Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tuan 17 - chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.03 KB, 22 trang )

THỜI KHÓA BIỂU
TUẦN 17
Thứ/ ngày Môn PPCT Tên Bài NDĐC ĐDDH
Thứ 2
Chào Cờ Tập
Đọc
Tập Đọc
Toán
Đạo Đức
17
48
49
81
17
Chào cờ
Tìm ngọc
Tìm ngọc
Ôn tập về phép cộng, phép trừ
Giữ trật tự nơi công cộng (Tiết 2)
Tranh
Tranh
Phiếu BT
Tranh
Thứ 3
Mó Thuật
Toán
Kể chuyện
Chính tả
Thể dục
17
82


17
33
33
TTMT: Xem tranh dân gian Việt Nam..
Ôn tập về phép cộng và phép trừ
Tìm ngọc
Tìm ngọc
Trò chơi “Bòt mắt bắt dê” “Nhóm 3
nhóm 7”
Tranh
Phiếu BT
Tranh
Bảng phụ
Còi
Thứ 4
Âm Nhạc
Tập Đọc
Toán
LT & Câu
17
50
83
17
Học hát, tập biểu diễn một vài bài hát
đã học
Gà “tỉ tê” với gà
Ôn tập về phép cộng, phép trừ ( tt )
Từ ngữ về vật nuôi. Kiểu câu Ai thế
nào?
Tranh phách

Tranh
Phiếu BT
Tranh
Thứ 5
Toán
Tập Viết
TNXH
Thủ Công
Thể Dục
84
17
17
17
34
Ôn tập về hình học
Chữ hoa Ô Ơ
Phòng tránh ngã khi ở trường
Gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm
đỗ xe ( Tiết 1 )
Trò chơi “Vòng tròn” “bỏ khăn”
Phiếu BT
Chữ mẫu
Tranh
Mẫu
Còi
Thứ 6
Chính tả
Toán
TLV
Sinh hoạt

34
85
17
17
Gà “tỉ tê” với gà
Ôn tập về đo lường
Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian
biểu
Sinh hoạt – ATGT (Bài 6 – HĐ 2)
Bảng phụ
Cân
Bảng phụ
Tranh ATGT
Thứ 2, ngày …. tháng 12 năm 2007
TẬP ĐỌC
TÌM NGỌC
PPCT : 48 - 49
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
PPCT : 81
A. Mục Tiêu
+ Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính.
+ Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 (tính viết).
+ Tính chất giao hoán của phép cộng. Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
+ Giải bài toán về nhiều hơn.
+ Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
+ Số 0 trong phép cộng và phép trừ.
B. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1. Luyện tập thực hành

Bài 1:
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Viết lên bảng: 9 + 7 = ? và yêu cầu HS nhẩm,
thông báo kết quả.
- Viết tiếp lên bảng 7 + 9 = ? và hỏi HS có cần
nhẩm để tìm kết quả không? Vì sao?

- Viết tiếp lên bảng: 16 – 9 = ? và yêu cầu HS
nhẩm kết quả.
- Khi biết 9 + 7 = 16 có cần nhẩm để tìm kết quả
của 16 – 9 = không? Vì sao?
- Hãy đọc ngay kết quả của 16 – 7.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài dựa theo hướng dẫn
trên.
- Gọi HS đọc chữa bài.

- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2 :
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Khi đặt tính phải chú ý điều gì?

- Bắt đầu tính từ đâu?
- Y/C HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.

- Y/C HS nêu cụ thể cách đặt tính của các phép

- Tính nhẩm

- 9 cộng 7 bằng 16.

- Không cần. Vì đã biết 9 + 7 = 16 có thể
ghi ngay 7 + 9 = 16. Vì khi đổi chỗ các số
hạng thì tổng không thay đổi.
- Nhẩm 16 – 9 = 7.

- Không cần vì khi lấy tổng trừ đi số hạng
này thì sẽ được số hạng kia.
- 16 trừ 7 bằng 9.
- Làm bài tập vào Vở bài tập.

- 1 HS đọc chữa bài. Các HS khác đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.


- Bài toán yêu cầu ta đặt tính
- Đặt tính sao cho đơn vò thẳng cột với đơn
vò, chục thẳng cột với chục.
- Bắt đầu tính từ hàng đơn vò.
- Làm bài tập.

- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và
thực hiện tính.
tính: 38 + 42; 36 + 64; 81 – 27; 100-42
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3.
- Viết lên bảng ý a và yêu cầu HS nhẩm rồi ghi
kết quả.

