Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Công tác xã hội đối với người tâm thần từ thực tiễn trung tâm điều dưỡng người tâm thần tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.56 KB, 110 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ công tác xã hội với đề tài: “Công tác xã hội
đối với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần tỉnh
Quảng Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên
cứu trong đề tài luận văn này là hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với các đề
tài khác.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Tác giả luận văn

Ngô

Thị

Phương

Linh


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ này, tôi đã được sự hỗ trợ, hướng
dẫn, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tổ chức.
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Tiêu Thị Minh Hường đã nhiệt tình hướng dẫn
tôi thực hiện nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo của Học viện Khoa học xã hội –
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Học viện xã hội Châu Á (Phi-líp-pin)
đã giảng dạy đào tạo lớp cao học ngành Công tác xã hội khóa II năm 2015.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã giúp đỡ
tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu.
Quảng Nam, tháng 3 năm 2017


Tác giả luận văn

Ngô Thị Phương Linh


MỤC LỤC
1.3.2. Mục đích của Công tác xã hội đối với người tâm thần.............................................18
1.3.4. Các hoạt động Công tác xã hội với người tâm thần..................................................19
1.3.6. Nguyên tắc đạo đức trong thực hành công tác xã hội với người tâm thần................24
1.4. Luật pháp chính sách liên quan đến người tâm thần....................................................26
Khả năng nguồn lực kinh tế có ảnh hưởng đến triển khai thực hiện các chính sách và vận
động, kết nối nguồn lực trong CTXH với người tâm thần . Địa phương có tiềm lực kinh tế
mạnh, chính quyền cũng như các cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân dễ dàng quyết định
những chính sách an sinh xã hội (ASXH), đầu tư nguồn lực (kinh phí, con người) để thực
hiện các chính sách...............................................................................................................31
1.5.5. Nhận thức của chính quyền địa phương, cộng đồng.................................................31
2.2.4. Hoạt động kết nối nguồn lực hỗ trợ chăm sóc đời sống vật chất cho người tâm thần
..............................................................................................................................................58
Qua phiếu khảo sát về thái độ của NVCTXH khi làm việc, có 37/40 NTT đánh giá
NVCTXH có thái độ rất nhiệt tình (chiếm tỷ lệ 92,5 %), 3/40 NTT đánh giá NVCTXH có
thái độ nhiệt tình (chiếm tỷ lệ 7,5%). Với kết quả số liệu phản ánh trên bảng tổng hợp cho
thấy thái độ và kỹ năng làm việc của NVCTXH có ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả của
CTXH...................................................................................................................................63
2.3.2. Năng lực, trình độ của nhân viên công tác xã hội.....................................................65
Hiện nay Trung tâm có 04 nhân viên làm CTXH ( trong đó có 02 nhân viên học chuyên
ngành CTXH), 01 nhân viên theo học lớp Cao học CTXH. Các nhân viên thường xuyên
được tập huấn về kiến thức, kỷ năng chăm sóc sức khỏe tâm thần......................................65
2.3.3. Nhận thức của chính quyền địa phương và của cộng đồng.......................................66
* Với chính quyền địa phương:...........................................................................................66
Thông qua kết quả nêu trên, chúng ta có thể thấy về phía chính quyền địa phương đã có

nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng của nghề CTXH trong việc định hướng đổi
mới hình thức trợ giúp xã hội theo nâng cao năng lực cho cá nhân, gia đình, cộng đồng tự
giải quyết vấn đề của họ cũng như công tác phòng ngừa người rối nhiễu tâm trí dẫn đến bị
tâm thần................................................................................................................................68
* Với cộng đồng :................................................................................................................68
Mặc dù công tác truyền thông trên địa bàn tỉnh được thực hiện thường xuyên thông qua
các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài, tờ rơi, các buổi tập huấn, hội nghị,... để
người dân trong cộng đồng hiểu biết hơn về bệnh tâm thần, thay đổi nhận thức, hành vi
ứng xử với người bị bệnh và gia đình của họ.Tuy nhiên một số người dân lại có thái độ kỳ
thị người bị bệnh tâm thần, ngay cả một số người thân có con em bị tâm thần cũng có thái
độ đó. Thực tế tại Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam, việc kỳ thị, bỏ mặc
của gia đình với bệnh nhân là việc không tránh khỏi. Họ ít đến thăm nuôi bệnh nhân, thậm
chí không đến thăm dù chỉ một lần, bộ phận CTXH nhiều lần vận động sự quan tâm của
gia đình nhưng họ không chịu hợp tác. Điều đó cũng ảnh hưởng đến công tác trợ giúp
người bị bệnh tâm thần. Anh Ngọc - một bệnh nhân ổn định bệnh đã 3, 4 năm nay có tâm
sự với tôi rằng “Cô nói giúp với Giám đốc đừng cho tôi về nhà nghe, vợ con tôi đã bỏ tôi
từ lâu, từ khi đưa tôi vô đây, họ chưa một lần đến thăm, nếu Trung tâm có danh sách đưa
tôi về thì tôi ở với ai”............................................................................................................68


Sự quan tâm chỉ đạo từ chính quyền, sự quan tâm của cộng đồng đều là những yếu tố quan
trọng, có tác động và ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả triển khai hoạt động CTXH với NTT
cụ thể qua phiếu khảo sát yếu tố nhận thức của chính quyền địa phương, cộng đồng có đến
47,5% cho rằng rất ảnh hưởng, 42,5% cho rằng có ảnh hưởng...........................................68
Vì vậy, chúng ta cần phải tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền địa phương, sự
ủng hộ của người dân cộng đồng nhằm đưa ra quyết định để hỗ trợ cho các hoạt động,
chương trình và các chính sách cần thiết để trợ giúp người bị bệnh tâm thần.....................69
2.3.4. Luật pháp chính sách.................................................................................................69
Hằng năm, nhân kỷ niệm ngày Thương binh liệt sỹ, ngày người cao tuổi, ngày Quốc tế
Phụ Nữ 8/3, Trung tâm đã tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho các bệnh nhân là bệnh binh,

những người cao tuổi, bệnh nhân Nữ và chúc họ tiếp tục sống vui, sống khỏe, có những
đóng góp tích cực cho Trung tâm. Chú Nguyễn Văn Sơn - bệnh nhân 65 tuổi ánh mắt tràn
ngập niềm vui chia sẻ cảm nhận nhân kỷ niệm ngày thành lập ngày người cao tuổi: “ Năm
nào Trung tâm cũng tổ chức thăm hỏi tặng quà cho tôi, tôi cảm thấy rất vui. Lãnh đạo và
nhân viên ở đây luôn quan tâm đến chúng tôi từ miếng ăn, giấc ngủ, tình cảm ấy tôi không
bao giờ quên”.......................................................................................................................71
Qua nghiên cứu các yếu tố trên chúng ta có thể thấy các yếu tố về luật pháp chính sách,
trình độ năng lực nhân viên CTXH, nhận thức của chính quyền địa phương và của cộng
động, nguồn lực kinh tế đều có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động CTXH với NTT.
Trong đó yếu tố năng lực trình độ của nhân viên CTXH, nhận thức của chính quyền địa
phương và cộng đồng, khả năng nguồn lực kinh tế tác động nhiều nhất đến hiệu quả hoạt
động của CTXH nói chung và CTXH với NTT nói riêng....................................................71
3.2. Giải pháp đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ, nhân viên Trung tâm Điều dưỡng
người tâm thần Quảng Nam.................................................................................................77
KẾT LUẬN.........................................................................................................................82

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTXH

Bảo trợ xã hội

CSSKTT

Chăm sóc sức khỏe tâm thần

SKTT


sức khỏe tâm thần

PHCN

Chăm sóc phục hồi chức năng

CTXH

Công tác xã hội

NVCTXH

Nhân viên Công tác xã hội

LĐTBXH

Lao động – Thương binh và Xã hội

TBXH

Thương binh và Xã hội

NTT

Người tâm thần

RNTT

Rối nhiễu tâm trí


UBND

Ủy ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

ATTP

An toàn thực phẩm

VHVN,TDTT

Văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

1.3.2. Mục đích của Công tác xã hội đối với người tâm thần.............................................18
1.3.2. Mục đích của Công tác xã hội đối với người tâm thần.............................................18


1.3.4. Các hoạt động Công tác xã hội với người tâm thần..................................................19
1.3.4. Các hoạt động Công tác xã hội với người tâm thần..................................................19
1.3.6. Nguyên tắc đạo đức trong thực hành công tác xã hội với người tâm thần................24

