Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Vai Trò Của Hội Đồng Nhân Dân Trong Giám Sát Tài Chính-Ngân Sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.16 KB, 29 trang )

VAI TRÒ CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

TRONG GIÁM SÁT
TÀI CHÍNH-NGÂN SÁCH
Người trình bày:
NGUYỄN VĂN MỄ

Nguyên PBT Tỉnh uỷ,Chủ tịch HĐND,
Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế, khoá 11.
( Bài có sử dụng tư liệu của đồng nghiệp )

1


BAI TẬP ĐỘNG NÃO:
 Anh/ Chị hãy tìm phương pháp tính
toán nhanh để xác định số ô hình
vuông có thể được xếp đặt khác nhau
trong hình gồm có 16 ô nhỏ sau đây.
 Từ cách giải để liên hệ đến v/đ GSNS.
 Thời gian: 15-20 phút. Thảo luận lớp.
2


Có bao nhiêu hình vuông?


ĐẶT VẤN ĐỀ
 HĐND-cơ quan quyền lực NN ở
ĐP,thực hiện quyền GS và QĐ
những chủ trương, biện pháp quan


trọng về PTKTXH,trong đó có TCNS.
 TCNS là sức mạnh của QG, của ĐP;
là công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô
nền KT và các hoạt động XH theo
chiến lược; QH và KH phát triển.

4


I-MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
1- Vị trí, vai trò của HĐND về
TCNS:
 HĐND-cơ quan quyền lực NN ở
ĐP,thực hiện quyền GS và QĐ
những chủ trương, biện pháp quan
trọng về PTKTXH,trong đó có TCNS.
 TCNS là sức mạnh của QG, của ĐP;
là công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô
nền KT và các hoạt động XH theo
chiến lược; QH và KH phát triển.
5


2-HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
VIỆT NAM
Tài chính quốc gia
Tài chính
doanh nghiệp

Tài chính nhà nươc


Ngân
sách
Nhà
nước

Các quỹ
tài
chính
tập
trung

Tín
dụng
Nhà
nước

Doanh
nghiệp

Các
trung
gian
tài
chính

Ngân hàng thương mại

Tài chính dân cư


Tổ chức
xã hội,
xã hội
nghề
nghiệp

Kinh
tế
gia
đình

Kinh doanh bảo hiểm
6


3- CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ VAI TRÒ HĐND
TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TC-NS

- Luật tổ chức HĐND và UBND
- Luật ngân sách nhà nước năm 2002
và các quy phạm pháp luật về tài
chính và ngân sách các văn bản
pháp luật liên quan khác
7


4-NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CUẢ HĐND
 Nhiệm vụ, quyền hạn (tiếp theo)
- Quyết định QH,KH KTXH
- Quyết định về TCNS:

+ Dự toán thu NSNN
+ Thu chi ngân sách địa phương
+ Phân bổ ngân sách địa phương
+ Chủ trương, biện pháp
+ Phê chuẩn ngân sách địa phương
- Giám sát tình hình chấp hành dự toán NS
8


5-PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN

VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH & NSNN
Ủy ban nhân
dân tỉnh
-Sở tài chính
- Các sở, ngành

-Dự toán thu NSNN
- Dự toán thu chi NSĐP
- Phân bổ ngân sách
- Quyết toán NS
Phương thức thực hiện: QĐ & GS

Hội đồng nhân dân

-Ban Kinh
Thường
tế và
trực
Ngân sách

HĐND
- Các ban

Hội đồng
nhân dân

Thẩm tra

Thảo luận
quyết định

Báo cáo
thẩm tra

Cho ý kiến

Biên bản
kỳ họp

Nghị
quyết
9


6- TRÌNH TỰ VÀ THỦ TỤC
THẨM TRA, GIÁM SÁT CỦA HĐND
UBND

HĐND
Ban KT-NS


TTHĐND

Thẩm tra, thảo luận
Chất vấn
Giải trình

Quyết định
10


II-CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ
HÌNH THỨC GIÁM SÁT

Các hoạt động GS:
Thẩm tra, đánh giá báo cáo
Chất vấn, yêu cầu giải trình
Xem xét, kiểm tra thực tế
1-

