Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Thống kê doanh nghiệp bài giảng, giáo trình dành cho sinh viên đại học, cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 172 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG
KHOA KINH TẾ

BÀI GIẢNG
MÔN:THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
(Dùng cho đào tạo tín chỉ)

Người biên soạn: Th.S Tạ Công Miên

Lưu hành nội bộ - Năm 2015
-0-


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CN

Công nhân

NG

Nguyên giá

KH

Kế hoạch

CCDC

Công cụ dụng cụ

NVL



Nguyên vật liệu

GTSX

Giá trị sản xuất

LVTT

Làm việc thực tế

TSCĐ

Tài sản cố định

MMTB

Máy móc thiết bị

NSLĐ

Năng suất lao động

SXSP

Sản xuất sản phẩm

-1-



Chương 1: THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Thống kê doanh nghiệp và đối tượng của thống kê doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm thống kê doanh nghiệp
Là thống kê tất cả các quá trình hoạt động và kết quả hoạt động trong doanh
nghiệp
1.1.2. Đối tượng của thống kê doanh nghiệp
Là nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất của các
hiện tượng kinh tế xảy ra trong phạm vi doanh nghiệp gắn liền với điều kiện thời
gian và không gian cụ thể.
1.2. Nhiệm vụ và nội dung của thống kê doanh nghiệp
1.2.1. Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp
- Thu thập các thông tin thống kê phản ánh tình hình sử dụng các yếu tố của
quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó doanh nghiệp chủ động điều
chỉnh kế hoạch sản xuất, dự trữ... để đảm bảo quá trình kinh doanh đạt hiệu quả
kinh tế cao.
- Thu thập thông tin phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm như: chi
phí, giá thành, giá bán, tình hình cạnh tranh trên thị trường... làm cơ sở để đưa ra
quyết định kinh doanh đối với từng mặt hàng cụ thể của doanh nghiệp.
- Phân tích thông tin đã thu thập, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ở hiện tại và xu thế trong tương lai.
- Lập báo cáo thống kê theo quy định của nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
1.2.2. Nội dung của thống kê doanh nghiệp
Nội dung nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp được thể hiện qua ba
nhóm chỉ tiêu sau:
- Nhóm 1: Nghiên cứu các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng sản phẩm.
Đây là nội dung nghiên cứu các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất.
- Nhóm 2: Nghiên cứu các chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của
quá trình sản xuất gồm yếu tố lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động.
- Nhóm 3: Nghiên cứu các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của quá trình

sản xuất gồm các chỉ tiêu về giá thành, vốn, doanh thu và lợi nhuận.
-2-


1.3. Phương pháp tính các chỉ tiêu thống kê sản phẩm trong doanh nghiệp
1.3.1. Chỉ tiêu sản phẩm tính theo hiện vật
1.3.1.1. Chỉ tiêu sản phẩm hoàn thành
Sản phẩm hoàn thành hay còn gọi là thành phẩm, là sản phẩm đã được chế
biến ở tất cả các giai đoạn của quy trình công nghệ và đáp ứng những tiêu chuẩn
chất lượng quy định của sản phẩm đó.
1.3.1.2. Chỉ tiêu nửa thành phẩm
Nửa thành phẩm là sản phẩm đã qua chế biến ở một hoặc một số giai đoạn
của quy trình công nghệ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ở những giai đoạn này nhưng
chưa qua chế biến ở giai đoạn cuối cùng. Trong thực tế, nửa thành phẩm là rất đa
dạng, phong phú tùy vào đặc điểm kỹ thuật của từng ngành, từng sản phẩm. Ví dụ
như gạch, ngói chưa được nung; vải dệt xong nhưng chưa nhuộm; khung xe ô tô
chưa được sơn; một hạng mục công trình như nền, móng... đã hoàn thành.
1.3.1.3 Chỉ tiêu sản phẩm quy ước
Trường hợp một loại sản phẩm nhưng có nhiều chủng loại, quy cách khác
nhau thì ta quy đổi tất cả các quy cách khác còn lại về sản phẩm chuẩn đó thông
qua hệ số tính đổi.
Công thức tính:

n

Q Hqu 

 qih i
i 1


Trong đó:
+ QHqu: Lượng sản phẩm quy ước
+ qi: Lượng sản phẩm loại i; i là chủng loại sản phẩm i= (1,...n)
+ hi: Hệ số tính đổi cho loại sản phẩm i
Hệ số tính đổi là số tương đối so sánh giữa tiêu thức của từng loại sản phẩm
so với sản phẩm quy ước.
1.3.2. Chỉ tiêu sản phẩm tính bằng giá trị
Chỉ tiêu sản phẩm tính bằng giá trị là việc sử dụng thước đo tiền tệ để đo
lường mức độ của các chỉ tiêu thống kê sản phẩm trong doanh nghiệp.
Thống kê sản phẩm trong doanh nghiệp tính bằng giá trị sử dụng hệ thống
các chỉ tiêu gồm: giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm.

