Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tiểu luận môn quản lý nhà nước trên các lĩnh vực trọng yếu QUẢN lý NHÀ nước về HÀNH CHÍNH tư PHÁP tại HUYỆN NINH sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.69 KB, 28 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân mọi quyền lực Nhà nước
thuộc về nhân dân. Đồng thời để xây dựng Nhà nước pháp quyền quản lý xã hội
bằng pháp luật, với tư cách là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước, mối quan hệ
giữa bộ máy Nhà nước và công dân đã thay đổi công dân có đủ các quyền tự do,
dân chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Một trong những quyền cơ bản của công dân được các Hiến pháp và văn bản
Nhà nước ta ghi nhận đó là quyền được khai sinh, khai tử, kết hôn và các quyền
giao dịch dân sự, hành chính ... Nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của việc xây dựng
Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, Nhà nước ta đã ban hành, bổ
sung và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, làm công cụ quản lý
của Nhà nước đối với mọi mặt của đời sống xã hội, làm nền tảng để điều chỉnh các
quan hệ xã hội. Tuy nhiên, để pháp luật thật sự là công cụ quản lý của Nhà nước,
vấn đề được đặt ra thường xuyên, liên tục và cấp bách đó là làm sao để mọi người
dân sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật; có ý thức chấp hành pháp luật,
thực hiện pháp luật một cách nghiêm minh và triệt để ở mọi lúc, mọi nơi nhằm xây
dựng một nền pháp chế Xã Hội Chủ Nghĩa thực sự.
Để hội nhập, hợp tác quốc tế với các nước khu vực và trên thế giới, Nhà
nước ta đã từng bước xây dựng, bổ sung, sửa đổi pháp luật phù hợp với pháp luật
quốc tế. Đồng thời, Nhà nước cũng đã tiến hành cải cách trên mọi lĩnh vực. Đặc biệt
chú trọng vào cải cách thủ tục hành chính nhằm đảm bảo được hoạt động quản lý
của Nhà nước, giảm bớt những thủ tục rườm rà và hạn chế phiền hà cho người dân.
Năm 2015, tình hình cả nước nói chung và địa phương nói riêng còn nhiều khó
khăn, ảnh hưởng nhất định đến việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm
công tác tư pháp. Nhưng với tinh thần chủ động, nỗ lực khắc phục khó khăn, quyết
tâm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, chuyên môn của ngành, nhằm góp
phần thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ về kinh tế - xã hội ở địa phương. Phòng Tư
pháp huyện đã triển khai toàn diện, đồng bộ các nhiệm vụ trọng tâm trong công tác
tư pháp, trong đó có những nhiệm vụ mới được bổ sung như: theo dõi thi hành pháp
luật, kiểm soát thủ tục hành chính, thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính...
nổi bật như: Trong lĩnh vực xây dựng văn bản quy phạm pháp luật có sự chuyển




biến rõ rệt, giúp thường trực Hội đồng nhân dân xây dựng báo cáo, hoàn chỉnh về
mặt thể thức kỹ thuật trình bày; đóng góp nhiều văn kiện dự thảo pháp luật mới;
tiếp tục tăng cường, đẩy mạnh công tác phổ biến giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp
lý đến tận quần chúng nhân dân; thực hiện tốt ngày pháp luật, đồng thời thường
xuyên tham mưu củng cố đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên khi có luân
chuyển, thay đổi công tác. Đe nâng cao chất lượng công tác hòa giải, trong năm qua
Phòng Tư pháp huyện đã tham mưu cho thường trực ủy ban nhân dân huyện tạo
điều kiện cho các đồng chí làm việc tại Tư pháp xã, thị trấn tham gia hội thi “Tuyên
truyền, phổ biến pháp luật”. Qua đó, kiến thức pháp luật của cán bộ được nâng lên
rõ rệt, dân đên tỷ lệ hòa giải đạt thành cao; công tác cải cách hành chính tư pháp
ngày một đi vào nề nếp, phục vụ tốt nhu cầu của nhân dân trên địa bàn huyện.
Bên cạnh những mặt đạt được thì cũng còn không ít những mặt hạn chế yếu
kém như: Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật tuy được huyện chú
trọng nhưng chưa thật sự đi vào chiều sâu, còn mang nặng tính hình thức; thành
viên ban hòa giải; tố hòa giải không tham dự đầy đủ các buổi hòa giải, từ đó, trong
công tác vận động chưa đạt hiệu quả cao; công tác chứng thực chữ ký chưa có quy
định cụ thê rõ ràng loại văn bản nào chứng thực chứ ký, loại nào công chứng nên có
đôi lúc còn đùn đẩy trách nhiệm.
Qua học tập nghiên cứu môn học “Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng
yếu” trong chương trình học của lóp Đại học Xây dựng Đảng và chính quyền nhà
nước, cùng với thực trạng ở địa phương đang đặt ra công tác quản lý hành chính tư
pháp là một trong những nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước quan tâm, đây cũng
chính là động lực đế tôi chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp công tác quản lý
hành chính Tư pháp của huyện Ninh Sơn” làm tiểu luận nghiên cứu, tìm hiểu
đồng thời đưa ra những phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp về công tác hành
chính tư pháp trong thời gian tới.
PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC [


VÈ HÀNH CHÍNH Tư PHÁP

I/ Những vấn đề chung về hành chính tư pháp:

1/Một số khái niệm:
9

9

Như chúng ta đã biết có rất nhiều quan điểm khác nhau về hành chính tư


pháp bởi vì chưa có sự thống nhất về quyền tư pháp và hành chính tư pháp. Chúng
ta có thể hiểu theo hai nghĩa:
Theo nghĩa rộng: Tư pháp là một trong ba quyền của quyền lực Nhà nước.
Là từ chung để chỉ các cơ quan tiến hành tố tụng. Là cơ quan tham mưu cho Chính
phủ và hoạt động hành chính tư pháp (như ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ủy ban nhân
dân cấp huyện, úy ban nhân dân cấp xã, ...). Theo các nhà luật học Phương Tây đó
là luật tư (luật tư là luật của một quốc gia, còn luật công là luật của nhiều quốc gia).
Tư pháp là hoạt động xét xử của Tòa án và một số hoạt động khác như điều tra, truy
tố và các hoạt động bổ trợ tư pháp (bào chữa, giám định, phiên dịch ...). Vậy, quyền
tư pháp là quyền tài phán của Tòa án và quyền được bảo vệ pháp luật của các cơ
quan khác; cơ quan tư pháp được hiểu là nhiều cơ quan khác nhau như Tòa án, Viện
kiểm sát, công chứng, tổ chức luật sư, thi hành án, cơ quan tư pháp thuộc chính
quyền địa phương.
Theo nghĩa hẹp: quyền tư pháp được hiểu là quyền tài phán của Tòa án, do
đó cơ quan tư pháp duy nhất chỉ là tòa án nhân dân các cấp.
Hành chính tư pháp là hoạt động thực thi pháp luật hành chính do cơ quan
hành chính thực hiện nhằm bổ trợ cho hoạt động xét xử, giữ gìn và bảo vệ pháp

luật.
Như vậy, quản lý hành chính tư pháp là hoạt động có mục đích, có tổ chức
do cơ quan hành chính nhà nước tổ chức, điều hành nhằm phục vụ cho sự phát triển
kinh tê - xã hội, phát triên dân chủ, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, phục vụ cho việc
bảo đảm thực hiện và tôn trọng các quyền của công dân, đồng thời góp phần hỗ trợ
tích cực cho hoạt động tư pháp.
2/ Hệ thống cơ quan quản lý hành chính tư pháp:
Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước tham gia vào quá trình quản lý hành
chính tư pháp. Bao gồm:
Chính phủ: là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà
nước cao nhât. Chính phủ có nhiệm vụ quản lý mọi mặt đời sống xã hội trong phạm
vi cả nước, thực hiện các chính sách đối nội và đối ngoại. “Chính phủ thống nhất
quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc
phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước, bảo đảm hiệu lực của bộ máy nhà nước