11


II-

CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ
HÌNHTHỨC GIÁM SÁT ( tt )

2- Các hình thức GS:
 Nghe và đánh giá báo cáo DT, phương án

phân bổ, đánh giá thực hiện, QT
 Chất vấn và yêu cầu giải trình tại kỳ họp
HĐND, các Ban
 Tổ chức ĐGS chung, GS chuyên đề, GS đột
xuất
 Cử thành viên ĐGS đi xác minh các vấn đề
TCNS.
 Xem xét, xử lý các kiến nghị của cử tri


III- NỘI DUNG THẨM TRA
1. Thu ngân sách (NSNN, NSĐP)
 Nguồn thu, tỷ lệ, cơ cấu, tăng so với tăng
trưởng KT.
 Thu thực tế so dự toán, so mục tiêu phát
triển KT-XH.
 Huy động vốn đầu tư XDCB
 Tình hình nợ, trốn thuế, thất thu, lạm thu?
 Các biện pháp đảm bảo thu NS

13


III- NỘI DUNG THẨM TRA (tt)
2. Chi ngân sách địa phương
 Cơ cấu chi, chuyển dịch ( tỉ lệ và mức tăng,
giảm chi cho các CT, DA trọng điểm; chi thực
hiện các NQHĐND đã có hiệu lực. Vd: Cao
bằng )
- Tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lý

- Chi đầu tư XDCB (cơ cấu, tiến độ,nợ đọng)
- Định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi
- Hiệu quả chi NS (gắn mục tiêu kinh tế-xã hội)
- Tình trạng lãng phí, tiêu cực
14


III- NỘI DUNG THẨM TRA (tt)
3.
4.
-

Chi quỹ dự phòng ( xem xét việc chi quĩ DP có đúng đối
tượng; đúng thẩm quyền không?).
Cân đối NSĐP
Thu cân đối+Huy động ≥ Chi NSĐP
Bội thu NS = Σthu cân đối- Tổng chi
Kết dư NS = Σnguồn NS - Tổng chi

Theo Luật NS hiện hành; kết dư NS sẽ được phân bổ như sau:
quỹ dự trữ tài chính (50%)
Kết dư NS
chuyển nguồn sang năm sau (50%)
15


SƠ ĐỒ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH
TỈNH
THU
-Thu được hưởng 100%

- Thu điều tiết
-Thu bổ sung
______________
- Thu từ huy động

CHI

- Chi thường xuyên.
- Chi đầu tư phát triển
- Chi trả gốc, lãi vốn huy động
- Bổ sung quỹ dự trữ
tài chính
- Bổ sung ngân sách cấp dưới

Kết dư
Bổ sung
QDTTC

Chuyễn
nguồn
16


IV-NHỮNG NỘI DUNG GIÁM
SÁT CỤ THỂ
1. Giám sát về dự toán NSĐP
 Căn cứ xây dựng dự toán
+ Đánh giá tình hình thực hiện năm
hiện hành
+ Nhiệm vụ PTKTXH năm KH.

+ Chính sách thu, nguồn thu, định mức
phân bổ, định mức, tiêu chuẩn chế
độ chi NS.
17


IV-NHỮNG NỘI DUNG GIÁM
SÁT CỤ THỂ (tt)
 Nội dung dự toán và phương pháp
lập dự toán
 Phân bổ ngân sách
+ Tỷ lệ phân chia các khoản thu
+ Mức bổ sung cân đối, bổ sung có mục
tiêu
+ Tính công bằng, hợp lý, tích cực
18


IV-NHỮNG NỘI DUNG GIÁM
SÁT CỤ THỂ (tt)
2. Giám sát quá trình chấp hành và
điều hành NS:
 Phân bổ NSĐP, phân bổ số bổ sung
từ NS cấp trên
 Chấp hành định mức, chế độ, tiêu
chuẩn chi.
 Thu nộp NS.
 Chuẩn chi và thanh toán các khoản
chi NS.
19



