Phước Long, ngày 05 tháng 12 năm 2012
- Theo quan niệm “thương cho roi cho
vọt, ghét cho ngọt cho bùi”, “miếng
ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời” nhiều
giáo viên sử dụng hình thức mắng
nhiết, sỉ nhục,đánh, tát…thể hiện sự
bất lực của người làm công tác giáo
dục.
-Hiện nay cho rằng “Kỷ luật” là
trừng phạt;
-Trừng phạt bao gồm:
+ Trừng phạt thân thể ;
+ Trừng phạt về tinh thần;
+ Trừng phạt thân thể gồm:
* Tát,Đánh,Véo
* Dùng vật để đánh,Kéo tai, giật tóc
* Buộc trẻ trong một tư thế không
thoải mái(quì, úp mặt vào mặt
tường…)
* Buộc trẻ phải đứng ở nơi nóng bức
hoặc lạnh lẽo
* Nhốt trẻ vào tủ hoặc hòm…
Chóng t«i s½n
sµng thùc hiÖn
+ Trừng phạt về tinh thần:
* La mắng
* Nhiếc móc
* Hạ nhục
* Bỏ rơi
* Làm xấu hổ
* Chửi rủa
* Làm cho khó xử.
.
- Do xã hội Việt Nam còn chịu ảnh hưởng về
tư tưởng phong kiến, của giáo dục nho giáo; do
nhận thực còn nhiều hạn chế của người lớn.
- Do giáo viên chưa có một phương pháp giáo
dục trẻ phù hợp, đặc biệt là phương pháp giáo
dục không sử dụng trừng phạt thân thể đối với
trẻ em.
.
- Giáo viên bị căng thẳng khi phải chịu
những áp lực, giáo viên còn thiếu kinh
nghiệm sống, do giáo viên muốn “ra oai”
trước học sinh.
- Do học sinh có những khó khăn và rào
cản trong học tập, những khó khăn về xã
hội như bị ngược đãi, bức xúc về gia
đình, nên các em còn mắc lỗi khi ở
trường.
- Sự phát triển của trí tuệ và nhân cách của trẻ
(sức khỏe bị tổn hại, phát triển không bình
thường).
- Ảnh hưởng đến mối quan hê giữa người
lớn/trẻ em.Trừng phạt trẻ em tại gia đình có
thể khiến trẻ em hận cha mẹ, bỏ nhà ra
đi.Trừng phạt trẻ em trong nhà trường tạo
khoảng cách giữa giáo viên và học sinh, khiến
học sinh hận, xa lánh giáo viên.
- Ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục (trẻ
em chán học, bỏ học, học tập sút kém).
- Ảnh hưởng đến gia đình, nhà trường và
xã hội (trẻ bỏ nhà ra đi, tăng tệ nạn xã hội
và vi phạm pháp luật).
- Việc trừng phạt thân thể trẻ em không
những gây hậu quả nặng nề đối với trẻ
em, gia đình và xã hội mà nó còn không
phù hợp với đạo đức nghề của giáo viên
và vi phạm các văn bản pháp lí quốc tế về
quyền trẻ em.
Cần phải chấm dứt trừng phạt vì :
- Trừng phạt thân thể trẻ em gây ra những
hâu quả nặng nề cho trẻ em, gia đình, nhà
trường và xã hội.
- Không phù hợp với đạo đức nhà giáo.
- Không thực hiện mục tiêu giáo dục.
- Trừng phạt thân thể trẻ em là vi phạm
pháp luật VN và Quốc tế.
1.Phương pháp kỷ luật tích cực là gì?
*Dấu hiệu nhận biết phương pháp kỷ luật
tích cực (PPKLTC):
- Thực hiện các tác động giáo dục phù hợp
với nhu cầu, trạng thái của học sinh, giúp hs
khắc phục nhận thức, hành vi chưa đúng bản
thân.
-Tạo cho học sinh có cảm giác an toàn, thân
thiện và tôn trọng bằng việc “lắng nghe tích
cực”và khích lệ học sinh, giúp các em có khả
năng vượt qua các rào cản về tâm lý, giảm
bớt sự căng thẳng trong học tập và cuộc sống
cá nhân;
-Gia tăng năng lực hoạt động và cơ hội thành
công cho học sinh bằng việc giáo dục các kỷ
năng sống cơ bản (theo lứa tuổi) cho các em.
+Khi phạt cần nói rõ sai phạm của học sinh;
+Áp dụng hình thức xử phạt một cách công
bằng minh bạch;
+Không phạt học sinh vì những lỗi khách
quan;
+Không phạt học sinh vì những quy định
chưa được thỏa thuận trước;