ĐẶT VẤN ĐỀ
Khi nền kinh tế nước ta bước vào nền kinh tế thị trường thì nhu cầu sử
dụng đất ngày càng gia tăng, giá đất tăng cao. Do đó, tình trạng tranh chấp đất
đai để giành quyền quản lý, quyền sử dụng đất có xu hướng ngày càng tăng.
Huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước là một huyện nông nghiệp thuộc vùng
Đông Nam bộ mới được tách ra từ huyện Phước Long cũ, tuy là một huyện miền
núi, còn có nhiều khó khăn. Song trong giai đoạn đô thị hóa, tỉnh Bình Phước
nói chung và huyện Phú Riềng nói riêng đang ngày càng phát triển và đạt được
những thành quả nhất định. Trong những năm qua, tình hình kinh tế huyện liên
tục phát triển, nhu cầu sử dụng đất tăng cao. Điều này làm cho tình trạng tranh
chấp đất đai ngày càng phức tạp. Vì vậy việc tìm hiểu thực tranh chấp đất đai,
tìm ra các biện pháp hữu hiệu để giải quyết tranh chấp đất đai là cần thiết nhằm
ổn định an ninh trật tự, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người sử dụng
đất để họ yên tâm sản xuất kinh doanh, từ đó làm cơ sở để thúc đẩy sự phát triển
kinh tế của huyện.
Việc nắm rõ nguyên nhân và nguyên tắc cơ bản của các vụ tranh chấp đất
đai, quy trình giải quyết tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan
là việc hết sức cần thiết không những đối với cán bộ cơ quan nhà nước mà còn
làm cho người sử dụng đất cảm thấy an tâm, tin tưởng vào cơ quan nhà nước.
Công tác giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện tốt và hiệu quả sẽ làm cho
việc quản lý nhà nước về đất đai được hiệu quả hơn, chặt chẽ hơn.
Xuất phát từ vấn đề trên và được sự đồng ý khoa Quản lý đất đai, Trường
Đại học Tài nguyên và Môi trường và phòng Môi trường huyện Phú Riềng với
sự hướng dẫn của thầy giáo – Phạm Văn Cực, tôi tiến hành thực hiện chuyên đề:
“Đánh giá tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Phú
Riềng, tỉnh Bình Phước giai đoạn 2015 – 2016”.
Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu quy trình giải quyết tranh chấp đất đai.
- Tìm hiểu tình hình tranh chấp đất đai, các dạng tranh chấp đất đai cũng
như kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Phú Riềng, tỉnh
Bình Phước.
- Phân tích, đánh giá tình hình giải quyết tranh chấp đất đai của địa
phương.
- Phân tích thuận lợi, khó khăn, những tồn tại vướng mắc trong công tác
giải quyết tranh chấp đất đai.
- Đề xuất một số giải pháp thích hợp nhằm đảm bảo việc giải quyết tranh
chấp đất đai đúng pháp luật và góp phần hoàn thiện hơn hoạt động giải quyết
tranh chấp đất đai.
- Trang 1 -
Phạm vi nghiên cứu
- Chuyên đề chỉ đánh giá tình hình giải quyết tranh chấp đất đai thuộc
thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân huyện trên địa bàn huyện Phú
Riềng, tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2015 – 2016 đối với hộ gia đình, cá
nhân, thực hiện cho tranh chấp về đất ở, nhà ở và đất nông nghiệp trên địa bàn.
•
Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phú
Riềng, tỉnh Bình Phước ảnh hưởng đến việc tranh chấp về đất đai.
- Đánh giá khái quát thực trạng quản lý và sử dụng đất của địa phương.
- Điều tra tình hình và kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện giai đoạn 2015 – 2016.
- Thuận lợi, khó khăn của công tác giải quyết tranh chấp đất đai.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng tranh chấp đất đai
trong nhân dân và nâng cao hiệu quả công tác giải quyết tranh chấp đất đai cho
địa phương.
•
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thu thập thông tin: Thu thập số liệu, tài liệu tranh
chấp đất đai trên địa bàn huyện giai đoạn 2015 – 2016.
- Phương pháp thống kê: Thống kê các số liệu về tranh chấp đất đai cũng
như việc giải quyết tranh chấp đất đai của các cấp theo từng năm ở từng địa
phương.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích các số liệu, tài liệu về tranh
chấp đất đai để đánh giá tình hình tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất
đai trên địa bàn huyện.
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá từ trực tiếp đến gián tiếp, từ xa đến gần
những nguyên nhân làm tăng hoặc giảm tranh chấp đất đai qua từng năm.
- Phương pháp so sánh: So sánh tình hình tranh chấp đất đai của từng xã
trong huyện để rút ra vùng trọng điểm hay xảy ra tranh chấp đất đai.
- Phương pháp bản đồ, đồ thị: Bản đồ là phương tiện quan trọng, thể hiện
chính xác vị trí, ranh giới, diện tích và thông tin địa chính của từng thửa đất.
Ứng dụng phương pháp bản đồ trong giải quyết tranh chấp đất đai trong công
tác xác định ranh giới thửa đất phục vụ cho công tác giải quyết tranh chấp đất
đai. Đồng thời dùng đồ thị so sánh các số liệu để thấy được sự biến động về tình
trạng tranh chấp đất đai trên địa bàn nghiên cứu.
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của Lãnh đạo, các Cán bộ
Phòng Tài nguyên và Môi trường và những người có kinh nghiệm am hiểu về
nội dung nghiên cứu.
- Trang 2 -
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
1.1. Các khái niệm chung
1.1.1. đất đai.
V.V. Đôcutraiep (1846-1903) người Nga là người đầu tiên đã xác
định một cách khoa học về đất rằng: Đất là tầng ngoài của đá bị biến đổi một
cách tự nhiên dưới tác dụng tổng hợp của nhiều yếu tố. Theo Đôcutraiep: Đất
trên bề mặt lục địa là một vật thể thiên nhiên được hình thành do sự tác động
tổng hợp cực kỳ phức tạp của 5 yếu tố: sinh vật, đá mẹ, địa hình, khí hậu và tuổi
địa phương.
V.R.Viliam (1863-1939) Viện sĩ thổ nhưỡng nông hóa Liên Xô (cũ)
thì cho rằng đất là lớp tơi xốp của vỏ lục địa, có độ dày khác nhau, có thể sản
xuất ra những sản phẩm của cây trồng. Tiêu chuẩn cơ bản để phân biệt giữa "đá
mẹ" và đất là độ phì nhiêu, nếu chưa có độ phì nhiêu, thực vật thượng đẳng chưa
sống được thì chưa gọi là đất. Độ phì nhiêu là khả năng của đất có thể cung cấp
nước, thức ăn và đảm bảo các điều kiện khác để cây trồng sinh trưởng phát triển
và cho năng suất. Như vậy độ phì không phải chỉ là số lượng chất dinh dưỡng
tổng số trong đất mà là khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây nhiều hay ít.
Khả năng đó nhiều hay ít (tức độ phì cao hay thấp) là do các tính chất lý học,
hóa học và sinh học của đất quyết định; ngoài ra còn phụ thuộc vào điều kiện
thiên nhiên và tác động của con người.
1.1.2. Tranh chấp đất đai
Theo khoản 26 Điều 4 Luật Đất đai năm 2003 tranh chấp đất đai là tranh
chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong
quan hệ đất đai.
Tranh chấp đất đai là sự tranh giành về quyền quản lý, quyền sử dụng đất
về một khu đất cụ thể mà mỗi bên đều cho rằng mình được quyền quản lý,
quyền sử dụng là đúng pháp luật. Vì vậy, họ không thể cùng nhau giải quyết mà
phải yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Tranh chấp đất đai là các mâu thuẫn, bất đồng ý kiến của các chủ thể tham
gia vào các quan hệ pháp luật đất đai khi họ cho rằng Quyền sử dụng đất của
mình bị xâm hại, các bên đều đưa ra chứng cứ về Quyền sử dụng đất của mình
và không tự giải quyết với nhau được mà phải nhờ đến cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền giải quyết.