IV-NHỮNG NỘI DUNG GIÁM
SÁT CỤ THỂ (tt)
3. Giám sát quá trình lập, thẩm định, xét
duyệt và phê duyệt quyết toán NSNN
 Kiểm tra căn cứ:
+ Dự toán được HĐND phê chuẩn
+ Báo cáo của UBND
+ Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước
+ Kết quả giám sát, báo cáo thẩm tra (c ủa
Ban KTNS và các cơ quan HĐND)
Nội dung quyết toán: Thực thu, thực chi, kết dư,
xuất toán, ghi thu, ghi chi, chuyển nguồn…
20


IV- NHỮNG NỘI DUNG GIÁM SÁT
CỤ THỂ (tt)
4- Một số vấn đề cần lưu ý:
 Khi thẩm tra, GS cần chú ý theo dõi tình hình quản lý,
sử dụng tài sản công ( vốn NS ở các DNCPH; việc hoá
giá nhà của NN; vốn đầu tư trồng rừng..) để chống
thất thoát.
 Cần dành thời gian để xem xét nguồn thu, các giải
pháp chống thất thu và bồi dưỡng nguồn thu. Về chi
cần chú ý vấn đề giải ngân, thanh toán VĐTXDCB;
vốn CTMT; việc phân bổ vốn cho công tác QH, chuẩn
bị ĐT; vốn duy tu, bảo dưỡng các công trình đã ĐT;
vốn đối ứng; vốn trả nợ và lãi..

 Đề phòng hiện tượng” méo NS” trong bổ sung, cânđối
VĐT; phát hiện bất hợp lý về định mức, tiêu chí phân
bổ của thời kỳ ổn định NS để có hướng xử lý và chuẩn
bị cho kỳ tiếp theo.


V- CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA
HĐND VÀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
 Cung cấp thông tin về kế hoạch và kết quả kiểm
toán, GS để phục vụ cho hoạt động của cả hai bên.
 Các đoàn KT khi về ĐP cần có KH làm việc với cơ
quan DC địa phương; nên có đại diện HĐND tham
gia. Khi HĐND tỉnh, TP yêu cầu thì KTNN cần có sự
hổ trợ cần thiết về CMNV.
 Nên có KH giao ban định kỳ: thông tin, bàn biện
pháp, thống nhất KH phối hợp.
 Thường xuyên đánh giá hệ thống kiểm toán nội bộ
 Đánh giá báo cáo KT, kết quả GS. Phối hợp trong
việc “đeo bám” giải quyết các kiến nghị của KT, GS.

22


VI- NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT
1. Cần có sự phối hợp tốt giữa CQDC và
CQĐH.
2. KHGS phải cụ thể và có tính khả thi;
truyền đạt đầy đủ đến đối tượng GS; bám
sát KH tiến độ .

3. Để GS tốt phải cập nhật thông tin về
KTXH, Pháp luật, chú ý những qui định mới
về TCNS. Tăng cường tính minh bạch và độ
tin cậy của thông tin, báo cáo KT NN
23


VI-NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT (tt)
4. Phân tích và chọn lựa những vấn đề trọng
yếu để GS.
5. Nâng cao năng lực, điều kiện cho các cơ
quan của HĐND, đại biểu HĐND và VP giúp
việc.
6. Khi lập ĐGS cần huy động một số người có
hiểu biết về TCNS.
7. Chủ động xử lý các vấn đề: Phạm vi giám
sát,quỹ thời gian, tình hình lồng ghép giữa
các cấp NS.
24


VI-NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT (tt)
8. Đề cao trách nhiệm và nâng cao
năng lực của các đại biểu HĐND (chú
ý năng lực phân tích chính sách)
9. Sử dụng có hiệu quả tư vấn và phân
tích của các chuyên gia
10. Bảo đảm thực hiện các kiến nghị

sau GS.
25


×