1.3.6. Nguyên tắc đạo đức trong thực hành công tác xã hội với người tâm thần................24
1.4. Luật pháp chính sách liên quan đến người tâm thần....................................................26
1.4. Luật pháp chính sách liên quan đến người tâm thần....................................................26
Khả năng nguồn lực kinh tế có ảnh hưởng đến triển khai thực hiện các chính sách và vận
động, kết nối nguồn lực trong CTXH với người tâm thần . Địa phương có tiềm lực kinh tế
mạnh, chính quyền cũng như các cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân dễ dàng quyết định
những chính sách an sinh xã hội (ASXH), đầu tư nguồn lực (kinh phí, con người) để thực
hiện các chính sách...............................................................................................................31
Khả năng nguồn lực kinh tế có ảnh hưởng đến triển khai thực hiện các chính sách và vận
động, kết nối nguồn lực trong CTXH với người tâm thần . Địa phương có tiềm lực kinh tế
mạnh, chính quyền cũng như các cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân dễ dàng quyết định
những chính sách an sinh xã hội (ASXH), đầu tư nguồn lực (kinh phí, con người) để thực
hiện các chính sách...............................................................................................................31
1.5.5. Nhận thức của chính quyền địa phương, cộng đồng.................................................31
1.5.5. Nhận thức của chính quyền địa phương, cộng đồng.................................................31
2.2.4. Hoạt động kết nối nguồn lực hỗ trợ chăm sóc đời sống vật chất cho người tâm thần
..............................................................................................................................................58
2.2.4. Hoạt động kết nối nguồn lực hỗ trợ chăm sóc đời sống vật chất cho người tâm thần
..............................................................................................................................................58
Qua phiếu khảo sát về thái độ của NVCTXH khi làm việc, có 37/40 NTT đánh giá
NVCTXH có thái độ rất nhiệt tình (chiếm tỷ lệ 92,5 %), 3/40 NTT đánh giá NVCTXH có
thái độ nhiệt tình (chiếm tỷ lệ 7,5%). Với kết quả số liệu phản ánh trên bảng tổng hợp cho
thấy thái độ và kỹ năng làm việc của NVCTXH có ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả của
CTXH...................................................................................................................................63
Qua phiếu khảo sát về thái độ của NVCTXH khi làm việc, có 37/40 NTT đánh giá
NVCTXH có thái độ rất nhiệt tình (chiếm tỷ lệ 92,5 %), 3/40 NTT đánh giá NVCTXH có
thái độ nhiệt tình (chiếm tỷ lệ 7,5%). Với kết quả số liệu phản ánh trên bảng tổng hợp cho
thấy thái độ và kỹ năng làm việc của NVCTXH có ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả của
CTXH...................................................................................................................................63
2.3.2. Năng lực, trình độ của nhân viên công tác xã hội.....................................................65

2.3.2. Năng lực, trình độ của nhân viên công tác xã hội.....................................................65
Hiện nay Trung tâm có 04 nhân viên làm CTXH ( trong đó có 02 nhân viên học chuyên
ngành CTXH), 01 nhân viên theo học lớp Cao học CTXH. Các nhân viên thường xuyên
được tập huấn về kiến thức, kỷ năng chăm sóc sức khỏe tâm thần......................................65
Hiện nay Trung tâm có 04 nhân viên làm CTXH ( trong đó có 02 nhân viên học chuyên
ngành CTXH), 01 nhân viên theo học lớp Cao học CTXH. Các nhân viên thường xuyên
được tập huấn về kiến thức, kỷ năng chăm sóc sức khỏe tâm thần......................................65
2.3.3. Nhận thức của chính quyền địa phương và của cộng đồng.......................................66
2.3.3. Nhận thức của chính quyền địa phương và của cộng đồng.......................................66
* Với chính quyền địa phương:...........................................................................................66
* Với chính quyền địa phương:...........................................................................................66
Thông qua kết quả nêu trên, chúng ta có thể thấy về phía chính quyền địa phương đã có
nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng của nghề CTXH trong việc định hướng đổi
mới hình thức trợ giúp xã hội theo nâng cao năng lực cho cá nhân, gia đình, cộng đồng tự


giải quyết vấn đề của họ cũng như công tác phòng ngừa người rối nhiễu tâm trí dẫn đến bị
tâm thần................................................................................................................................68
Thông qua kết quả nêu trên, chúng ta có thể thấy về phía chính quyền địa phương đã có
nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng của nghề CTXH trong việc định hướng đổi
mới hình thức trợ giúp xã hội theo nâng cao năng lực cho cá nhân, gia đình, cộng đồng tự
giải quyết vấn đề của họ cũng như công tác phòng ngừa người rối nhiễu tâm trí dẫn đến bị
tâm thần................................................................................................................................68
* Với cộng đồng :................................................................................................................68
* Với cộng đồng :................................................................................................................68
Mặc dù công tác truyền thông trên địa bàn tỉnh được thực hiện thường xuyên thông qua
các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài, tờ rơi, các buổi tập huấn, hội nghị,... để
người dân trong cộng đồng hiểu biết hơn về bệnh tâm thần, thay đổi nhận thức, hành vi
ứng xử với người bị bệnh và gia đình của họ.Tuy nhiên một số người dân lại có thái độ kỳ
thị người bị bệnh tâm thần, ngay cả một số người thân có con em bị tâm thần cũng có thái

độ đó. Thực tế tại Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam, việc kỳ thị, bỏ mặc
của gia đình với bệnh nhân là việc không tránh khỏi. Họ ít đến thăm nuôi bệnh nhân, thậm
chí không đến thăm dù chỉ một lần, bộ phận CTXH nhiều lần vận động sự quan tâm của
gia đình nhưng họ không chịu hợp tác. Điều đó cũng ảnh hưởng đến công tác trợ giúp
người bị bệnh tâm thần. Anh Ngọc - một bệnh nhân ổn định bệnh đã 3, 4 năm nay có tâm
sự với tôi rằng “Cô nói giúp với Giám đốc đừng cho tôi về nhà nghe, vợ con tôi đã bỏ tôi
từ lâu, từ khi đưa tôi vô đây, họ chưa một lần đến thăm, nếu Trung tâm có danh sách đưa
tôi về thì tôi ở với ai”............................................................................................................68
Mặc dù công tác truyền thông trên địa bàn tỉnh được thực hiện thường xuyên thông qua
các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài, tờ rơi, các buổi tập huấn, hội nghị,... để
người dân trong cộng đồng hiểu biết hơn về bệnh tâm thần, thay đổi nhận thức, hành vi
ứng xử với người bị bệnh và gia đình của họ.Tuy nhiên một số người dân lại có thái độ kỳ
thị người bị bệnh tâm thần, ngay cả một số người thân có con em bị tâm thần cũng có thái
độ đó. Thực tế tại Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam, việc kỳ thị, bỏ mặc
của gia đình với bệnh nhân là việc không tránh khỏi. Họ ít đến thăm nuôi bệnh nhân, thậm
chí không đến thăm dù chỉ một lần, bộ phận CTXH nhiều lần vận động sự quan tâm của
gia đình nhưng họ không chịu hợp tác. Điều đó cũng ảnh hưởng đến công tác trợ giúp
người bị bệnh tâm thần. Anh Ngọc - một bệnh nhân ổn định bệnh đã 3, 4 năm nay có tâm
sự với tôi rằng “Cô nói giúp với Giám đốc đừng cho tôi về nhà nghe, vợ con tôi đã bỏ tôi
từ lâu, từ khi đưa tôi vô đây, họ chưa một lần đến thăm, nếu Trung tâm có danh sách đưa
tôi về thì tôi ở với ai”............................................................................................................68
Sự quan tâm chỉ đạo từ chính quyền, sự quan tâm của cộng đồng đều là những yếu tố quan
trọng, có tác động và ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả triển khai hoạt động CTXH với NTT
cụ thể qua phiếu khảo sát yếu tố nhận thức của chính quyền địa phương, cộng đồng có đến
47,5% cho rằng rất ảnh hưởng, 42,5% cho rằng có ảnh hưởng...........................................68
Sự quan tâm chỉ đạo từ chính quyền, sự quan tâm của cộng đồng đều là những yếu tố quan
trọng, có tác động và ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả triển khai hoạt động CTXH với NTT
cụ thể qua phiếu khảo sát yếu tố nhận thức của chính quyền địa phương, cộng đồng có đến
47,5% cho rằng rất ảnh hưởng, 42,5% cho rằng có ảnh hưởng...........................................68
Vì vậy, chúng ta cần phải tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền địa phương, sự

ủng hộ của người dân cộng đồng nhằm đưa ra quyết định để hỗ trợ cho các hoạt động,
chương trình và các chính sách cần thiết để trợ giúp người bị bệnh tâm thần.....................69


