Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tập Huấn Xây Dựng Môi Trường Học Tập Tích Cực & Một Số Kỹ Thuật Dạy Học Tích Cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 27 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỤC NGẠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN SƠN SỐ 2

TẬP HUẤN
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP TÍCH CỰC
&
MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Tân Sơn, tháng 12 năm 2014


MỤC TIÊU LỚP TẬP HUẤN

1. Kiến thức: Mở rộng, nâng cao hiểu biết về DHTC
- Nêu được khái niệm môi trường học tập tích cực
- Biết cách xây dựng và sử dụng không gian lớp học
tạo điều kiện DHTC
- Trình bày được mục tiêu, tác dụng và cách tiến
hành kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật dạy học hợp tác
theo nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật KWL.


MỤC TIÊU LỚP TẬP HUẤN

2. Kỹ năng:
- Phân tích được không gian lớp học tại địa phương và
đề xuất được cách cải tiến nhằm tạo điều kiện DHTC
- Thiết kế được trích đoạn một tiết học cụ thể có thể sử
dụng kỹ thuật nêu trên
- Phân tích được việc sử dụng kỹ thuật dạy học trong
những trích đoạn trên và đề xuất cách cải tiến


- Tập huấn lại cho đồng nghiệp tại địa phương.


MỤC TIÊU LỚP TẬP HUẤN

3. Thái độ:
-Tích cực tham gia các hoạt động tập huấn
- Nhiệt tình, sáng tạo trong việc áp dụng các kĩ thuật dạy
học và xây dựng môi trường học tập tích cực
- Có ý thức áp dụng, hướng dẫn, hỗ trợ và khuyến khích
đồng nghiệp áp dụng các kĩ thuật dạy học và xây dựng
môi trường học tập tích cực tại địa phương


NỘI DUNG TẬP HUẤN

1. Xây dựng môi trường học tập tích cực
2. Kĩ thuật đặt câu hỏi
3. Kĩ thuật dạy học hợp tác theo nhóm
4. Một số kĩ thuật dạy học mới
5. Thực hành xây dựng kế hoạch và tập giảng


PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
Trải nghiệm

Vòng tròn
Áp dụng

trải nghiệm


Khái quát hoá
vấn đề,
rút ra bài học

Phân tích
hoạt động
trải nghiệm

Tập huấn có sự tham gia


PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
a. Nêu và giải quyết vấn đề
b. Động não
c. Thảo luận
d. Thực hành
e. Khăn phủ bàn
f. KWL
g. ….


XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG
HỌC TẬP TÍCH CỰC


Nhiệm vụ của học viên:

1. Th ế nào là môi tr ường h ọc t ập tích
c ực?



Kết luận :
1. Môi trường học tập tích cực là môi
trường vật chất (phòng học, bàn ghế,
…) và môi trường tinh thần (quan hệ xã
hội giữa HS với HS và với GV) tạo
thuận lợi, thúc đẩy việc học tập tích
cực của HS; là môi trường trong đó
diễn ra sự học tập tích cực của HS.


Nhiệm vụ của học viên:

2. Nêu các bi ện pháp xây d ựng môi
tr ường h ọc t ập tích c ực ?


MỘT SỐ BIỆN PHÁP
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP TÍCH CỰC

- Xây dựng và sử dụng hợp lí không gian lớp
học (VD: Lớp học sáng sủa; Lớp học được
trang trí bằng các sản phẩm của HS; …).
- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực (VD:
GV dùng chính kinh nghiệm của HS; sử dụng đa
dạng các hình thức dạy học; chú ý tới kinh
nghiệm của HS; gắn với thực tiễn cuộc sống;
…)
- Xây dựng mối quan hệ thân thiện, gắn

bó giữa các thành viên trong lớp học.
-…


MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
Trong xây dựng môi trường học tập tích cực, GV cần:
- Nâng cao ý thức trách nhiệm và sự tham gia tích cực, tự giác
của tất cả các thành viên trong lớp;
- Tận dụng được sự giúp đỡ có hiệu quả của phụ huynh và
cộng đồng.
- Có hiểu biết tốt về sư phạm, chuyên môn,
- Biết rõ hoàn cảnh của HS, môi trường xã hội xung quanh.
Chẳng hạn :
+ Lĩnh vực gia đình : Kinh tế khó khăn; cha mẹ li hôn; không
cha mẹ; …
+ Lĩnh vực xã hội : an ninh kém; nhiều tụ điểm không lành
mạnh; địa phương thiếu quan tâm; đường đến trường gặp
nhiều khó khăn; …


KẾT LUẬN

1. Không gian lớp học có thể gồm tường,
khoảng không trong phòng học, nền nhà,...
Không gian lớp học không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động giáo
dục mà còn là phương tiện giáo dục HS
• Kiến trúc lớp học cần đảm bảo thẩm mĩ, khoa học, phù hợp với
đặc điểm lứa tuổi HS, hấp dẫn và kích thích hứng thú HS. Kiến
trúc lớp học mở, hòa nhập với môi trường thiên nhiên xung
quanh. Phòng học cần hấp dẫn và tiện dụng, phù hợp chức năng.