từ trung ương đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp
luật; phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảp vệ Tổ
quốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”
(Điều 96 - Hiến pháp 2014). Như vậy, lĩnh vực hành chính tư pháp cũng do Chính
phủ thống nhất quản lý trong phạm vi toàn quốc.
Bộ, cơ quan ngang bộ là những cơ quan của Chính phủ, được Chính phủ trao
quyền giúp Chính phủ quản lý nhà nước về hành chính tư pháp. Có thể nhiều bộ
cùng tham gia quản lý một lĩnh vực cụ thế như: Bộ Công an, Bộ Quốc phòng tham
gia quản lý thi hành án hình sự; Bộ Tư pháp, Bộ ngoại giao tham gia quản lý nhà
nước về quốc tịch ... Cũng có thể một bộ phận quản lý nhiều lĩnh vực cụ thể như:
Bộ Tư pháp quản lý về luật sư và hành nghề luật sư, thi hành án dân sự, công
chứng, hộ tịch...
ủy ban nhân dân các cấp và các đơn vị của ủy ban nhân dân các cấp giúp
Chính phủ, bộ quản lý các lĩnh vực hành chính tư pháp cụ thể trong phạm vi địa

phương mình.
Bên cạnh đó nhà nước ta còn có một số chủ trương như:
-

Xã hội hóa một số hoạt động hành chính tư pháp;

-

Tăng cường phân cấp quản lý hoạt động hành chính tư pháp;

-

Đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp.

3/Hình thức quản lý hành chỉnh tư pháp:
Quản lý hành chính tư pháp có các hình thức sau:
-

Ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy

phạm pháp luật;
-

Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, kế hoạch, định hướng về

hoạt động hành chính - tư pháp;
-

Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật;


-

Quản lý hệ thống tổ chức, hoạt động của cơ quan;

-

Đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ;

-

Thanh tra, kiểm tra;

-

Khen thưởng, xử lý vi phạm;

-

Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo;


-

Đảm bảo kinh phí, cơ sở vật chất, phương tiện làm việc;

Tiểu luận: Quản lý nhà nước về hành chính tư pháp tại huyện Ninh Sơn

-

Hợp tác quốc tế;


-

Báo cáo cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.

II/ Nội dung quản lý hành chính tư pháp trong một số lĩnh vực cụ thể:
1/ Quản lý nhà nưởc về thi hành án dân sự:
1.1/ Khái niệm về thi hành án dân sự'.
Thi hành án dân sự là hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện,
cấp tỉnh tổ chức thi hành các bản án quyết định có hiệu lực pháp luật, do Tòa án có
thẩm quyền tuyên hoặc những quyết định có hiệu lực pháp luật của các cơ quan
khác theo quy định của pháp luật. Bao gồm:
Các bản án, quyết định của tòa án cấp sơ thẩm; tòa án cấp phúc thẩm, quyết
định giám đốc thấm hoặc tái thẩm của tòa án.
Các bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài, quyết định của trọng
tài nước ngoài đã được tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
mà sau 30 ngày kể từ ngày có hiệu lực pháp luật đương sự không tự nguyện thi
hành, không khởi kiện tại tòa án.
Quyết định của trọng tài thương mại.
1.2/ Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lỷ hành chỉnh trong thỉ hành án
dân sự.
1.2.1/ Chính phủ:
Khoản 4, Điều 18, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 quy định, Chính phủ
có nhiệm vụ, quyền hạn “Thống nhất quản lý công tác hành chính Tư pháp, các hoạt
động về luật sư, giám định tư pháp, công chứng và bổ trợ tư pháp, tổ chức và quản
lý công tác thi hành án, quốc tịch, hộ khẩu, hộ tịch” và Điều 166 Luật thi hành án
dân sự năm 2008 quy định như sau:
-


Thống nhất quản lý nhà nước về thi hành án dân sự trong phạm vi cả

nước;
-

Chỉ đạo các cơ quan của Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong

thi hành án dân sự;


-

Phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao

trong thi hành án dân sự;
-

Định kỳ hàng năm báo cáo Quốc hội về công tác thi hành án dân sự.

Tiểu luận: Quản lỷ nhà nước về hành chỉnh tư pháp tại huyện Ninh Sơn

f 1.2.2/ Bộ Tư pháp:
V. Bộ Tư pháp là cơ quan giúp Chính phủ thực hiện quản lý công tác thi
hành án dân sự, Điều 167 Luật thi hành án dân sự quy định Bộ Tư pháp có nhiệm
vụ, quyền hạn sau:
-

Ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản

quy phạm pháp luật về thi hành án dân sự;

-

Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, kế hoạch về thi hành án

dân
sự;
-

Phổ biến giáo dục pháp luật về thi hành án dân sự;

-

Quản lý hệ thống tổ chức, biên chế và hoạt động của cơ quan thi hành

án dân sự; đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm, chấp hành viên, thẩm tra viên;
-

Hướng dẫn nghiệp vụ, chỉ đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho chấp hành

viên, thẩm tra viên và công chức làm công tác thi hành án dân sự;
-

Kiểm tra, thanh tra, khen thưởng, xử lý vi phạm trong công tác thi

hành án dân sự; giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự;
-

Quyết định kế hoạch phân bổ kinh phí, bảo đảm cơ sở vật chất,

phương tiện hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự;

-

Họp tác quốc tế trong lĩnh vực thi hành án dân sự;

-

Ban hành và thực hiện chế độ thống kê về thi hành án dân sự;

-

Báo cáo Chính phủ về công tác thi hành án dân sự.

Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan nhà nước khác trong phạm vi quyền hạn
của mình phối hợp với Bộ Tư pháp thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy
định của Luật thi hành án dân sự (Bộ Công an, Bộ Quốc phòng).
L2„3/ Chính quyền địa phương:
Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, ban tư pháp giúp Chủ tịch ủy ban nhân dân
cùng cấp chỉ đạo, tổ chức phối hợp các cơ quan hữu quan trong việc tổ chức thi


hành án dân sự tại địa phương theo quy định của pháp luật.
2/ Quản lỷ nhà nước về công chứng, chứng thực'.
2.1/ Khái niệm câng chứng, chứng thực.
Công chứng là việc công chứng viên chứng nhận tính chính xác thực, tính
hợp pháp của họp đồng, giao dịch khác bằng văn bản mà theo quy định của pháp
luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.
Công chứng viên là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc, tuân thủ
Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt và có các tiêu chuẩn: có bằng cử
nhân luật; có thời gian công tác pháp luật từ 5 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức;
có giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề công chứng; đã qua thời gian tập sự

hành nghề công chứng; có sức khỏe bảo đảm hành nghề công chứng; phải được Bộ
trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm.
Chứng thực là việc của Phòng Tư pháp cấp huyện, ủy ban nhân dân cấp xã
xác nhận; sao y giấy tờ, họp đồng, giao dịch và chữ ký của các cá nhân trong các
gìậy tờ phục vụ cho việc thực hiện các giao dịch của họ theo quy định pháp luật.
2.2/ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền công chứng, chứng thực:
-

Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công chứng trong phạm vi

cả
nước;
-

Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thực hiện

quản lý nhà nước về công chứng và có các nhiệm vụ, quyền hạn: xây dựng và trình
Chính phủ chính sách phát triến công chứng; ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về công chứng, hướng dẫn
nghiệp vụ công chứng; tuyên truyền, phổ biến pháp luật về công ch áểm tra, thanh
tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về công chứng; kết, báo cáo Chính
phủ về công chứng; quản lý và thực hiện hợp tác quốc tế về công chứng.
-

Bộ Ngoại giao có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc

hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện công chứng của cơ quan đại diện
ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài
và tổ chức bồi dưỡng nghiệp nghiệp vụ công chứng cho viên chức lãnh sự, viên
chức ngoại giao được giao thực hiện công chứng.