1.1.3. Giải quyết tranh chấp đất đai.
Giải quyết tranh chấp đất đai là xác định rõ về mặt pháp lý, quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai trong quá trình quản
lý và sử dụng trên mảnh đất đang tranh chấp. Giải quyết tranh chấp đất đai do
pháp luật đất đai điều chỉnh.
- Trang 3 -
1.2. Các quy định chung.
1.2.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai.
1.2.1.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất của cơ quan
hành chính.
-Tranh chấp về quyền sử dụng đất các bên tranh chấp không có giấy tờ về
giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và
Quyền sử dụng đất ở, giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất hoặc một trong các giấy tờ quy định tại khoản 1,
2 và khoản 5 Điều 50 LĐĐ do Ủy ban nhân dân giải quyết theo quy định sau:
- Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc giải quyết đối
với tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau.
Trường hợp không đồng ý thì gửi đơn xin giải quyết tranh chấp đến Chủ tịch
UBND cấp tỉnh, Qyết định giải quyết của Chủ tịch UBND cấp tỉnh là QĐ giải
quyết cuối cùng.
- Chủ tịch UBND cấp tỉnh giải quyết đối với tranh chấp đất đai giữa các
tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức nước
ngoài, cá nhân nước ngoài với nhau, hoặc giữa các tổ chức, cơ sở tôn giáo,
người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài
với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư. Trường hợp đương sự không đồng ý
thì gửi đơn xin giải quyết tranh chấp đến Bộ TN&MT; QĐ giải quyết của Bộ
TN&MT là QĐ giải quyết cuối cùng.
1.2.1.2. Thẩm quyền của cơ quan xét xử
Tranh chấp về Quyền sử dụng đất mà đương sự có giấy chứng nhận hoặc
một trong các giấy tờ quy định tại khoản 1, 2 và khoản 5 Điều 50 LĐĐ thì do
Tòa án nhân dân giải quyết.
1.2.1.3. Thẩm quyền của cơ quan quyền lực nhà nước
Tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới giữa các đơn vị hành chính do
UBND của các đơn vị đó cùng phối hợp giải quyết. Trường hợp không đạt được
sự nhất trí hoặc giải quyết làm thay đổi địa giới hành chính thì thẩm quyền giải
quyết quy định:
- Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới hành chính cấp tỉnh thì do
Quốc hội QĐ.
- Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới hành chính cấp huyện ,
cấp xã thì do Chính phủ QĐ.
1.2.2. Căn cứ giải quyết tranh chấp đất đai
Trường hợp các bên tranh chấp đất đai không có giấy chứng nhận hoặc
một trong các giấy tờ quy định tại khoản 1, 2 và khoản 5 Điều 50 LĐĐ, khi giải
quyết phải dựa vào các căn cứ sau:
- Chứng cứ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đất do các bên tranh chấp
đưa ra.
- Trang 4 -
- Ý kiến của hội đồng tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai của cấp xã.
- Thực tế diện tích đất mà các bên tranh chấp hiện đang sử dụng ngoài
diện tích đất đang có tranh chấp và bình quân diện tích đất cho một nhân khẩu
tại địa phương.
- Sự phù hợp của hiện trạng sử dụng thửa đất đang có tranh chấp với quy
hoạch sử dụng đất chi tiết đã được xét duyệt.
- Chính sách ưu đãi người có công của nhà nước.
- Quy định của pháp luật về giao đất, cho thuê đất.
1.2.3. Nguyên tắc hòa giải
- Việc hòa giải được tiến hành một cách chủ động, kiên trì, tích cực, trong
thời hạn quy định nhằm đạt tới kết quả thỏa thuận thống nhất giữa các bên tranh
chấp, hạn chế những hậu quả xấu có thể xảy ra.
- Việc hòa giải phải phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân, có
lý có tình.
- Việc hòa giải phải khách quan, công minh, tôn trọng sự tự nguyện của
các bên, không áp đặt, bắt buộc các bên.
- Việc hòa giải không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của
cộng đồng và lợi ích hợp pháp của tập thể, cá nhân khác.
1.2.4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai
Giải quyết tranh chấp đất đai là một công việc phức tạp, liên quan đến
kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân. Vì vậy, khi giải quyết tranh chấp đất đai
phải tuân theo những nguyên tắc nhất định, bao gồm các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất
quản lý.
Nguyên tắc 2: Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng
đất.
Nguyên tắc 3: Khuyến khích hòa giải tranh chấp đất đai trong nhân dân.
Nguyên tắc 4: Giải quyết tranh chấp đất đai phải nhằm ổn định tình hình
kinh tế xã hội và phát triển sản xuất.
1.2.5. Trình tự các bước giải quyết tranh chấp đất đai
1.2.5.1. Nghiên cứu hồ sơ và tổ chức điều tra xác minh
- Nghiên cứu hồ sơ gồm:
+ Tờ trình hoặc đơn của các đương sự.
+ Bản đồ khu đất tranh chấp.
+ Bản sao tài liệu, chứng cứ có liên quan.
- Tổ chức điều tra xác minh.
- Trang 5 -
1.2.5.2 Mở hội nghị giải quyết và ban hành quyết định giải quyết
- Mở hội nghị giải quyết tranh chấp đất đai.
- Ban hành QĐ giải quyết tranh chấp đất đai.
1.2.5.3. Tổ chức thực hiện quyết định giải quyết tranh chấp và lưu giữ
hồ sơ
- Tổ chức thực hiện QĐ giải quyết tranh chấp đất đai.
- Lưu trữ hồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai.
Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đối với trường hợp Ủy ban
nhân dân cấp huyện là cơ quan có thẩm quyền giải quyết lần đầu theo
thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-BTNMT ngày 13/4/2005.
•
- Trang 6 -
Đơn Tranh chấp
UBND xã
Hòa giải không thành
Hướng dẫn đương
sự đến cơ quan có
thẩm quyền
Không
thuộc
thẩm
quyền
UBND huyện
Chuyển đơn
Phòng TN&MT
Đương sự để làm rõ nội dung
và bổ sung hồ sơ tranh chấp
UBND cấp xã tìm hiểu nguồn
gốc và quá trình sử dụng đất
Thuộc thẩm quyền
Làm việc
Tổ chức, nhân chứng: lấy
chứng cứ, thu thập tài liệu
UBND cấp xã
thống nhất kết thẩm tra
Viết báo cáo
thẩm tra, xác minh
Phòng TN&MT tham mưu
cho UBND huyện xem xét,
đề xuất hướng giải quyết
Quyết định giải quyết tranh
chấp đất đai lần đầu
Sơ đồ 1.1. Quy trình giải quyết tranh chấp đất đai lần đầu thuộc thẩm quyền
giải quyết của UBND cấp huyện theo TTLT 01/2005/TTLT-BTNMT
- Trang 7 -
Trình tự giải quyết:
Bước 1: Đơn tranh chấp đất đai được nộp tại UBND cấp xã. UBND cấp
xã có trách nhiệm tổ chức hòa giải, thời gian hòa giải tối đa là 30 ngày làm việc;
nếu hòa giải không thành thì hướng dẫn đương sự nộp hồ sơ tranh chấp đất đai
tại UBND cấp huyện. Sau khi UBND cấp huyện nhận được hồ sơ sẽ chuyển hồ
sơ cho Phòng TN&MT, Phòng có trách nhiệm tiếp nhận đơn vào sổ theo dõi nếu
đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của đơn vị mình. Nếu đơn không thuộc thẩm
quyền của Phòng thì mời đương sự đến để trả đơn và hướng dẫn đương sự đến
đúng cơ quan có thẩm quyền để giải quyết.