Vì vậy, chúng ta cần phải tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền địa phương, sự
ủng hộ của người dân cộng đồng nhằm đưa ra quyết định để hỗ trợ cho các hoạt động,
chương trình và các chính sách cần thiết để trợ giúp người bị bệnh tâm thần.....................69
2.3.4. Luật pháp chính sách.................................................................................................69
2.3.4. Luật pháp chính sách.................................................................................................69
Hằng năm, nhân kỷ niệm ngày Thương binh liệt sỹ, ngày người cao tuổi, ngày Quốc tế
Phụ Nữ 8/3, Trung tâm đã tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho các bệnh nhân là bệnh binh,
những người cao tuổi, bệnh nhân Nữ và chúc họ tiếp tục sống vui, sống khỏe, có những
đóng góp tích cực cho Trung tâm. Chú Nguyễn Văn Sơn - bệnh nhân 65 tuổi ánh mắt tràn
ngập niềm vui chia sẻ cảm nhận nhân kỷ niệm ngày thành lập ngày người cao tuổi: “ Năm
nào Trung tâm cũng tổ chức thăm hỏi tặng quà cho tôi, tôi cảm thấy rất vui. Lãnh đạo và
nhân viên ở đây luôn quan tâm đến chúng tôi từ miếng ăn, giấc ngủ, tình cảm ấy tôi không
bao giờ quên”.......................................................................................................................71
Hằng năm, nhân kỷ niệm ngày Thương binh liệt sỹ, ngày người cao tuổi, ngày Quốc tế
Phụ Nữ 8/3, Trung tâm đã tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho các bệnh nhân là bệnh binh,
những người cao tuổi, bệnh nhân Nữ và chúc họ tiếp tục sống vui, sống khỏe, có những
đóng góp tích cực cho Trung tâm. Chú Nguyễn Văn Sơn - bệnh nhân 65 tuổi ánh mắt tràn
ngập niềm vui chia sẻ cảm nhận nhân kỷ niệm ngày thành lập ngày người cao tuổi: “ Năm
nào Trung tâm cũng tổ chức thăm hỏi tặng quà cho tôi, tôi cảm thấy rất vui. Lãnh đạo và
nhân viên ở đây luôn quan tâm đến chúng tôi từ miếng ăn, giấc ngủ, tình cảm ấy tôi không
bao giờ quên”.......................................................................................................................71
Qua nghiên cứu các yếu tố trên chúng ta có thể thấy các yếu tố về luật pháp chính sách,
trình độ năng lực nhân viên CTXH, nhận thức của chính quyền địa phương và của cộng
động, nguồn lực kinh tế đều có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động CTXH với NTT.
Trong đó yếu tố năng lực trình độ của nhân viên CTXH, nhận thức của chính quyền địa
phương và cộng đồng, khả năng nguồn lực kinh tế tác động nhiều nhất đến hiệu quả hoạt

động của CTXH nói chung và CTXH với NTT nói riêng....................................................71
Qua nghiên cứu các yếu tố trên chúng ta có thể thấy các yếu tố về luật pháp chính sách,
trình độ năng lực nhân viên CTXH, nhận thức của chính quyền địa phương và của cộng
động, nguồn lực kinh tế đều có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động CTXH với NTT.
Trong đó yếu tố năng lực trình độ của nhân viên CTXH, nhận thức của chính quyền địa
phương và cộng đồng, khả năng nguồn lực kinh tế tác động nhiều nhất đến hiệu quả hoạt
động của CTXH nói chung và CTXH với NTT nói riêng....................................................71
Truyền thông trực tiếp thông qua việc nói chuyện trực tiếp với người bị bệnh tâm thần,
thành viên gia đình, người dân, lãnh đạo địa phương. Địa điểm truyền thông có thể ở gia
đình hoặc địa điểm được sắp đặt trước đó. Truyền thông trực tiếp với người bị bệnh tâm
thần diễn ra tại gia đình thông qua các buổi thăm viếng trong quá trình quản lý ca, tìm
hiểu, đưa ra thông tin cần thiết để có thêm kiến thức kỹ năng phòng ngừa bệnh tâm thần
cho họ và gia đình của họ.Truyền thông qua loa truyền thanh để phát thanh các nội dung
liên quan tới truyền thông cho mọi người dân tại khu dân cư; Phát tờ rơi tuyên truyền
kiến thức về bệnh tâm thần và những hậu quả của nó; Tổ chức mô hình tham vấn gia
đình như tổ chức các cuộc họp thường kỳ một nhóm lớn gia đình cho các bệnh nhân
ngoại trú với các thành viên gia đình theo lịch nhằm để chia sẻ kinh nghiệm, thổ lộ sự
hững hụt, khó khăn và tìm sự liên kết giữa các gia đình;Tọa đàm, đối thoại với bác sĩ,
chuyên gia tâm lý về nội dung sức khỏe tâm thần trên các chuyên mục truyền hình; Xây
dựng những cuốn sổ tay hoặc cẩm nang chăm sóc sức khỏe tâm thần tuyên truyền cho
cộng đồng; Truyền thông bằng hình thức sân khấu hóa trong các buổi sinh hoạt, nhân


các ngày đặc biệt, ngày lễ về nội dung liên quan đến sức khỏe tâm thần; Truyền thông
qua sinh hoạt cộng đồng dân cư, hội, đoàn thể thông qua thuyết trình, tổ chức thi trả lời
các câu hỏi về nội dung liên quan đến sức khỏe tâm thần; Giới thiệu về các đường dây
tư vấn/ tổng đài tư vấn miễn phí cho người dân về sức khỏe tâm thần ở địa phương. Cụ
thể là số điện thoại 18001581 của Trung tâm Công tác xã hội Quảng Nam ..................76
3.2. Giải pháp đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ, nhân viên Trung tâm Điều dưỡng
người tâm thần Quảng Nam.................................................................................................77

Trong xét tuyển nhân sự ưu tiên các trình độ đại học y chuyên khoa tâm thần, Phục hồi
chức năng, lao động xã hội, công tác xã hội; Tạo điều kiện cho đội ngũ Y, Bác sỹ, điều
dưỡng được tham gia học chuyên khoa tâm thần và các nhân viên làm công tác xã hội
trong diện đã được đào tạo, có thể làm giảng viên, cộng tác viên cho phường, xã trong
tỉnh; Xây dựng hệ thống cấp chứng chỉ hành nghề nhằm quản lý và giám sát chất lượng
dịch vụ của cán bộ, nhân viên làm CTXH, nhân viên Y tế; Đề xuất với Trung tâm Phát
triển nguồn nhân lực của tỉnh Quảng Nam để mời chuyên gia nước ngoài hỗ trợ kỹ
thuật, kinh nghiệm; Tạo điều kiện cho nhân viên công tác xã hội ở các đơn vị cung cấp
dịch vụ được tham gia học tập mô hình ở các nước phát triển ( Mỹ, Úc, Pháp, Đức) về
vấn đề chăm sóc điều trị phục hồi chức năng cho người tâm thần..................................78
Ở chương này, tác giả đã đưa ra 4 nhóm giải pháp quan trọng đó là: trước hết là cần
phải đẩy mạnh các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức chính quyền địa phương,
cộng đồng về chăm sóc sức khỏe tâm thần, từ đó tạo được sự quan tâm chỉ đạo của các
cấp lãnh đạo, sự ủng hộ của cộng đồng trong hoạt động CTXH với NTT nói riêng và
CTXH nói chung, tiếp theo là công tác đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ, nhân viên
Trung tâm điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam nhằm năng lực trách nhiệm trong
chăm sóc sức khỏe tâm thần, thay đổi nhận thức, xóa kỳ thị ,từ đó nâng cao đạo đức
nghề nghiệp, tinh thần tận tụy với công việc; giải pháp về hoàn thiện hệ thống các chính
sách liên quan đến người tâm thần, đây là giải pháp quan trọng quyết định đến hoạt
động CTXH cho người tâm thần; cuối cùng là tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang
thiết bị cho Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam nhằm phục vụ tốt công
tác PHCN cho người tâm thần sớm hòa nhập cộng đồng................................................81
KẾT LUẬN.........................................................................................................................82
KẾT LUẬN.........................................................................................................................82
1.3.2. Mục đích của Công tác xã hội đối với người tâm thần.............................................18
1.3.2. Mục đích của Công tác xã hội đối với người tâm thần.............................................18
1.3.4. Các hoạt động Công tác xã hội với người tâm thần..................................................19
1.3.4. Các hoạt động Công tác xã hội với người tâm thần..................................................19
1.3.6. Nguyên tắc đạo đức trong thực hành công tác xã hội với người tâm thần................24
1.3.6. Nguyên tắc đạo đức trong thực hành công tác xã hội với người tâm thần................24