-3-


1.3.2.1 Giá trị sản xuất (GO: Gross Output)
Giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ do doanh
nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.
a. Đối với hoạt động công nghiệp
Nội dung giá trị sản xuất bao gồm:
- Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
- Giá trị của những bán thành phẩm, vật bao bì đóng gói, công cụ, phụ tùng
do hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp tạo ra, đã xuất bán ra ngoài
doanh nghiệp hoặc cho các bộ phận khác không phải là hoạt động công nghiệp của
doanh nghiệp nhưng có hạch toán riêng.
- Giá trị chế biến sản phẩm bằng nguyên vật liệu của người đặt hàng.
- Giá trị các công việc có tính chất công nghiệp.
- Giá trị của sản phẩm phụ, phế phẩm và phế liệu đã tiêu thụ và thu được
tiền.
- Chênh lệch giá trị giữa cuối năm so với đầu năm của nửa thành phẩm, sản

phẩm dở dang, công cụ và mô hình tự chế.
b. Đối với hoạt động nông nghiệp
Trong hoạt động nông nghiệp, giá trị sản xuất được tính cho từng ngành
khác nhau là trồng trọt và chăn nuôi.
*Đối với ngành trồng trọt, giá trị sản xuất bao gồm:
- Giá trị sản phẩm chính.
- Giá trị sản phẩm phụ của các loại cây trồng thực tế có thu hoạch trong
năm.
- Chênh lệch giá trị sản phẩm sản xuất dở dang tại cuối năm so với đầu năm.
*Đối với ngành chăn nuôi, giá trị sản xuất bao gồm:
- Giá trị trọng lượng thịt hơi tăng thêm trong năm của gia súc, gia cầm
(không bao gồm súc vật là tài sản cố định).
- Giá trị sản lượng các loại sản phẩm chăn nuôi thu được trong năm không
phải thông qua giết thịt như: sữa, trứng, lông, mật ong, ...
- Giá trị các loại thủy sản nuôi trồng đã thu hoạch trong năm.
-4-


- Giá trị sản phẩm phụ
- Chênh lệch giá trị sản phẩm sản xuất dở dang của trồng trọt và chăn nuôi
cuối năm so với đầu năm.
- Giá trị các hoạt động dịch vụ sản xuất nông nghiệp mà doanh nghiệp làm
cho bên ngoài (nếu có).
c. Đối với hoạt động xây dựng cơ bản
Giá trị sản xuất của hoạt động xây dựng cơ bản bao gồm:
- Giá trị công tác xây lắp.
- Giá trị của các công việc khảo sát, thiết kế, lắp đặt máy móc thiết bị.
- Giá trị của công việc sửa chữa lớn nhà cửa và vật kiến trúc.
Phương pháp tính cụ thể như sau:
Giá trị

xây lắp

=

Giá trị công trình xây lắp đã

hoàn thành trong năm

Giá trị sản xuất của
các công việc khảo
sát, thiết kế

=

Doanh thu về tiêu thụ
sản phẩm khảo sát,
thiết kế

Giá trị sản xuất của công
Doanh thu về sửa
việc sửa chữa lớn nhà cửa  chữa lớn nhà cửa
và vật kiến trúc
và vật kiến trúc

Chênh
chi
phíphí
xây
lắplắp
dở

Chênh
Chênhlệch
lệch
lệchvềvề
về
chi
chi
phí
xây
xây
lắp
dang
cuốicuối
nămnăm
so với
dở
dang
cuối
năm
sođầu
vớinăm
đầu
dở
dang
so
với
đầu

năm
năm




Chênh lệch số dư kinh phí
cho khảo sát, thiết kế cuối
năm so với đầu năm

Chênh lệch về số dư cuối năm
 so với đầu năm những chi phí
cho công việc sửa chữa lớn

1.3.2.2 Giá trị tăng thêm hay giá trị gia tăng (VA: Value Added)
Giá trị tăng thêm là toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một
năm.
Theo phương pháp sản xuất: VA = GO - IE
Theo phương pháp phân phối, giá trị tăng thêm gồm:
- Thu nhập của người lao động là tổng các khoản mà doanh nghiệp phải
thanh toán cho người lao động trong quá trình họ tham gia vào hoạt động sản xuất,
bao gồm các khoản sau:
-5-


+ Tiền lương, tiền công.
+ Tiền thưởng có liên quan đến kết quả sản xuất kinh doanh: thưởng
tiết kiệm vật tư, phát minh sáng kiến...
+ Các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
+ Các khoản trợ cấp mà doanh nghiệp hoặc cơ quan bảo hiểm trả cho
người lao động: trợ cấp khó khăn, đau ốm,...
+ Phụ cấp và các khoản thu nhập khác như: chi giữa ca, bồi dưỡng

độc hại,...
- Khấu hao tài sản cố định: tính theo số tiền trích khấu hao trong kỳ.
- Thuế sản xuất bao gồm tất cả các loại thuế đánh vào sản xuất như: thuế
xuất khẩu, thuế tài nguyên,... (không bao gồm thuế thu nhập và các lệ phí khác
không coi là thuế sản xuất).
- Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp: là phần lợi nhuận trước thuế thu
nhập
1.3.2.3. Giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất
Chỉ tiêu giá trị hàng hóa sản xuất của doanh nghiệp phản ánh kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, bao gồm toàn bộ giá
trị sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp đã sản xuất có thể đưa ra trao đổi trên thị
trường.
Nội dung kinh tế của chỉ tiêu giá trị hàng hóa sản xuất bao gồm:
- Giá trị sản phẩm đã hoàn thành bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp
(bao gồm sản phẩm chính, sản phẩm phụ, nửa thành phẩm đã bán hoặc chuẩn bị
bán)
- Giá trị chế biến sản phẩm hoàn thành bằng nguyên vật liệu của người đặt
hàng.
- Giá trị các công việc dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ báo cáo làm cho bên
ngoài như sửa chữa thiết bị, tài sản cố định, sơ chế sản phẩm nông - lâm - ngư
nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng tại công trường xây dựng, dịch vụ vận tải... Xét
theo nội dung kinh tế, chỉ tiêu giá trị hàng hóa sản xuất của doanh nghiệp khác với
chỉ tiêu giá trị sản xuất ở chỗ chỉ tính giá trị các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã
hoàn thành và đưa ra trao đổi trên thị trường. Nó không tính giá trị các sản phẩm

