Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Bài Giảng Tiền Tệ Và Hệ Thống Tiền Tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 64 trang )

Chương 6: TIỀN TỆ VÀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ

A. TIỀN TỆ
I. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ
1. Nguồn gốc của tiền tệ
Tiền tệ ra đời là kết quả của quá trình phát triển lâu
dài của các hình thái giá trị

1


Các hình thái giá trị

Khi vật ngang giá chung cố định ở một loại hàng
hóa thì sinh ra hình thái tiền tệ. Tất cả hàng hóa
được biểu hiện giá trị của nó trong một thứ HH
Tất cả hàng hoá biểu hiện giá trị của mình
ở một hàng hoá đóng vai trò là vật ngang
giá chung
Giá trị của 1 vật được biểu hiện ở giá
trị SD của các hàng hoá khác có tác
dụng làm vật ngang giá – “đặc thù”
Giá trị của 1 vật được biểu hiện ở
giá trị SD của 1 vật khác duy I
đóng v.trò vật ngang giá đơn I

Hình thái giá trị tiền tệ
Hình thái giá trị chung

Hình thái giá trị mở rộng


Hình thái giá trị giản đơn
2


2. Bản chất của tiền tệ
Bản chất kinh tế: Tiền tệ là một loại hàng hoá đặc
biệt; tiền là sản phẩm tự phát và tất yếu của nền kinh
tế hàng hoá
Bản chất xã hội: Tiền tệ không chỉ là một vật thể vô
tri, vô giác mà nó còn chứa đựng và biểu hiện các
quan hệ XH

3


3. Hình thức của tiền tệ

Hoá tệ

Tín tệ

-Bản thân tiền
tệ là một HH
-Hàng hoá này
thuộc loại đặc
biệt

-TT khả hoán
là loại giấy
bạc NH được

đổi ra vàng
1 cách tự do
-Tín tệ pháp
định: L.thông
theo quy định
của pháp luật

Bút tệ

Sử dụng bằng
cách ghi chép
trên sổ sách
của NH, chính
là số dư trên
TK TG
(TG không kỳ
hạn)

Tiền
điện tử

Thẻ tín dụng
và thẻ thanh
toán

4


II. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ


 Thước đo giá trị
Tiền phải có giá trị
Tiền cần có tiêu chuẩn giá cả
Đo lường giá trị hàng hoá không cần phải có tiền mặt
(trong tư duy, ý niệm)

 Phương tiện lưu thông
Tiền chỉ đóng vai trò trung gian môi giới; không phải là
mục đích trao đổi
Phải có một lượng tiền thật sự (tiền mặt, tiền ghi sổ)
Không nhất thiết phải dùng tiền có đủ giá trị, chỉ cần sử
dụng các loại tiền ký hiệu
5


II. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

 Phương tiên cất trữ
Tiền có giá trị (vàng, tiền dấu hiệu)
Tiền đứng im không vận động, không phục vụ cho quá
trình lưu thông hàng hoá nào

 Phương tiện thanh toán
Thanh toán các khoản nợ, không những trong lĩnh vực
hàng hoá dịch vụ mà cả trong các lĩnh vực khác như nộp
thuế, trả nợ và các khoản chi tiêu tài chính khác

6



II. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

 Tiền tệ thế giới
Khi trao đổi hàng hoá vượt khỏi biên giới quốc
gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới.
Tiền phải có đủ giá trị, phải trở lại hình
thái ban đầu của nó là vàng.

7


III. QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ

1. Tính chất của quy luật
Tiền tệ vận động là để phục vụ cho sự vận động của
sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ; vì vậy nó luôn vận động
và tồn tại mãi trong lưu thông

8


2. Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ
 Phản ánh mối quan hệ có tính quy luật giữa sản xuất,
lưu thông hàng hoá với tiền tệ và lưu thông tiền tệ
 Đưa ra công thức cơ bản, công thức tổng quát để xác
định nhu cầu tiền tệ cho nền kinh tế. Đi đến kết luận:
Nhu cầu tiền tệ tăng giảm tỷ lệ thuận với tốc độ
tăng trưởng KT
Nhu cầu tiền tệ tăng giảm tỷ lệ nghịch với tốc độ
lưu thông tiền tệ


9


2. Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ
C.Mác: “Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật theo đó
số lượng các phương tiện lưu thông được quyết định
bởi tổng số giá cả các hàng hoá đang lưu thông và tốc
độ lưu thông trung bình của tiền”

10


2. Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ
Từ quy luật trên, có thể rút ra kết luận:
 Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được quyết
định bởi 3 yếu tố”
Tổng số lượng hàng hoá, dịch vụ
Mức giá cả
Tốc độ lưu thông tiền tệ
 Số lượng tiền trong lưu thông có ảnh hưởng ngược
trở lại với mức giá cả hàng hoá
11


2. Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ
Từ sự phân tích trên, có thể rút ra kết luận:
 Số lượng tiền trong lưu thông nhiều hay ít biến đổi tỷ
lệ thuận với tổng giá cả hàng hoá và tỷ lệ nghịch với
tốc độ lưu thông tiền tê

 Phương trình xác định số tiền cần thiết:

H
Mc =
=
V

∑Q P

i i

V

 Mc: Khối lượng tiền cần thiết
 H: Tổng giá cả hàng hoá cần
được thực hiện
 V: Tốc độ lưu thông của tiền tệ
12


2. Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ
Đến chức năng phương tiện thanh toán, quy luật này được phát
biểu đầy đủ như sau:

13


3. Ý nghĩa của quy luật lưu thông tiền tệ
Nghiên cứu quy luật lưu thông tiền tệ nhằm giúp hoạch
định và thực hiện chính sách tiền tệ hợp lý.