1.4. Luật pháp chính sách liên quan đến người tâm thần....................................................26
1.4. Luật pháp chính sách liên quan đến người tâm thần....................................................26
Khả năng nguồn lực kinh tế có ảnh hưởng đến triển khai thực hiện các chính sách và vận
động, kết nối nguồn lực trong CTXH với người tâm thần . Địa phương có tiềm lực kinh tế
mạnh, chính quyền cũng như các cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân dễ dàng quyết định
những chính sách an sinh xã hội (ASXH), đầu tư nguồn lực (kinh phí, con người) để thực
hiện các chính sách...............................................................................................................31
Khả năng nguồn lực kinh tế có ảnh hưởng đến triển khai thực hiện các chính sách và vận
động, kết nối nguồn lực trong CTXH với người tâm thần . Địa phương có tiềm lực kinh tế
mạnh, chính quyền cũng như các cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân dễ dàng quyết định


những chính sách an sinh xã hội (ASXH), đầu tư nguồn lực (kinh phí, con người) để thực
hiện các chính sách...............................................................................................................31
1.5.5. Nhận thức của chính quyền địa phương, cộng đồng.................................................31
1.5.5. Nhận thức của chính quyền địa phương, cộng đồng.................................................31
2.2.4. Hoạt động kết nối nguồn lực hỗ trợ chăm sóc đời sống vật chất cho người tâm thần
..............................................................................................................................................58
2.2.4. Hoạt động kết nối nguồn lực hỗ trợ chăm sóc đời sống vật chất cho người tâm thần
..............................................................................................................................................58
Qua phiếu khảo sát về thái độ của NVCTXH khi làm việc, có 37/40 NTT đánh giá
NVCTXH có thái độ rất nhiệt tình (chiếm tỷ lệ 92,5 %), 3/40 NTT đánh giá NVCTXH có
thái độ nhiệt tình (chiếm tỷ lệ 7,5%). Với kết quả số liệu phản ánh trên bảng tổng hợp cho
thấy thái độ và kỹ năng làm việc của NVCTXH có ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả của
CTXH...................................................................................................................................63
Qua phiếu khảo sát về thái độ của NVCTXH khi làm việc, có 37/40 NTT đánh giá
NVCTXH có thái độ rất nhiệt tình (chiếm tỷ lệ 92,5 %), 3/40 NTT đánh giá NVCTXH có
thái độ nhiệt tình (chiếm tỷ lệ 7,5%). Với kết quả số liệu phản ánh trên bảng tổng hợp cho
thấy thái độ và kỹ năng làm việc của NVCTXH có ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả của
CTXH...................................................................................................................................63

2.3.2. Năng lực, trình độ của nhân viên công tác xã hội.....................................................65
2.3.2. Năng lực, trình độ của nhân viên công tác xã hội.....................................................65
Hiện nay Trung tâm có 04 nhân viên làm CTXH ( trong đó có 02 nhân viên học chuyên
ngành CTXH), 01 nhân viên theo học lớp Cao học CTXH. Các nhân viên thường xuyên
được tập huấn về kiến thức, kỷ năng chăm sóc sức khỏe tâm thần......................................65
Hiện nay Trung tâm có 04 nhân viên làm CTXH ( trong đó có 02 nhân viên học chuyên
ngành CTXH), 01 nhân viên theo học lớp Cao học CTXH. Các nhân viên thường xuyên
được tập huấn về kiến thức, kỷ năng chăm sóc sức khỏe tâm thần......................................65
2.3.3. Nhận thức của chính quyền địa phương và của cộng đồng.......................................66
2.3.3. Nhận thức của chính quyền địa phương và của cộng đồng.......................................66
* Với chính quyền địa phương:...........................................................................................66
* Với chính quyền địa phương:...........................................................................................66
Thông qua kết quả nêu trên, chúng ta có thể thấy về phía chính quyền địa phương đã có
nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng của nghề CTXH trong việc định hướng đổi
mới hình thức trợ giúp xã hội theo nâng cao năng lực cho cá nhân, gia đình, cộng đồng tự
giải quyết vấn đề của họ cũng như công tác phòng ngừa người rối nhiễu tâm trí dẫn đến bị
tâm thần................................................................................................................................68
Thông qua kết quả nêu trên, chúng ta có thể thấy về phía chính quyền địa phương đã có
nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng của nghề CTXH trong việc định hướng đổi
mới hình thức trợ giúp xã hội theo nâng cao năng lực cho cá nhân, gia đình, cộng đồng tự
giải quyết vấn đề của họ cũng như công tác phòng ngừa người rối nhiễu tâm trí dẫn đến bị
tâm thần................................................................................................................................68
* Với cộng đồng :................................................................................................................68
* Với cộng đồng :................................................................................................................68
Mặc dù công tác truyền thông trên địa bàn tỉnh được thực hiện thường xuyên thông qua
các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài, tờ rơi, các buổi tập huấn, hội nghị,... để
người dân trong cộng đồng hiểu biết hơn về bệnh tâm thần, thay đổi nhận thức, hành vi
ứng xử với người bị bệnh và gia đình của họ.Tuy nhiên một số người dân lại có thái độ kỳ
thị người bị bệnh tâm thần, ngay cả một số người thân có con em bị tâm thần cũng có thái



độ đó. Thực tế tại Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam, việc kỳ thị, bỏ mặc
của gia đình với bệnh nhân là việc không tránh khỏi. Họ ít đến thăm nuôi bệnh nhân, thậm
chí không đến thăm dù chỉ một lần, bộ phận CTXH nhiều lần vận động sự quan tâm của
gia đình nhưng họ không chịu hợp tác. Điều đó cũng ảnh hưởng đến công tác trợ giúp
người bị bệnh tâm thần. Anh Ngọc - một bệnh nhân ổn định bệnh đã 3, 4 năm nay có tâm
sự với tôi rằng “Cô nói giúp với Giám đốc đừng cho tôi về nhà nghe, vợ con tôi đã bỏ tôi
từ lâu, từ khi đưa tôi vô đây, họ chưa một lần đến thăm, nếu Trung tâm có danh sách đưa
tôi về thì tôi ở với ai”............................................................................................................68
Mặc dù công tác truyền thông trên địa bàn tỉnh được thực hiện thường xuyên thông qua
các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài, tờ rơi, các buổi tập huấn, hội nghị,... để
người dân trong cộng đồng hiểu biết hơn về bệnh tâm thần, thay đổi nhận thức, hành vi
ứng xử với người bị bệnh và gia đình của họ.Tuy nhiên một số người dân lại có thái độ kỳ
thị người bị bệnh tâm thần, ngay cả một số người thân có con em bị tâm thần cũng có thái
độ đó. Thực tế tại Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam, việc kỳ thị, bỏ mặc
của gia đình với bệnh nhân là việc không tránh khỏi. Họ ít đến thăm nuôi bệnh nhân, thậm
chí không đến thăm dù chỉ một lần, bộ phận CTXH nhiều lần vận động sự quan tâm của
gia đình nhưng họ không chịu hợp tác. Điều đó cũng ảnh hưởng đến công tác trợ giúp
người bị bệnh tâm thần. Anh Ngọc - một bệnh nhân ổn định bệnh đã 3, 4 năm nay có tâm
sự với tôi rằng “Cô nói giúp với Giám đốc đừng cho tôi về nhà nghe, vợ con tôi đã bỏ tôi
từ lâu, từ khi đưa tôi vô đây, họ chưa một lần đến thăm, nếu Trung tâm có danh sách đưa
tôi về thì tôi ở với ai”............................................................................................................68
Sự quan tâm chỉ đạo từ chính quyền, sự quan tâm của cộng đồng đều là những yếu tố quan
trọng, có tác động và ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả triển khai hoạt động CTXH với NTT
cụ thể qua phiếu khảo sát yếu tố nhận thức của chính quyền địa phương, cộng đồng có đến
47,5% cho rằng rất ảnh hưởng, 42,5% cho rằng có ảnh hưởng...........................................68
Sự quan tâm chỉ đạo từ chính quyền, sự quan tâm của cộng đồng đều là những yếu tố quan
trọng, có tác động và ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả triển khai hoạt động CTXH với NTT
cụ thể qua phiếu khảo sát yếu tố nhận thức của chính quyền địa phương, cộng đồng có đến
47,5% cho rằng rất ảnh hưởng, 42,5% cho rằng có ảnh hưởng...........................................68