-

Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình

có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc thực hiện quản lý nhà nước về
công chứng.
-

ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc quản lý nhà nước về công

chứng tại địa phương và có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: thực hiện các biện
pháp phát triển tổ chức hành nghề công chứng ở địa phương để đáp ứng nhu cầu
công chứng của tố chức, cá nhân; tuyên truyền, phố biến pháp luật về công chứng;
thành lập, giải thể Phòng công chứng; tổ chức việc cấp, thu hồi giấy đăng ký hoạt
động của Văn phòng công chứng; bảo đảm cơ sở vật chất và phương tiện làm việc
ban đầu cho phòng công chứng; kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm và giải quyết
khiếu nại, tố cáo về công chứng; tổng hợp tình hình và thống kê về công chứng
trong địa phương gửi Bộ Tư pháp.
3/ Quản lý nhà nước về hộ khẩu, hộ tịch và quốc tịch:
3.1/Khái niệm:
Hộ tịch là những sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân của một người
từ khi sinh ra đến khi chết. Những sự kiện hộ tịch gồm: sinh; kết hôn; tử; nuôi con
nuôi; nhận cha, mẹ, con; thay đổi họ tên, chữ đệm; cải chính họ tên, ngày, tháng
năm sinh; xác định dân tộc ...
3.2/ Quyền hạn, nhiệm vụ quản lý nhà nước về hộ khẩu, hộ tịch, quốc tịch’.
3.2.1/ Soạn thảo các dự án pháp luật, pháp lệnh về hộ tịch, hộ khẩu:
Đó là việc chính các cơ quan hành chính nhà nước theo thẩm quyền ban hành
văn bản quy phạm pháp luật, có chứa các quy tắc xử sự chung thực hiện quản lý và

phục vụ trong các hoạt động hành chính tư pháp, theo quy định tại Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật.
Bộ Tư pháp và Bộ Ngoại giao trong quản lý hộ tịch, hộ khẩu, soạn thảo trình
cơ quan có thẩm quyền ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về
đăng ký và quản lý hộ tịch, hộ khẩu.
Hiện nay, liên quan đến hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực
hộ tịch, hộ khẩu, chúng ta đã xây dựng được một hệ thống tương đối đầy đủ và
đồng bộ như: Luật cư trú, Luật hôn nhân và gia đình, Nghị định 158/NĐ-CP về
đăng ký và quản lý hộ tịch, Thông tư số 01/200b/TT-BTP về hướng dẫn thực hiện


một số quy định của Nghị định 158/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân, gia đình có yếu tố nước ngoài.
3.2.2/ Hướng dẫn chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ về hộ tịch, hộ khẩu:
Bộ Tư pháp giúp Chính phủ hướng dẫn, chỉ đạo chung việc thực hiện các
văn bản quy phạm pháp luật về đăng ký hộ tịch, hộ khấu.
Bộ Ngoại giao phối họp với Bộ Tư pháp trong việc hướng dẫn, chỉ đạo việc
thực hiện đăng ký và quản lý hộ tịch, hộ khẩu của các cơ quan ngoại giao, lãnh sự
Việt Nam, tác dụng bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch cho viên chức lãnh sự của các cơ
quan ngoại giao, lãnh sự Việt Nam.
Uy- ban nhân dân câp tỉnh quản ỉý nhà nước vê hộ tịch ở địa phương mình,
hướng dẫn, chỉ đạo việc thực hiện công tác đăng ký và quản lý hộ tịch, hộ khẩu đối
với ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã, xây dựng hệ thống tổ chức đăng ký và
quản lý hộ tịch, hộ khẩu, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác hộ tịch, hộ
khẩu.
ủy ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo việc tổ chức thực hiện công tác đăng ký
và quản lý hộ tịch, hộ khẩu đối với ủy ban nhân dân cấp xã.
3.2.3/ Ban hành, quản lý, hướng dẫn việc sử dụng hệ thống các sổ sách, mẫu
biểu để đăng ký, quản lý về hộ tịch, hộ khẩu:
Bộ Tư pháp giúp Chính phủ ban hành, hướng dẫn việc sử dụng thống nhất

các loại sổ hộ tịch, hộ khẩu, biểu mẫu, sổ sách để đăng ký quản lý về hộ tịch, hộ
khẩu.
ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, xã quản lý, sử dụng các loại sổ sách hộ
tịch, hộ khẩu, biểu mẫu, sổ sách hộ tịch, hộ khẩu theo quy định của Bộ Tư pháp, lưu
giữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch.
Cơ quan lãnh sự, ngoại giao Việt Nam quản lý, sử dụng các loại sổ hộ tịch,
biểu mẫu hộ tịch theo quy định của Bộ Tư pháp, lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch.
3.2.4/ Đăng ký, thống kê, báo cáo, lưu trữ sổ sách, hồ sơ về hộ tịch, hộ
khẩu:
Là việc thống kê, tổng họp số liệu, đánh giá tình hình, xây dựng phương
hướng hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về hộ tịch, hộ khẩu cấp dưới trực
tiếp với cơ quan cấp trên để cơ quan cấp trên nắm tình hình, tiếp tục chỉ đạo, báo


cáo cơ quan thẩm quyền tổng họp chung và có những điều chỉnh cho phù hợp với
thực tế. Việc báo cáo được thực hiện theo tháng, quý, 6 tháng, hàng năm, đột xuất,
theo chuyên đề.
Bộ Tư pháp tổng hợp tình hình và số liệu thống kê hộ tịch, hộ khẩu, việc
đăng ký và quản lý hộ tịch, hộ khẩu nghiên cứu Chính phủ theo định kỳ hàng năm.
Bộ Ngoại giao tổng tình hình và số liệu thống kê hộ tịch, hộ khẩu của cơ
quan ngoại giao, lãnh sự Việt Nam gửi cho Bộ Tư pháp theo định kỳ 6 tháng và
hàng năm.
ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổng hợp tình hình và số liệu thống kê hộ tịch, hộ
khẩu theo định kỳ 6 tháng và hàng năm gửi Bộ Tư pháp.
Cơ quan ngoại giao, lãnh sự Việt Nam báo cáo Bộ Ngoại giao 6 tháng và
hàng năm.
3.2

5/ Giải quyết khiếu nại, tố cáo về hô tich, hộ khẩu theo thẩm quyền


Là \iệc xem xét eác quyết định, hành Vi, hành chính trong hoạt đông đăng ký,
quản lý hộ tịch, hộ khẩu theo quy định của Luật giải quyết khiếu nại - tố cáo nhằm
bảo đảm quyền, lợi ích họp pháp cho công dân, các bộ, các cơ quan tổ chức.
Các cơ quan như Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, ủy ban nhân dân các cấp trong
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm giải quyết khiếu nại - tố cáo
về hộ tịch, hộ khẩu đảm bảo đúng quy định của Luật khiếu nại - tố cáo.
3.2.6/ Thanh tra, kiểm tra, thực hiện khen thưởng và xử lý vi phạm về công
tác hộ tịch, hộ khẩu:
Thanh tra, kiểm tra là việc cơ quan có thẩm quyền tiến hành xem xét các
hoạt động của cơ quan, cán bộ trong việc giải quyết công việc liên quan đến hộ tịch,
hộ khẩu, nhằm kịp thời uốn nắn sai phạm nếu có và qua đó hướng dẫn thêm về
chuyên môn, nghiệp vụ. Hoạt động này được tiến hành thường xuyên theo kế hoạch
hoặc đột xuất khi có dấu hiệu vi phạm.
Bộ Tư pháp có nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra, kiểm tra việc đăng ký quản lý
hộ tịch, hộ khẩu trong phạm vi toàn quốc. Bộ Ngoại giao thực hiện thanh ừa, kiểm
tra trong phạm vi Bộ mình, các cơ quan ngoại giao, lãnh đạo Việt Nam. ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, huyện thanh tra, kiếm tra trong phạm vi tỉnh, huyện mình.
Khen thưởng, xử lý vi phạm là việc động viên, khuyến khích những cá nhân,


tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác quản lý, đăng ký hộ tịch, hộ khẩu và
việc xử lý những vi phạm sau khi tiến hành thanh tra, kiểm tra theo quy định của
pháp luật.
3.2.7/ Họp tác quốc tế về công tác hộ tịch, hộ khẩu:
Là việc tham gia vào các điều, hiệp ước, tham gia các hoạt động phối họp
với các tổ chức quốc tế, với các nước lĩnh vực hộ tịch, hộ khẩu như quốc tịch, hộ
tịch, nhận nuôi con nuôi, kết hôn, ly hôn với người nước ngoài.
4/ Quản lý nhà nước về hòa giải:
4.1/Khái niệm:
Theo quy định tại Điều 1 của Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa giải ở

cơ sở và Điều 2 Nghị định 160/1999/NĐ-CP thì: “Hòa giải ở cơ sở là việc hướng
dẫn, giúp đỡ, thuyết phục các bên tranh chấp đạt được thỏa thuận, tư nguyện giải
quyết với nau những việc vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ nhằm giữ gìn đoàn
kết trong nội bộ nhân dân, củng cố, phát huy những tình cảm và đạo lý truyền thống
tốt đẹp trong gia đình và cộng đồng dân cư, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật,
bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trong cộng đồng dân cư”. Mục đích, ý nghĩa hoà giải
ở cơ sở rất cao đẹp, tác dung của nó rât to lớn, vì thế hoà giải ở cơ sở luôn được
Đảng, Nhà nước quan tầm, nhân dân đồng tinh ửng hộ.
Điều 127 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Ở cơ sở thành lập các tổ chức
thích họp của nhân dân để giải quyết những vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ
trong nhân dân theo quy định của pháp luật”. Đe cụ thế hóa quy định của Hiến
pháp, ngày 25/12/1998 ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh Tổ
chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở, ngày 18/10/1999 Chính phủ đã ban hành Nghị
định số 160/1999/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh về tổ chức và
hoạt động hòa giải cơ sở.
Như vậy, hòa giải ở cơ sở thể hiện tính truyền thống và tính nhân văn sâu
sắc. Với mục đích giải quyết nhanh chóng các mâu thuẫn trong cuộc sống hàng
ngày, thông qua hòa giải ở cơ sở người hòa giải hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục
các bên tranh chấp đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau những việc
vi phạm pháp luật và tranh chấp ngay từ ban đầu, nhằm ngăn chặn tình trạng việc
nhỏ phát sinh thành việc lớn dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Cũng thông qua


hòa giải ở cơ sở, các đôi tượng có tranh châp được hòa giải viên hướng dân, giải
thích các quy định của pháp luật, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cho
các bên tranh chấp và những người có liên quan trong quá trình hòa giải.
Quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở được hiểu là hoạt động của
các cơ quan nhà nước có thấm quyền nhằm tạo ra các điều kiện để công nhận, xác
lập, duy trì, ổn định và phát triển tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở.


ì 4.2/ Nội dung quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở:
Một là, ban hành văn bản pháp luật về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở
Hai là, hướng dẫn về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở;
Ba là, xây dựng, phát triển hệ thống mạng lưới tổ hòa giải và đội ngũ những
người làm công tác hòa giải;
Bốn là, tổ chức bồi dưỡng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước, nâng cao nghiệp vụ hòa giải cho người làm công tác hòa giải;
Năm là, biên soạn, in ấn, phát hành, cung cấp tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ
hòa giải ở cơ sở;
Sáu là, quản lý, sử dụng kinh phí bảo đảm cho công tác hòa giải ở cơ sở;
Bảy là, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện công tác hòa giải ở cơ sở;
Tám là, sơ kết, tổng kết, đánh giá, thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về tổ
chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở;
Chín là, tổ chức thi đua, khen thưởng công tác hòa giải ở cơ sở.
4.3/ Nguyên tắc hòa giải ở cơ sở:
Để hòa giải tốt, mans lại hiệu quả trons việc giải auyết các tranh chấp, mâu
thuẫn trong nhân dân, người hòa giải cần phải nắm vững các nguyên tắc cơ bản sau
đây:
Thứ nhất, tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các
bên trong công tác hòa giải ở cơ sở.
Thứ hai, bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức
xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy tinh thần đoàn kết, tương
trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, dòng họ và cộng đông dân
cư; quan tâm đên quyên, lợi ích hợp pháp của trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật và
người cao tuổi.


Thứ ba, khách quan, công bằng, kịp thời, có lý, có tình; giữ bí mật thông tin
đời tư của các bên, trừ trường họp mâu thuẫn, tranh chấp nghiêm trọng có thể dẫn
đến hành vi bạo lực gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của các bên hoặc gây

mất trật tự công cộng; mâu thuẫn, tranh chấp có dấu hiệu vi phạm pháp luật về xử lý
vi phạm hành chính hoặc pháp luật về hình sự.
Thử tư, tôn trọng ý chí, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, quyền và lợi
ích họp pháp của người khác; không xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công
cộng.
Thứ năm, bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức hoạt động hòa giải ở cơ sở.
Thứ sáu, không lợi dụng hòa giải ở cơ sở để ngăn cản các bên liên quan bảo
vệ quyền lợi của mình theo quy định của pháp luật hoặc trốn tránh việc xử lý vi
phạm hành chính, xử lý về hình sự.
III/ Đổi mới công tác quản lý hành chính tư pháp:
Trong thời gian tới, việc quản lý hành chính tư pháp ở nước ta được đổi mới
theo các nội dung sau:
1/Hoàn thiện khung pháp lỷ về hành chỉnh tư pháp:
Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật về hành chính tư pháp, đặc biệt là
các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý công chứng, hộ tịch và các lĩnh vực
khác theo đặc thù của hành chính - tư pháp là nội dung quan trọng của cải cách nền
hành chính nhà nước hiện nay.
về sửa đổi, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chính sách sử
dụng, đào tạo, bồi dưỡng, chế độ ưu đãi, khen thưởng và kỷ luật đối với các cán bộ,
công chức trong ngành ... để phát huy tối đa năng lực và khả năng cống hiến của họ
cho công việc có vai trò quan trọng bởi nó tác động trực tiếp vào nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực.
Yêu cầu đặt ra là:
Một là, việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về hành chính tư pháp
phải quán triệt và thể chế hóa các quan điểm của Đảng về cải cách hành chính, cải
cách tư pháp trong giai đoạn hiện nay. Các quy định của pháp luật về công chứng,
hộ khẩu, hộ tịch, chứng thực, hòa giải, thi hành án và xây dựng đội ngũ cán bộ cho
từng lĩnh vực phải thế chế hóa các quan điếm về tiêu chuẩn cán bộ trong thời kỳ