-6-


chưa hoàn thành trong kỳ, sản phẩm tự sản tự tiêu và giá trị các phế liệu, phế
phẩm, phụ phẩm không phải là sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp.

1.3.2.4. Giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện
Giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện (hay tổng doanh thu tiêu thụ) là toàn
bộ giá trị hàng hóa mà doanh nghiệp đã bán trong kỳ nghiên cứu.
Chỉ tiêu này có các nội dung kinh tế như sau:
- Giá trị sản phẩm hàng hóa và dịch vụ hoàn thành và tiêu thụ ngay trong kỳ báo
cáo.
- Giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ hoàn thành trong các kỳ trước, tiêu thụ
được trong kỳ báo cáo.
- Giá trị sản phẩm hàng hóa và dịch vụ hoàn thành đã giao cho người mua
trong các kỳ trước và nhận được thanh toán trong kỳ báo cáo.
Giữa các chỉ tiêu: giá trị sản xuất, giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất và giá
trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ có mối liên hệ sau:
Giá trị sản lượng
Giá trị sản
lượng hàng
hóa thực hiện
Giá trị sản
lượng hàng
hóa thực hiện

Giá trị
= sản ×
xuất

=

Giá trị sản
xuất

hàng hóa sản xuất


×

Giá trị sản xuất

Giá trị sản lượng
hàng hóa thực hiện
Giá trị sản lượng
hàng hóa sản xuất

Hệ số sản xuất

×

hàng hóa

×

Hệ số tiêu thụ
hàng hóa

Ví dụ: Giá trị SX trong kỳ là 1,1 tỉ đồng (giả sử không có dở dang đầu kỳ), trong
đó giá trị SP, dịch vụ hoàn thành là 1 tỉ đồng (thì 1 tỷ đồng là giá trị sản lượng
hàng hóa SX), giá trị SP, dịch vụ dở dang CKỳ là 0,1 tỉ đồng. Vậy hệ số sản xuất
hàng hóa = (giá trị sản lượng hàng hóa SX /giá trị SX )= (1 tỉ đồng/1,1 tỉ
đồng)=0,909.
Trong giá trị sản lượng hàng hóa SX (giá trị SP, dịch vụ hoàn thành) 1 tỉ
đồng thì có 0,8 tỷ đồng đã bán thì giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện là 0,8 tỷ
đồng. Vậy hệ số tiêu thụ hàng hóa là 0,8 tỷ đồng/1 tỷ đồng = 0,8


-7-


1.4. Thống kê chất lượng thành phẩm
1.4.1. Thống kê chất lượng sản phẩm
1.4.1.1. Trường hợp sản phẩm có phân loại theo bậc chất lượng
Trong trường hợp sản phẩm có thể phân loại theo các bậc chất lượng khác
nhau thì ta dùng chỉ số giá bình quân để đánh giá chất lượng của sản phẩm.
Giá bình quân tính theo bậc chất lượng của sản phẩm:
n

p

ci

q ci

i 1

pc 

n

q

ci

i 1

Trong đó:


+ pc: giá bình quân của các sản phẩm
+ pci: giá cố định đơn vị sản phẩm có mức độ chất lượng i
+ qci: khối lượng sản phẩm có mức độ chất lượng i
+ n: số mức độ chất lượng (số loại SP).
Từ đây ta tính giá bình quân của các sản phẩm kỳ thực tế ( p c1 ), giá bình
quân của các sản phẩm kỳ gốc ( p c 0 )
* Chỉ số giá bình quân của một loại sản phẩm:

i pc 

p c1
p c0



p q
q
c

c1

c1

:

p q
q
c


c0

c0

Doanh thu tăng thêm (hay giảm) do nâng cao (hay giảm) chất lượng sản
phẩm là:





  p c1  p c 0   q c1
Chỉ số trên cho thấy giá bình quân chịu ảnh hưởng của sự thay đổi kết cấu
sản lượng theo chất lượng của sản phẩm.

I pc 

p
p

c1

Q c1

c0

Q c1

, våïi : Q c1   q c1


* Chỉ số giá bình quân của nhiều loại sản phẩm:
-8-


Trong đó: pc : giá bình quân của 1 mặt hàng kỳ nghiên cứu
1

Qc1 : Tổng khối lượng của một mặt hàng kỳ nghiên cứu.