Cần quan tâm phù hợp với độ tuổi HS, kiểu hoạt động trong lớp
học. VD quan tâm tới các khu vực khác nhau trong lớp học và
thiết kế các khu vực này để sử dụng cho các hoạt động khác nhau
• Cần tận dụng không gian lớp học để trang trí ảnh, đồ dùng dạy
học, bài làm tốt của HS, sản phẩm của HS (tranh vẽ, sưu tầm, …).


Ý nghĩa của việc trưng bày cho
phòng học

+ Làm cho l ớp h ọc h ấp d ẫn, g ần gũi,
thân thi ết v ới HS.
+ Kích thích trí t ưởng t ượng c ủa HS
+ Góp ph ần giáo d ục.
+ Tán th ưởng các thành qu ả các em
làm đ ược.
+ Giúp c ủng c ố nh ững đi ều các em đã
h ọc b ằng cách các em đ ược quan sát
th ường xuyên.
+ …
L ưu ý s ử d ụng nh ững v ật li ệu r ẻ
ti ền, d ễ ki ếm ở đ ịa ph ương.


CH Ỗ NG ỒI C ỦA H ỌC SINH&
CH Ỗ LÀM VI ỆC C ỦA GIÁO VIÊN
• Ch ỗ ng ồi c ần đ ược s ắp x ếp theo m ột cách h ệ
th ống. Trong phòng ch ỉ đ ể các đ ồ đ ạc c ần
thi ết, không nên đ ể nh ững đ ồ đ ạc nh ư bàn
gh ế, t ủ không c ần thi ết. L ối vào l ớp h ọc và

hành lang không làm cho HS m ất t ập trung
trong gi ờ h ọc. Các ch ỗ ng ồi cũng c ần đ ược
s ắp x ếp đ ể thu ận ti ện cho vi ệc đi l ại.
• Ch ỗ làm vi ệc c ủa GV ở v ị trí thu ận ti ện cho
vi ệc quan sát, đi ều khi ển ho ạt đ ộng c ủa t ất
c ả HS trong l ớp và vi ệc đi t ới giúp đ ỡ các em
khi c ần thi ết. Bàn gh ế HS lo ại đ ơn ho ặc đôi,
có th ể di chuy ển đ ược d ễ dàng tùy theo yêu
c ầu ho ạt đ ộng d ạy h ọc. S ự thay đ ổi v ị trí ch ỗ
ng ồi góp ph ần t ạo nên h ứng thú h ọc t ập, ở
m ột m ức đ ộ đó có th ể kh ắc ph ục đ ược m ột s ố
b ệnh h ọc đ ường.
• nào


M ột s ố cách s ắp x ếp ch ỗ
làm vi ệc cho GV và HS
• X ếp ch ỗ ng ồi

+ Xếp chỗ ngồi quay về một hướng (Ưu tiên sử dụng khi GV làm
việc chung với cả lớp).
+ Xếp chỗ ngồi theo nhóm.
+ Xếp chỗ ngồi hình chữ U để cùng làm việc với GV hoặc làm
việc theo nhóm, mỗi nhóm một nhiệm vụ.

• S ắp x ếp thi ết b ị trong phòng h ọc : B ảng treo ở v ị
trí HS d ễ quan sát; T ủ, giá sách nên đ ặt ở góc
l ớp, đ ồ dùng d ạy h ọc, tài li ệu s ắp x ếp ngăn n ắp,
khoa h ọc, mĩ thu ật, thu ận ti ện cho s ử d ụng.
• Ánh sáng và nhi ệt đ ộ là các y ếu t ố cũng ảnh

h ưởng t ới thành tích h ọc t ập c ủa HS. Chúng c ần
tho ải mái và thu ận l ợi cho vi ệc h ọc t ập c ủa HS.
Phòng c ần thoáng đ ể có không khí và ánh sáng t ự
nhiên. Ngoài ra có m ột s ố cây c ối trong phòng
cũng là m ột cách t ốt đ ể làm cho phòng h ọc h ấp
d ẫn.


