Hồ Thị Thái – MN 19/8 - Pleiku
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU
Đề tài:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM
GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ
24 - 36 THÁNG
MÃ SKKN: 3KA
Họ và tên người viết: Hồ Thị Thái
Chuyên môn: Trung cấp mầm non
Đơn vị : Trường Mầm Non 19/8 - TP.Pleiku
NĂM HỌC 2010- 2011
1
Hồ Thị Thái – MN 19/8 - Pleiku
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU
Đề tài:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM
GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ
24 - 36 THÁNG
NĂM HỌC 2010- 2011
2
Hồ Thị Thái – MN 19/8 - Pleiku
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÁO DỤC DINH DƯỢNG
CHO TRẺ 24-36 THÁNG
I.
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của mỗi con người nói chung và
trẻ em nói riêng. Trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển về thể lực và trí lực.
Trẻ em nếu được nuôi dưỡng tốt sẽ mau lớn, khoẻ mạnh, thông minh và học
giỏi. Ngược lại, nếu nuôi dưỡng không đúng cách, trẻ sẽ bò còi cọc, chậm
lớn, chậm phát triển và dễ dàng mắc bệnh.
Dinh dưỡng không hợp lýù, kể cả thiếu hay thừa đều ảnh hưởng đến sức
khoẻ và sự phát triển của trẻ. Khi thiếu dinh dưỡng, cơ thể của trẻ phát triển
chậm lại và sẽ ảnh hưởng nhiều đến việc học hành, trẻ dễ buồn chán, lười
hoạt động, cáu bẳn, không hoà đồng với bạn bè. Do đó, việc quan tâm đến
chế độ dinh dưỡng cho trẻ là việc làm hết sức cần thiết và được thể hiện ở
chế độ dinh dưỡng hợp lý, vì vậy khẩu phần ăn hàng ngày phải đủ về số
lượng và cân đối, hợp lý về chất lượng cho từng độ tuổi.
Năm học 2010-2011, tôi được nhà trường phân công giảng dạy nhóm trẻ
24-36 tháng. Trong quá trình thực hiện việc chăm sóc giáo dục dinh dưỡng
cho trẻ, tôi đã có những thuận lợïi như sau:
-Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010 cũng đã đề cập
đến nhiệm vụ của Bộ Giáo dục & đào tạo trong việc đưa nội dung giáo dục
dinh dưỡng vào trường học, đặc biệt quan tâm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
bậc học mầm non.
-Tôi đã được tiếp thu chuyên đề Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non
do Phòng Giáo dục & đào tạo TP.Pleiku triển khai nên nắm bắt được nội
dung cơ bản cộng với kinh nghiệm qua nhiều năm giảng dạy nhóm trẻ, vì
vậy cũng là điểm thuận lợi cho quá trình thực hiện chuyên đề.
-Trường tôi được xây dựng mới, các phương tiện phục vụ hoạt động nuôidạy đảm bảo điều kiện tối thiểu nhất. Nhà trường thực hiện ứng dụng phần
mềm dinh dưỡng Nutrikids tính toán khẩu phần ăn cho trẻ nên chất lượng
bữa ăn được nâng lên rõ rệt.
-Đa số phụ huynh làm trong cơ quan Nhà nước chỉ có 1-2 con nên rất
quan tâm đến các cháu, đặc biệt là chế độ ăn uống. Điều đó cũng tạo điều
kiện thuận lợi để tôi làm tốt công tác phối kết hợp nhằm thực hiện chuyên
đề Giáo dục dinh dưỡng có hiệu quả.