14


IV. VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ

 Tiền tệ là phương tiện không thể thiếu để mở rộng và
phát triển kinh tế hàng hoá
 Tiền tệ là phương tiện để thực hiện và mở rộng các
quan hệ quốc tế
 Tiền tệ là một công cụ để phục vụ cho mục đích của
người sở hữu chúng

15


V. CUNG CẦU TIỀN TỆ

1. Cung tiền tệ: Là khối lượng tiền cung cứng cho nền
kinh tế đảm bảo các nhu cầu sản xuất, lưu thông hàng
hoá cũng như các nhu cầu chi tiêu trao đổi khác của
nền kinh tế xã hội
Thành phần mức cung tiền: Được phân định theo khả
năng chuyển hoán, bao gồm:
 M1 (Tiền giao dịch): Tiền mặt + TG hoạt kỳ, TG
không kỳ hạn
16


1. Cung tiền tệ

 M2 (Khối tiền rộng) = M1 + TG tiết kiệm, TG định kỳ
 M (Khối tiền) = M2 + TG khác, trái phiếu ngắn hạn,
các hối phiếu
Các nhân tố ảnh hưởng tới mức cung tiền tệ: Thu
nhập, lãi suất, giá cả và các biến số khác phản ánh sự
biến động của nền kinh tế xã hội.

17


2. Cầu tiền tệ
Khái niệm cầu tiền tệ: Là tổng khối lượng tiền mà các
tổ chức và cá nhân cần có để thoả mãn các nhu cầu.
Nhu cầu tiền tệ được xác định dựa trên nhiều quan
điểm khác nhau

18


Quan điểm của Marx
Được thể hiện trong phương trình xác định lượng tiền
tệ cần thiết cho lưu thông
M.V = P.Q

19


Quan điểm của I. Fisher
Được thể hiện trong “Học thuyết số lượng tiền tệ”
Theo Fisher, V là bất biến, vì vậy k (=1/V) là hằng số

Từ đẳng thức M = k.P.Y, khi thị trường tiền tệ là cân
bằng, M sẽ chính là lượng tiền mà người dân mong
muốn có Md.
Từ đó có thể rút ra kết luận cầu tiền phụ thuộc thuần
tuý vào thu nhập.

20


Quan điểm của J.M.Keynes
Phát triển quan điểm của phái Cambridge, thể hiện
trong “Lý thuyết ưa thích tiền mặt”.
Theo Keynes, có ba động cơ quyết định việc giữ tiền
Động cơ giao dịch
Động cơ dự phòng
Động cơ đầu cơ

Theo Keynes, cầu tiền tệ phụ thộc vào thu nhập và lãi
suất.
Md
= f( i , Y)
- +
P
21


Quan điểm hậu Keynes và của M. Friedman
Đã có nhiều học giả phát triển quan điểm của Keynes
Quan điểm của M.Friedman được thể hiện trong “Học
thuyết số lượng tiền tệ hiện đại”

Friedman đã xây dựng một hàm số của cầu tiền:
d

M
e
= f( Yp , rb − rm , re − rm , π − rm )
P



+
22


Quan điểm hậu Keynes và của M. Friedman
d

M
e
= f( Yp , rb − rm , re − rm , π − rm )
P



+
Md /P: Cầu về số dư tiền mặt thực tế
YP: Thu nhập thường xuyên (thu nhập dài hạn bình
quân dự tính)
rm: Lợi tức dự tính về mặt tiền
rb: Lợi tức dự tính về trái khoán

re: Lợi tức dự tính về cổ phần (cổ phiếu thường)
Π : Tỉ lệ lạm phát dự tính

23


B. HỆ THỐNG TIỀN TỆ

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ
1. Một số khái niệm
Lưu thông tiền tệ: là sự vận động của tiền trong lưu
thông, dưới các hình thức khác nhau để phục vụ sự luân
chuyển của sản phẩm hàng hoá dịch vụ

24


1. Một số khái niệm

Chế độ tiền tệ: Là hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ
của một quốc gia được xác định bằng luật pháp dựa
trên một căn bản nhất định. Căn bản đó được gọi là
bản vị tiền tệ. Bản vị tiền tệ là những quy định chung
mà mỗi nước chọn làm căn bản cho đơn vị tiền tệ của
mình

25



×