L ưu ý :
• C ần giáo d ục HS gi ữ gìn và b ảo qu ản
các v ật li ệu trong phòng h ọc.
• Đ ộng viên, khuy ến khích HS, cha m ẹ
HS, cán b ộ và nhân dân trong c ộng
đ ồng cùng tham gia s ưu t ầm tài li ệu
làm phong phú thêm cho l ớp h ọc.
• Không gian l ớp h ọc nên th ường xuyên
thay đ ổi đ ể t ạo nên nét m ới, h ấp d ẫn
HS và phù h ợp v ới t ừng môn, th ời gian
s ử d ụng. C ần l ưu ý đ ảm b ảo an toàn
cho HS (v ật treo ch ắc ch ắn, không
r ơi; v ật bày g ọn gàng, không c ản tr ở
ho ạt đ ộng c ủa HS; ..).


2. Vi ệc b ố trí trình bày t ường/ góc
l ớp h ọc
• Các m ặt t ường trong phòng h ọc :
Tùy t ừng ho ạt đ ộng, t ừng ch ủ đi ểm, t ừng
môn h ọc và đi ều ki ện c ụ th ể c ủa đ ịa
ph ương, có th ể treo trên t ường :

+ Những loại tranh ảnh đã in sẵn.
+ Những biểu bảng, sơ đồ, vật thật, mô hình do
HS, GV, cha mẹ HS sưu tầm hoặc làm ra.
+ Những sản phẩm do chính HS tạo ra trong quá
trình học tập.
• Khi tr ưng bày các lo ại tranh ảnh, bi ểu b ảng
trên t ường, c ần chú ý t ạo ra s ự h ấp d ẫn,
kích thích h ứng thú h ọc t ập, v ừa t ầm m ắt
c ủa HS, giúp các em s ử d ụng đ ược d ễ dàng.


• Ở m ặt t ường chính treo ảnh Bác (phía
trên b ảng) và m ột s ố kh ẩu hi ệu, ..
• Nh ững lo ại bi ểu b ảng s ử d ụng lâu dài
trong c ả năm h ọc nên đ ể ở trên cao, c ố
đ ịnh.
• Phân lo ại tranh ảnh, bi ểu b ảng theo ch ủ
đ ề và treo ở nh ững n ơi thích h ợp đ ể khi
h ết ch ủ đ ề này có th ể d ễ dàng l ấy c ất đi,
treo ch ủ đ ề khác.
• Tranh ảnh, bi ểu b ảng tr ưng bày trên
t ường nên chú ý ph ối h ợp màu s ắc, hài
hòa v ề kích th ước đ ể đ ảm b ảo mĩ thu ật,
v ệ sinh h ọc đ ường. Cũng nên đ ể nh ững
kho ảng t ường tr ống l ớn đ ể tránh c ảm giác
b ị “ng ợp” vì đ ầy tranh ảnh, … xung quanh.


• Xây d ựng các góc b ộ môn : VD góc Toán,
Ti ếng Vi ệt, TN – XH, trong đó có th ể

tr ưng bày sách, tài li ệu tham kh ảo, b ản
đ ồ, s ơ đ ồ, tranh ảnh, …đ ồ dùng d ạy h ọc.
• Có th ể tr ưng bày c ả s ản ph ẩm do GV và
HS t ự làm. S ản ph ẩm tr ưng bày c ần ghi
rõ ch ủ đ ề, tên ng ười làm ho ặc ng ười s ưu
t ầm. Đi ều này có ý nghĩa làm cho HS
h ằng ngày t ới l ớp s ẽ c ảm th ấy ph ấn kh ởi,
t ự hào và mu ốn có thêm nhi ều s ản ph ẩm.


Tìm hiểu cách thức xây dựng
không gian lớp học phù hợp
điều kiện địa phương


Làm việc theo nhóm
1. Đánh giá thực tế xây dựng và sử dụng không
gian lớp học hiện nay ở địa phương.
2. Đưa ra ý tưởng thay đổi việc xây dựng và sử
dụng không gian lớp học nhằm thúc đẩy học
tập tích cực; Dự kiến những thuận lợi, khó
khăn, giải pháp thực hiện.


Làm vi ệc chung c ả l ớp
Các nhóm gi ới thi ệu hình ảnh
hi ện nay c ủa nhà tr ường và
cách thay đ ổi đ ể môi tr ường
h ọc t ập tích c ực h ơn



Lập kế hoạch thực hiện
Vẽ thiết kế theo các gợi ý sau
+ Về cách sắp xếp bàn ghế trong lớp học.
+ Về cách trang trí tường lớp học.
+ Về kiểu loại bàn ghế.
+ Về việc xây dựng các khu vực theo chủ đề học tập.
+ Về việc bố trí tủ sách của lớp, …


×