Chỉ số trên đây phản ánh chất lượng sản phẩm thông qua giá trị của nó, nếu
chất lượng sản phẩm tăng sẽ đem lại cho các doanh nghiệp thu nhập cao hơn và
ngược lại..
Thu nhập của xí nghiệp tăng thêm (+) hay giảm bớt (-) do thay đổi chất
lượng sản phẩm là:
   pc1 Qc1   pc0 Qc 0  

Ví dụ: Có tài liệu về tình hình sản xuất ở một xí nghiệp may như sau:

Khối lượng sản phẩm (cái)
Giá cố định (pc)

Sản phẩm

(đồng/cái)

Kỳ gốc (qc0)

Áo thun

Kỳ nghiên cứu

(qc1)

1.000

1.200

- Loại 1

70.000

800

900

- Loại 2

50.000

200

300

2.000

3.000

Áo sơ mi
- Loại 1

100.000


1.600

2.550

- Loại 2

80.000

400

450

* Đánh giá chất lượng từng loại sản phẩm:
Áo thun:
p c0 

p q
q
c

c0



70.000  800  50.000  200  66.000.000 = 66.000 đồng/cái



70.000  900  50.000  300  78.000.000 = 65.000 đồng/cái


c0

p c1 

p q
q
c

c1

c1

1.000

1.000

1.200

1.200

-9-


p c1

ic 

p c0


65.000
=0,9848 lần hay 98,48%, giảm 1,52%
66.000



  ( pc1  pc0 )   qc1 = (65.000 – 66.000) x 1.200 = - 1.200.000 đồng

Như vậy ta thấy giá bình quân một cái áo thun kỳ báo cáo giảm so với kỳ
gốc, có nghĩa chất lượng áo thun ở xí nghiệp may kỳ báo cáo giảm 1,52% so với
kỳ gốc, vì vậy đã làm cho xí nghiệp thất thu bình quân mỗi cái áo thun là 1.000
đồng và bộ phận may áo thun sẽ làm giảm doanh thu của xí nghiệp là 1.200.000
đồng
* Áo sơ mi:
pc0 

pq
q

c c0



100.000 1.600   80.000  400   192.000.000  96.000 đ/cái
2.000

c0

pc1 


pq
q

c c1



100.000  2.550   80.000  450   291.000.000  97.000 đ/cái
3.000

c1

ic 

pc1
pc0



2.000

3.000

97.000
 1, 0104 lần hay 101,04%
96.000

  ( pc1  pc0 )   qc1   97.000  96.000   3.000  3.000.000 đồng

Như vậy, ta thấy giá bình quân một cái áo sơ mi kỳ báo cáo tăng so với kỳ

gốc là 1.000 đồng/cái, có nghĩa là chất lượng loại áo sơ mi ở xí nghiệp may kỳ báo
cáo tăng so với kỳ gốc là 1,04%, vì vậy bộ phận may áo sơ mi sẽ làm cho doanh
thu của xí nghiệp tăng thêm một khoản 3.000.000 đồng.
* Đánh giá chất lượng chung của hai loại sản phẩm: Áp dụng công thức
Ip 
c



p
p

c1

Qc1

c0

Qc1

; với:

Qc1   qc1

 65.000  1.200    97.000  3.000   369.000.000  1, 0049 lần
 66.000  1.200    96.000  3.000  367.200.000

Như vậy chất lượng chung của hai loại sản phẩm kỳ báo cáo tăng 0,49% so
với kỳ gốc. Thu nhập của xí nghiệp tăng thêm do nâng cao chất lượng sản phẩm là:
   pc1 Qc1   pc0 Qc1  369.000.000  367.200.000  1.800.000 đồng


1.4.1.2. Trường hợp sản phẩm không chia các bậc chất lượng
-10-


Trường hợp doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm không chia các bậc chất
lượng, để nghiên cứu chất lượng của sản phẩm thống kê căn cứ vào các tài liệu
kiểm tra của kỹ thuật.
* Đối với từng loại sản phẩm:
Chỉ số từng mặt chất lượng (ii) là so sánh điểm chất lượng kỳ báo cáo so với
kỳ gốc. Tích số của các chỉ số này là chỉ số chất lượng tổng hợp của một sản
phẩm.
n

i c  i1  i 2  ... i n  i j
j1

Ví dụ: Có tài liệu kiểm tra của kỹ thuật về các mặt chất lượng sản phẩm ở
một nhà máy sản xuất bóng đèn như sau:

Các mặt chất lượng

Điểm chất lượng

1
Tuổi thọ của bóng đèn
Cường độ chiếu sáng của
1 kw công suất

Chỉ số chất lượng từng

mặt của sản phẩm (lần)

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

2

3

4=3/2

100

115

1,15

25

20

0,8

Chỉ số chất lượng tổng hợp của bóng đèn kỳ báo cáo so với kỳ gốc là:

i c  i 1  i 2  1,15  0,8  0,92
* Đối với nhiều loại sản phẩm:
Để nghiên cứu chất lượng tổng hợp của nhiều loại sản phẩm, thống kê dùng
chỉ số chất lượng tổng hợp:


Ic 

 i c p.q 1
 p.q 1
-11-


Trong đó:
+ Ic: chỉ số chất lượng tổng hợp của nhiều loại sản phẩm
+ ic: chỉ số chất lượng tổng hợp của từng loại sản phẩm
+ p: giá cố định của từng loại sản phẩm
+ q1: khối lượng từng loại sản phẩm kỳ báo cáo
Ví dụ: Có tài liệu sau đây của một Công ty sản xuất lốp xe ô tô:

Giá cố định
(1.000 đồng)

Sản lượng kỳ
báo cáo (chiếc)

(p)

(q 1)

