Tải bản đầy đủ (.ppt) (224 trang)

LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 224 trang )

LÝ LUẬN DẠY HỌC
ĐẠI HỌC

1


LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC
1. LLDH ĐH với tư cách một khoa học giáo dục
2. Qóa trình dạy học đại học và các nguyên tắc
DHĐH
3. Cơ sở tâm lý học dạy học
4. Cơ sở giáo dục học và LLDH
5. Nội dung dạy học đại học
6. Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học đại
học
7. Phương tiện dạy học đại học
8. Lập kế hoạch dạy học đại học
9. Chuẩn đầu ra và chương trình dạy học đại học
2
10. Kiểm tra và đánh giá kết quả dạy học ở đại học


LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC
Tài liệu tham khảo
1. Đặng

vũ Hoạt (chủ biên): Lý luận dạy học đại học. NXB Đại
học sư phạm, 2004
2. Lê Đức Ngọc: Giáo dục đại học – Phương pháp dạy và
học. NXB Đại học quốc gia Hà nội
3. Đề cương bài giảng, Lý luận dạy học đại học,ĐHSPTN


4. Bernd Meier/Nguyễn Văn Cường: Lý luận dạy học hiện đại
Trường ĐHSP Hà nội 2014
5. Đặng văn Đức: Lý luận dạy học đại học. Trường ĐHSP Hà
nội (tài liệu bài giảng), 2005.
6. Wiechmann: Mô hình dạy học (Tài liệu bài giảng). Trường
ĐHSP Hà nội, 2005.
3


LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC
1. LLDH Đại học với tư cách là một khoa
học thuộc KHGD.
 Sự hình thành và phát triển của LLDH và
LLDH ĐH
 LLDH trong hÖ thèng c¸c khoa häc gi¸o
dôc
 LLDH§H trong hÖ thèng c¸c chuyªn ngµnh
LLDH
 §èi t­îng, nhiÖm vô, PPNC cña LLDH§H
4


S hỡnh thnh phỏt trin ca LLDH
Lịch sử của dạy học bắt đầu với lịch sử của nhân
loại.
Lý luận dạy học với tư các một môn khoa học bắt
nguồn từ thế kỷ 17.
Thuật ngữ Lý luận dạy học (didactic) xuất phát từ
tiếng Hy Lạp didache có nghĩa là dạy học, dạy
dỗ, giảng giải, hướng dẫn.

Wolfgang Ratke (Nhà sư phạm Đức, 1571-1635)
và Johann Amos Comenius (tên tiếng Séc là
Komensky, 1592-1670) là những nhà sáng lập lý
luận dạy học.
5


S hỡnh thnh phỏt trin ca LLDH
Yêu cầu của Comenius về giáo dục :
Cho tất cả mọi người: Có nghĩa là người nghèo
cũng như người giàu, con trai cũng như con gái, ngư
ời chủ cũng như làm công,
Về tất cả mọi việc: Có nghĩa là một hình ảnh đầy
đủ về thế giới, tương ứng với lứa tuổi của học sinh,
được mở rộng theo kiểu vòng tròn trên các bậc khác
nhau của trường học
Thấu đáo: Có nghĩa là không chỉ những kiến thức
chung chung, mà cả những kiến thức chuyên môn
về khoa học tự nhiên (văn hoá vật chất) với sự rõ
ràng dễ hiểu cao.
6


S HèNH THNH V PHT TRIN LLDHH
LLDH đại học được bàn đến từ na đầu thế kỷ 20.
Nhưng chỉ được quan tâm nhiều từ gia th kỷ 20.
Ngày nay LLDH ĐH ngày càng được chú ý trên phạm
vi quốc tế. Trong nhiều trường đại học và cao đẳng
trên thế giới môn học LLDHĐH được đưa vào đào tạo
và bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên.

ở VN, LLDHĐH được đề cập đến từ những năm 1980
và hiện nay là một môn học trong chương trình đào
tạo thạc sỹ, o to cp chng ch cho GV H v

C
7


LLDH trong HÖ THèNG C¸C KHOA HäC GI¸O DôC
C¸c KHoa häc
GI¸o dôc

T©m lý häc

GI¸o dôc häc

…………

GD häc
®¹i c­¬ng

LLDH
§¹i c­¬ng

……….