Bước 2: Sau khi nhận được hồ sơ tranh chấp đất đai, Phòng TN&MT tiến
hành tổ chức thẩm tra, xác minh theo các bước sau:
- Làm việc với đương sự để làm rõ các nội dung tranh chấp đất đai, yêu
cầu bổ sung hồ sơ, tài liệu liên quan đến nội dung tranh chấp đất đai. Tổ chức
đối thoại khi cần thiết.
- Làm việc với UBND cấp xã nơi có đất đang tranh chấp tìm hiểu về
nguồn gốc, quá trình sử dụng đất, thu thập chứng cứ và hồ sơ địa chính của thửa
đất.
- Làm việc với các tổ chức, nhân chứng để thu thập tài liệu,chứng cứ liên
quan đến nội dung tranh chấp. Trường hợp cần thiết thì mở hội nghị tư vấn để
giải quyết.
- Làm việc với UBND cấp xã để thống nhất kết quả thẩm tra, xác minh.
- Viết báo cáo thẩm tra, xác minh và dự kiến giải quyết vụ việc, trình
UBND cấp huyện quyết định giải quyết vụ việc.
Bước 3: Sau khi nhận báo cáo của Trưởng Phòng TN&MT, Tổ trưởng Tổ
tư vấn pháp lý phải tổ chức họp thông qua và trình QĐ cho Chủ tịch UBND cấp
huyện ký ban hành, và QĐ này là QĐ giải quyết tranh chấp đất đai lần đầu thuộc
thẩm quyền của UBND cấp huyện .
- Trong quá trình thẩm tra, xác minh và dự kiến giải quyết vụ việc, cán bộ
Phòng TN&MT cấp huyện vẫn tiếp tục vận động đương sự hòa giải và rút đơn
của các bên tranh chấp.
- Trong thời hạn không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được QĐ
giải quyết lần đầu, nếu không đồng ý thì các bên tranh chấp gửi đơn đến UBND
cấp tỉnh để được tranh chấp đất đai lần cuối.
- Trang 8 -
PHẦN 2
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Khái quát địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
2.1.1.1. Vị tri địa lý
- Huyện Phú Riềng là một huyện miền núi phía Bắc tỉnh Bình Phước có
diện tích tự nhiên là 173,613.00 ha, chiếm khoảng 25.25% diện tích của toàn
tỉnh Bình Phước và chiếm khoảng 0.52% diện tích toàn quốc. Trung tâm huyện
lỵ nằm cách trung tâm tỉnh 70 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 190 km về phía
Nam. Là địa bàn có địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên xuống đồng bằng theo
hướng Tây Bắc xuống Đông Nam.
Phía Đông giáp huyện Bù Đăng.
Phía Tây giáp 2 huyện Lộc Ninh và Hớn Quản.
Phía Nam giáp huyện Đồng Phú.
Phía Bắc giáp huyện Bù Gia Mập và thị xã Phước Long.
Bảng 2.1: Hiện trạng diện tích tự nhiên theo đơn vị hành chính
(Nguồn: phòng TN&MT huyện Phú Riềng năm 2016)
Bảng 2.1: Hiện trạng diện tích tự nhiên theo đơn vị hành chính.
- Trang 9 -
Biểu đồ 2.1 :bản đồ hành chính .
2.1.1.2. Đơn vị hành chính
- Huyện có 10 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các xã:Bình Sơn, Bình
Tân, Bù Nho, Long Bình, Long Hà, Long Hưng, Long Tân, Phú Riềng, Phú
Trung, Phước Tân.
- Địa phận huyện Phú Riềng nằm trong vùng chuyển tiếp giữa bậc thềm
phù sa cổ cao đến núi trung thấp. Nhìn chung hầu hết đại hình khu vực thuộc núi
thấp dạng giải kéo dài chia cắt mảnh, đỉnh bằng thoải, sườn dốc.
2.1.1.4. Khí hậu, thời tiết
- Khí hậu Phú Riềng bên cạnh những đặc trưng của miền nhiệt đới cận
xích đạo gió mùa còn có những nét đặc thù riêng như mưa lớn vào mùa mưa,
khô nóng hơn vào mùa khô.
- Nhiệt độ bình quân trong năm cao đều và ổn định từ 25.8 – 26.2 0C. Nhìn
chung sự thay đổi nhiệt độ qua các tháng không lớn, song chênh lệch nhiệt độ
giữa ngày và đêm thì khá lớn, khoảng 7 - 90C nhất là vào các tháng mùa khô.
2.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên đất: Huyện Phú Riềng có 04 loại đất chính. Bao gồm đất đỏ
vàng, đất xám, đất dốc tụ, và sông suối, mặt nước.
- Trên Sông Bé quy hoạch 4 công trình thủy lợi, thủy điện lớn theo 4 bậc
thang : Thủy điện Thác Mơ, Cần Đơn, Sóc Phú Miêng, và Phú Hòa.
- Trang 10 -
- Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản vật liệu xây dựng gồm mỏ đá xây
dựng, các mỏ sét dùng làm gạch ngói hiện có điểm Bàu Bưng – Phú riềng.
2.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
- Tăng trưởng kinh tế: Kinh tế có tốc độ tăng trưởng khá cao, cơ cấu kinh
tế chuyển dịch đúng định hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành thương mại – dịch
vụ phù hợp với xu hướng phát triển của đô thị.
- Phát triển các ngành kinh tế:
+ Kinh tế khu vực I (nông - lâm nghiệp - thủy sản) có xu hướng giảm dần
về tỷ trọng, năm 2015 là 67,51% đến năm 2016 còn 64,57% (giảm – 2,94%).
+ Kinh tế khu vực II (công nghiệp - xây dựng) chuyển dịch chậm, tỷ trọng
khu vực II năm 2015 là 18,84% đến năm 2016 là 19,30% (tăng 0,46%).
+ Kinh tế khu vực III (thương mại - dịch vụ) có xu hướng tăng dần về tỷ
trọng, song kể cả tỷ trọng và mức tăng đều thấp, năm 2015 là 13,65% đến năm
2016 là 16,13% (tăng 2,48%).
- Cơ cấu kinh tế của huyện chủ yếu vẫn là nông - lâm nghiệp - thủy sản,
cơ cấu kinh tế các khu vực II và khu vực III còn chậm phát triển.
Cơ cấu kinh tế huyện Phú Riềng chủ yếu vẫn là nông- lâm nghiệp- thủy
sản , các khu vực công nghiệp- xây dựng và thương mại- dịch vụ còn chậm phát
triển.
2.1.2.2. Thực trạng xã hội
- Dân số, dân tộc:
+ Huyện Phú Riềng có mật độ dân số thưa. Năm 2016, dân số toàn huyện
là 154341 người, mật độ dân số trung bình đạt 89 người/km2.
+ Đây là một huyện có nhiều đồng bào dân tộc, tính đến ngày 31/12/2016
toàn huyện có 7.000 hộ với 35.270 người là đồng bào dân tộc ít người.
- Lao động, việc làm, mức sống:
+ Tổng nguồn lao động toàn huyện năm 2016 là: 81.400 người, chiếm
52,74% dân số.
+ Nguồn nhân lực tập trung chủ yếu khu vực nông- lâm nghiệp, việc
chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra chậm.
+ Chất lượng lao động: Nguồn nhân lực ở huyện Phú Riềng có chất lượng
thấp. Lao động qua đào tạo chiếm khoảng 11% lực lượng lao động toàn huyện
(năm 2016), song lại tập trung chủ yếu vào khu vực quản lý nhà nước; giáo dục
và y tế. Đây là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
vì nhân lực là nhân tố quan trọng hàng đầu của lực lượng sản xuất.
