Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BẬC HAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.08 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 0
Thời gian thực hiện: 02 tiết
Số giờ đã giảng:
Lớp:............................………….
Thực hiện ngày:............………..
GIÁO ÁN SỐ: 0
Thời gian thực hiện: 02 tiết
Số giờ đã giảng:
Lớp:............................………….
Thực hiện ngày:............………..
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
Mục tiêu bài học:
- Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; phương trình ax
2
+ bx + c = 0.
- Giải và biện luận phương trình ax + b = 0, giải thành thạo phương trình bậc hai.
- Biết vận dụng đònh lý Vi-et vào việc xét dấu nghiệm của phương trình bậc hai.
- Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập
phương trình.
- Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi
-Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng. Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút
Số học sinh vắng……………………………..Tên:…...................................................................................
……………………………………….……………………………………………………............……………
Số học sinh vắng……………………………..Tên:…...................................................................................
……………………………………….……………………………………………………............……………
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 10 phút
Dự kiến kiểm tra:
- Định nghĩa phương trình một ẩn? phương trình tương đương, phương trình hệ quả ?
Tên A ......................... ......................... ......................... ......................... .........................
Điểm ......................... ......................... ......................... ......................... .........................


Tên B ......................... ......................... ......................... ......................... .........................
Điểm ......................... ......................... ......................... ......................... .........................
III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 75 phút
- Phương tiện: SGK, bảng, phấn trắng, tài liệu giảng dạy.
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp giải quyết vấn đề.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cách giải và biện luận phương trình
bậc nhất bậc hai?
- Cách giải phương trình quy về
phương trình bậc nhất, bậc hai.
- Dạng của phương trình bậc nhất?
- Biện luận ứng với giá trị của hệ số
a, b.
I. Ơn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai
1.1. Phương trình bậc nhất. ax+b=0
ax+b=0 (1)
Hệ số Kết luận
0

a
(1) có nghiệm duy nhất
a
b
x
−=
a=0
0

b
(1) Vơ nghiệm

b=0 (1) Vơ số nghiệm
Ví dụ: Giải và biện luận phương
trình : m(x-4)=5x-2
Ví dụ : Giải và biện luận phương
trình: m(x-1)=3x+1
- Dạng tổng qt của phương trình
bậc hai?
- Giải và biện luận phương trình bậc
hai theo a, b, c.
Ví dụ: Lập bảng trên với biệt thức
thu gọn.
Ví dụ : Giải và biện luận phương
trình : 2x
2
+mx+1=0
- Phương trình bậc hai có hai
nghiệm phân biệt thì có đặc điểm
gì?
Bài giải:
m(x – 4 ) = 5x – 2 (1)

(m – 5 )x = 4m – 2
- Khi m

5 phương trình (1) có nghiệm duy nhất
5
24


=

m
m
x
.
- Khi m = 5 phương trình (1) có dạng 0x = 18 vậy phương
trình (1) vô nghiệm.
Bài giải:
(m-1)x=3x+1

(m-3)x=m+1 (2)
- Nếu
303 ≠⇔≠− mm
. Phương trình (2) có nghiệm duy
nhất
3
1

+
=
m
m
x
- Nếu
303
=⇔=−
mm
. Phương trình (2) có dạng :0x=4.
Phương trình (2) vơ nghiệm
2.2. Phương trình bậc hai ax
2

+bx+c=0
ax
2
+bx+c=0 (
0

a
) (2)
acb 4
2
−=∆
Kết luận
0
>∆
(2) có hai nghiệm phân biệt:
a
b
x
2
2,1
∆±−
=
0
=∆
(2) có nghiệm kép
a
b
x
2
−=

0
<∆
(2) Vơ nghiệm
Bài giải:
81.2.44
222
−=−=−=∆
mmacb
.
- Nếu
0
>∆
. Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
4
8
2
2
2,1
−±−
=
∆±−
=
mm
a
b
x
- Nếu
0
=∆
. Phương trình có nghiệm kép:

42
m
a
b
x
−=−=
- Nếu
0
<∆
. Phương trình vơ nghiệm
2.3. Định lí Vi-ét.
- Nếu phương trình bậc hai ax
2
+bx+c=0 có hai nghiệm phân
biệt x
1
; x
2
thì:
a
b
xx
−=+
21
;
a
c
xx
=
21

.
- Nếu hai số u và v có tổng u+v=S và tích u.v=P thì u và v là
các nghiệm của phương trình. x
2
-Sx+P=0.
Ví dụ: Sử dụng định lí vi-ét.
a) x
2
+3x-8=0
b) 2x
2
-5x-10=0
Bài giải:
a)
3
1
3
21
−=−=−=+
a
b
xx
;
8.
21
−==
a
c
xx
b)

5
2
10
21
−=−=−=+
a
b
xx
;
5
2
10
.
21
−=−==
a
c
xx
IV. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian: 2 phút
Nội dung Phương pháp thực hiện Thời gian
Các bài tập 1; 2; 3, 4, 5. (sgk t62)
Hệ thống hoá
V. CÂU HỎI BÀI TẬP: Thời gian: 1 phút
Nội dung Hình thức thực hiện Thời gian
- Chuẩn bị phương trình quy về bậc nhất,
bậc hai
Về nhà
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (Chuẩn bị tổ chức thực hiện).
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
TRƯỞNG BAN/TRƯỞNG TỔ MÔN
(Ký duyệt)
Ngày…….tháng…….năm 2008
Chữ ký giáo viên
Nguyễn Xuân Tú

×