3
Hồ Thị Thái – MN 19/8 - Pleiku
Tuy nhiên ở độ tuổi này, sức khoẻ của trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào sự
quan tâm chăm sóc của người lớn. Nhưng chính nhiều khi sự quan tâm chưa
đúng mức, cộng với sự thiếu hiểu biết về kiến thức dinh dưỡng của một số
phụ huynh, dẫn đến trẻ trong lớp phát triển thể lực chưa đồng đều. Qua
kiểm tra sức khoẻ 40 trẻ trong lớp, nhiều trẻ phát triển thể lực chậm so vớùi
độ tuổi, có trẻ thì béo qúa (béo phì), ngượïc lại có trẻ lại gầy gò quá (suy
dinh dưỡng); 100% trẻ lần đầu tiên được đi học, thay đổi môi trường, thay
đổi chế độ sinh hoạt, ăn ngủ ,… tuần đầu tiên, tôi rất vất vả để ổn đònh nề
nếp lớp nhưng kết quả vẫn là con số “O” tròn trónh. Giờ ăn thật lộn xộn, cứ
nhốn nháo cả lên, có cháu không ăn thòt, cháu thì nhả rau,… đến giờ ngủ mới
thật là nan giải: cháu chưa quen ngủ đúng giờ, cứ lồm cồm bò, chạy, mếu
máo,…Tôi rất băn khoăn lo lắng, vì trẻ quá nhỏ, chưa biết tự phục vụ bản
thân, giáo dục bằng lời nói như giáo huấn thì trẻ khó tiếp thu. Cứ tình trạng
này kéo dài, chắc chắn sức khoẻ của trẻ sẽ giảm sút. Vậy biết làm sao đâây ?
Trẻ mầm non rất nhạy cảm và mau chóng tiếp thu những điều học được
và hình thành dấu ấn lâu dài. Vì vậy tiến hành giáo dục dinh dưỡng-sức
khoẻ cho trẻ mầm non sẽ góp phần quan trọng trong chiến lược con người,
tạo ra một lớp người mới có sự hiểu biết đầy đủ về vấn đề dinh dưỡng và sức
khoẻ, biết lựa chọn ăn uống đúng cách để đảm bảo sức khoẻ của mình. Việc
đưa các nội dung giáo dục dinh dưỡng vào chương trình chăm sóc giáo dục
trẻ lứa tuổi mầm non là một việc làm rất cần thiết, tạo ra sự liên thông về
giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ cho trẻ từ lứa tuổi mầm non đến tuổi học
đường.
Nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với sự phát
triển của trẻ em, tôi quyết tâm tìm ra biện pháp để khắc phục những khó
khăn ban đầu của lớp và từng bước đưa nội dung dinh dưỡng vào giáo dục
trẻ. Và kết quả thật bất ngờ ! Chỉ hơn 1 tháng sau, trẻ lớp tôi đã có những
chuyển biến rõ nét. Và đến thời điểm này của năm học, nề nếp sinh hoạt ăn,
ngủ, nghỉ,… của trẻ đã quy củ, đâu vào đấy. Tôi thật sự phấn khởi và xin
được mạnh dạn cùng trao đổi với các đồng nghiệp về “Một số kinh nghiệm
giáo dục dinh dưỡng cho trẻ ở nhóm 24-36 tháng” như sau:
II.
NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1/ Chăm sóc bữa ăn hàng ngày ở lớp cho trẻ:
4
Hồ Thị Thái – MN 19/8 - Pleiku
Trướùc tiên, để giáo dục trẻ vệ sinh trước bữa ăn. Khi cho trẻ tập trung
lại để cơ rửa tay, tôi liền hát:
“Nào bé ngoan ơi !
Giờ ăn đến rồi
Đứng lên rửa tay
Cho thêm sạch sẽ!”
Sau đó, tôi dạy trẻ bài hát: “Tay thơm tay ngoan”, “Khám
tay”,...Và dạy trẻ đọc bài thơ: “Rửa tay sạch”:
“Cô dặn bé:
Trước giờ ăn
Khi tay bẩn
Phải rửa tay,
Với xà phòng
Bé ghi lòng
Lời cô dạy!”
Thế là các bé hứng khởi đứng dậy cùng cô đọc thơ khi ra rửa tay.
Khi chia thức ăn cho trẻ, tôi kết hợp giới thiệu tên các món ăn để trẻ
biết. Đối vớùi cháu độ tuổi này, cô không thể nào cung cấp cho trẻ một cách
rập khuôn như cháu mẫu giáo, đại loại như: “Cà rốt chứa vitamin A rất
bổ mắt”, “Cá thòt cung cấp cho ta nhiều chất đạm”,... Tôi tìm cách nói
thật đơn giản để nói với trẻ vì cháu độ tuổi này tư duy cũng hết sức giản đơn.