Đánh giá chung
- Trang 11 -
• Những thuận lợi chính
- Huyện Phú Riềng thuộc tỉnh Bình Phước là một trong 8 tỉnh thuộc vùng
kinh tế trộng điểm phía nam, đây là vùng có nền kinh tế phát triển mạnh và khá
năng động, nơi tập trung sản xuất hàng hóa lớn với công nghệ hiện đại, có hệ
thống thương mại dịch vụ phát triển mạnh và là vùng có số lượng và mật độ dân
số cao, có thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn, đặc biệt là mặt hàng nông, lâm, thủy
sản. Vì vậy, Phú Riềng nói riêng và tỉnh Bình Phước nói chung sẽ là nơi đóng
góp vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp của vùng, đặc biệt với
những sản phẩm nông nghiệp chủ lực có tỷ suất hàng hóa cao dẫn đầu toàn vùng
như : cao su, điều, tiêu…
- Về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Phú Riềng nằm trong
vành đai khí hậu nhiệt đới, có nguồn năng lượng dồi dào, thời tiết khá ôn hò; đất
đai màu mỡ , cây cối xanh tốt; địa hình núi đồi nhưng dốc vừa phải, tạo ra
những cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, xinh đẹp với môi trường trong sạch. Những
điều kiện khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng như vậy rất phù hợp với các cây công
nghiệp có giá trị cao như cao su, Điều, tiêu, cà phê, ca cao và một số cây trồng
hàng năm như bắp, mì, đậu đỗ. Đây là những yếu tố cơ bản nhằm tạo ra nguồn
nguyên liệu phong phú để phát triển công nghiệp chế biế, xuất khẩu. Ngoài ra,
Phú Riềng còn có tiềm năng lớn về rừng và đất rừng, có thể phát triển và khai
thác có hiệu quả tiềm năng này. Bởi vậy, Phú Riềng còn là nơi khá hấp dẫn với
các nhà đầu tư trong các lĩnh vực công nghiệp chế biến, lập trang trại nông –
lâm nghiệp và du lịch cảnh quan sinh thái…
- Về cấu trúc hạ tầng vĩ mô như điện, giao thông, viễn thông…, tuy mới
bước đầu hình thành, nhưng có những triển vọng khá thuận lợi cho phát triển. về
điện có nhà máy thủy điện Thác Mơ công suất 150 MW nằm gần trung tâm
huyện , có nhà máy thủy điện Cần Đơn ( 72MW ) và Srok Phú Miêng ( 51
MW ) nằm kế cận, đây là những nguồn cung cấp điện quan trọng cho phát triển
kinh tế của huyện, tỉnh và toàn vùng Đông Nam Bộ. về giao thông có các tuyến
đường giao thông chính như QL 14, ĐT 741, ĐT 759, ĐT 760 và ĐT 308, Trong
dó ĐT 741 là tuyến đương huyết mạch. Hiện tại các tuyến giao thông chính đã
và đang được nâng cấp sẽ là những điều kiện về giao thông thương mại, phát
triển kinh tế - xã hội của huyện trong thời gian tới.
- Phú Riềng là vùng đât rộng người còn thưa, bình quân đất tự nhiên và
đất nông nghiệp rất cao so với cả nước, vấn đề đô thị hóa chưa cao, chưa thực sự
tạo sức ép đến sử dụng đất như các địa phương khác.
- Sự chỉ đạo của cấp ủy , chính quyền kịp thời, nhân dân giàu truyền
thống cách mạng, hăng say lao đông, góp phần không nhỏ trong việc khai thác
đất đai
- Bên cạnh những lợi thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường và cảnh
quan thiên nhiên , về cấu trúc hạ tầng và điều kiện kinh tế xã hội, Phú Riềng còn
có khoảng 66km đường biên giới quốc gia với nước bạn campuchia, tạo cho
huyện không những là nơi có lợi thế về phát trienr ngành nông nghiệp nội địa,
- Trang 12 -
mà còn cho phát triển thương mại quốc tế. Tuy nhiên nằm trong vùng biên giới
đăt cho huyện nhiệm vụ quan trọng bảo vệ an ninh quốc phòng và giữ gìn mối
quan hệ lân bang bền vững.
• Những hạn chế chính
- Về vị trí địa lý, tuy đã có những thuận lơi như đã nêu ở trên, song so với
các huyện trong tỉnh Bình Phước và vùng Đông Nam Bộ thì Phú Riềng là một
huyện miền núi, xa thị trường tiêu thụ, xa các trung tâm kinh tế chính trị và các
thành phố lớn, vì vậy ít có cơ hội được hưởng sức lan tỏa của các trung tâm đô
thị phát triển và các khu công nghiệp; đây là một hạn chế không nhỏ trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội của huyện
- Là một huyện miền núi mới thành lập trên cơ sở toàn bộ các xã thuộc
vùng nông thôn, điểm xuất phát về kinh tế còn thấp, đi từ nông nghiệp là chính;
cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm, công nghiệp và dịch vụ vẫn còn chiếm
một tỷ trọng rất thấp; cơ sở hạ tầng giao thông, điện, nước, bưu chính viễn thông
, trương học bệnh viện , tuy đã được phát triển song còn thiếu, chưa đồng bộ,
chất lượng chưa cao. Vì vậy còn phải đầu tư lớn cho những lĩnh vực kết cấu hạ
tầng này.
- Nguồn vật liệu xây dựng tại chỗ không nhiều; tài nguyên nước hạn chế,
đặc biệt là về mùa khô không khí thường khô và nóng, lượng bốc hơi lớn hơn
lượng mưa cùng giai đoạn , gây nên sự thiếu hụt nước trầm trọn cho công tác
sản xuất nông nghiệp ; việc xây dựng các hồ - đập giải quyết nguồn nước cho
sản xuất và sinh hoạt đòi hỏi vốn đầu tư lớn. đây là những khó khăn không nhỏ
trong quá trình phát triển kinh tế nói chung, đặc biệt là phát triển sản xuất nông
nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến bố trí và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đến năng
suất và hiệu quả sản xuất.
- Lực lượng sản xuất giản đơn còn chiếm đa số, thiếu lao động có kỹ
thuật. dân cư sống trên địa bàn huyện phần lớn mới đến lập nghiệp và di dân tự
do, đời sống của một bộ phận nhân dân vẫn còn chưa ổn định và gặp không ít
khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa, khả năng tích lũy tái đầu
tư cho sản xuất rất hạn chế.
- Rừng Phú Riềng giữ môt vai trò quan trọng về môi trương sinh thái
không chỉ cho huyện, tỉnh mà cho cả khu vực; rưng đầu nguồn trên địa bàn
huyện là nơi góp phần quan trọng trong việc điều hòa nước của nhiều công trình
thủy điện, thủy lợi quan trong nhất của vùng như hồ Thác Mơ, Cần Đơn, Srok
Phú Miêng, Phước Hòa. Thế nhưng rừng Phú Riềng đã và đang bị tàn phá, đất
đai đang bị khai thác mạnh mẽ, môi trường sinh thái đang có chiều hướng tiêu
cực xảy ra có thể gây ảnh hưởng xấu đến việc khai thác và sử dụng tài nguyên
đất của khu vưc một cách bền vững.