Hỏi: 9 cộng 8 bằng mấy?
- Hãy so sánh 1 + 7 và 8

- Vậy khi biết 9 + 1 + 7 = 17 có cần nhẩm
9 + 8 không? Vì sao?
Kết luận: Khi cộng một số với một tổng cũng
bằng cộng số ấy với các số hạng của tổng.
- Y/C HS làm tiếp bài.
- Nhận xét và cho điểm.

Bài 4:
- Gọi 1 HS nêu đề bài.
- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Y/C HS ghi tóm tắt và làm bài.








- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5.
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Viết lên bảng. 72 + = 72
- Điền số nào vào ô trống? tại sao?
- Làm thế nào để tìm ra 0 ( là gì trong phép
cộng)?
- Y/C HS tự làm câu b.





- 72 cộng 0 bằng bao nhiêu?
- 4 HS lần lượt trả lời.



- Nhẩm.

- 9 cộng 8 bằng 17.
- 1 + 7 = 8
- Không cần vì 9 + 8 = 9 + 1 + 7. Ta có thể
ghi ngay kết quả là 17.


- Làm tiếp bài vào vở BT, 3 HS làm bài
trên bảng lớp. Sau đó lớp nhận xét bài bạn
trên bảng và tự kiểm tra bài mình.


- Đọc đề bài.
- Lớp 2A trông được 48 cây, lớp 2B trồng
nhiều hơn lớp 2A là 12 cây.
- Số cây lớp 2B trồng được.
- Bài toán về nhiều hơn
- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp
Tóm tắt
2A trồng : … 48 cây

2B trồng nhiều hơn 2A: … 12 cây
2B trồng: … cây
Bài giải
Số cây lớp 2B trồng là:
48 + 12 = 60 (cây)
Đáp số: 60 cây


- Điền sô thích hợp vào ô trống.
- Điền số 0 vì 72 + 0 = 72.
- Lấy tổng là 72 trừ đi số hạng đã biết là72.
(72 – 72 = 0).
- Tự làm và giải thích cách làm.
85 - = 85
Điền 0 vì số cần điền vào là số trừ trong
phép trừ. Muốn tìm số trừ ta lấy số bò trừ
đi hiệu: 85 – 85 = 0
- 85 cộng 0 bằng bao nhiêu?
- Vậy khi cộng một số với 0 thì kết quả như thế
nào?
- Tương tự để rút ra kết luận: Một số trừ đi 0 cũng
bằng chính nó.
- 72 cộng 0 bằng 72.
- 85 cộng 0 bằng 85
- Khi cộng một số với 0 thì kết quả bằng
chính số đó.
Hoạt động 2. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Biểu dương các em học tốt, nhớ bài. Nhắc nhở các em còn yếu cần cố gắng
hơn.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bảng cộng, bảng trừ có nhớ.

ĐẠO ĐỨC
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG
PPCT : 17
A. Mục đích yêu cầu :
1. HS hiểu :
- Vì sao cần giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
2. HS biết giữ gìn trật tự, vệ sinh nhưng nơi công cộng.
3. HS có thái độ tôn trọng những quy đònh về trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
B. Chuẩn bò :
- Tranh ảnh cho hoạt động 1 – tiết 1.
- Mẫu phiếu điều tra.
- Nội dung các ý kiến cho hoạt động 2 – tiết 2.
Tiết 2
Hoạt động 1
Báo cáo kết quả điều tra

- Yêu cầu một vài đại diện HS lên
báo cáo kết quả điều tra sau 1 tuần.
- Một vài đại diện HS lên báo cáo.
Ví dụ :
- GV tổng kết lại các ý kiến của các
HS lên báo cáo.
- Nhận xét về báo cáo của HS và
những đóng góp ý kiến của cả lớp.
- Khen những HS báo cáo tốt, đúng
hiện thực.
- Trao đổi, nhận xét, góp ý kiến của
HS cả lớp.
Hoạt động 2

Trò chơi "Ai đúng ai sai"
- GV phổ biến luật chơi :
TT Nơi công
cộng ở khu
phố …
Vò trí Tình trạng hiện nay Những việc cần
làm…
1 Công viên Gần hồ
Thành
Công
Bồn hoa giữa công
viên bò phá do trẻ
em vào nghòch
Cử ra đội bảo vệ
công cộng
2 Bể nước
công cộng
Dưới
sân
Bò tràn nước Báo với bác tổ
trưởng.
+ Mỗi dãy sẽ lập thành một đội chơi. Mỗi dãy phải cử ra đội trưởng để điều khiển đội của
mình.
+ Nhiệm vụ của các đội chơi: Sau khi nghe GV đọc các ý kiến, các đội chơi phải xem xét ý
kiến đó đúng hay sai và đưa ra tín hiệu (giơ tay) để xin trả lời.
+ Mỗi ý kiến trả lời đúng- đội ghi được 5 điểm.
+ Đội nào ghi được nhiều điểm nhất – sẽ trở thành đội thắng cuộc trong trò chơi .
- GV tổ chức cho HS chơi mẫu.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét HS chơi.