8


LLDH ĐH trong hệ thống LLDH


LLDH

LLDH
đại cương

LLDH Chuyên
ngành

LLDH cấp học

LLDH
toán

LLDH
văn

.

LLDH ĐạI HọC

9


Khái niệm Lý luận dạy học (LLDH)
Lý luận dạy
học

Dạy cái gì?


- Đưa ra yêu cầu của xh
- xây dựng chương trình
DH
- lựa chọn nội dung DH

Dạy như thế
nào?

- Lựa chọn phương pháp
- Lựa chọn phương tiện
- Tổ chức, điều khiển các
tình huống dạy học

10


Khái niệm LLDH
LLDH là một khoa học (lý thuyết và thực
tiễn) của việc dạy và học.
LLDH trả lời các câu hỏi:
Dy ai ?
Dy và học nhằm mục đích gì?
Dy và học cái gì?
Dy và học khi nào?
Dy và học ở đâu?
Dy và học như thế nào?
Dy và học với phương tiện nào?
Tại sao?
....


11


ĐốI TƯợNG CủA LLDH ĐH

Đối tượng của LLDHĐH là các quy luật
quá trình dạy học đại học:
Lý luận dạy học đại học khảo sát các mối
quan hệ giữa các điều kiện, quá trình thực
hiện và các kết quả học tập trong quá trình
dạy học đại học

12


NHIệM Vụ CủA LLDH ĐH
Xác định bản chất, các thành phần, đặc điểm của quá
trình dạy học đại học
Xác định các nhiệm vụ dạy học đại học và mối quan hệ
giữa chúng
Nghiờn cu, xây dựng chng trỡnh, nội dung dạy học
đại học
Nghiên cứu, xõy dng các PP, phương tiện, và tổ chức
dạy học đại học
Xỏc nh c s ca việc lập k hoạch dạy học đại học
Nghiờn cu, xỏc nh nhng phng phỏp ỏnh giỏ quỏ
trỡnh dy hc v kt qu hc tp i hc.

13



C¸C PPNC LLDH§H


-

Các PPNClý thuyết:
Hệ thống hoá
Phân loại
So sánh
Xây dựng mô hình lý thuyết,…
Các PP nghiên cứu thực tiễn:
Quan sát
Điều tra
Tổng kết kinh nghiệm
PP chuyên gia
Thực nghiệm sư phạm, ….
14


C¸C ®Æc ®iÓm cña d¹y häc ®¹i häc

 Sinh viên là những người trưởng thành
 Sinh viên là những người có năng lực nhận
thức tốt, đã được chọn lọc
 Mục tiêu đào tạo đại học là đào tạo các nhà
chuyên môn trình độ đại học, có trình độ
chuyên môn cao, có năng lực nghiên cứu.
 Nội dung DHĐH là nội dung đào tạo chuyên
ngành, mang tính hiện đại và chuyên sâu.

 Phương pháp dạy học ở đại học định hướng
nghiên cứu. Định hướng nghề nghiệp và tự
điều khiển, tự học.
15


LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC
2. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐẠI HỌC
 Các bình diện của LLDH
 Các yếu tố của quá trình dạy học
 Nhiệm vụ, bản chất, động lực của QTDH
 Các nguyên tắc dạy đại học
 Những yêu cầu của toàn cầu hoá, xã hội tri
thức đối với giáo dục đại học
16