Tóm lại, về điều kiện tự nhiên, nguôn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện
kinh tế xã hội và môi trường ở Phú Riềng có khá nhiều thuận lợi cho phát triển
kinh tế xã hội của địa phương tuy nhiên phần lớn còn dưới dạng tiềm năng, mặt
khác vẫn còn không ít khó khăn và hạn chế. Muốn khai thác tốt những lợi thế và
- Trang 13 -
khắc phục khó khăn nói trên , một măt cần xác định đúng đắn định hướng và
quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, cũng như xây dựng các quy hoạch nghành
trên địa bàn, , mặt khác bên cạnh phát huy tối đa nội lực của địa phương, rất
cần có những hỗ trợ từ bên ngoài về nhiều mặt, đặc biệt la nguồn tài chính,
khoa hoc kỹ thuật, cách thức tổ chức, quản lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên…
2.1.3. Hệ thống tổ chức quản lý đất đai tại địa phương
UBND tỉnh
Bình Phước
Sở TN&MT
tỉnh Bình Phước
VPĐK Qsử dụng đất
tỉnh Bình Phước
UBND huyện
Phú Riềng
Phòng TN&MT
huyện Phú Riềng
VPĐK Qsử dụng đất
Huyện Phú Riềng
UBND cấp xã
Cán bộ địa cấp chính xã
(Nguồn:
(Nguồn: Phòng
Phòng TN&MT
TN&MT huyện
huyện Phú
Phú Riềng,
Riềng, 2015)
2015)
Sơ
Sơ đồ
đồ 2.1.
2.1. Hệ
Hệ thống
thống tổ
tổ chức
chức quản
quản lý
lý đất
đất đai
đai tại
tại tỉnh
tỉnh Bình
Bình Phước.
Phước.
- UBND tỉnh là cơ quan quản lý chung mọi lĩnh vực trên địa bàn tỉnh về
lĩnh vực đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản; ban hành và tổ chức
thực hiện các văn bản pháp luật về lĩnh vực đất đai nói chung, công tác giải
quyết tranh chấp đất đai nói riêng.
- Sở TN&MT tỉnh Bình Phước là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh
có chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước
trên địa bàn tỉnh về lĩnh vực TN&MT bao gồm: Tài nguyên đất; tài nguyên
nước; tài nguyên khoáng sản; môi trường; khí tượng, thủy văn; đo đạc và bản đồ
(gọi chung là tài nguyên và môi trường). Sở TN&MT có tư cách pháp nhân, có
con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật; chịu sự quản lý về tổ
chức, biên chế và công tác của UBND tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra,
hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ TN&MT.
- Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (sau đây viết tắt là VPĐK Quyền
sử dụng đất) tỉnh Bình Phước là đơn vị sự nghiệp công, có chức năng tổ chức
thực hiện đăng ký, cấp giấy chứng nhận; chỉnh lý biến động về sử dụng đất, về
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; xây dựng, quản lý và chỉnh
lý hồ sơ địa chính; chỉnh lý hồ sơ lưu trữ nền giấy tiếng việt; xây dựng cơ sở dữ
liệu về TN&MT và là cơ quan cung cấp thông tin có giá trị pháp lý về thửa đất
và người sử dụng đất.
- UBND huyện Phú Riềng là cơ quan quản lý chung mọi lĩnh vực trên địa
bàn huyện về lĩnh vực đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản; ban
- Trang 14 -
hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về lĩnh vực đất đai nói chung,
công tác giải quyết tranh chấp đất đai nói riêng.
- Phòng TN&MT huyện Phú Riềng là cơ quan tham mưu, giúp UBND
huyện thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường
trên địa bàn huyện quận và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy
quyền của UBND và theo quy định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống
nhất quản lý ngành và lĩnh vực quản lý ở địa phương.
- VPĐK Quyền sử dụng đất huyện Phú Riềng là cơ quan dịch vụ công,
có chức năng tổ chức thực hiện đăng ký sử dụng đất và biến động về sử dụng
đất, quản lý hồ sơ địa chính và giúp Phòng TN&MT trong việc thực hiện thủ
tục hành chính về quản lý, sử dụng đất đai.
- UBND cấp xã là cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nước có nhiệm vụ
quản lý chung trên toàn xã, thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật
về thủ tục hành chính ở tất cả mọi lĩnh vực trong đó có lĩnh vực đất đai.
- Cán bộ địa chính cấp xã giúp UBND cấp xã thực hiện quản lý nhà nước
về tài nguyên và môi trường trong phạm vi xã, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm
tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở TN&MT và cơ quan chuyên môn giúp
UBND cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường.
2.1.4. Tình hình công tác quản lý và sử dụng đất đai tại địa phương
2.1.4.1. Tình hình quản lý đất đai trên địa bàn huyện BGM
BGM là một huyện miền núi, mới được thành lập theo Nghị quyết số 35/NQCP ngày 31/8/2009 của Chính Phủ trên cơ sở tách ra khỏi phần thị xã Phước
Long từ huyện Phước Long cũ, vì vậy hiện tại huyện chưa có đất đô thị. Toàn bộ
dân trên địa bàn huyện là dân cư nông thôn
Do đặc điểm của nền sản xuất nông nghiệp mới phát triển đất đai mới
được khai thác, tốc độ tăng dân số cao đặc biệt là tăng dân số cơ học. tình trạng
lấn chiếm đất đai bừa bãi vẫn thường xuyên xảy ra, vì thế biến động đất đai là
rất lớn.
Công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện do áp dụng tốt luật đất đai
2003 trong quá trình quản lý cùng với đó là sự quan tâm Chỉ đạo sâu sắc cũng
như những chính sách ưu tiên phát triển đất đai của UBND huyện, tỉnh và sự
hướng dẫn về chuyên môn của sở Tài nguyên và Môi trường, tình trạng tranh
chấp đất đai và đơn thư khiếu nại được giải quyết triệt để đã tạo đươc lòng tin từ
nhân dân
- Trang 15 -
Bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn những tồn tại hạn chế đáng
lưu tâm như do BGM là huyện mới vừa tách nên công tác quản lý đất đai do
nhiều yếu tố nên việc chỉnh lý hồ sơ, sổ sách chưa kịp thời, trình độ dân trí thấp
nên người dân đặc biệt là đồng bào dân tộc ít người còn gặp nhiều khó khăn
trong các thủ tục hành chính
Trong 18 xã trên đại bàn huyện có tới 11 xã chưa có bản đồ chính quy bao
gôm các xã BGM, Phú Nghĩa, Phú Văn, Phú Trung, Bình Thắng Đức Hạnh,
Phước Tân, Phú Riềng, Long Hà. Hệ thống bản đồ một số xã còn lại chưa phản
ánh đúng thực trạng sử dụng đất.
Vì thế nên công tác quản lý đất đai vẫn chưa đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu
cầu sử dụng đất hiên nay,
2.1.4.2Thực trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Phú Riềng năm 2016
Tính đến ngày 31/12/2016 tổng diện tích tự nhiên của huyện là
173.613,00 ha, diện tích theo Nghị Quyết số 35/NQ-CP ngày 11/8/2009 của
Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Phú Riềng.
Bảng 2.2 :Cơ cấu diện tích đất được phân theo mục đích sử dụng đất .
- Trang 16 -
(Nguồn: phòng TN&MT huyện Phú Riềng)
Diện tích đất nông nghiệp toàn huyện là 159.814,73 ha, chiếm 92,05% tổng
diện tích tự nhiên. Trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 107.971,21 ha, chiếm
62,19%, gồm có đất trồng cây lâu năm chiếm tỉ trọng lớn 106.627,47 ha, chiếm
61,42%; đất trồng cây hàng năm 1.343,74 ha, chiếm 0,77%; đất lâm nghiệp
51.142,91 ha, chiếm 29,46 %, còn lại là đất nuôi trồng thuỷ sản 698,67 ha,
chiếm 0,40%.
Đất phi nông nghiệp có diện tích 13.798,27 ha, chiếm 7,95% tổng diện tích tự
nhiên. Trong đó đất ở là 1.069,95 ha, chiếm 0,62%, đất chuyên dùng 10.063,67
ha, chiếm 5,80% diện tích tự nhiên (gồm đất trụ sở cơ quan, đất quốc phòng, đất
an ninh, đất giao thông, đất công trình công cộng…) Đất tôn giáo, tín ngưỡng là
21,56 ha, chiếm 0,01%; đất nghĩa trang, nghĩa địa là 71,59 ha, chiếm 0,04%; đất
sông suối và mặt nước chuyên dùng là 2.571,51ha, chiếm 1,48%.