mới và các quan điểm về công tác cán bộ về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Hai là, pháp luật về hành chính tư pháp phải xác định đúng đắn vị trí, địa vị
pháp lý của từng chức danh và cơ quan có thẩm quyền quản lý hành chính tư pháp,
để có cơ chế tổ chức và hoạt động hiệu quả, phù hợp.
Ba là, pháp luật về hành chính tư pháp phải tạo khung pháp lý đồng bộ để
điều chỉnh có chất lượng, hiệu quả quản lý nhà nước về hành chính tư pháp đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của quá trình phát triển đất nước.
Ngoài ra, khi xây dựng pháp luật về hành chính tư pháp phải giải quyết được
mối quan hệ giữa các văn bản pháp luật quy định chung về việc với các văn bản quy
định riêng, các văn bản pháp luật chuyên ngành điều chỉnh hoạt động đặc thù của
từng lĩnh vực cụ thể để bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật.
Thường xuyên rà soát, sửa đổi, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật, chính sách
quản lý pháp luật nhà nước về hành chính tư pháp để phát huy tối đa năng lực và
khả năng quản lý hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp bởi pháp luật có vai
trò rất quan trọng, tác động trực tiếp vào điều chỉnh, nâng cao chất lượng của hoạt
động quản lý đặc thù này. cần đổi mới hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về
chính sách sử dụng, chế độ đãi ngộ để tạo điều kiện cho nguồn nhân lực làm công
tác hành chính tư pháp làm việc hiệu quả hơn và nhiệt tình han với công việc. Chính
sách khen thưởng và kỷ luật để nâng cao vai trò trách nhiệm của đội ngũ cán bộ,
công chức trong quá trình làm việc.
2/ Hoàn thiện công tác kế hoạch, xây dựng chiến lược phát triển nguồn
nhần lực cho công tác hành chính tư pháp:
Nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản, đóng vai trò quyết định đối với sự phát
triển mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội của đất nước nói chung và quản lý hành
chính tư pháp nói riêng. Bởi vì, suy cho cùng con người vừa là mục tiêu vừa là động
lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Đen nay các chiến lược phát triển nguồn nhân
lực ngày càng được hoàn thiện và mang ý nghĩa khuyến khích thiết thực tới quyền
lợi và nghĩa vụ của người lao động cũng như chính sách nhằm thu hút những người
có tài.

Kế hoạch, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải phù hợp với tình hình


thực tế của ngành và phù hợp với tình hình phát triển chung của toàn xã hội. Công
việc này cần được thực hiện thường xuyên để đáp ứng được sự thay đểi trong nền
kinh tế thị trường như hiện nay. Ke hoạch, chiến lược đó có thể là ngắn hạn, trung
hạn hay dài hạn tùy vào từng kế hoạch, chiến lược vạch ra. Chiến lược phát triển
nhân lực phải đạt được mục tiêu thu hút, đào tạo và sử dụng tốt số lượng, năng ực
và trình độ cán bộ phù hợp với các nội dung quản lý hành chính tư pháp, cụ thể:
-

Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với hành chính tư

pháp:
Tổ chức bộ máy quản lý có khoa học và hiệu quả thì kết quả quản lý hành
chính tư pháp mới cao.
về mô hình: Bộ Tư pháp thay mặt Chính phủ quản lý hành chính tư pháp
song chỉ quản lý chứ không tổ chức thực hiện. Giành một số hoạt động đặc thù cho
việc xã hội hóa như công chứng, thi hành án dân sự ...
về chuyên môn nghiệp vụ: thực hiện công tác hành chính tư pháp chuyên
sâu, nhất là công tác giám định, hòa giải, công chứng, hộ tịch và thi hành án. Đồng
thời, nâng cao năng lực chuyên môn giải thích, hướng dẫn nghiệp vụ cho địa
phương bằng các biện pháp thường xuyên tổ chức tập huấn cho cán bộ hành chính
tư pháp ở địa phương để nâng cao kiến thức.
-

Xây dựng và thực hiện các chính sách hỗ trợ, khuyến khích đối với

cán bộ, công chức làm công tác quản lý hành chính về hành chính tư pháp:
Các chế độ chính sách phải thực sự là động lực thu hút, thúc đẩy, động viên

cán bộ công chức toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân; đồng thời tăng cường kỷ luật,
kỷ cương, nâng cao trách nhiệm và đạo đức của đội ngũ cán bộ, công chức. Ban
hành các chính sách ưu đãi đối với cán bộ, công chức nói chung và với cán bộ công
chức quản lý hành chính tư pháp nói riêng là một giải pháp rất quan trọng cần được
quan tâm thường xuyên. Điều chỉnh, sửa đổi và ban hành bổ sung các chính sách
tuyển dụng cán bộ, chế độ phụ cấp ưu đãi dành cho cán bộ hành chính tư pháp sao
cho phù hợp hơn với thực tiễn, thỏa đáng hơn với đặc thù lao động của lĩnh vực
hành chính tư pháp và đảm bảo đủ sức hấp dẫn để thu hút và giữ chân cán bộ, công
chức yên tâm công tác.
-

Đẩy mạnh đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng cho các cơ quan hành chính


tư pháp ở địa phương:
Việc đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng cần tập trung vào việc hiện đại hóa các
trang, thiết bị phục vụ công tác tư pháp. Đầu tư xây dựng hệ thống dữ liệu hiện đại
góp phần nâng cao chất lượng hoạt động và quản lý tư pháp. Ngoài ra, môi trường
làm việc khang trang, hiện đại cũng là tiêu chí phấn đấu trong nội dung đổi mới
quản lý hành chính tư pháp về lĩnh vực cơ sở hạ tầng.
3/Hoàn thiện công tác thanh tra, giám sát và xử lỷ vỉ phạm:
Thanh tra và giám sát là những hoạt động thiết yếu, thường xuyên của công
tác quản lý nhà nước, ở đâu có quản lý thì ở đó có thanh tra, kiểm tra. Chính vì vậy,
hoạt động thanh tra, giám sát trong lĩnh vực hành chính tư pháp là rất quan trọng, nó
liên quan trực tiếp tới toàn xã hội.
PHẦN THỨ HAI THựC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH
CHÍNH Tư PHÁP TẠI HUYỆN NINH SƠN
e

o


I/ Tồng quan về huyện Ninh Sơn:
Ninh Sơn là huyện miền núi của tỉnh Thuận Hải được phân định lại vào
tháng 01/1982, có 14 xã. Phía Bắc giáp Khánh Sơn (Khánh Hòa), phía Tây Nam
giáp huyện Ninh Phước và Bắc Bình; hướng Tây giáp huyện Đơn Dương (Lâm
Đồng); phía Đông giáp thị xã Cam Ranh; hướng Đông Đông Bắc và Đông Nam
giáp huyện Ninh Hải và Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm. Huyện Ninh Sơn nằm
cuối dãy Trường Sơn, gắn liền với cao nguyên Lâm Viên - Di Linh (Lâm Đồng).
Huyện Ninh Sơn nằm ở hướng Tây Bắc tỉnh Ninh Thuận. Với diện tích đất tự nhiên
187.400 ha, thế mạnh của Ninh Sơn là kinh tế rừng. Với nhiều loại gỗ quý và là nơi
cư trú của nhiều động vật quý hiếm. Thế mạnh tiếp theo là nông nghiệp.
Năm 2010 địa bàn huyện Ninh Sơn được tách thành 02 huyện: huyện Ninh
Sơn và huyện Bác Ái, hiện nay huyện Ninh Sơn có 8 xã, thị trấn. Hiện nay, với dân
số hơn 68.209 người của 10 dân tộc cùng sinh sống.
Với tình hình đặc điểm, vị trí, dân cư như vậy việc tổ chức hệ thống hành
chính trong huyện trải qua các thời gian cũng có nhiều thay đổi. Dân cư phân bố
theo địa hình, nên văn hóa, phong tục tập quán của mỗi dân tộc có nét riêng của
mình. Nhìn chung các dân tộc ở Ninh Sơn được phân bố theo hai vùng tương đối rõ.
Vùng ở phía đông huyện bao gồm các dân tộc Rắc Lây, K’Ho sống tập trung theo


từng thôn ở xã Ma Nới và xã Lâm Sơn. Còn dọc đường 11 (Quốc lộ 27) có các dân
tộc Kinh, Chăm, Hoa, Rắc Lây, K’Ho sống đan xen với nhau.
Tuy vậy, trong những năm qua với quyết tâm đoàn kết nhất trí cao của Đảng
bộ và nhân dân huyện Ninh Sơn. Đặc biệt là sự quan tâm của Huyện ủy, ủy ban
nhân dân đã tập trung huy động mọi nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế, kết hợp
giải quyết các vấn đề cấp bách về văn hóa, an ninh chính trị nên đã làm thay đổi bộ
mặt của huyện một cách rõ nét, đời sống kinh tế huyện và hưởng thụ văn hóa tinh
thần của nhân dân có được nâng lên, góp phần làm cơ sở vững chắc để huyện nhà
ổn định tiếp tục xây dựng và phát triển đi lên một cách toàn diện.