QU TRèNH DY HC I HC
2.1.CC BèNH DIN LLDH

Bỡnh din mụ hỡnh

Cỏc lý thuyt, mụ hỡnh LLDH
Phản ánh các
Thnh phn cấu trúc cơ bản

Bỡnh din k hoch


Phân tích,
lập kế hoạch các quá trình
dạy học và các điều kiện khung

Bỡnh din thực tiễn
Cỏc Quá trình dạy học cụ thể
17


C¸c yÕu tè cña qu¸ tr×nh d¹y häc

Tam gi¸c LLDH
Đối tượng

Ng­êi d¹y

Ng­êi häc
18


CAC YU T của quá trình dạy học

Mục đích
Phương pháp

Nội dung
Đối tượng

Phương tiện
Đánh giá

Người dạy

Người học

Hình thúc tổ chức
Địa điểm/Thời gian
Tình huống học tập
19


2.2. Các yếu tố của quá trình dạy học

Khung LLDH

Là môn khoa học chuyên
ngành và liên ngành
Mục đích

Phương pháp

Nội dung

Đối tượng
Những điều kiện
dạy học

Phương
tiện

Đánh

giá
Người dạy

Xã hội

Người học
Hình thức

Không gian
Thời gian
Tình huống học
Những đòi hỏi của xã hội
về mặt nghề nghiệp và ngoài nghề nghiệp

20


2.3.CÁC NHIỆM VỤ CỦA DẠY HỌC Ở ĐẠI HỌC

1.
2.
3.
4.

Dạy tri thức: Tri thức khoa học đại cương, tri thức cơ sở
ngành và tri thức chuyên ngành
Dạy phương pháp nhận thức, phương pháp luận khoa học,
phương pháp tự học, tự nghiên cứu.
Dạy kỹ năng: Kỹ năng cứng và kỹ năng mềm
Dạy thái độ: Thái độ đối với tự nhiên,xã hội, con người, nghề

nghiệp và với chính bản thân.

21


2.4 BẢN CHẤT CỦA QTDHĐH

- Bản chất của dạy học ở đại học là quá trình tổ chức
hoạt động nhận thức, nghiên cứu cho sinh viên.
- Đó là quá trình có cấu trúc toàn vẹn, có tính cân bằng
động, vận động và phát triển không ngừng tuân theo các
quy luật của dạy học.
- Chất lượng dạy học đại học phụ thuộc vào năng lực và
trình độ CM, NVSP của giảng viên, môi trường giảng
dạy, học tập của nhà trường, chương trình đào tạo.

22


2.5. ĐỘNG LỰC, LÔ GÍC CỦA QUÁ TRÌNH DHĐH
Động lực của QTDH ĐH:
- Là những yếu tố thúc đẩy quá trình dạy học ĐH vận động, phát
triển không ngừng.
- Đó là quá trình phát hiện giải quyết có hiệu quả những mâu
thuẫn tồn tại trong quá trình dạy học, đặc biệt là quá trình phát
hiện giải quyết có hiệu quả mâu thuẫn cơ bản của QTDH.
- Đó là quá trình tạo môi trường dạy học thân thiện, hợp tác,
chia sẻ và xây dựng văn hóa học hỏi để thay đổi.
Lô gíc của QTDH ĐH: Là trình tự vận động hợp quy luật của
quá trình dạy học ở đại học.

23


2.6.CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐẠI HỌC
- Thống nhất giữa tính khoa học, giáo dục và nghề
nghiệp
- Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
- Thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng
- Thống nhất giữa tính vừa sức chung và phân hoá
- Thống nhất giữa vai trò chủ đạo của giảng viên và
vai trò tích cực, chủ động của sinh viên
- Thống nhất giữa dạy tập thể, nhóm và cá nhân

24


2.7.TOÀN CẦU HOÁ, XÃ HỘI TRI THỨC VÀ GD
WTO VÀ TOÀN CẦU HOÁ
- Tổ chức thương mại thế giới WTO (World Trade
Organization) được thành lập ngày 15.04.1994, có
hiệu lực từ 01.01.1995.
- Mục tiêu của nó là tháo gỡ những cản trở, nhằm tự do
hoá thương mại quốc tế.
- WTO quy định những quy tắc trong quan hệ kinh tế và
thương mại quốc tế.
- WTO là một tổ chức quốc tế góp phần quyết định trong
việc mở rộng quá trình toàn cầu hoá.
- Như vậy gia nhập WTO là sự tham gia trực tiếp vào
quá trình toàn cầu hoá, nhằm tận dụng những cơ hội
và lợi ích, mặt khác cũng phải chấp nhận những thách

25
thức của toàn cầu hoá.


×