2.1.4.3. Hiện trạng sử dụng đất đai tại địa phương
- Trang 17 -
Đến hết năm 3013 huyện Phú Riềng có tổng DTTN là 173,613.00 ha.
Trong đó: Đất phi nông nghiệp có 13,820.10 ha, chiếm 7.96% DTTN; đất nông
nghiệp có 159,792.90 ha, chiếm 92.04% DTTN; đất chưa sử dụng không có,
chiếm 0.0 % DTTN.
Biểu đồ 2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2016
Bảng 2.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2016.
STT
I.
I.1
I.2
I.3
I.4
I.5
II.
II.1
II.2
II.3
II.4
II.5
III.
Mục đích sử dụng
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Tổng diện tích tự nhiên
173,613.00
100.00
Đất nông nghiệp
159,792.90
92.04
Đất sản xuất nông nghiệp
107,943.64
62.17
Đất lâm nghiệp
51,142.91
29.46
Đất nuôi trồng thuỷ sản
698.67
0.40
Đất làm muối
0.00
0.00
Đất nông nghiệp khác
7.68
0.00
Đất phi nông nghiệp
13,820.10
7.96
Đất ở
1,081.53
0.62
Đất chuyên dùng
10,076.97
5.80
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
19.85
0.01
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
71.59
0.04
Đất sông suối và mặt nước chuyên
2570.16
1.48
dùng
Đất chưa sử dụng
0.00
0.00
(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Phú Riềng, năm 2016)
2.1.4.4. Nhận xét thực trạng công tác quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn
huyện Phú Riềng ảnh hưởng đến tình hình tranh chấp đất đai
UBND huyện kịp thời ban hành các văn bản pháp luật về đất đai hướng
dẫn các cơ quan chức năng thực hiện công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực
đất đai giúp việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện tốt và chặt chẽ.
Bản đồ địa chính theo chỉ thị 299/TTg có nhiều sai số so với thực tế, hiện
trạng đã biến động rất nhiều dẫn đến sự không chính xác trong quản lý đất đai,
tình trạng cấp trùng thửa, cấp sai diện tích, hình thể so với thực tế. Đây là một
- Trang 18 -
trong những nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai xảy ra nhiều trên địa bàn
huyện.
Công tác đo đạc, thành lập bản đồ địa chính tiến hành rất chậm và chưa
hoàn thành cho các xã trong huyện nên công tác quản lý đất đai trên địa bàn
huyện gặp rất nhiều khó khăn.
Công tác QH - KHsử dụng đất tuy không phải là nguyên nhân trực tiếp
nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tranh chấp đất đai và công tác giải
quyết tranh chấp đất đai, vì chính QHsử dụng đất thành các khu dân cư, khu
trung tâm thương mại, khu công nghiệp, khu chế xuất đã khiến giá đất ngày
càng tăng dẫn đến việc tranh chấp về quyền quản lý, Quyền sử dụng đất cũng
tăng làm phát sinh các tranh chấp đất đai.
Công tác cấp giấy chứng nhận có ảnh hưởng lớn đến thực trạng tranh
chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai của huyện. Kết quả cấp giấy càng
cao, chính xác thì càng đảm bảo Quyền sử dụng đất của các đối tựơng sử dụng
đất và người sử dụng đất cũng không thể xâm phạm lợi ích của người khác, từ
đó làm giảm lượng đơn tranh chấp đất đai đồng thời sẽ có tác động tích cực tới
công tác quản lý nhà nước về đất đai.
Khả năng khai thác từ loại đất chưa sử dụng để bổ sung cho các mục đích
sử dụng khác không còn nhiều. Vì vậy, để sử dụng đất cho các mục đích khác
thì cần phải chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp.
Các hồ sơ địa chính đa số trình bày theo đúng quy định của pháp luật
nhưng vẫn còn tẩy xoá nhiều, một số trường hợp ghi thông tin về thửa đất, chủ
sử dụng, diện tích… không khớp giữa các sổ gây khó khăn trong việc chỉnh lý,
truy lục hồ sơ cũ và truy tìm thông tin khi có tranh chấp đất đai xảy ra.
2.2. Thực trạng công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện
Phú Riềng giai đoạn 2015 - 2016
Sau khi tách huyện, Phú Riềng cũng là một huyện có tốc độ phát triển
kinh tế khá nhanh. Trong những năm gần đây huyện liên tục phát triển và đạt
được những thành tựu đáng kể như: Thúc đẩy xã hội ngày càng phát triển, đổi
mới về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, đời sống nhân dân từng
bước cải thiện và chất lượng cuộc sống ngày càng nâng cao.
Bên cạnh sự phát triển đó đã dẫn đến nhiều bất cập trong lĩnh vực đất đai
như giá đất tăng cao làm cho vấn đề tranh chấp đất đai ngày càng phức tạp, gây
ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển cũng như đời sống an ninh, trật tự của
huyện.
Khi tình trạng tranh chấp đất đai xảy ra, các bên tranh chấp nộp đơn đề
nghị giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp.
Lượng đơn tranh chấp đất đai địa bàn huyện Phú Riềng giai đoạn 2015 -2016
được tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 2.4. Tổng hợp lượng đơn tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải
quyết của UBND huyện Phú Riềng giai đoạn 2015 -2016.
- Trang 19 -
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Năm
Tên xã
Xã Bình Tân
Xã Bình Sơn
Xã Long Tân
Xã Đức Hạnh
Xã Phú Văn
Xã Phú Nghĩa
Xã Đa Kia
Xã Bình Thắng
Xã Bù Nho
Xã Phú Riềng
Xã Long Hưng
Xã Phước Minh
Xã Long Hà
Xã Đắk Ơ
Xã Phú Trung
Xã Long Bình
Xã Phú Riềng
Xã Phước Tân
Tổng
201
5
06
05
07
05
07
10
04
00
08
09
07
06
07
04
03
06
04
06
104
2011
05
04
03
07
04
06
05
02
05
03
05
01
04
02
06
04
06
04
76
Đơn vị tính: đơn
Tỷ lệ
2012 2016 Tổng
%)
05
03
19
6.05
04
02
15
4.78
05
04
19
6.05
05
03
20
6.37
02
02
15
4.78
06
02
24
7.64
04
07
20
6.37
08
04
14
4.46
05
03
21
6.69
03
02
17
5.41
04
02
18
5.73
02
03
12
3.82
03
02
16
5.10
05
06
17
5.41
04
08
21
6.69
05
02
17
5.41
03
02
15
4.78
03
01
14
4.46
76
58
314
100.00
(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Phú Riềng)
Nhìn chung lượng đơn tranh chấp đất đai trong giai đoạn 2015 – 2016 có
chiều hướng giảm dần qua các năm. Thấp nhất là năm 2016 chỉ có 58 vụ. Năm
2015, lượng đơn tranh chấp cao nhất có 104 vụ.
Lượng đơn tranh chấp tại các xã không đồng đều. Trong 18 xã trên địa
bàn huyện, xã Phú Nghĩa là đơn vị hành chính có số đơn tranh chấp nhiều nhất
với 24 đơn, chiếm 7.64% tổng số đơn tranh chấp trên toàn huyện.
2.2.1 Thực trạng công tác giải quyết tranh chấp đất đai năm 2015
Để thực hiện công tác giải quyết tranh chấp đất đai năm 2015 UBND
huyện Phú Riềng dựa theo các sơ sở pháp lý sau:
- Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992.
- Luật Đất đai năm 2003 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2015.
- Luật khiếu nại, Luật tố cáo 2005.
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi
hành Luật Đất đai.
- Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 về hướng dẫn thực
hiện một số điều của nghị định số 181/2004/NĐ-CP.