Vì vậy, chúng ta cần phải tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền địa phương, sự
ủng hộ của người dân cộng đồng nhằm đưa ra quyết định để hỗ trợ cho các hoạt động,
chương trình và các chính sách cần thiết để trợ giúp người bị bệnh tâm thần.....................69
Vì vậy, chúng ta cần phải tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền địa phương, sự
ủng hộ của người dân cộng đồng nhằm đưa ra quyết định để hỗ trợ cho các hoạt động,
chương trình và các chính sách cần thiết để trợ giúp người bị bệnh tâm thần.....................69
2.3.4. Luật pháp chính sách.................................................................................................69
2.3.4. Luật pháp chính sách.................................................................................................69
Hằng năm, nhân kỷ niệm ngày Thương binh liệt sỹ, ngày người cao tuổi, ngày Quốc tế
Phụ Nữ 8/3, Trung tâm đã tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho các bệnh nhân là bệnh binh,
những người cao tuổi, bệnh nhân Nữ và chúc họ tiếp tục sống vui, sống khỏe, có những
đóng góp tích cực cho Trung tâm. Chú Nguyễn Văn Sơn - bệnh nhân 65 tuổi ánh mắt tràn
ngập niềm vui chia sẻ cảm nhận nhân kỷ niệm ngày thành lập ngày người cao tuổi: “ Năm
nào Trung tâm cũng tổ chức thăm hỏi tặng quà cho tôi, tôi cảm thấy rất vui. Lãnh đạo và
nhân viên ở đây luôn quan tâm đến chúng tôi từ miếng ăn, giấc ngủ, tình cảm ấy tôi không
bao giờ quên”.......................................................................................................................71
Hằng năm, nhân kỷ niệm ngày Thương binh liệt sỹ, ngày người cao tuổi, ngày Quốc tế
Phụ Nữ 8/3, Trung tâm đã tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho các bệnh nhân là bệnh binh,


những người cao tuổi, bệnh nhân Nữ và chúc họ tiếp tục sống vui, sống khỏe, có những
đóng góp tích cực cho Trung tâm. Chú Nguyễn Văn Sơn - bệnh nhân 65 tuổi ánh mắt tràn
ngập niềm vui chia sẻ cảm nhận nhân kỷ niệm ngày thành lập ngày người cao tuổi: “ Năm
nào Trung tâm cũng tổ chức thăm hỏi tặng quà cho tôi, tôi cảm thấy rất vui. Lãnh đạo và
nhân viên ở đây luôn quan tâm đến chúng tôi từ miếng ăn, giấc ngủ, tình cảm ấy tôi không
bao giờ quên”.......................................................................................................................71
Qua nghiên cứu các yếu tố trên chúng ta có thể thấy các yếu tố về luật pháp chính sách,
trình độ năng lực nhân viên CTXH, nhận thức của chính quyền địa phương và của cộng
động, nguồn lực kinh tế đều có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động CTXH với NTT.
Trong đó yếu tố năng lực trình độ của nhân viên CTXH, nhận thức của chính quyền địa

phương và cộng đồng, khả năng nguồn lực kinh tế tác động nhiều nhất đến hiệu quả hoạt
động của CTXH nói chung và CTXH với NTT nói riêng....................................................71
Qua nghiên cứu các yếu tố trên chúng ta có thể thấy các yếu tố về luật pháp chính sách,
trình độ năng lực nhân viên CTXH, nhận thức của chính quyền địa phương và của cộng
động, nguồn lực kinh tế đều có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động CTXH với NTT.
Trong đó yếu tố năng lực trình độ của nhân viên CTXH, nhận thức của chính quyền địa
phương và cộng đồng, khả năng nguồn lực kinh tế tác động nhiều nhất đến hiệu quả hoạt
động của CTXH nói chung và CTXH với NTT nói riêng....................................................71
Truyền thông trực tiếp thông qua việc nói chuyện trực tiếp với người bị bệnh tâm thần,
thành viên gia đình, người dân, lãnh đạo địa phương. Địa điểm truyền thông có thể ở gia
đình hoặc địa điểm được sắp đặt trước đó. Truyền thông trực tiếp với người bị bệnh tâm
thần diễn ra tại gia đình thông qua các buổi thăm viếng trong quá trình quản lý ca, tìm
hiểu, đưa ra thông tin cần thiết để có thêm kiến thức kỹ năng phòng ngừa bệnh tâm thần
cho họ và gia đình của họ.Truyền thông qua loa truyền thanh để phát thanh các nội dung
liên quan tới truyền thông cho mọi người dân tại khu dân cư; Phát tờ rơi tuyên truyền
kiến thức về bệnh tâm thần và những hậu quả của nó; Tổ chức mô hình tham vấn gia
đình như tổ chức các cuộc họp thường kỳ một nhóm lớn gia đình cho các bệnh nhân
ngoại trú với các thành viên gia đình theo lịch nhằm để chia sẻ kinh nghiệm, thổ lộ sự
hững hụt, khó khăn và tìm sự liên kết giữa các gia đình;Tọa đàm, đối thoại với bác sĩ,
chuyên gia tâm lý về nội dung sức khỏe tâm thần trên các chuyên mục truyền hình; Xây
dựng những cuốn sổ tay hoặc cẩm nang chăm sóc sức khỏe tâm thần tuyên truyền cho
cộng đồng; Truyền thông bằng hình thức sân khấu hóa trong các buổi sinh hoạt, nhân
các ngày đặc biệt, ngày lễ về nội dung liên quan đến sức khỏe tâm thần; Truyền thông
qua sinh hoạt cộng đồng dân cư, hội, đoàn thể thông qua thuyết trình, tổ chức thi trả lời
các câu hỏi về nội dung liên quan đến sức khỏe tâm thần; Giới thiệu về các đường dây
tư vấn/ tổng đài tư vấn miễn phí cho người dân về sức khỏe tâm thần ở địa phương. Cụ
thể là số điện thoại 18001581 của Trung tâm Công tác xã hội Quảng Nam ..................76
3.2. Giải pháp đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ, nhân viên Trung tâm Điều dưỡng
người tâm thần Quảng Nam.................................................................................................77
Trong xét tuyển nhân sự ưu tiên các trình độ đại học y chuyên khoa tâm thần, Phục hồi

chức năng, lao động xã hội, công tác xã hội; Tạo điều kiện cho đội ngũ Y, Bác sỹ, điều
dưỡng được tham gia học chuyên khoa tâm thần và các nhân viên làm công tác xã hội
trong diện đã được đào tạo, có thể làm giảng viên, cộng tác viên cho phường, xã trong
tỉnh; Xây dựng hệ thống cấp chứng chỉ hành nghề nhằm quản lý và giám sát chất lượng
dịch vụ của cán bộ, nhân viên làm CTXH, nhân viên Y tế; Đề xuất với Trung tâm Phát
triển nguồn nhân lực của tỉnh Quảng Nam để mời chuyên gia nước ngoài hỗ trợ kỹ
thuật, kinh nghiệm; Tạo điều kiện cho nhân viên công tác xã hội ở các đơn vị cung cấp


dịch vụ được tham gia học tập mô hình ở các nước phát triển ( Mỹ, Úc, Pháp, Đức) về
vấn đề chăm sóc điều trị phục hồi chức năng cho người tâm thần..................................78
Ở chương này, tác giả đã đưa ra 4 nhóm giải pháp quan trọng đó là: trước hết là cần
phải đẩy mạnh các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức chính quyền địa phương,
cộng đồng về chăm sóc sức khỏe tâm thần, từ đó tạo được sự quan tâm chỉ đạo của các
cấp lãnh đạo, sự ủng hộ của cộng đồng trong hoạt động CTXH với NTT nói riêng và
CTXH nói chung, tiếp theo là công tác đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ, nhân viên
Trung tâm điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam nhằm năng lực trách nhiệm trong
chăm sóc sức khỏe tâm thần, thay đổi nhận thức, xóa kỳ thị ,từ đó nâng cao đạo đức
nghề nghiệp, tinh thần tận tụy với công việc; giải pháp về hoàn thiện hệ thống các chính
sách liên quan đến người tâm thần, đây là giải pháp quan trọng quyết định đến hoạt
động CTXH cho người tâm thần; cuối cùng là tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang
thiết bị cho Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam nhằm phục vụ tốt công
tác PHCN cho người tâm thần sớm hòa nhập cộng đồng................................................81
KẾT LUẬN.........................................................................................................................82
KẾT LUẬN.........................................................................................................................82