Trẻ không thể nhớ ngay được, nhưng tôi tiến hành thường xuyên, đều đặn
hàng ngày nên dần dần trẻ đã biết tên tất cả các món ăn trong thực đơn của
trường.
Ví dụ: “Các bé yêu của cô, hôm nay các con ăn cơm vớùi trứng vòt
chiên và canh rau mồng tơi nấu cua đồng đấy !”, hay: “Món phở bò
chiều nay ngon ơi là ngon, bạn nào ăn cũng giỏi !”, hoặc: “Các con ăn
trứng là da hồng hào, ai thấy cũng đều yêu!”, “Ăn cà rốt là mắt sáng
long lanh đó các con!”,…
Đối với trẻ độ tuổi này thì “Ăn” không phải là chuyện nhỏ. Ăn đem
lại niềm vui cho trẻ này nhưng lại là áp lực đối với trẻ khác. Để tất cả trẻ
đều hứng thú khi ăn, tôi thống nhất với giáo viên dạy cùng lớp, không nên
tách trẻ ăn chậm, suy dinh dưỡng riêng mà sắp xếp những trẻ đó ngồi chung
với trẻ ăn khoẻ để trẻ nhìn nhau, kích thích sự thi đua cùng nhau, đồng thờøi
5
Hồ Thị Thái – MN 19/8 - Pleiku
tôi luôn bao quát, lưu tâm đều hết tất cả các cháu. Đối với trẻ biếng ăn, tôi
động viên khuyến khích:
- “Con hãy ăn thi vớùi bạn … xem ai ăn nhanh hết chén nhé !”, đồng
thời nhắc nhở trẻ ăn nhanh: “Con hãy nhai kỹõ rồi mớùi nuốt không bò
đau bụng đấy !”, hoặc: “Con chờø bạn cùng ăn vớùi nhé !”.
Khi lấy cơm và thức ăn cho trẻ, tôi luôn thực hiện “chiến thuật”:
“Thà làm cá nhỏ trong ao lớùn, còn hơn làm cá lớùn trong ao nhỏ” - một
kinh nghiệm nho nhỏ mà tôi đã đọc đượïc trong báo. Đó là: tôi múc ít cơm,
thức ăn để trong bát nhằm đánh lừa thò giác của trẻ. Nhờø cảm giác “ít ỏi”
của khẩu phần ăn này làm cho trẻ thấy dễ “xử” hơn là một bát cơm đầy
ngất ngưởûng, cứ như thế, chòu khó lấy nhiều lần cho trẻ ăn và trẻ luôn ăn
hết một cách hứng thú, thoải mái.
Ở lớp, có một số bé khó ăn, hay “kén cá chọn canh”, thích ăn thòt
mà không thích ăn cá là chuyện thường tình. Tôi nghó ra cách “ng trang”
một loại thức ăn nào đó dưới vỏ bọc khác. Đôi khi, một tên gọi mới để “thổi
hồn” vào món ăn cũ cũng thật cần thiết.
Ví dụ: Đối với món “Cá thu chiên”, tôi chế biến thành món “Cá thu
xối mỡõ” hoặc “Chả cá nhúng dầu”. Dựa vào màu sắc đặc trưng của món
canh súp tôi “chế tác” thành món “Canh mây hồng”,… khiến trẻ rất thích
thú và ăn thật ngon miệng.
Đôi khi tôi còn cho trẻ “Đoán mùi thức ăn” (đồ nấu): Trước khi chia
thức ăn cho trẻ, tôi mở hé vung nồi thức ăn cho trẻ ngửi mùi và đoán. Cô
giới thiệu nhanh những thực phẩm dùng để nấu món ăn đó qua tranh ảnh,
cách chế biến:
-“Ai đoán được hôm nay chúng ta ăn món gì ?
-Ồ, cô ngửi thấy mùi ...Súp ! Đúng rồi ! Mùi rất thơm ngon. Thế
món súp được nấu từ những loại thực phẩm gì ?