II/ Thực trạng quản lỷ nhà nước về hành chính tư pháp:
1/ Cách thức tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao:
Chính quyền là cơ quan hành chính đóng vai trò hết sức quan trọng trong hệ
thống chính quyền của Nhà nước ta, là cầu nối trực tiếp giữa Đảng, Nhà nước với
nhân dân là nơi trực tiếp biến đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp
luật của Nhà nước, thành hành động cách mạng của quần chúng nhân dân. Chính
quyền chỉ đạo trực tiếp thực hiện quản lý Nhà nước đối với mọi hoạt động của cơ sở
theo thẩm quyền, trong đó có lĩnh vực hoạt động tư pháp. Trong lĩnh vực hoạt động
tư pháp chính quyền cơ sở có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ như: ban hành
các quyết định, chỉ thị và tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó,
tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật ở địa phương, xây dựng tủ sách pháp luật,
tổ chức và hướng dẫn hoạt động của các tổ hòa giải, tổ chức việc đăng ký, quản lý
hộ tịch theo quy định của pháp luật, tổ chức thực hiện hoặc phối họp với các cơ
quan chức năng trong việc thi hành án, thực hiện một số việc chứng thực theo quy
định của pháp luật.
Tư pháp huyện là cơ quan chuyên môn, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ủy ban
nhân dân huyện có chức năng giúp chính quyền thực hiện tốt các nhiệm vụ nói trên.
Đồng thời tư pháp huyện chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của các cơ quan
tư pháp cấp trên, là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện của ngành tư pháp nhằm đưa
pháp luật vào thực tiển cuộc sống của nhân dân, nâng cao ý thức pháp luật góp phần
duy trì pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân chủ và công
bằng. Chính vì yậy, cách thức tố chức triển khai thực hiện nhiệm vụ của tư pháp


huyện được tiến hành như sau:
Hàng năm, phòng Tư pháp dựa vào kế hoạch và phương hướng nhiệm vụ của
Sở, cụ thể hóa các nhiệm vụ Tư pháp cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ chính trị
của địa phương và nhiệm vụ trọng tâm của ngành tư pháp để chỉ đạo tư pháp xã, thị
trấn thực hiện. Tư pháp huyện căn cứ vào kế hoạch này, dựa vào tình hình thực tế
tại địa phương cụ thể hóa lại thành kể hoạch thực hiện của huyện và tổ chức thực

hiện. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện, thực tế cho thấy tổ chức triển
khai nhiều khi còn bị động, một số chỉ tiêu không đạt theo yêu cầu kế hoạch đề ra,
nhất là công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục bằng hình thức tuyên truyền miệng.
Ngoài ra công tác tổ chức và trưng dụng, điều động cán bộ tư pháp - hộ tịch
huyện làm công việc khác nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động của
tư pháp cơ sở như:
Cán bộ tư pháp thuộc quyền quản lý, điều động của ủy ban nhân dân huyện
nên thường xuyên bị điều chuyển công tác, thay đối nhiệm vụ, do yậy Sở tư pháp,
phòng tư pháp về góc độ quản ỉý Nhà nước không thể can thiệp được.
Nhiệm vụ tư pháp ở cơ sở còn rất nặng nề, cán bộ tư pháp số iượng ít, phải
kiêm nhiệm thêm nhiều công việc khác như: công tác phòng chống tham nhũng,
lãng phí, quản lý các đối tượng thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ, án treo...
2/Sự chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện của chỉnh quyền đỉa phương
và cơ quan tư pháp cấp trên đối với công tác tư pháp huyện:
Xuất phát từ tính chất và yêu cầu nêu trên, để tạo điều kiện cho tư pháp
huyện thực hiện tốt công việc của mình, phục vụ cho nhu cầu, nhiệm vụ chính của
ngành và của địa phương, căn cứ vào tình hình cụ thể mà tư pháp đã xây dựng kế
hoạch chuyên đề trên từng lĩnh vực công tác để chỉ đạo tổ chức thực hiện ở cơ sở
như: trong năm 2015 sở đã chỉ đạo rà soát các trường hợp con nuôi thực tế nhưng
chưa đăng ký theo luật nuôi con nuôi. Đồng thời thường xuyên theo dõi, kiểm tra,
hỗ trợ tháo gỡ những khó khăn vướng mắc về hoạt động tư pháp trong các hoạt
động nghiệp vụ như đăng ký, quản lý hộ tịch, soạn thảo văn bản, phổ biến giáo dục
pháp luật vv...
f

3/ Sự phối hợp của ban, ngành, đoàn thể ở địa phương trong việc tổ chức

thực hiện công tác tư pháp huyện:



Trong việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ của tư pháp phường, ủy ban
nhân dân phường đã chỉ đạo cụ thể từng mảng công tác, từng nội dung, tạo điều
kiện cho tư pháp huyện phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đoàn thể huyện trong
việc tổ chức thực hiện. Chẳng hạn như trong năm 2015 tư pháp huyện phối hợp với
Hội Phụ .nữ huyện triển khai luật Hôn nhân gia đình, Luật bảo vệ chăm sóc giáo
dục trẻ em, luật bình đẳng giới, luật phòng chống mua bán người. Phối hợp với
Công an huyện triển khai Luật xử lý hành chính, Luật cư trú; phối hợp với Phòng
Tài nguyên và môi trường của huyện triển khai Luật Đất đai, luật kiếu nại; phối hợp
với ban quản lý chợ triển khai luật đo lường chất lượng, luật phòng cháy chữa

cháy

YV...

4/ Kết quả đạt được về số lượng, chất lượng của công tác Tư pháp huyện
trong năm 2015:
Trong năm 2015, trong quá trình tổ chức và hoạt động hành chính tư pháp đã
đạt được kết quả khá tốt kể cả về số lượng lẫn chất lượng trên địa bàn huyện Ninh
Sơn. Cụ thể kết quả đạt được trên một số lĩnh vực thuộc công tác tư pháp như sau:
4.1/ Công tác thỉ hành án dân sự:
Tình hình quán triệt, trie3n khai thực hiện chỉ tiêu nhiệm vụ thi hành án theo
Nghị quyết 37/2012/QH13 của Quốc hội, Quyết định sổ 3271/QĐ-BTP của Bộ Tư
pháp, .... Triên khai thi hànli Luât sửa đôi, bô sung một sô điêu của Luật thi hành án
dân sự. Thực hiện thường xuyên công tác hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ trong quá
trĩnh xử lý và giải quyết công việc. Trong năm 2015, Chi cục thi hành án dân sự
huyện đã tiếp nhận 03 đon thư, trong đó: có 02 đơn phản ánh, kiến nghị và có 01
đơn có một phần nội dung khiếu nại do ủy ban nhân dân tỉnh chuyển đến. Chi cục
thi hành án dân sự đã xử lý xong 02 đơn và 01 đơn phản ánh đương sự tự nguyện
rút đơn. Công tác phôi họp, chỉ đạo tổ chức thi hành hình phạt tiền và trách nhiệm
dân sự của người phải thi hành đang chấp hành án phạt tù và việc xét giảm thời hạn

chấp hành án phạt tù, đặc xá được thực hiện kịp thời và theo hướng dẫn của ngành.
4. 2/ về công tác tham mưu xây dựng -văn bản:
-

