GIÁO ÁN SỐ: 0
Thời gian thực hiện: 02 tiết
Số giờ đã giảng:
Lớp:............................………….
Thực hiện ngày:............………..
GIÁO ÁN SỐ: 0
Thời gian thực hiện: 02 tiết
Số giờ đã giảng:
Lớp:............................………….
Thực hiện ngày:............………..
CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC (tiếp)
Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu được công thức tính diện tích tam giác ,từ đó biết áp dụng vào giài
tam giác và ứng dung vào trong thực tế đo đạc
- Rèn luyện kó năng tính cạnh , góc trong tam giác ,tính diện tích tam giác
- Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tính toán biến đổi công thức, từ đó biết liên hệ toán
học vào thực tế
- Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ, tích cực trong các hoạt động.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút
Số học sinh vắng……………………………..Tên:….......................................................................
……………………………………….………………………………………………………...............
Số học sinh vắng……………………………..Tên:….......................................................................
……………….……………………………………………………............…………………………..
II.KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 0 phút
Dự kiến kiểm tra:
(Khơng kiểm tra)
III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 75 phút
- Phương tiện: SGK, bảng, phấn trắng, tài liệu giảng dạy.
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp giải quyết vấn đề.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
ABC
∆
có BC=a; AC=b; AB=c.
R: bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
r : bán kính đường tròn nội tiếp tam giác
2
cba
p
++
=
: nửa chu vi của tam giác
Chứng minh :
(giáo viên hướng dẫn học sinh tự chứng minh)
Ví dụ :
ABC
∆
có a=13 cm; b=14 cm; c=15
cm.
a) Tính diện tích
ABC
∆
b) Tính R; r .
III. Cơng thức tính diện tích tam giác :
3.1. Cơng thức:
rpS
R
cba
S
BcaAcbCbaS
.
4
..
sin..
2
1
sin..
2
1
sin..
2
1
=
=
===
( )( )( )
cpbpappS
−−−=
(Cơng thức Hê-rơng)
3.2. Ví dụ :
a) Áp dụng cơng thức hê- rơng:
( )( )( )
cpbpappS
−−−=
Ví dụ: Cho
ABC
∆
biết a=17,4 m;
'3044
ˆ
0
=
B
và
0
64
ˆ
=
C
. Tính góc A và các cạnh b, c.
Ví dụ: Cho
ABC
∆
có a=49,4 cm; b=26,4 cm
và
'2047
ˆ
0
=
C
. Tính cạnh c,
A
ˆ
, và
B
ˆ
Ví dụ: Cho
ABC
∆
có cạnh a=24 cm; b=13 cm;
và c=15 cm. Tính
A
ˆ
;
B
ˆ
;
C
ˆ
của
ABC
∆
.
mà:
21
2
151413
2
=
++
=
++
=
cba
p
( )( )( )
846.7.8.2115211421132121
==−−−=
S
b) Từ công thức :
125,8
8
65
84.4
15.14.13
4
..
4
..
====⇒=
S
cba
R
R
cba
S
4
21
84
.
===⇒=
p
S
rrpS
IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc:
4.1. Giải tam giác :
4.1.1. Biết hai góc và một cạnh:
(Áp dụng định lí sin ).
Bài giải:
Ta có:
( )
( )
'307164'3044180
ˆ
ˆ
180
ˆ
00000
=+−=+−=
CBA
Theo định lí sin ta có:
C
c
B
b
A
a
sinsinsin
==
( )
m
A
Ca
c
m
A
Ba
b
5,16
9483,0
8988,0.4,17
sin
sin
)(9,12
9483,0
7009,0.4,17
sin
sin
≈≈=⇒
≈≈=⇒
4.1.2. Biết hai cạnh và một góc :
(Áp dụng định lí cosin hoặc định lí sin)
Bài giải :
Theo định lí côsin ta có:
Cbabac cos..2
222
−+=
( )
cmcc 3766,136966,1369
2
≈≈⇒≈
0
222
101
ˆ
191,0
..2
cos
≈⇒−≈
−+
=
A
cb
acb
A
( )
( )
'4031'2047101180
ˆ
ˆˆ
180
ˆ
0000
0
≈+−≈⇒
+−=⇒
B
CAB
4.1.3. Biết ba cạnh của tam giác :
(Áp dụng hệ quả của định lí côsin)
Bài giải :
Theo hệ quả của định lí côsin ta có :
'49117
ˆ
4667,0
15.13.2
576225169
..2
cos
0
222
≈⇒
−≈
−+
=
−+
=
A
cb
acb
A
'3728
ˆ
8778,0
15.24.2
169225576
..2
cos
0
222
≈⇒
≈
−+
=
−+
=
B
ca
bca
B
'3433
ˆ
8333,0
13.24.2
225169576
..2
cos
0
222
≈⇒
≈
−+
=
−+
=
C
ba
cba
C
4.2. Ứng dụng vào việc đo đạc
(sgk t 57)
Đo độ cao của một tòa tháp, độ cao của một cây,
hoặc độ cao của các tòa nhà….
IV. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian: 2 phút
Nội dung Phương pháp thực hiện Thời gian
1 . Công thức tính diện tích tam giác :
2 . Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc Hệ thống hoá
V. CÂU HỎI BÀI TẬP: Thời gian: 1 phút
Nội dung Hình thức thực hiện Thời gian
- Các bài tập 7, 8, 9,10, 11 (sgk t59-60) Về nhà
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (Chuẩn bị tổ chức thực hiện).
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
TRƯỞNG BAN/TRƯỞNG TỔ MÔN
(Ký duyệt)
Ngày…….tháng…….năm 2008
Chữ ký giáo viên
Nguyễn Xuân Tú