-À: Có thòt bò này, khoai tây này, cà rốt này, cả trứng gà nữa ! Ăn
rất ngon và bổ”.
(Cô múc một thìa súp và chỉ cho trẻ xem từng thứ, khuyến khích trẻ
gọi tên thực phẩm).
Qua hình thức này, tôi thấy trẻ có thể nhận biết mùi thức ăn quen
thuộc, mùi thức ăn mới và kích thích hứng thú ăn.
Ngoài thức ăn và các loại thực phẩm nuôi dưỡng cơ thể thì nước là thứ
không thể thiếu đối với sự sống. Tầm quan trọng của nước đối với cơ thể
6
Hồ Thị Thái – MN 19/8 - Pleiku
không thua kém prôtêin và các chất dinh dưỡng khác. Nướùc là một trong
những chất dinh dưỡõng trọng yếu giúùp duy trì hoạt động sinh lý bình thường
của cơ thể, là phương tiện để hoàn thành sự hấp thu, vận chuyển và bài tiết
các chất cặn bã có trong cơ thể. Các chất dinh dưỡng bao giờø cũng phải hoà
tan vào nướùc, sau đó mớùi có thể thông qua các loại thể dòch để chuyển đến
các tổ chức và tế bào khắp cơ thể, phát huy tác dụng của chúng. Tất cả các
hoạt động sinh lý đó đều không thể thiếu nước. Trẻ nhỏ hàng ngày đều phải
uống nước (kể cả ăn nước canh) để có đủ nước. Do đó, tôi luôn chú ý nhắc
nhở trẻ và cho trẻ uống nước vì trẻ lứa tuổi này có nhu cầu uống nước rất
nhiều nhưng đa số trẻ chưa có ý thức tự giác uống. Khi nhắc trẻ uống nước,
tôi hát: “Nào bạn ăn, ăn cho mau lớn! Nào bạn uống, uống nước cho mòn
da !”
Thế là trẻ nhớ, rồi hát theo và hào hứng tự đi lấy ly, xếp hàng uống
nước.
Trẻ ăn xong, tôi nhắc trẻ dùng khăn mặt riêng của mình lau miệng,
lau tay (trước đó, tôi đã giặt khăn, vắt ẩm để sẵn), súc miệng bằng nước
muối, sau đó uống nước, đi vệ sinh trước khi ngủ. Quá trình trẻ thực hiện,
tôi đều bao quát, hướng dẫn và trợ giúp trẻ, không làm thay trẻ hoàn toàn vì
từng bước tôi rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ bản thân.
2/ Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ bằng hình thức lồng ghép các nội
dung vào tiết học và hoạt động vui chơi cho trẻ:
Giáo dục dinh dưỡng không được tổ chức thành một tiết học riêng biệt,
mà đối với trẻ độ tuổi này nếu giáo dục đơn thuần là lời nói mang tính giáo
huấn thì sẽ không đem lại kết quả. Nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý của
trẻ, tôi đã đưa các nội dung giáo dục vào tiết học cũng như các hoạt động
khác cho trẻ bằng cách sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, cââu đố để lồng
ghép vào các tiết học và các hoạt động khác của trẻ cho phù hợp. Tôi tiến
hành dưới hình thức: “Học mà chơi, chơi mà học”.
+ Vớùi môn “Nhận biết tập nói”:
Ví dụ: Đề tài “Một số loại rau”. Ngoài kiến thức cần cung cấp cho
trẻ như tên gọi, đặc điểm, tôi nhấn mạnh: “Các chất dinh dưỡõng có trong
từng loại rau củ như: rau muống, rau cải, rau ngót,…có vitamin C, khi ăn
vào làm cho da các con mòn màng, hồng hào, trông thật đáng yêu”; “Khi
7
Hồ Thị Thái – MN 19/8 - Pleiku
các con ăn cà chua, cà rốt, bí đỏ,…có vitamin A thì mắt các con sáng long
lanh và học giỏi lắm đấy!”,…
Tôi đọc cho trẻ nghe và hướng dẫn trẻ làm điệu bộ hưởng ứng theo
nhòp điệu của bài thơ: “Họ rau”:
“Rềnh rềnh ràng ràng
Đi chợï mua hàng
Có các loại rau
Nấu có vò ngọt
Là anh rau ngót
Có thêm tí bọt
Là bác rau đay
Đi chợï cho hay
Là anh rau má
Nấu với tôm cá
Là bác cải xanh
Nấu canh rất lành
Là lá mồng tơi,...”