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm qua, công tác trợ giúp xã hội cho người khuyết tật nói
chung và người tâm thần, rối nhiễu tâm trí nói riêng đã được Đảng, Nhà nước quan
tâm đúng mức, đáp ứng được phần nào nhu cầu, nguyện vọng trợ giúp của nhóm
đặc thù này, góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội tại các địa phương. Nghị
quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: “Tạo bước tiến rõ rệt về thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo, cải
thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân”. Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày
01/6/2012 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Về một số vấn đề chính
sách xã hội giai đoạn 2012-2020 đã nêu: “Nâng cao hiệu quả công tác trợ giúp xã
hội, tiếp tục mở rộng đối tượng thụ hưởng với hình thức hỗ trợ thích hợp; nâng dần
mức trợ cấp xã hội thường xuyên phù hợp với khả năng ngân sách nhà nước. Xây
dựng mức sống tối thiểu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội làm căn cứ xác định
người thuộc diện được hưởng trợ giúp xã hội. Tiếp tục hoàn thiện chính sách trợ
giúp xã hội. Củng cố, nâng cấp hệ thống cơ sở bảo trợ xã hội, phát triển mô hình
chăm sóc người có hoàn cảnh đặc biệt tại cộng đồng, khuyến khích sự tham gia của
khu vực tư nhân vào triển khai các mô hình chăm sóc người cao tuổi, trẻ em mồ
côi, người khuyết tật” [1].
Hiện nay do nhiều biến cố xã hội nên người bị bệnh tâm thần, rối nhiễu tâm trí
ngày một tăng, theo thống kê sơ bộ, toàn tỉnh Quảng Nam có khoảng hơn 8.000
người mắc bệnh tâm thần (chiếm tỷ lệ 0,54 % dân số, tính đến tháng 6/2016)
[2].Trong đó, hơn 7.800 người sống tại cộng đồng ( Bệnh viện Tâm thần Quảng
Nam đang điều trị luân phiên 90 người) và 216 người sống tại Trung tâm Điều
dưỡng người tâm thần tỉnh Quảng Nam. Trong số người tâm thần sống tại cộng
đồng có hơn 6.000 người bị tâm thần nặng và biểu hiện dưới các hành vi: đi lang
thang (32,3%); đập phá (22,94%); đánh người (7,23%); tự đánh bản thân (4,7%);

1


không mặc quần áo (1,78%); ăn thực phẩm sống, ôi, thiu (1,91%); không có hành vi

(14,67%); các hành vi khác (16,28%) [2].
Mặc dù Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách trợ giúp với người
khuyết tật tâm thần và gia đình chăm sóc nuôi dưỡng. Tuy nhiên, các chính sách trợ
giúp chủ yếu là trợ giúp về vật chất với người tâm thần có hoàn cảnh khó khăn,
trong khi hiện nay nhu cầu, cần được hỗ trợ người tâm thần không chỉ về mặt vật
chất mà còn cần trợ giúp cả về tinh thần, phục hồi chức năng để giúp họ ổn định
cuộc sống, hòa nhập cộng đồng góp phần bảo đảm an sinh xã hội .
CTXH trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần ở Việt Nam nói chung và
tỉnh Quảng Nam nói riêng đang trong giai đoạn mới phát triển nên đội ngũ cán bộ,
nhân viên công tác xã hội còn mỏng, chưa có kinh nghiệm trợ giúp người tâm thần.
Thực tế cho thấy tại tỉnh Quảng Nam, công tác tư vấn, trị liệu tâm lý và phục hồi
chức năng cho người bị tâm thần, rối nhiễu tâm trí tại cộng đồng chưa được triển
khai thực hiện rộng khắp mà chỉ mới tổ chức thí điểm tại một số xã, phường của
huyện, thành phố như sàng lọc, đánh giá phân loại đối tượng và can thiệp sớm với
bệnh trầm cảm, cung cấp kỹ năng, kiến thức liên quan đến chăm sóc, nuôi dưỡng
người tâm thần cho gia đình và người chăm sóc.... . .
Xuất phát từ những lý do trên, gắn với thực tế công tác của bản thân, tôi chọn
đề tài: “Công tác xã hội đối với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Điều dưỡng
người tâm thần Quảng Nam” làm luận văn thạc sĩ công tác xã hội. Luận văn sẽ
nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng công tác xã hội với người tâm thần trên
cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hiệu quả hoạt động CTXH trong lĩnh vực
chăm sóc sức khỏe tâm thần.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1. Các nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu về vấn đề sức khỏe tâm thần theo cách tiếp cận Tâm lý – Xã hội
của Taylor và Brown, các tác giả đã tiếp cận việc can thiệp các vấn đề sức khỏe tâm
thần theo khía cạnh tâm lý xã hội để đưa ra những lý giải và phương hướng can

2



thiệp. Đây là cách tiếp cận hiện đại trong mối quan hệ giữa 3 trụ cột là Tâm lý - Thể
chất và Xã hội để từ đó đưa ra cách giải quyết toàn diện. Với cách tiếp cận này,
nguyên nhân dẫn đến vấn đề tâm thần chịu sự tác động rất lớn từ các yếu tố tâm lý
xã hội [25].
Cohen đã đưa ra các phát hiện trong nghiên cứu về các tác nhân gây ra vấn
đề sức khỏe tâm thần - tập trung vào tác nhân căng thẳng và các yếu tố hỗ trợ xã
hội. Trong đó, tác nhân căng thẳng là nguyên nhân chính gây ra các vấn đề về sức
khỏe tâm thần như trầm cảm, lo âu… Mặt khác, tác giả cũng đưa ra các dẫn chứng
khoa học để minh chứng người có nhiều mối quan hệ xã hội tích cực sẽ tạo ra các
hỗ trợ xã hội tốt, giảm được các tác nhân căng thẳng, làm giảm đi nhiều nguy cơ
dẫn đến các vấn đề tâm thần trong cuộc sống [24].
Trong các công trình của những học trò của V.N. Miaxishev:
R.A.Zatrepitski,V.K.Miager,B.Đ.Karvaxarxki,Iu.Ia. Tupitsin và những người
khác đều có một sự thống nhất biện chứng giữa các yếu tố chủ quan và khách quan
của sự xuất hiện và xung đột loạn thần kinh chức năng. Sự phân tích theo quan
điểm tâm lý học các mối quan hệ đã bác bỏ quan điểm phân tích tâm lý; quan điểm
này cho rằng những dục vọng bản năng “bị đè nén” là cơ sở của xung đột. Tính
chất kéo dài của stress cảm xúc và khả năng dung nạp stress thấp do rối loạn khả
năng phản ứng chung của người bệnh loạn thần kinh chức năng cũng được nhấn
mạnh (Gubatrev Iu.M. và các tác giả khác, 1976) [22].
Tác giả V.M Bekhterev (1909) cũng cho rằng nhân tố gây ra bệnh loạn thần
kinh chức năng không chỉ là bản thân những hoàn cảnh của cuộc sống, mà còn là sự
tiếp nhận và thái độ của người bệnh với cuộc sống những cái đó phù hợp với với cá
tính và quan điểm sống của mỗi người. Tác giả E.Kretschmer (1927) cho rằng
những rung cảm dễ gây ra những đặc trưng của nhân cách là then chốt và nhận xét
rằng tích cách và sự rung cảm then chốt phù hợp với nhau như chìa khóa với ống
khóa [22].