- GV phát phần thưởng cho các đội thắng cuộc.
Phần chuẩn bò của giáo viên:
1. Người lớn mới phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
2. Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ môi trường.
3. Đi nhẹ, nói khẽ là giữ trật tự nơi công cộng.
4. Không được xả rác ra nơi công cộng.
5. Xếp hàng trật tự mua vé vào xem phim.
6. Bàn tán với nhau khi đang xem trong rạp chiếu phim.
7. Bàn bài với nhau trong giờ kiểm tra.
Hoạt động 3
Tập làm người hướng dẫn viên
- GV đặt ra tình huống.
Là một hướng dẫn viên dẫn khách vào thăm Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ sinh, em sẽ
dặn khách phải tuân theo những điều gì ?
- GV yêu cầu HS suy nghó sau 2 phút một số đại diện HS lên trình bày.
- Hết thời gian, một số đại diện HS lên trình bày.
Chẳng hạn :
Kính mời quý khách thăm Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh. Để giữ gìn trật tự, vệ sinh của
Viện Bảo tàng, tôi xin nhắc nhở các quý khách những vấn đề sau:
1. Không vứt rác lung tung ở Viện Bảo tàng.
2. Không được sờ vào hiện vật trưng bày.
3. Không được nói chuyện trong khi đang tham quan.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung của các HS trong lớp.
- GV nhận xét.
- GV khen những HS đã đưa ra những lời nhắc nhở đúng.
*********************************************************
Thứ ba, ngày … tháng 12 năm 2007.
MĨ THUẬT
TTMT : XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
PHÚ QUÝ – GÀ MÁI

PPCT : 17
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
PPCT : 82
A Mục Tiêu
Giúp HS:
- Củng cố về cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính.
- Cộng, trừ các số trong phạm vi100 (tính viết)
- Bước đầu làm quen với bài toán một số trừ đi một tổng.
- Giải bài toán về ít hơn.
B. Các Hoạt Động Dạy Học
* Giới thiệu bài.
Trong tiết toán hôm nay cô cùng các em học bài: Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
Hoạt động 1. Ôn tập.
Bài 1.
- Y/C HS tự nhẩm, ghi kết quả vào VBT.

Bài 2.
- Y/C HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. Gọi
3 HS lên bảng làm bài.
- Y/C HS khác nhận xét bài trên bảng của bạn

- Y/C HS nêu rõ cách thực hiện với các phép tính:
90 – 32; 56 + 44; 100 – 7.
- Nhận xét và cho HS điểm.
Bài 3.
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Viết lên bảng
- Điền mấy vào ?
- Điền mấùy vào ?

- Ở đây chúng ta thực hiện liên tiếp mấy phép trừ.
Thực hiện từ đâu sang đâu?
- Viết: 17 – 3 – 6 = ? và yêu cầu HS nhẩm to kết
quả.
- Viết: 17 – 9 =? Yêu cầu HS nhẩm
- So sánh 3 + 6 và 9
* Kết luận: 17 – 3 – 6 = 17 – 9 vì khi trừ đi một
tổng ta có thể thực hiện trừ liên tiếp các số hanïg
của tổng.
- Y/C HS làm tiếp bài.
- Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 4.
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì?

- Tự nhẩm sau đó nối tiếp nhau (theo bàn
hoặc theo tổ) thông báo kết quả cho GV.

- Làm bài tập

- Nhận xét bài bạn về cách đặt tính (thẳng
cột, chưa thẳng cột), về kếùt quả tính (đúng /
sai).




- Điền số thích hợp.



- Điền 14 vì 17 – 3 = 14.
- Điền 8 vì 14 – 6 = 8.
- Thực hiện liên tiếp hai phép tính trừ. Thực
hiện lần lượt từ trái sang phải.
- 17 trừ 3 bằng 14, 14 trừ 6 bằng 8.

- 17 – 9 = 8
- 3 + 6 = 9



- Làm bài. 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài của bạn.