Hoặc bài “Họ đậu”:
“Nấu canh rất mát
Là bác đậu xanh
Ăn chè lớn nhanh
Nhà anh đậu đỏ
Cho ly sữa nhỏ
Nhà cô đậu nành
Tất cả đều lành
Cho ta lớn nhanh
Là nhà họ đậu”.
+ Đề tài: “Các con vật sống dướùi nước”: Ngoài kiến thức cần thiết
cung cấp cho trẻ như biết tên, đặc điểm, môi trường sống, … tôi giải thích cho
các cháu: “Các loại cá, tôm, cua, ốc,…cho ta nhiều chất bổ và canxi các
con ăn vào sẽ cứng xương, cao lớn, chạy giỏi để đá banh”.
Tôi đọc cho trẻ nghe bài thơ: “Nu na nu nống”
“Nu na nu nống
Cá bống kho khô
8
Hồ Thị Thái – MN 19/8 - Pleiku
Cá rô đánh vẩy
Tôm tép đang nhảy
Rang ăn mới ngon
Cá chép cả con
Bỏ lò thật tuyệt
Nhưng làm vỡ mật
Thì có… “Trời ăn”
Lươn nấu chuối xanh
Chẳng tanh tí nào
Cá mè đem xào
Xin đừng cho nước
Cá quả luộc trước
Gỡ nạc nấu canh”.
+Môn Giáo dục ââm nhạc: Đề tài “Con gà trống”
“Con gà trống
Có mào đỏ
Chân có cựa
Gà trống gáy
Ò ó o !
Gà trống gáy
Ò ó o !”
Ngoài yêu cầu cháu thuộc bài hát, hát đúng nhạc, biết nhún nhảy theo
giai điệu bài hát, tôi còn khéo léo khai thác khía cạnh khác để giáo dục dinh
dưỡng cho trẻ theo “đường vòng”. Vì nếu giớùi thiệu cho trẻ gà trống còn là
món ăn bổ dưỡõng thì e rằng trẻ sẽ khó chấp nhận (mặc dù đúng là như thế),
vì trẻ đang coi gà trống như “Bạn”. Tôi nói: “Gà trống có nhiệm vụ đánh
thức bé ngoan dậy đi học, gà trống đố các bé nếu giải đượïc câu đố này
thì sẽ tặng cho bé món quà trong câu đố:
“Quả gì lòng đỏ
Không kết từ hoa
Mẹ nó là gà
Cho nhiều chất đạm?”
(Trứng gà ăn rất ngon và bổ, các con nhớ ăn đều để mắt sáng, tóc mượt
nhé!).
9
Hồ Thị Thái – MN 19/8 - Pleiku
+ Hoạt động vui chơi:
Khi trẻ đã nhận biết được cơ bản một số loại rau, củ, quả, con vật,…
tôi cho trẻ chơi trò chơi đơn giản như “Đố bạn biết”, “Ai có tranh giống
tranh của cô”, “Chọn thực phẩm”,...
Ví dụ: Trò chơi “Ai có tranh giống tranh của cô”:
Tôi phát cho mỗi trẻ một số quân lôtô (có nội dung phù hợp vớùi nội dung bài
dạy của cô). Trẻ cầm tranh vừa đi vừa hát, khi tôi đưa từng quân lôtô lên
đố: “Các con ơi? Đây là tranh vẽ con (rau, củ, quả,…) gì?”. Trẻ nói tên
con vật (hoặc rau, củ, quả) vẽ trên quân lôtô ấy. Những lần chơi sau tôi nói
về ích lợïi, đặc điểm để trẻ suy nghó và tìm tranh phù hợp theo đúng ý nghóa
câu hỏi cô vừa nêu ra. Qua trò chơi này đã giúp trẻ nhận biết và nói nhanh
tên các con vật, rau, củ, quả,...gần gũi với trẻ.