Lốp xe hơi loại 750

321

12.000


1,05

Lốp xe hơi loại 825

371

11.000

1,02

Lốp xe hơi loại 1.100

720

5.000

1,04

Lốp xe hơi loại 1.200

773

5.000

1,00

Loại sản phẩm

Chỉ số chất lượng

tổng hợp (ic)

Chỉ số chất lượng tổng hợp của bốn loại sản phẩm trên là:

Ic 

 i pq
 pq
c

1

1



1,05  321  12.000  1,02  371  11.000  1,04  720  5.000  1,00  773  5.000
321  12.000  371  11.000  720  5.000  773  5.000

I c  1,0272láön

Chất lượng tổng hợp của 4 loại sản phẩm trên kỳ báo cáo so với kỳ gốc đạt
1,0272 lần hay 102,72%, tăng 2,72% so với kỳ gốc.
1.4.2. Thống kê sản phẩm hỏng trong sản xuất
Sản phẩm hỏng là sản phẩm đã được sản xuất nhưng không đáp ứng các
tiêu chuẩn kỹ thuật quy định. Dựa vào mức độ hư hỏng và chi phí sửa chữa, sản
phẩm hỏng được chia làm hai loại:

-12-



- Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được là sản phẩm hỏng xét về mặt kỹ thuật
là không thể sửa chữa được, hoặc sửa chữa được thì chi phí sửa chữa lớn hơn chi phí
sản xuất ra nó.
- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là sản phẩm hỏng xét về mặt kỹ
thuật là có thể sửa chữa được và chi phí sửa chữa nhỏ hơn chi phí sản xuất ra nó.
Thống kê số lượng sản phẩm hỏng tính bằng đơn vị hiện vật phản ánh quy
mô, mức độ hư hỏng; thống kê theo tỷ lệ sai hỏng sẽ phản ánh hợp lý hơn tình
trạng sản xuất của doanh nghiệp.
* Đối với từng loại sản phẩm riêng biệt:
Để đánh giá tình trạng sai hỏng từng loại sản phẩm ta dùng tỷ lệ sai hỏng cá
biệt (tc) tính theo đơn vị hiện vật. Tỷ lệ này là số tương đối so sánh giữa số lượng
sản phẩm hỏng và số lượng sản phẩm của từng loại được sản xuất ra bao gồm cả
thành phẩm và sản phẩm hỏng.
tc 

Số lượng sản phẩm hỏng từng loại

× 100%

Số lượng sản phẩm từng loại
(baochỉ
gồm
cảtỷsản
hỏng)
Hoặc có thể tính
tiêu
lệ phẩm
sai hỏng
bằng giá trị:

Chi phí cho sản xuất sản phẩm hỏng từng loại
tc 

× 100%
Giá thành công xưởng của loại sản phẩm đó
(bao gồm thành phẩm và sản phẩm hỏng)

Chi phí cho sản xuất sản phẩm hỏng bao gồm chi phí cho sản xuất sản phẩm
hỏng không sửa chữa được và chi phí cho việc sửa chữa những sản phẩm hỏng có
thể sửa chữa được.
* Đối với nhiều loại sản phẩm:
Để đánh giá tình trạng sai hỏng ta dùng tỷ lệ sai hỏng chung (Tch), Tch là số
tương đối so sánh giữa tổng chi phí cho sản xuất sản phẩm hỏng và tổng chi phí
sản xuất của toàn bộ sản phẩm bao gồm thành phẩm và sản phẩm hỏng:

Tch 

Tổng chi phí cho sản xuất sản phẩm hỏng các loại
Giá thành công xưởng của các loại sản phẩm đó
(bao gồm chính phẩm và sản phẩm hỏng)
-13-

× 100%


Gọi: - chi: chi phí sản xuất sản phẩm hỏng loại i
- tci: tỷ lệ sai hỏng cá biệt loại i
- zi: giá thành công xưởng của loại sản phẩm i
Ta có quan hệ giữa Tch và tci như sau:
T ch 


 z i .t c i
 ch i
 100 (%) 
 100 (%)
 zi
 zi

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
1. Trình bày khái niệm, đối tượng của thống kê doanh nghiệp
2. Trình bày nhiệm vụ và nội dung của thống kê doanh nghiệp
3. Trình bày phương pháp tính các chỉ tiêu sản phẩm trong doanh nghiệp
4. Trình bày các chỉ tiêu thống kê chất lượng sản phẩm
5. Trình bày các chỉ tiêu thống kê sản phẩm hỏng trong sản xuất

-14-


Chương 2 : THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP
2.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê TSCĐ trong doanh nghiệp
2.1.1. Khái niệm, phân loại tài sản cố định
2.1.1.1. Khái niệm tài sản cố định
Tài sản cố định (TSCĐ) là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể và
cũng có thể không có hình thái vật chất nhưng có giá trị lớn và được sử dụng trong
thời gian dài.
Theo quy định hiện hành thì tài sản phải thỏa mãn bốn tiêu chuẩn sau đây
mới được coi là TSCĐ :
- Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng TSCĐ đó;
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
- Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên

- Có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên.
Các tiêu chuẩn trên thường thay đổi trên từng giai đoạn phát triển của nền
kinh tế, nhất là tiêu chuẩn về mặt giá trị.
2.1.1.2. Phân loại TSCĐ
a. Phân loại theo nguồn hình thành
Căn cứ vào nguồn vốn để hình thành TSCĐ được phân thành các loại sau:
- TSCĐ do nguồn vốn của Nhà nước, cấp trên cấp.
- TSCĐ mua bằng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp hoặc được biếu tặng.
- TSCĐ có từ nguồn vốn chiếm dụng.
- TSCĐ do nhận vốn góp liên doanh.
- TSCĐ mua bằng nguồn vốn của công nhân viên đóng góp (vốn cổ phần).
b. Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng TSCĐ
- TSCĐ đang dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh là TSCĐ trực tiếp
hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- TSCĐ phục vụ cho các hoạt động sự nghiệp, phúc lợi và an ninh quốc
phòng của doanh nghiệp như tài sản dùng phục vụ cho các tổ chức đoàn thể, các
hoạt động y tế, văn hóa, thể thao....
-15-


- TSCĐ đang chờ xử lý là những TSCĐ mà doanh nghiệp không cần dùng nữa
vì có thừa so với nhu cầu hoặc là do sự thay đổi quy trình công nghệ sản xuất mà
không còn thích hợp, những TSCĐ chưa sử dụng và những TSCĐ đã hư hỏng đang
chờ thanh lý.
Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng giúp cho doanh
nghiệp biết được tính hợp lý của kết cấu TSCĐ.
c. Phân loại theo quyền sở hữu
- TSCĐ tự có là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh
nghiệp chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng.
- TSCĐ đi thuê là những TSCĐ thuê của đơn vị và các tổ chức khác, doanh

nghiệp có trách nhiệm quản lý và sử dụng trong thời gian thuê.
d. Phân loại theo hình thái biểu hiện của TSCĐ
- TSCĐ hữu hình là những TSCĐ tồn tại dưới các hình thái vật chất cụ thể,
bao gồm: nhà cửa, các công trình kiến trúc, máy móc thiết bị,...
- TSCĐ vô hình là những TSCĐ không tồn tại dưới các hình thái vật chất
như chi phí cho việc thăm dò mỏ, phần mềm máy tính, uy tín của doanh nghiệp,
nhãn hiệu thương mại...
2.2.2. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê TSCĐ trong doanh nghiệp
2.2.2.1. Ý nghĩa: Qua thống kê TSCĐ giúp cho doanh nghiệp thấy được kết cấu
khối lượng TSCĐ trong doanh nghiệp từ đó để đưa ra các quyết định đầu tư và
phương án kinh doanh hợp lý.
2.2.2.2. Nhiệm vụ
Thống kê chính xác khối lượng cũng như giá trị TSCĐ từng loại TSCĐ ở
từng bộ phận cũng như toàn doanh nghiệp, thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ.
2.2. Thống kê khối lượng và kết cấu TSCĐ
2.1.1. Thống kê khối lượng TSCĐ
2.1.1.1. Chỉ tiêu TSCĐ hiện có cuối kỳ báo cáo
Chỉ tiêu này cho biết khối lượng TSCĐ có đến cuối ngày, cuối tháng, cuối
quý hoặc cuối năm, làm cơ sở cho công tác lập kế hoạch bổ sung và sử dụng
TSCĐ cũng như các kế hoạch về hợp đồng thuê mượn TSCĐ của doanh nghiệp
trong kỳ sau.
-16-


Chỉ tiêu này được xác định theo hai cách sau:
- Dựa vào tài liệu kiểm tra TSCĐ (phương pháp kiểm kê).
- Dựa vào quá trình theo dõi của thống kê về sự biến động TSCĐ, được tính như
sau:
TSCĐ có đến ngày
cuối kỳ báo cáo


TSCĐ có
đầu kỳ



+

TSCĐ tăng
trong kỳ



TSCĐ giảm
trong kỳ

2.1.1.2. Chỉ tiêu TSCĐ bình quân
TSCĐ bình quân là chỉ tiêu phản ánh đặc trưng về giá trị của TSCĐ trong
một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này phản ánh giá trị TSCĐ trung bình mỗi ngày
được sử dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
- Nếu trong kỳ nghiên cứu, TSCĐ ít biến động:
Giá trị TSCĐ bình
quân trong kỳ (G)

G



Giá trị TSCĐ có đầu kỳ + Giá trị TSCĐ có cuối kỳ
2


 G iti
 ti

- Nếu trong kỳ nghiên cứu, TSCĐ biến động nhiều:
Trong đó:
+ G: : giá trị tài sản cố định bình quân
+ Gi: giá trị tài sản cố định có tại thời điểm i trong kỳ
+ ti : thời gian tương ứng có Gi (ngày)
2.2.2. Thống kê kết cấu TSCĐ
Kết cấu TSCĐ phản ánh tỷ trọng của từng loại (nhóm) TSCĐ (d) trong toàn
bộ TSCĐ của doanh nghiệp. Công thức tính chỉ tiêu này như sau:

di 

Gi
 Gi

-17-


Trong đó:
+ di : là tỷ trọng của TSCĐ loại (nhóm) i
+ Gi : giá trị của TSCĐ loại (nhóm) i
+ Gi : tổng giá trị TSCĐ của doanh nghiệp
Tỷ trọng của từng loại TSCĐ giúp doanh nghiệp đánh giá tính hợp lý về
trang bị TSCĐ trong từng bộ phận tùy theo đặc điểm của doanh nghiệp. Qua đó,
doanh nghiệp lựa chọn cơ cấu đầu tư TSCĐ tối ưu giữa các bộ phận, đảm bảo tiết
kiệm và nâng cao hiệu quả của vốn cố định.
2.3. Thống kê tình hình biến động và hiệu quả sử dụng TSCĐ