- Trang 20 -
- Các văn bản, chỉ thị về công tác giải quyết tranh chấp đất đai của UBND
huyện Phú Riềng và UBND tỉnh Bình Phước.
Quy trình giải quyết tranh chấp đất đai lần đầu thuộc thẩm quyền giải
quyết của UBND cấp huyện theo TTLT 01/2005/TTLT-BTNMT.
Sau khi tiếp nhận đơn tranh chấp đất đai, công tác hòa giải được thực hiện
ở các xã đóng một vai trò quan trọng trong công tác giải quyết tranh chấp đất
đai. Năm 2015 tổng số đơn tiếp nhận là 104 đơn (Bảng 2.2.), Tổ hòa giải thuộc
UBND các xã hòa giải thành 54 đơn, chiếm 51.92% và hòa giải không thành 48
đơn, chiếm 46.15%; có 02 đơn tự rút đơn, chiếm 1.93% tổng số đơn.
Sau khi công tác hòa giải được thực hiện, các bên tranh chấp thống nhất
thì UBND cấp xã lập ra QĐ công nhận sự thỏa thuận. Nếu có thay đổi hiện trạng
về ranh giới, chủ sử dụng đất thì UBND cấp xã gửi biên bản hòa giải thành đến
Phòng TN&MT để Phòng chịu trách nhiệm điều chỉnh hồ sơ địa chính.
Trường hợp hòa giải không thành UBND cấp xã có trách nhiệm lập tờ
trình và chuyển hồ sơ lên UBND huyện hoặc cán bộ hòa giải xem xét vụ việc
thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND hay UBND huyện để hướng dẫn các
bên tranh chấp đến đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết tránh gây khó khăn
mất thời gian.
Trong tổng số 48 đơn hòa giải không thành có 10 đơn thuộc thẩm quyền
giải quyết của UBND huyện, chiếm 20.83%; còn lại 38 đơn thuộc thẩm quyền
giải quyết của TAND, chiếm 79.17% tổng số đơn.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ tranh chấp đất đai, UBND huyện tiến hành giải
quyết các đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của mình theo quy định của pháp
luật.
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp công tác giải quyết tranh chấp đất đai thuộc
thẩm quyền giải quyết của UBND huyện Phú Riềng năm 2015
Đơn vị tính: đơn
Giải quyết
Đơn Đơn
Giải quyết bằng
năm
Đơn Tổng
bằng quyết
đã
chưa
hòa giải thành
cũ
thuộc đơn
định
giải
giải
chuyển thẩm Thụ
quyế quyế
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
qua quyền
lý
Số lượng
t
t
(%) lượng
(%)
30.7
04
10
14
13
01
04
09
69.23
7
(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Phú Riềng, 2015)
Năm 2015 tổng số thụ lý là 14 đơn, trong đó có 04 đơn tồn từ năm 2009
chuyển qua và 10 đơn thuộc thẩm quyền giải quyết năm 2015. UBND huyện đã
giải quyết được 13 đơn gồm: 04 đơn giải quyết bằng hòa giải thành, chiếm
30.77% và 09 đơn giải quyết bằng QĐ, chiếm 69.23%; để tồn đọng sang năm
sau 01 đơn do đơn nộp vào thời điểm cuối năm 2015.
- Trang 21 -
Trong tổng số 14 đơn tranh chấp đất đai có 06 đơn tranh chấp ranh đất, 01
đơn tranh chấp lối đi, 02 đơn tranh chấp chuyển nhượng Quyền sử dụng đất, 03
đơn tranh chấp đòi lại đất và 02 tranh chấp hình thức khác.
2.2.2 Thực trạng công tác giải quyết tranh chấp đất đai năm 2011
Để thực hiện công tác giải quyết tranh chấp đất đai năm 2011 UBND
huyện Phú Riềng dựa theo các sơ sở pháp lý như năm 2015.
Sau khi tiếp nhận đơn tranh chấp đất đai công tác hòa giải được thực hiện
ở các xã đóng một vai trò quan trọng trong công tác giải quyết tranh chấp đất
đai. Trong năm 2011 tổng số đơn tiếp nhận là 76 đơn (Bảng 2.2.), Tổ hòa giải
thuộc UBND các xã hòa giải thành 41 đơn, chiếm 53.94% và hòa giải không
thành 34 đơn, chiếm 44.74%; có 1 trường hợp tự rút đơn chiếm, 1.32% tổng số
đơn.
Trong tổng số 34 đơn hòa giải không thành có 12 đơn thuộc thẩm quyền
giải quyết của UBND huyện, chiếm 35.29%; còn lại 22 đơn thuộc thẩm quyền
giải quyết của TAND, chiếm 64.71% tổng số đơn.
Sau khi tiếp nhận đơn tranh chấp đất đai, UBND huyện tiến hành giải
quyết các đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của mình theo quy định của pháp
luật.
Bảng 2.6. Bảng tổng hợp công tác giải quyết tranh chấp đất đai thuộc
thẩm quyền giải quyết của UBND huyện Phú Riềng năm 2011.
Đơn
năm
Đơn Tổng
đã
cũ
thuộc đơn
giải
chuyển thẩm Thụ
quyế
qua quyền
lý
t
01
12
13
12
Đơn
chưa
giải
quyế
t
01
Đơn vị tính: đơn
Giải quyết
Giải quyết bằng
bằng quyết
hòa giải thành
định
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số lượng
(%) lượng
(%)
25.0
03
09
75.00
0
(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Phú Riềng, 2011)
Năm 2011 tổng số thụ lý là 13 đơn, trong đó có 01 đơn tồn từ năm 2015
chuyển qua và 12 đơn thuộc thẩm quyền giải quyết năm 2011. UBND huyện đã
giải quyết được 12 đơn gồm: 03 đơn giải quyết bằng hòa giải thành, chiếm
25.00% và 09 đơn giải quyết bằng QĐ, chiếm 75.00%; để tồn đọng sang năm
sau 01 đơn do các bên tranh chấp cố tình vắng mặt trong các buổi làm việc .
Tranh chấp ranh đất, 03 đơn tranh chấp lối đi, 03 đơn tranh chấp chuyển
nhượng Quyền sử dụng đất, 02 đơn tranh chấp đòi lại đất và 01 tranh chấp hình
thức khác.
2.2.3 Thực trạng công tác giải quyết tranh chấp đất đai năm 2012
- Trang 22 -
Để thực hiện công tác giải quyết tranh chấp đất đai năm 2012 UBND
huyện Phú Riềng dựa theo các sơ sở pháp lý như năm 2015. Có Thay đổi Luật
khiếu nại, Luật tố cáo 2005 thành Luật khiếu nại, Luật tố cáo 2012.
Sau khi tiếp nhận đơn tranh chấp đất đai công tác hòa giải được thực hiện
ở các xã đóng một vai trò quan trọng trong công tác giải quyết tranh chấp đất
đai. Trong năm 2011 tổng số đơn tiếp nhận là 76 đơn (Bảng 2.2.), Tổ hòa giải
thuộc UBND các xã hòa giải thành 42 đơn, chiếm 55.26% và hòa giải không
thành 33 đơn, chiếm 43.42%; có 01 trường hợp tự rút đơn, chiếm 1.32% tổng số
đơn.
Trong tổng số 33 đơn hòa giải không thành có 10 đơn thuộc thẩm quyền
giải quyết của UBND huyện, chiếm 30.30%; còn lại 23 đơn thuộc thẩm quyền
giải quyết của TAND, chiếm 69.70% tổng số đơn.
Sau khi tiếp nhận đơn tranh chấp đất đai, UBND huyện tiến hành giải
quyết các đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của mình theo quy định của pháp
luật.
Bảng 2.7. Bảng tổng hợp công tác giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩ
quyền giải quyết của UBND huyện Phú Riềng năm 2012.