Khi chơi trò chơi “bán hàng”, lần chơi đầu tôi cho trẻ đóng vai người
bán hàng, tôi là người mua hàng; ngoài việc giúp trẻ biết công việc của
người bán hàng và người mua hàng, qua vui chơi tôi khéo léo lồng ghép nội
dung về dinh dưỡng vào hình thức giải câu đố tương ứng với “rau, củ , qủa,
thực phẩm cần mua”.
Ví dụ: Tôi nói: “Củ gì đo đỏ
Con thỏ thích ăn”- Trẻ đưa cho tôi củ cà rốt. Tôi
nói: “Cảm ơn bác, ăn cà rốt rất sáng mắt đấy ạ !”
Tôi nói:
“Quả gì không thiếu không thừa,
Ăn vào ngon ngọt cho vừa lòng nhau” - Trẻ đưa quả đu
đủ, tôi nói: “À, đu đủ ăn rất ngọt và bổ đấy !”
Tôi nói:
“Con gì có vẩy có vây
Không đi trên cạn mà bơi dưới hồ
Mẹ thường đem rán, đem kho
Ăn vào mau lớn giúp cho khoẻ ngườøi ?”
Trẻ đưa con cá. Tôi nói: “ À, đúng rồi, đó là con cá, ăn cá rất ngon
và bổ giúp chúng ta thông minh, học giỏi đó các con!”.
Khi trẻ đã nắm bắt được, tôi cho trẻ đổi vai chơi – Và dó nhiên, trẻ
diễn tả món hàng theo sự quan sát, hiểu biết đơn giản của trẻ, tôi giúp trẻ bổ
sung cho đủ ý cần diễn đạt theo yêu cầu của trò chơi.
Từ những hình thức như thế, mỗi ngày, tôi cung cấp cho trẻ từng tí một
các kiến thức đơn giản về dinh dưỡng phù hợp với lứa tuổi, trẻ tiếp thu một
cách rất tự nhiên và hứng thú. Khi dạy trẻ, bao giờ tôi cũng chú ý chuẩn bò
10
Hồ Thị Thái – MN 19/8 - Pleiku
giáo cụ trực quan: Bộ tranh lôtô hoặc rau, củ, quả, con vật thật,… để trẻ quan
sát và dễ nhớ. Đặc biệt khi dạy về “Quả”, tôi còn cho trẻ sờ, ngửi, nếm,…
để trẻ biết mùi vò của chúng,…giúp trẻ rất thích thú và nhớù lâu hơn.
Để trẻ lĩnh hội kiến thức về dinh dưỡng ở các hoạt động một cách hứng
thú, tơi ln tìm tòi các băng đĩa, hình ảnh chiếu lên màn hình, ti vi tạo hình
ảnh sống động. Từ đó thu hút được sự chú ý của trẻ đối với những kiến thức cần
truyền tải và trẻ rất hào hứng tiếp nhận, đạt kết quả cao hơn.
3/ Phối kết hợp với cha mẹ trẻ:
Ngay cuộc họp phụ huynh đầu năm học, tôi đã tuyên truyền cho phụ
huynh nhận thức được tầm quan trọng của việc chăm sóc trẻ: Chế độ ăn
uống của trẻ phải đảm bảo các nhóm thực phẩm là: Đạm, bột đường, chất
béo (chủ yếu chất béo thực vật), sinh tố - muối khoáng và nước. Nếu được
chăm sóc tốt thì trẻ sẽ khoẻ mạnh. Ngoài chế độ dinh dưỡng hợp lý, cha mẹ
cần lưu tâm đến vệ sinh cá nhân và giờ giấc sinh hoạt của trẻ điều độ. Tôi
xây dựng góc tuyên truyền dinh dưỡng ở lớp với nội dung phong phú, hình
thức đẹp, hấp dẫn. Và kết quả thật bất ngờ: Nhiều phụ huynh đã viết bài, vẽ
tranh, sưu tầm thơ ca, câu đôù, mẩu chuyện có nội dung giáo dục dinh dưỡng
và chăm sóc trẻ như: cách nuôi con, cách chọn mua thực phẩm, cách chế
biến món ăn cho trẻ,…
Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh những vấn đề hàng ngày của
trẻ. Ví dụ:
“Chò ơi ! Hôm nay bé rất biếng ăn, cháu kêu đau răng, chò đưa
cháu đi khám răng nhé !”, hoặc “Tháng này cháu ăn uống bình thường
nhưng không tăng cân, ở nhà chò cho cháu uống thêm sữa nhé !”.