- Đọc đề

- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Y/C HS ghi tóm tắt và làm bài.
- Bài toán cho biết thùng to đựng 60 l, thùng
bé đựng ít hơn 22 l.
- Thùng bé đựng bao nhiêu lít nước?
- Bài toán về ít hơn.
- Làm bài.
Tóm tắt

?l
Giải.

Thùng nhỏ đựng là:
60 – 22 = 38( l)
Đáp số: 38 l
Bài 5.
* Trò chơi: Thi viết phép cộng có tổng bằng 1 số hạng.
- Cách chơi: Phát cho mỗi đội chơi một viên phấn, yêu cầu các đội xếp thành hàng sau đó các
thành viên trong đội lần lượt lên bảng ghi phép tính vào phần bảng của đội mình theo hình thức
tiếp sức. Sau 5 phút đội nào ghi đựơc nhiều hơn là đội thắng cuộc.
KỂ CHUYỆN
TÌM NGỌC
PPCT : 17
I. Mục tiêu:
Dựavào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
Buết thể hiện lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, biết thay đội giọng kể cho phù hợp.
Biết nghe và nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ trang SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi 5 Học sinh lên kể nối tiếp nhau câu chuyện
Con chó nhà hàng xóm.
Gọi một Học sinh nói ý nghóacủa câu chuyện.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Dạy – học bài mới
Giới thiệu bài
Tuần trước các em đã kể lại câu chuyện Con chó
nhà hàng xóm. Vẫn đề tài về động vật, hôm nay
lớp mình sẽ kể lại câu chuyện Tìm Ngọc.
Hướng dẫn kể chuyện.
a. Kể lại đoạn chuyện theo gợi ý:

Bước 1: kể trong nhóm.
Treo bức tranh và yêu cầu. Học sinh dựa vào
tranh minh hoạ để kể cho các bạn trong nhóm
cùng nghe. Mỗi nhóm 6 Học sinh.
- HS lên kể
- HS nêu ý nghóa
-HS kể theo nhóm. Trong nhóm mỗi HS kể
về một bức tranh. HS khác nghe và chữa cho
Bước 2: Kể trước lớp.
Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể về một bức
tranh để 6 nhóm tạo thành một câu chuyện.
Yêu cầu Học sinh nhận xét bạn.
Chú ý khi Học sinh tập kể GV cóthể giúp đỡ từng
nhóm bằng các câu hỏi sau.
Tranh 1
Do đâu chàng trai có được viên ngọc q?
Thái độ của chàng trai ra sao khi được tặng ngọc?
Tranh 2
Chàng trai mang ngọc về và ai đã đến nhà chàng?
Anh ta đã làm gì với viên ngọc?
Thấy mặt ngọc chó và mèo đã làm gì?
Tranh 3
Tranh vẽ hai con gì?
Mèo đã làm gì để tìm được ngọc
Tranh 4
Tranh vẽ cảnh ở đâu?
Chuyện gì đã xẩy ra với Chó và Mèo?
Tranh 5
Chó và mèo đang làm gì?
Vì sao Quạ lại bò mèo vồ?

Tranh 6
Hai con vật mang ngọc về, thái độ của chàng trai
ra sao?
Theo con, hai con vật đang yêu ở điểm nào?
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Yêu cầu HS kể nối tiếp.
Gọi HS nhận xét.
Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.
C. Củng cố dặn dò.
Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào?
Khen ngợi về điều gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện.
bạn.
Mỗi nhóm chọn một HS kể về một bức tranh
do GV yêu cầu.
Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Cứu con rắn. Con rắn đó là con của Long
Vương. Long Vương đã tặng chàng viên
ngọc quý.
Rất vui
Người thợ Kim hoàng
Tìm mọi cách đanh tráo.
Xin đi tìm ngọc .
Mèo và Chuột.
Bắt được chuột và hứa sẽ không ăn thòt nếu
nó tìm được ngọc.
Trên bờ sông.
Ngọc bò cá đớp mất. Chó và Mèo liền rình
khi người đanh cá mổ cá liền ngậm ngọc

chạy biến
Mèo vồ Quạ. Quạ lạy van và trả ngọc lại
cho Chó
Vì nó đớp ngọc trên đầu Mèo.
Mừng rỡ.
Rất thông minh và tình nghóa.
6 HS kể nối tiếp đến hết câu chuyện.
Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần I.
Một HS kể.
Khen ngợi chó và Mèo vì chúng thông minh
và tình nghóa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×