Chủ động xây dựng Kế hoạch số 02/KH-PTP ngày 20/11/2014 về

thực hiện công tác Tư pháp năm 2015; Kế hoạch số 01/KH-PTP ngày 27/01/2015
về triển khai Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014; Kế hoạch số 02/KH-PTP ngày


25/02/2015 về triển khai thực hiện Chỉ thị số 33/2010/CT-UBND ngày 27/12/2010
của tỉnh về triển khai "Ngày pháp luật"; Kế hoạch số 03/KH-PTP ngày 24/4/2015
về triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm năm 2015; Kế hoạch số 04/KH-PTP
ngày 30/11/2015 thực hiện công tác tư pháp năm 2016. Báo cáo công tác tư pháp
định kỳ, đột xuất và một số công tác khác theo chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền.
-

Tham mưu xây dựng Kế hoạch số 03/KH-UBND ngày 06/01/2015 về

kiểm tra việc thực hiện hoạt động kiểm soát TTHC năm 2015; Kế hoạch số 20/KHUBND ngày 28/01/2015 về tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với Dự thảo Bộ luật
Dân sự (sửa đổi) trên địa bàn huyện; Kế hoạch số 16/KH-UBND ngày 26/01/2015
về rà soát, hệ thống hóa VBQPPL năm 2015; Kế hoạch số 33/KH-ƯBND ngày
10/02/2015 về tổ chức cuộc thi viết "Tìm hiểu Hiến pháp nước CHXHCNVN" trên
địa bàn huyện; Kế hoạch số 23/KH-UBND ngày 03/02/2015 về kiểm tra văn bản
QPPL năm 2015; Kế'hoạch số 41/KH-UBND ngày 27/02/2015 về theo dõi tình hình
thi hành pháp luật năm 2015; Kế hoạch số 63/KH-ƯBND ngày 31/3/2015 về triển
khai công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính năm 2015 trên địa bàn
huyện; Kế hoạch 143/KH-UBND ngày 03/6/2015 về tổ chức Hội thi "Tìm hiểu
pháp luật về đất đai" huyện Ninh Sơn năm 2015; Kế hoạch số 173/KH-UBND ngày
27/7/2015 về theo dõi tình hình thi hành pháp luật về chống buôn lậu, gian lận

thương mại và hàng giả; Kế hoạch số 175/KH-UBND ngày 14/8/2015 về tổ chức
lấy ý kiến nhân dân đối với Dự thảo Bộ luật Hình sự (sửa đổi) trên địa bàn huyện;
Kế hoạch số 185/KH-UBND ngày 21/9/2015 tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật quý 4 năm 2015 trên địa bàn huyện Ninh Sơn; Kế hoạch số 186/KH-UBND
ngày 25/9/2015 về Triển khai thực hiện Chương trình phối hợp công tác giữa Phòng
Dân tộc và Phòng Tư pháp trên địa bàn huyện Ninh Sơn (giai đoạn 2014 - 2020).
4.3/ Ket quả công chứng, chứng thực: Thực hiện được 47.255 trường họp,
trốpg đó:
4.3.1/ Cấp xã:
k

- Chứng thực bản sao từ bản chính: 42.132 trường hợp;

-

Cấp bản sao từ sổ gốc: 1.810 trường hợp;

-

Chứng thực hợp đồng giao dịch: 1000 trường hợp;

Tiểu luận: Quản lý nhà nưởc về hành chính íưpháp tại huyện Ninh Sơn


-

Chứng thực chữ ký giấy tờ, văn bản: 1.061 trường họp;

-


Chứng thực văn bản từ chối nhận di sản: 01 trường hợp;

-

Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản: 03 trường hợp;

-

Chứng thực văn bản khai nhận di sản: 01 trường hợp;

-

Chứng thực di chúc: 09 trường hợp.

Tổng lệ phí thu: 344.229.000đ (Ba trăm bốn mươi bốn triệu hai trăm hai
mươi chín nghìn đồng).
4.3.2/Cấp huyện:
-

Chứng thực bản sao từ bản chính: 1.164 trường hợp;

-

Chứng thực hợp đồng giao dịch: 68 trường hợp;

-

Chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản: 04 trường họp;

-


Chứng thực chữ ký người dịch: 02 trường hợp.

Tổng lệ phí thu công tác chứng thực và hộ tịch: 12.342.000đ (Mười hai triệu
ba trăm bốn mươi hai nghìn đồng).

, 4.4/ Công tác hòa giải'. Năm 2015, tổng thụ lý 276 vụ, tăng 31 vụ so với
cùẢg kỳ năm 2014, trong đó hòa giải thành 231 vụ, đạt tỷ lệ 83,69%.
4.4.1/ Ket quả hòa giải tại 08 Ban Tư pháp xã, thị trấn:
Tổng thụ lý: 61 vụ, giảm 36 vụ so với cùng kỳ năm 2014; hòa giải thành: 50
vụ, đạt 81,96%, Trong đó:
+ Tranh chấp đất đai: 30 vụ, đạt 49,18%;
+ Hôn nhân gia đình: 06 vụ, đạt 09,83 %;
+ Tranh chấp dân sự: 12 vụ, đạt 19,67%;
+ Tranh chấp khác: 13 vụ, đạt 21,31%.
-

Chuyển cấp trên: 08 vụ.

-

Đang giải quyết: 03 vụ.

4.4.2/ Kết quả hòa giải của tổ hòa giải thôn, khu phố:
Tổng thụ lý: 215 vụ, tăng 67 vụ so với cùng kỳ năm 2014; hòa giải thành tại
tổ 181 vụ, đạt 84,18%, ừong đó:
+ Đất đai: 47 vụ, đạt 21,86%;
+ Hôn nhân gia đình: 71 vụ, đạt 33,02%;
+ Tranh chấp dân sự: 43 vụ, đạt 20%;



+ Tranh chấp khác: 54 vụ, đạt 25,11%.
-

Chuyển về xã: 28 vụ.

-

Đang giải quyết: 06 vụ.

\ 5/Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhâm
5.1/ Ưu điểm:
-

Việc lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện và cấp trên đối

với hoạt động công tác tư pháp ở địa phương tòng bước được nâng lên; Tổ chức bộ
máy cán bộ của cơ quan hành chính tư pháp được củng cố, kiện toàn từ cấp huyện
đến cơ sở, tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn nghiệp
vụ, lý luận chính trị của cán bộ công chức các cơ quan tư pháp không ngừng được
nâng lên, lập trường tư tưởng luôn vững vàng, tuyệt đối trung thành với sự lãnh đạo
của Đảng.
-

Nhiệm vụ chuyên môn về công tác Tư pháp được triển khai thực hiện

có hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
-

Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu khác theo Nghị quyết 37 của


Quốc hội, Chi cục thi hành án dân sự đã tiếp nhận và ra quyết định thi hành án đúng
thời hạn đối với 100% các bản án quyết định về dân sự đã có hiệu lực theo đúng
quy định của pháp luật, bảo đảm chính xác, đúng pháp luật trong việc xác minh,
phân loại án dân sự có điều kiện thi hành và chưa có đủ kiều kiện thi hành.
5.2/ Tồn tại, hạn chế'.
Bên cạnh kết quả đạt được, vẫn còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế về chất
lượng công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, chứng thực, hộ tịch; quản lý
nhà nước về xử lý vi phạm hành chính; khó khăn về kinh phí, cơ sở vật chất; cơ
quan tư pháp được bố sung thêm một số nhiệm vụ mới nhưng không được bổ sung
biên chế; năng lực, trình độ của cán bộ, công chức tư pháp ở một số lĩnh vực còn
hạn chế; công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã phải đảm đương nhiều công việc trong
khi một sô xã, thị trân chỉ được biên chê 01 công chức.
Việc xác định tiêu chí án tồn đọng chưa thi hành chuyển kỳ sau còn chưa cụ
thể, rõ ràng và có quá nhiều bất hợp lý. Thống kê kết quả thi hành án có một số tiêu
chí không được ghi nhận mặt dù chấp hành viên đã tổ chức thi hành án đầy đủ, kịp
thời và theo đúng quy định của pháp luật.