Ở lớp tôi có trường hợp cháu Thanh Thảo, nhìn hình thức bên ngoài:
thể trạng cháu không gầy lắm, cân nặng vẫn ở kênh A, nhưng da dẻ xanh
xao và đặc biệt, cháu lúc nào cũng buồn rầu, ánh mắt nhìn không linh hoạt,
vận động chậm chạp, uể oải,…mặc dù ởû lớùp cháu vẫn ăn không bỏ bữa, ngủ
ngon . Tôi tranh thủ đến nhà gặp phụ huynh vì hàng ngày cha mẹ cháu nhờ
người đưa đón là chủ yếu. Sau khi tiếp xúc, trao đổi, được biết hoàn cảnh
kinh tế gia đình không khó khăn nhưng thời gian chăm sóc con cái rất ít vì
cha mẹ cháu bận buôn bán cả ngày. Ở nhà, cháu ăn theo chế độ như người
lớn, cháu không chòu ăn canh, tối đi ngủ muộn. Sau khi tìm hiểu rõ nguyên
nhân, tôi động viên phụ huynh sắp xếp thời gian hợp lý để chăm sóc cháu:
buổi sáng cho cháu ăn cháo dinh dưỡng hoặc ăn súp nhẹ nhàng; cả ngày ăn
11
Hồ Thị Thái – MN 19/8 - Pleiku
ở lớp, tối về cho cháu ăn vào lúc 18h-18h30’, cố gắng cho cháu đi ngủ trước
21h00 vì lứa tuổi của cháu cần ngủ nhiều hơn; trước khi đi ngủ cho cháu
uống 1 ly sữa nóng vừa giúp cháu no bụng, vừa giúp cháu dễ ngủ (đừng sợ
cháu đái dầm). Còn ở lớp, tôi chú ý đến cháu nhiều hơn, bằng các hình thức
động viên khuyến khích như đã nêu ở trên. Cứ như vậy, với sự phối kết hợp
giữa gia đình và giáo viên phụ trách lớp, chỉ trong thời gian ngắn, cháu đã
khỏe mạnh, hồng hào, linh lợi hoạt bát hẳn lên, gia đình cháu rất mừng.
Hàng ngày giờ trả trẻ, tôi luôn trao đổi với phụ huynh biết các món ăn
từng ngày trên lớp để phụ huynh biết và bổ sung món ăn khác ở nhà cho trẻ
không trùng lặp, giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn đủ về số lượng và đảm bảo về
chất lượng.
III.KẾT QUẢ VÀ VIỆC PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG NỘI DUNG VÀO
THỰC TIỄN:
Qua việc thực hiện lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
24-36 tháng và có sự phối kết hợp chăm sóc nuôi dưỡng giữa gia đình và
nhà trường. Đến nay, về sức khoẻ của các cháu lớp tôi đã chuyển biến một
cách rõ rệt. Qua đợt kiểm tra sức khoẻ đònh kỳ học kỳ I, số lượng học sinh
suy dinh dưỡng giảm so với đầu năm. Cụ thể: Đầu năm học, trẻ nằm ở kênh
bình thường (+2) là 32 cháu trên +3 là 02 cháu, dưới -2 là 01 cháu . Đến nay,
số trẻ trên +3 là 01 cháu, dưới -2 là 01 cháu.