Đơn vị tính: đơn
Giải quyết
Đơn Đơn
Giải quyết bằng
năm
Đơn Tổng
bằng quyết
đã
chưa
hòa giải thành
cũ
thuộc đơn
định
giải
giải
chuyển thẩm Thụ
quyế quyế
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
qua quyền
lý
Số lượng
t
t
(%) lượng
(%)
01
10
11
09
02
02
22.22
07
77.78
(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Phú Riềng, 2012)
Năm 2012 tổng số thụ lý là 11 đơn, trong đó có 01 đơn tồn từ năm 2011
chuyển qua và 10 đơn thuộc thẩm quyền giải quyết năm 2012. UBND huyện đã
giải quyết được 09 đơn gồm: 02 đơn giải quyết bằng hòa giải thành, chiếm
22.22% và 07 đơn giải quyết bằng QĐ, chiếm 77.78%; để tồn đọng sang năm
sau 02 đơn do gặp khó khăn trong công tác xác minh thực địa thủa đất tranh
chấp, các bên không am hiểu pháp luật đất đai nên việc giải quyết kéo dài.
Trong tổng số 11 đơn tranh chấp đất đai có 02 đơn tranh chấp ranh đất, 01
đơn tranh chấp lối đi, 04 đơn tranh chấp chuyển nhượng Quyền sử dụng đất, 01
đơn tranh chấp đòi lại đất và 03 tranh chấp hình thức khác.
2.2.4 Thực trạng công tác giải quyết tranh chấp đất đai năm 2016
Để thực hiện công tác giải quyết tranh chấp đất đai năm 2016 UBND
huyện Phú Riềng dựa theo các sơ sở pháp lý như năm 2012.
Sau khi tiếp nhận đơn tranh chấp đất đai công tác hòa giải được thực hiện
ở các xã đóng một vai trò quan trọng trong công tác giải quyết tranh chấp đất
đai. Trong năm 2011 tổng số đơn tiếp nhận là 58 đơn (Bảng 2.2.), Tổ hòa giải
- Trang 23 -
thuộc UBND các xã hòa giải thành 26 đơn, chiếm 44.83% và hòa giải không
thành 29 đơn, chiếm 50.00%; có 03 trường hợp tự rút đơn, chiếm 5.17% tổng số
đơn.
Trong tổng số 29 đơn hòa giải không thành có 08 đơn thuộc thẩm quyền
giải quyết của UBND huyện, chiếm 27.59%; còn lại 21 đơn thuộc thẩm quyền
giải quyết của TAND, chiếm 72.41% tổng số đơn.
Sau khi tiếp nhận đơn tranh chấp đất đai, UBND huyện tiến hành giải
quyết các đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của mình theo quy định của pháp
luật.
Bảng 2.8. Bảng tổng hợp công tác giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm
quyền giải quyết của UBND huyện Phú Riềng năm 2016
Đơn vị tính: đơn
Giải quyết
Đơn Đơn
Giải quyết bằng
năm
Đơn Tổng
bằng quyết
đã
chưa
hòa giải thành
cũ
thuộc đơn
định
giải
giải
chuyển thẩm Thụ
quyế quyế
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
qua quyền
lý
Số lượng
t
t
(%) lượng
(%)
02
08
10
09
01
01
11.11
08
88.89
(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Phú Riềng, 2016)
Năm 2016 tổng số thụ lý là 10 đơn, trong đó có 02 đơn tồn từ năm 2012
chuyển qua và 08 đơn thuộc thẩm quyền giải quyết năm 2016. UBND huyện đã
giải quyết được 09 đơn gồm: 01 đơn giải quyết bằng hòa giải thành, chiếm
11.11% và 08 đơn giải quyết bằng QĐ, chiếm 88.89%; để tồn đọng sang năm
sau 01 đơn do các bên tranh chấp cố tình vắng mặt trong các buổi làm việc.
Trong tổng số 10 đơn tranh chấp đất đai có 05 đơn tranh chấp ranh đất, 03
đơn tranh chấp lối đi, 00 đơn tranh chấp chuyển nhượng Quyền sử dụng đất, 01
đơn tranh chấp đòi lại đất và 01 tranh chấp hình thức khác.
2.2.5. Đánh giá chung về công tác giải quyết tranh chấp đất đai giai đoạn
2015 - 2016 trên địa bàn huyện
Nhìn vào góc độ quản lý nhà nước về đất đai ở nội dung giải quyết tranh
chấp đất đai, trên cơ sở nghiên cứu chuyên đề ở lĩnh vực này tôi có một vài ý
kiến đánh giá tình hình tranh chấp đất đai và công tác giải quyết tranh chấp đất
đai trên địa bàn huyện như sau:
Công tác giải quyết tranh chấp đất đai mang lại hiệu quả rất cao: Tạo sự
ổn định xã hội, không phát sinh điểm nóng, tạo tâm lý am tâm để người dân sản
xuất. Giúp cho công tác cấp giấy chứng nhận được đẩy mạnh, công tác QHKHsử dụng đất.
- Trang 24 -
Trong giai đoạn 2015 -1013, nhìn chung lượng đơn tranh chấp (Bảng
2.2.) có chiều hướng giảm dần qua các năm. Thấp nhất là năm 2016 chỉ có 58
vụ, do thời điểm này tình hình kinh tế, xã hội của huyện tương đối ổn định nên
đất đai không biến động nhiều, trình độ nhận thức của người dân được nâng cao.
Năm 2015 có lượng đơn tranh chấp cao nhất có 104 vụ, đây là giai đoạn huyện
Phú Riềng mới được tách từ huyện Phước Long cũ, giá đất ở những địa điểm có
thể được chọn làm trụ sở chính của huyện mới tăng vọt do các nhà đầu tư kinh
doanh bất động sản và nhiều người dân tăng cường mua đất ở những nơi đó tạo
nên những cơn sốt đất, gây biến động mạnh đến tình hình quản lý và sử dụng đất
tại địa phương. Từ đó dẫn đến tình trạng tranh chấp đất đai xảy ra nhiều, nội
dung các vụ tranh chấp phức tạp hơn.
Trong 18 xã trên địa bàn huyện thì xã Phú Nghĩa là đơn vị hành chính có
số đơn tranh chấp nhiều nhất với 24 đơn (Bảng 2.2.), chiếm 7.64% tổng số đơn
tranh chấp trên toàn huyện. Nguyên nhân dẫn đến việc đơn tranh chấp ở đây
phát sinh nhiều vì xã Phú Nghĩa là trung tâm phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội
của huyện (được quy hoạch nâng cấp thành thị trấn), nên giá chuyển nhượng đất
rất cao so với các xã khác trong huyện, có nơi giá đất lên đến hàng chục triệu
đồng một mét vuông. Do vậy, những người sử dụng đất rất dễ phát sinh tranh
chấp đất đai.
Kết quả hòa giải tranh chấp đất đai tại cấp xã trên địa bàn huyện Phú
Riềng giai đoạn 2015 – 2016 được tổng hợp thông qua bảng sau:
Bảng 2.9. Kết quả hòa giải tranh chấp đất đai tại cấp xã trên địa bàn
huyện Phú Riềng giai đoạn 2015 – 2016
Hòa giải thành
Năm
Tổng
đơn
2015
2011
2012
2016
Tổng
104
76
76
58
314
Hoà giải không thành
Số lượng
(đơn)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
(đơn)
Tỷ lệ
(%)
54
41
42
26
163
51.92
53.94
55.26
44.83
51.91
48
34
33
29
144
46.15
44.74
43.42
50.00
45.86
Tự rút đơn
Số
Tỷ lệ
lượng
(%)
(đơn)
02
1.93
01
1.32
01
1.32
03
5.17
07
2.23
(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Phú Riềng)
Biểu đồ 2.2: Kết quả hòa giải tranh chấp đất đai tại các xã
- Trang
25 - giai đoạn 2015 -2016
trên địa bàn huyện
Phú Riềng