3



- Nửa sau thế kỷ 19, tác giả Kraepelin (người Đức) một trong những nhà tâm
thần học lớn nhất thế giới. Ông đã có công đúc kết những quy luật tiến triển lâm
sàng chủ nhiều bệnh tâm thần chủ yếu, đặc biệt đã phân loại các bệnh tâm thần
thành những đơn thể riêng biệt, tạo điều kiện nghiên cứu dễ dàng các bệnh tâm thần
về các mặt bệnh nguyên, bệnh sinh, tiên lượng, điều trị.... [21].
- Nhà tâm thần học Nga xuất sắc Cocxacop đã phát triển và chứng minh luận
điểm cho rằng bệnh tâm thần là bệnh của bộ não và của toàn bộ cơ thể. Và trên luận
điểm này, Cocxacop đã giải thích các hiện tượng nghi bệnh, loạn cảm giác bản thể
vvv cũng kiên quyết bảo vệ và thực hiện nguyên tắc phân loại bệnh trong tâm thần
học, chính ông đã tách ra một bệnh loạn thần do nghiện rượu và về sau được gọi là
bệnh loạn thần Cocxacop [21].
2.2. Nghiên cứu trong nước
- Bộ tài liệu về sức khỏe tâm thần của Trường Đại học Lao động- Xã hội
(2013) đã cung cấp kiến thức về các lĩnh vực đại cương trong chăm sóc sức khỏe
tâm thần, công tác xã hội với người tâm thần, quản lý trường hợp với người tâm
thần, tham vấn trong chăm sóc sức khỏe tâm thần và Quy trình chăm sóc và phục
hồi chức năng cho người tâm thần;
- Một nghiên cứu được triển khai với sự hợp tác chuyên môn giữa Trung tâm
nghiên cứu đào tạo và phát triển cộng đồng và Cục Bảo trợ xã hội đã có Báo cáo
đánh giá thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần thuộc quản lý của Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội. Mục tiêu chính của nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi
thực trạng của hệ thống dịch vụ chăm sóc người bệnh tâm thần do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý đang đáp ứng đến đâu so với nhu cầu thực tế từ đó
đưa ra các kiến nghị mang tầm định hướng hành động cho kế hoạch giai đoạn 20112020 [18].
- Tác giả Hà Thị Thư đã trình bày một cách tổng quát nhất về công tác xã hội
với người khuyết tật, các mô hình hỗ trợ, các phương pháp tiếp cận, các chương
trình chính sách của nhà nước đối với người khuyết tật, vai trò của nhân viên công
tác xã hội đối với người khuyết tật, các kỹ năng làm việc với người khuyết tật [17].


4


- Nghiên cứu về Nhu cầu đào tạo công tác xã hội của cán bộ trong lĩnh vực
chăm sóc sức khỏe tâm thần, tác giả Nguyễn Trung Hải đã mô tả về những thực
trạng trong việc chăm sóc sức khỏe tâm thần tại 6 địa bàn là Hà Nội, Hồ Chí Minh,
Bến Tre, Đà Nẵng, Phú Thọ, Quảng Ninh. Nghiên cứu đã phân tích những khó khăn
mà đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần đang phải đối mặt từ
đó đưa ra những kiến thức, kỹ năng, thái độ mà đội ngũ cán bộ làm việc trong lĩnh
vực này cần phải có để có thể xử lý những khó khăn đang gặp phải; những giải pháp
và gợi ý những nội dung đào tạo trong lĩnh vực này [8].
- Để hỗ trợ cho đội ngũ cán bộ làm việc với người khuyết tật một cách chuyên
nghiệp, Cục Bảo trợ xã hội phối hợp cùng Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ
(USAID) và Tổ chức hỗ trợ người khuyết tật xây dựng tài liệu về quản lý trường
hợp với người khuyết tật đề cập tới những quan điểm về cung cấp dịch vụ cho
người khuyết tật và các giai đoạn của quản lý trường hợp với người khuyết tật [11].
- Theo tài liệu giáo trình tham vấn cơ bản trong chăm sóc sức khỏe tâm thần,
bệnh tâm thần là những bệnh do hoạt động của não bộ bị rối loạn do nhiều nguyên
nhân khác nhau gây ra: nhiễm khuẩn, nhiễm độc, sang chấn tâm thần, bệnh cơ thể...
làm rối loạn chức năng phản ánh thực tại. Các quá trình cảm giác, tri giác, tư duy, ý
thức... bị sai lệch cho nên bệnh nhân tâm thần có những ý nghĩ, cảm xúc, hành vi,
tác phong không phù hợp với thực tại, với môi trường xung quanh [13].
- Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên) cũng đã nghiên cứu và xây dựng
giáo trình đào tạo Công tác xã hội với người khuyết tật ở bậc Đại học và Sau đại
học với ba nội dung chính. Đó là tổng quan về người khuyết tật; Trải nghiệm
khuyết tật; và Các kỹ năng thực hành công tác xã hội [9].
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực trạng công tác xã hội với người tâm
thần từ thực tiễn Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần tỉnh Quảng Nam. Trên cơ

sở đó, kiến nghị, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội với
người tâm thần nuôi dưỡng tại các trung tâm và ngoài cộng đồng .

5


3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến công tác xã hội trong chăm sóc sức
khỏe người tâm thần; khái niệm; các đặc điểm, nhu cầu của người tâm thần; quy
trình CTXH với người tâm thần; các hoạt động trợ giúp người tâm thần;
Đánh giá thực trạng công tác xã hội với người tâm thần tại Trung tâm Điều
dưỡng người tâm thần tỉnh Quảng Nam và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động
công tác xã hội với người tâm thần.
Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội
với người tâm thần
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác xã hội với người tâm thần
4.2. Phạm vi nghiên cứu
4.2.1. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động công tác xã hội với người tâm thần tại Trung tâm Điều
dưỡng người tâm thần
4.2.2 Khách thể nghiên cứu
- 40 người bệnh đang được chăm sóc tại Trung tâm đã thuyên giảm về bệnh
- 10 nhân viên chăm sóc, nhân viên CTXH
- 5 cán bộ quản lý, chuyên gia CTXH
- 5 thân nhân người bệnh ( cha, mẹ, anh, chị..)
4.2.3. Địa bàn nghiên cứu: Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam
4.2.4. Thời gian nghiên cứu: từ năm 2015 đến năm 2017
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

5.1. Phương pháp luận

6


Nghiên cứu trên cơ sở duy vật biện chứng: từ những đánh giá về thực trạng
của công tác xã hội với người tâm thần tại Trung tâm, rút ra những lý luận và đưa ra
được những đề xuất về biện pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội với người tâm
thần trong tỉnh Quảng Nam.
Nghiên cứu vấn đề lý luận trong hệ thống: nghiên cứu hệ thống những lý
thuyết có liên quan trực tiếp đến đề tài, hệ thống các yếu tố có liên quan như công
tác truyền thông, các hoạt động hỗ trợ của công tác xã hội với người tâm thần, hệ
thống chính sách trợ giúp xã hội với người tâm thần ,...
5.2. Phương pháp nghiên cứu
5.2.1. Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu:
Là phương pháp thu thập thông tin từ các công trình nghiên cứu và các tài liệu
có sẵn của các tác giả trong và ngoài nước. Số liệu trong các báo cáo của Sở Lao
động - Thương binh và Xã hội và Bệnh viện tâm thần tỉnh Quảng Nam; các văn bản
của Nhà nước trong lĩnh vực liên quan đến đề tài, sách, báo, tạp chí; thông tin từ
mạng Internet;
5.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
Tiến hành điều tra bằng bảng hỏi với 40 người tâm thần đã thuyên giảm hiện
đang sống tại Trung tâm. Với phương pháp này, nhằm mục đích để tìm hiểu, thu
thập thông tin chung về thực trạng đời sống của người tâm thần, thực trạng hoạt
động hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ tâm lý, các hoạt động phục hồi chức năng,
truyền thông và kết nối nguồn lực để chăm sóc đời sống vật chất cho người tâm
thần.
5.2.3. Phương pháp quan sát
Quan sát là phương pháp thông qua hoạt động nghe, nhìn để thu thập các
thông tin từ thực tế nhằm đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

Quan sát về môi trường sống, sinh hoạt hằng ngày của người tâm thần;

7


Quan sát về quá trình thay đổi về thể chất, tâm sinh lý, cách ứng xử của họ
với người xung quanh;
Quan sát những hoạt động công tác xã hội với người tâm thần
5.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn sâu là những cuộc đối thoại giữa nhà nghiên cứu và người cung
cấp thông tin nhằm tìm hiểu thực trạng, những mong muốn nguyện vọng, kinh
nghiệm và nhận thức của người cung cấp thông tin thông qua chính ngôn ngữ, thái
độ của người được phỏng vấn.
Phỏng vấn sâu lãnh đạo, các chuyên gia CTXH, nhân viên của Trung tâm và
thân nhân của người bệnh. Phương pháp phỏng vấn sâu nhằm tìm hiểu thêm về
chính sách của Nhà nước và địa phương hỗ trợ cho người tâm thần, gia đình; bộ
máy nhân sự, cơ sở vật chất, các trang thiết bị phục hồi chức năng, công tác chăm
sóc nuôi dưỡng của cán bộ nhân viên.
5.2.5. Phương pháp thống kê toán học
Dùng các phương pháp thống kê toán học để phân tích các số liệu điều tra.
Cụ thể nghiên cứu sẽ sử dụng chương trình Excel để xử lý số liệu.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Nghiên cứu công tác xã hội với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Điều
dưỡng người tâm thần Quảng Nam. Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa khoa
học quan trọng nguồn tài liệu với các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, đồng thời là
nguồn cung cấp tài liệu cho các trường đào tạo về công tác xã hội. Trong bối cảnh
lĩnh vực này còn ít đề tài nghiên cứu vì vậy việc nghiên cứu từ thực tế sẽ giúp cho
người học có kiến thức về CTXH trong chăm sóc sức khỏe tâm thần.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn


8


Công tác xã hội với người tâm thần là hoạt động cần thiết nhằm trợ giúp họ
vượt qua khó khăn, giúp họ đánh giá, xác định vấn đề, tìm kiếm tiềm năng, điểm
mạnh từ đó nâng cao năng lực tự giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, trong quá trình tổ
chức, thực hiện, công tác này gặp rất nhiều khó khăn. Với luận văn này tôi mong
muốn sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về thực trạng công tác xã hội với người
tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần tỉnh Quảng Nam; gợi
mở một số giải pháp để bảo đảm thực hiện hiệu quả công tác xã hội với NTT.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục,
nội dung đề tài luận văn gồm 03 chương sau:
Chương 1: Những vấn đề Công tác xã hội với người tâm thần.
Chương 2: Thực trạng Công tác xã hội với người tâm thần từ thực tiễn Trung
tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam.
Chương 3: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả Công tác xã hội với người
tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam.