Nhìn chung, trong lớp các cháu khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, đi học
chuyên cần, kể cả thời gian này đang là mùa đông. Các cháu đã thích nghi
với chế độ sinh hoạt tại nhà trẻ, thích nghi với chế độ ăn ở trường với các
loại thức ăn khác nhau. Các cháu ăn hết khẩu phần của mình, ăn được các
loại thực phẩm do nhà bếp nấu, không bỏ rau, bỏ thòt, chỉ thích ăn cá như
một số trẻ đầu năm học; trẻ có thói quen xếp hàng để cô giáo rửa tay trước
khi ăn, sau khi đi vệ sinh; trong khi ăn không nói chuyện riêng, không làm
rơi vãi thức ăn. Đa số trẻ đã biết tự xúc ăn, sau khi ăn biết tự lau miệng
bằng khăn sạch cô chuẩn bò sẵn, có nhu cầu uống nước khi khát,…
Trẻ biết chơi một số trò chơi có nội dung giáo dục dinh dưỡng đơn
giản, qua đó trẻ nhận biết tên một số loại rau, củ, quả, con vật,…cung cấp
dinh dưỡng cho cơ thể.
Trẻ thuộc một số bài hát, bài thơ, giải được câu đố,…có nội dung giáo
dục dinh dưỡng mà tôi hay hát, đọc cho trẻ nghe hoặc đố trẻ.
12
Hồ Thị Thái – MN 19/8 - Pleiku
IV. BÀØI HỌC KINH NGHIỆM:
Sau khi tìm tòi, vận dụng một số biện pháp, lồng ghép nội dung giáo dục
dinh dưỡng vào các hoạt động nuôi và dạy trẻ đạt được những kết quả đáng
kể, tôi rút ra cho bản thân mình một số bài học kinh nghiệm như sau:
Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người, việc chăm sóc sức khoẻ ban
đầu cho trẻ là trách nhiệm của cả gia đình và nhà trường. Giáo dục dinh
dưỡng và sức khoẻ là một trong những biện pháp tích cực đem lại hiệu quả
lâu dài trong “chiến lượïc” phòng chống suy dinh dưỡng của toàn xã hội.
Chăm sóc sức khoẻ và dinh dưỡng cho trẻ có vai trò rất quan trọng, nó là
nền tảng giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt. Có sức khoẻ, trẻ mới tích
cực tham gia vào các hoạt động. Nếu trẻ suy dinh dưỡng thì sức khoẻ trẻ sẽ
yếu ớt, trí tuệ sẽ chậm phát triển. Muốn đảm bảo các yêu cầu trên thì giáo
viên mầm non chúng ta phải thực tâm yêu nghề, mến trẻ, tận t với các
cháu như “Ngườøi mẹ hiền thứ 2”, phải nắm vững được đặc điểm tâm sinh
lý của trẻ để có biện pháp phù hợp, thiết thực trong việc chăm sóc và giáo
dục dinh dưỡng cho các cháu.
Giáo dục dinh dưỡng phải lồng ghép vào các môn học và hoạt động vui
chơi, mọi lúc mọi nơi một cách có chọn lọc, dưới hình thức các trò chơi, câu
đố, bài hát, thơ ca, hò vè,…hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ, có hiệu quả
mà không ảnh hưởng đến trọng tâm tiết dạy. Khi giáo dục trẻ, không chỉ
bằng lời nói suông mà cần có giáo cụ trực quan sinh động kèm theo: vật thật
để trẻ quan sát, nhìn ngắm, sờ mó, nếm ngửi,…hoặc mô hình nhưng phải
giống như vật thật.
Giáo viên phải lưu ý đêán vấn đề vệ sinh cá nhân trẻ, nhất là vệ sinh ăn
uống, vệ sinh lớp học, … tạo môi trường trong sạch, lành mạnh cho trẻ.
Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh dưới mọi hình thức: trực tiếp gặp gỡ,
trao đổi, thông qua bảng tin tuyên truyền của lớp,… để có biện pháp giáo dục
cho thích hợp và đạt hiệu quả.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi về nội dung giáo dục dinh
dưỡng cho trẻ 24-36 tháng mà tôi đã tìm tòi, vận dụng và trải nghiệm. Rất
mong được sự giúp đỡõ của đồng nghiệp để tôi có thêm những kinh nghiệm
quý báu cho việc giáo dục trẻ được tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
13
Hồ Thị Thái – MN 19/8 - Pleiku
14