2.3.1. Thống kê tình hình tăng, giảm TSCĐ
Tình hình biến động của TSCĐ được thể hiện bằng đẳng thức theo phương
pháp cân đối:
Giá trị TSCĐ
có đầu kỳ

+

Giá trị TSCĐ
tăng trong kỳ



Giá trị TSCĐ
giảm trong kỳ

Giá trị TSCĐ có
+

cuối kỳ

Các chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động TSCĐ:
Hệ số tăng

Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ



Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ


tài sản cố định

Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ
Hệ số giảm



tài sản cố định

Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ

Các hệ số tăng và giảm TSCĐ cho biết thông tin về tình hình biến
động TSCĐ theo công dụng và theo nguồn hình thành tài sản. Muốn biết thêm
thông tin về xu hướng tăng cường áp dụng kỹ thuật mới và loại bỏ kỹ thuật cũ, cần
tính thêm các chỉ tiêu sau:
Hệ số đổi mới
tài sản cố định

Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ

Giá trị TSCĐ có cuối kỳ
-18-


Hệ số loại bỏ

Giá trị TSCĐ cũ, hỏng loại bỏ trong kỳ


tài sản cố định


Giá trị TSCĐ có đầu kỳ

2.3.2. Thống kê hiện trạng của TSCĐ
Hiện trạng của TSCĐ phản ánh năng lực sản xuất hiện tại về TSCĐ của
doanh nghiệp. Nhân tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng của TSCĐ là sự hao mòn,
các chỉ tiêu được dùng để đánh giá là:

Hệ số hao
mòn TSCĐ

Tổng số tiền lũy kế khấu hao
đã trích từ khi sử dụng TSCĐ


Nguyên giá của TSCĐ

Hoặc tính theo cách khác:
Hệ số hao mòn
Thời gian đã sử dụng thực tế của TSCĐ

TSCĐ
Thời gian sử dụng định mức của TSCĐ
Hệ số còn sử dụng TSCĐ = 1 - Hệ số hao mòn TSCĐ
2.3.3. Thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ
Sử dụng có hiệu quả TSCĐ trong sản xuất kinh doanh có nghĩa là với khối
lượng TSCĐ không tăng (hoặc tăng với tỷ lệ nhỏ) so với kỳ trước nhưng khối
lượng sản phẩm sản xuất ra tăng lên (hoặc tăng với tỷ lệ lớn). Để đánh giá hiệu quả
sử dụng TSCĐ cần dùng các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu 1: Hiệu suất sử dụng TSCĐ (H):


Q
H=
G

Trong đó:
- H: hiệu suất sử dụng TSCĐ
- Q: giá trị sản xuất
- G : giá trị TSCĐ bình quân

-19-


Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng cho biết cứ bình quân một đồng giá trị TSCĐ
dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản
xuất. Chỉ tiêu này càng cao biểu hiện hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ càng tốt.

Chỉ tiêu 2: Hệ số đảm nhiệm của TSCĐ (M)

M 

G
Q



1
H

Chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm cho biết để tạo ra một đồng giá trị sản xuất thì cần bao

nhiêu đồng TSCĐ. Chỉ tiêu này càng thấp biểu hiện hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ
càng tốt.
Chỉ tiêu 3: Mức doanh lợi (hay tỷ suất lợi tức) của TSCĐ (K)

K

P
G

Với P là lợi nhuận thu được trong kỳ (lãi trước thuế)
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá tỷ suất sinh lãi của TSCĐ, nó cho biết bình
quân một đồng giá trị TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được
bao nhiêu đồng tiền lãi.
2.4. Thống kê thiết bị trong sản xuất
2.4.1. Thống kê số lượng thiết bị sản xuất
2.4.1.1. Chỉ tiêu thiết bị hiện có tại một thời điểm
Thiết bị hiện có là tất cả số thiết bị sản xuất đã được tính vào bảng cân đối
TSCĐ và ghi vào bảng kê TSCĐ của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, không phụ
thuộc vào hiện trạng và vị trí của nó. Cơ cấu của thiết bị hiện có bao gồm: thiết bị
thực tế đang làm việc, thiết bị đã lắp nhưng để dự phòng chưa làm việc, thiết bị
sửa chữa theo kế hoạch, thiết bị bảo dưỡng, thiết bị ngừng việc do những nguyên
nhân khách quan, thiết bị đang lắp hoặc chưa lắp.
Cấu thành thiết bị hiện có của doanh nghiệp được biểu hiện qua sơ đồ sau:

-20-


Thiết bị hiện có
Thiết bị đã lắp
Thiết bị

thực tế
làm việc

Thiết bị chưa lắp

Thiết bị sửa
Thiết bị
chữa theo
dự phòng
KH

Thiết bị
bảo
dưỡng

Thiết bị
ngừng
việc

2.4.1.2. Chỉ tiêu thiết bị bình quân
- Nếu theo dõi sự biến động của số lượng máy móc thiết bị hàng ngày trong
kỳ:

n

x  x 2  ...  x n
x 1

n


x

i

i 1

n

Trong đó:
+ x : số lượng máy móc thiết bị (MMTB) bình quân trong kỳ
+ xi: số lượng MMTB có mỗi ngày
+ n: số ngày theo lịch trong kỳ
- Nếu theo dõi tại các thời điểm biến động:
n

x
x

t

i i

i 1
n

t

i

i 1


Trong đó:
+ xi: số lượng MMTB hiện có tại thời điểm i trong kỳ
+ ti: số ngày tương ứng có xi
Các ngày nghỉ lễ, chủ nhật qui ước lấy số liệu của ngày trước liền kề.