5.3/Nguyên nhân'.
,

-

Hệ thông thiêt bị máy móc được quan tâm trang bị cho Phòng Tư

pháp đê thực hiện tốt công tác chuyên môn, tuy nhiên hiện tại 01 dàn máy vi tính
của Phòng
Tư pháp đã quá cũ được đưa vào sử dụng từ năm 1995, thường xuyên bị
hỏng, dẫn đên công việc thực hiện đôi lúc còn chậm tiên độ so với thời gian quy

định.
-

Một số xã chưa được trang bị máy vi tính riêng để phục vụ cho công

tác tư pháp, công chức Tư pháp - hộ tịch phải dùng chung máy vi tính với các bộ
phận như địa chính, văn phòng, dẫn đến việc thực hiện nhiệm vụ đôi lúc gặp khó
khăn và chưa kịp thời, nhất là việc đăng ký và quản lý hộ tịch;
-

Đầu sách có tại tủ sách Pháp luật của các xã, thị trấn quá ít, chủ yếu

là sách cũ, còn thiếu các bộ luật mới; sách về nghiệp vụ Hành chính và hướng dẫn
hoạt động của Chính quyền cấp xã, chưa bổ sung thêm, chưa đáp ứng kịp thời cho
cán bộ và nhân dân tham khảo và tra cứu.
-

Công tác nghiên cứu, xây dựng thể chế và ban hành văn bản hướng

dẫn trong thi hành án còn chậm, còn nhiều bất hợp lý. Ý thức chấp hành, nhận thức
và tuân thủ pháp luật của người thi hành án, người có quyền, nghĩa vụ liên quan
chưa cao.
III/ Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện công tác hành
chính tư pháp năm 2016:
1/ Công tác quản lỷ nhà nước về xây dựng và thi hành pháp luật:
-

Tham mưu xây dựng các văn bản trong lĩnh vực tư pháp để ủy ban

nhân dân huyện trình HĐND huyện thông qua hoặc UBND huyện xem xét ban hành

theo thẩm quyền. Tổ chức tham gia ý kiến và thẩm định các dự thảo văn bản do các
cơ quan, ban, ngành gửi đến.
-

Tự kiểm tra 100% các văn bản do Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân

dân huyện ban hành. Kiểm tra theo thẩm quyền văn bản do Hội đồng nhân dân, ủy
ban nhân dân các xã, thị trấn ban hành. Thực hiện đầy đủ quy trình, thủ tục nghiệp
vụ và tăng cường công tác phối hợp trong việc phát hiện, đề nghị xử lý các văn bản


được ban hành có dấu hiệu trái pháp luật.
-

Thực hiện công tác rà soát văn bản thường xuyên. Kịp thời tổ chức

triển khai thực hiện Nghị định về rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
sau khi Chính phủ ban hành.
-

Tổ chức triển khai thực hiện Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày

23/7/2012 của Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật. Tham mưu về các
biện pháp phát huy vai trò của Phòng Tư pháp trong theo dõi tình hình thi hành
pháp luật thuộc thẩm quyền ở địa phương.
-

Phối hợp tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thủ tục hành chính

tại bộ phận "Một cửa" cấp huyện và bộ phận ''Một cửa, một cửa liên thông" các xã,

thị trấn để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh và đề nghị xử lý vi phạm trong giải quyết
thủ tục hành chính.
-

Đẩy mạnh xây dựng, áp dụng quy trình ISO theo tiêu chuẩn ISO

9001:2008 kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tiếp nhận, giải quyết
thủ tục hành chính.
2/ Công tác quản lỷ nhà nước về hành chính tư pháp:
■v. - Chứng thực: Tiếp tục giải đáp những vướng mắc ở cơ sở trong quá trình
thực hiện Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 về cấp bản sao từ sổ gốc,
chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực họp đồng, giao
dịch.
-

Hộ tịch: Xây dựng Kế hoạch kiểm tra về công tác Hộ tịch, Chứng

thực tại các xã, thị trấn. Tiếp tục giải quyết các vụ việc còn tồn và hướng dẫn, thụ lý
mới các vụ việc phát sinh đảm bảo đúng thủ tục, trình tự theo quy định của pháp
luật; hướng dẫn, giải đáp những vướng mắc của Tư pháp cấp xã về công tác đăng
ký và quản lý hộ tịch.
-

Phối họp tổ chức thực hiện công tác quản lý nhà nước về ừách nhiệm

bồi thường của nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính bảo đảm tính chiều
sâu, hiệu quả.
3/ Công tác tuyên truyền, phổ biến, giảo dục pháp luật, trợ giúp pháp lýi
w


- Tham mưu cho Hội đồng phối họp PBGDPL huyện trong việc ban hành

văn bản chỉ đạo trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; tổ chức


thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu quả trên địa bàn huyện.
Tham mưu ban hành kế hoạch kiểm tra và thực hiện kiểm tra công tác phổ biến,
giáo dục pháp luật của Hội đồng phối họp công tác PBGDPL của huyện, cấp xã.
Kiện toàn Hội đồng phối hợp PBGDPL huyện và đội ngũ Báo cáo viên pháp luật
cấp huyện; hướng dẫn, đôn đốc việc củng cố, kiện toàn tuyên truyền viên pháp luật
cấp xã theo quy định.
-

Thực hiện các Chương trình phối hợp với các cơ quan, đơn vị trong

công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật.
-

Thực hiện các hình thức tuyên truyền pháp luật: Tổ chức tập huấn

kiến thức pháp luật cho đội ngũ làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật; phối
hợp với các Phòng, ban, ngành có liên quan tổ chức tập huấn cho cán bộ công chức,
viên chức, các đối tượng là thanh niên, người lao động, doanh nghiệp và toàn thể
nhân dân trên địa bàn huyện.
-

Công tác trợ giúp pháp lý cho các đối tượng là hộ nghèo, hộ cận

nghèo, phụ nữ, đối tượng chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số... được tiếp tục triển
khai thực hiện kịp thời theo yêu cầu của nhân dân.

-

Phối hợp với UBND các xã, thị trấn, Hội Phụ nữ huyện tổ chức hoạt

động trợ giúp pháp lý kết họp với phổ biến pháp luật chuyên đề tại các xã, thị trấn
trên địa bàn huyện.
-

Kiêm tra, hướng dẫn, đôn đốc hoạt động và thực hiện chế độ thông

tin, báo cáo của Câu lạc bộ ừợ giúp pháp lý.
y~4/ Công tác hòa giải cơ sở:
-

Tham mưu, hướng dẫn việc củng cố, kiện toàn về tồ chức và hoạt

động hòa giải ở cơ sở đúng quy định; phối hợp rà soát và bố trí công chức làm tham
mưu quản lý nhà nước về hòa giải ở cơ sở một cách họp lý.
-

Tăng cường theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện có hiệu quả công

tác hòa giải ở cơ sở.
-

Phấn đấu hàng năm có trên 90% tổ hòa giải ở cơ sở hoạt động có hiệu

quả, số vụ việc hòa giải thành đạt từ 65 đến 70%. Việc hòa giải phải đảm bảo theo
đúng quy định của Luật hòa giải ở cơ sở.
-


Phối hợp tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho các hòa viên đảm bảo thiết


×