9


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN
1.1. Lý luận về người tâm thần
1.1.1. Khái niệm bệnh tâm thần: Là những bệnh do hoạt động của não bộ bị
rối loạn mà gây nên những biến đổi bất thường trong ý nghĩa, cảm xúc, hành vi, tác
phong, suy luận, ý thức người bệnh [10].

* Dưới góc độ y học:
Bệnh tâm thần là những bệnh do hoạt động của não bộ bị rối loạn do nhiều
nguyên nhân khác nhau gây ra như: nhiễm khuẩn, nhiễm độc, sang chấn tâm lý và tinh
thần, bệnh cơ thể… làm rối loạn chức năng phản ánh thực tại. Các quá trình cảm giác,
tri giác, tư duy, ý thức… bị sai lệch cho nên bệnh nhân tâm thần có những ý nghĩ, cảm
xúc, hành vi, tác phong không phù hợp với thực tại, với môi trường xung quanh.
* Dưới góc độ xã hội:
Bệnh tâm thần, (rối loạn tâm thần hoặc rối loạn tinh thần) là hình thức tâm
lý hoặc hành vi cá biệt gây ra đau khổ, mất khả năng cư xử phát triển bình thường.
Những người rối loạn tâm thần vẫn có những quyền nhất định và việc bắt giữ họ mà
không có căn cứ pháp lý là vi phạm nhân quyền.
* Một số loại bệnh tâm thần
Từ trước đến nay, trên thế giới chưa có sự thống nhất trong việc phân loại
các bệnh tâm thần. Lý do là có những tác giả theo quan điểm hội chứng luận cho
rằng không có những đơn thể bệnh tâm thần (nhất là những bệnh gọi là loạn thần
nội sinh), mà chỉ có những hội chứng tâm thần. Do đó mỗi nước theo một cách
phân loại riêng, thậm chí có khi mỗi tác giả theo một cách phân loại riêng. Trong

10


những năm gần đây, quan điểm phân bệnh luận chiếm ưu thế trong nhiều nước, nên
Tổ chức Y tế thế giới đã liên hiệp được các bảng loại của các nước vào trong một
bảng phân loại quốc tế chung về các bệnh tâm thần: [21]
Trích bảng phân loại quốc tế và các bệnh tâm thần
- Các bệnh loạn thần: Trí tuệ sa sút tuổi già và trước tuổi già (trong đó có
bệnh Alzheimer và pick, v.v…); các bệnh loạn thần do nhiễm độc rượu; các bệnh
loạn thần do nghiện ma tuý; các trạng thái loạn thần thực thể nhất thời (các trạng
thái lú lẫn cấp và bán cấp); các trạng thái loạn thần thực thể khác; bệnh tâm thần
phân liệt; các bệnh loạn thần cảm xúc (trong đó chủ yếu là các thể bệnh loạn thần

hưng trầm cảm); các trạng thái hoang tưởng (trong đó có các trạng thái paranoia,
paraphrenia, v.v…); các bệnh loạn thần không thực thể (trong đó chủ yếu là bệnh
loạn thần phản ứng); các bệnh loạn thần đặc hiệu ở trẻ em (chủ yếu là các trạng thái
tự kỷ thiếu hoà hợp).
- Các rối loạn tâm căn, nhân cách và rối loạn không loạn thần khác
Các rối loạn tâm căn (các bệnh tâm căn, các hội chứng giải thể nhân cách,
nghi bệnh, v.v…); các rối loạn nhân cách; các lệch lạc và biến loạn sinh dục; hội
chứng nghiện rượu; nghiện ma tuý; lạm dụng chất ma tuý ở một người không
nghiện; Rối loạn chức năng sinh lý căn nguyên tâm lý (các bệnh cơ thể tâm sinh
xương cơ, hô hấp, tim mạch, da, dạ dày, ruột, sinh dục, nội tiết, v.v…); các rối loạn
đặc biệt không xếp ở chỗ khác (trong đó có nói lắp, tic chán ăn tâm thần, mất ngủ,
đái dầm, v.v…); các trạng thái phản ứng cấp trước một hoàn cảnh cảm xúc mạnh;
Các rối loạn sự thích ứng; rối loạn tâm thần đặc biệt không loạn thần sau một tổn
thương thực thể ở não; các rối loạn trầm cảm không xếp ở chỗ khác; rối loạn tác
phong không xếp ở chỗ khác; rối loạn cảm xúc đặc hiệu cho trẻ em và thiếu niên;
Tính không ổn định ở trẻ em; các chậm phát dục đặc hiệu; các nhân tố tâm thần kết
hợp vào các bệnh xếp ở chỗ khác nhau; chậm phát triển tâm thần nhẹ; các chậm
phát triển tâm thần ở mức độ xác định (trung bình, nặng, trầm trọng); chậm phát
triể;n tâm thần ở mức độ không xác định [21].
* Nguyên nhân bệnh tâm thần

11


** Các nguyên nhân sinh học
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tâm thần có thể là gen, chấn thương não, u
não, mất cân bằng hóa học trong não, nhiễm khuẩn, dùng thuốc, rượu hay ma tuý
liều cao hoặc kéo dài, tuổi tác, suy dinh dưỡng, bệnh mãn tính như bệnh tim, suy
giảm chức năng thận và gan, đái tháo đường [10].
** Các nguyên nhân tâm lý cá nhân

Các yếu tố tâm lý cá nhân như thiếu tự tin vào bản thân, suy nghĩ tiêu cực về
một ai đó có thể là nguyên nhân dẫn đến vấn đề về sức khỏe tâm thần vì họ luôn ở
trong trạng thái lo lắng sợ hãi khi được giao một công việc bất kỳ hoặc tự ra quyết
định về một việc gì đó. Nếu không có sự hỗ trợ kịp thời, trạng thái lo lắng căng
thẳng kéo dài này dễ dàng đẩy họ vào những rối nhiễu tâm thế và ảnh hưởng tới sức
khỏe tâm trí. Trong thời kỳ thơ bé, vì hoàn cảnh gia đình, trẻ em sẽ trãi qua những
sự kiện khác nhau, nhiều trẻ có những trãi nghiệm đau buồn như trẻ trong gia đình
có bạo lực, cha mẹ chết, trẻ bị bỏ rơi, bị đánh đập, thiếu sự quan tâm của người nuôi
dưỡng. Những sự kiện này không chỉ tác động tiêu cực đến sức khỏe thể chất và
tinh thần của trẻ tại giai đoạn đó mà còn ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần của trẻ ở
các giai đoạn sau này [10].
** Các nguyên nhân xã hội và môi trường
Các yếu tố môi trường và xã hội của mỗi cá nhân được xem như là sự bao bọc
đồng thời cũng là những nguyên nhân gây ra các vấn đề về sức khoẻ tâm thần. Cuộc
sống hiện nay đang có nhiều nguy cơ rình rập từ tự nhiên và xã hội như thiên tai, lũ
lụt, bạo lực học đường, tai nạn giao thông, đã tác động trực tiếp tới đời sống kinh tế
và tình cảm, các vấn đề về sức khoẻ tâm thần cũng từ đó nảy sinh. Các yếu tố môi
trường, xã hội như điều kiện ăn ở, làm việc không tốt , ảnh hưởng của các tệ nạn xã
hội, giáo dục không đúng, tác động của sang chấn tâm lý…là các yếu tố căng thẳng
có thể gây ra mất cân bằng hóa chất trong não bộ, dẫn đến các rối loạn tâm thần và
có nguy cơ tiến triển thành bệnh [10].
Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác nhau của bệnh tâm thần:

12


×