-21-


2.4.2. Thống kê thời gian thiết bị sản xuất
2.4.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh thời gian làm việc của thiết bị sản xuất
a. Thời gian theo lịch

*

*

*

Tổng số ngày-máy



theo lịch
Tổng số ca-máy
theo lịch

Số
MMTB


bình quân

Số ngày theo lịch trong
kỳ nghiên cứu

 Tổng số ngày- máy theo lịch



3 ca

Tổng số ngày-máy theo lịch



24

Tổng số giờ-máy



theo lịch

b. Thời gian theo chế độ
Tổng số ngày-máy

* theo chế độ

*


*

Tổng số ca-máy
theo chế độ
Tổng số

Số MMTB
bình quân
Tổng

số

Số ngày làm việc theo
chế độ trong kỳ


ngày-máy



 theo chế độ
Tổng số ca-máy

giờ-máy


theo chế độ

theo chế độ


Số ca làm việc theo chế độ



trong một ngày
Số giờ làm việc theo chế
độ của ca máy

c. Thời gian có thể sử dụng cao nhất
Tổng số ngày-máy có
* thể sử dụng cao nhất

Tổng số ngày-máy Tổng số ngày-máy dự phòng

= theo chế độ
và sửa chữa theo KH

Tổng số ca-máy dự phòng
Tổng số ca-máy
Tổng
số
ca-máy

thể

*
và sửa chữa theo KH

theo chế độ
sử dụng cao nhất

*
Tổng số giờ-máy có
thể sử dụng cao nhất



Tổng số giờ -máy
theo chế độ

-22-

Tổng số giờ-máy dự phòng

và sửa chữa theo KH


d. Thời gian ngừng việc (không kể thời gian nghỉ theo chế độ)
- Tổng số ngày-máy ngừng việc (trừ ngày nghỉ theo chế độ): là tổng số ngày
máy ngừng việc của tất cả máy móc thiết bị thực tế trong kỳ.
- Tổng số ca-máy ngừng việc: là tổng số ca máy ngừng việc vì các lý do.
- Tổng số giờ-máy ngừng việc nội bộ trong ca: là tổng số giờ máy ngừng
việc vì mọi lý do.
e. Thời gian làm việc thực tế
Tổng số ngày-máy làm

Tổng số ngày-máy có

 thể sử dụng cao nhất

việc thực tế


Tổng số ca-máy làm
Tổng số ca-máy có thể

việc thực tế
sử dụng cao nhất
Tổng số giờ-máy làm
việc thực tế



Tổng số ngày-máy





Tổng số giờ-máy có thể
sử dụng cao nhất

ngừng việc
Tổng số ca-máy
ngừng việc
Tổng số giờ-máy



ngừng việc

2.4.3. Thống kê năng suất thiết bị sản xuất

2.4.3.1. Khái niệm năng suất thiết bị sản xuất
Năng suất của MMTB sản xuất là khối lượng sản phẩm do máy sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian.
Ký hiệu:

+ Um : Năng suất thiết bị
+ Qm : Khối lượng sản phẩm do máy sản xuất
+ Tm : Tổng số giờ - máy hao phí sản xuất sản phẩm

Ta có công thức tính năng suất MMTB như sau:
2.4.3.2. Nghiên cứu sự biến động của năng suất MMTB
Qm
Tm
- Đối với nhóm MMTB cùng loại, sản xuất ra cùng một loại sản phẩm và có
Um 

cùng năng suất thì năng suất của nhóm là = Tổng khối lượng do các máy SX/ Tổng
số gìơ máy của các máy:
-23-


Um 

Q m
 Tm

Q m 1
U m1




U m0

Chỉ số thống kê:

Tm 1
Q m 0
Tm 0

- Đối với nhóm MMTB cùng loại, sản xuất ra cùng một loại sản phẩm
nhưng có năng suất khác nhau:

Um 

U T
T
mi

mi

mi

Trong đó:

+ Năng suất bình quân của nhóm MMTB ( U m ) :
+ Umi: năng suất của từng thiết bị
+ Tmi: thời gian làm việc của từng thiết bị
+ Tmi: tổng thời gian làm việc của cả nhóm thiết bị

Hệ thống chỉ số:


 U m Tm
 Tm
 U m Tm
 Tm
1

U m1
U m0



1

0

1



1

 U m Tm
 Tm
 U m Tm
 Tm

0

0


(1)

1

1

0

 U m Tm
 Tm
 U m Tm
 Tm
0



1

1

(2)

1

1

0

0


0

(3)

(1): Phản ánh sự biến động của năng suất thiết bị bình quân.
(2): Phản ánh ảnh hưởng của nhân tố bản thân mức năng suất của từng thiết bị
(3): Phản ánh ảnh hưởng của nhân tố kết cấu thời gian làm việc của thiết bị
Nếu có tỷ trọng thời gian làm việc của từng loại MMTB:
d0 

Tm 0
 Tm 0

,

d1 

Tm1
 Tm1

-24-


×