Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Slide mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.91 KB, 25 trang )

Một số vấn đề về mua bán
hàng hoá qua Sở giao dịch
hàng hoá
~~~ Lớp A15 – K45E ~~~
1. Nguyễn Thị Thanh Hải
2. Nguyễn Mai Hương
3. Trần Thuỳ Liên
4. Lê Lan My
5. Nguyễn Thái Phát


Nội dung chính
Mua bán
hàng hoá
qua SGD
Quản lý Nhà
nước

Luật điều
chỉnh

Thành viên
của SGD

Sở giao dịch
hàng hoá

Hợp đồng


Mua bán hàng hóa qua SGD


Hoạt động thương mại, theo đó các bên
thỏa thuận thực hiện việc mua bán một
lượng nhất định của một loại hàng hóa
nhất định qua SGD hàng hoá theo những
tiêu chuẩn của SGD hàng hoá với giá được
thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng
và thời gian giao hàng được xác định tại
một thời điểm trong tương lai.


Các văn bản pháp luật liên quan
Luật thương mại năm 2005
Nghị định 158/2006/NĐ-CP
Thông tư 03/2009/TT-BTC


Quyền mua bán hàng hoá ở Sở giao
dịch nước ngoài
•Thương nhân Việt Nam có quyền tham gia hoạt
động mua bán hàng hoá qua SGD hàng hoá ở nước
ngoài theo lộ trình, điều kiện và phạm vi do Bộ Công
Thương quy định và công bố trong từng thời kỳ.
•Các hoạt động mua bán hàng hoá ở SGD nước
ngoài phải tuân thủ theo các quy định về xuất khẩu,
nhập khẩu, thanh toán quốc tế và các quy định liên quan
khác của pháp luật Việt Nam.


Sở giao dịch hàng hoá
Cung cấp các điều kiện

vật chất - kỹ thuật cần
thiết để giao dịch mua
bán hàng hoá;

Sở giao dịch hàng hoá

Điều hành các hoạt
động giao dịch;

Niêm yết các mức giá
cụ thể hình thành trên
thị trường giao dịch tại
từng thời điểm.


Điều kiện thành lập SGD
Thẩm quyền cho phép thành lập SGD
• Bộ trưởng Bộ Công Thương

Điều kiện thành lập SGD
• Vốn pháp định: 150 tỷ đồng trở lên;
• Điều lệ hoạt động phù hợp với quy định;
• Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải có bằng đại học, cử
nhân trở lên và có thời gian công tác trong lĩnh vực
kinh tế - tài chính ít nhất là 05 năm; có đủ năng lực
hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm
quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh
nghiệp;
• Các điều kiện khác theo quy định của Luật doanh nghiệp.



Hàng hoá giao dịch tại SGD
Bộ trưởng Bộ Công Thương
công bố danh mục hàng hoá
cụ thể được phép giao dịch
mua bán qua Sở Giao dịch
hàng hóa trong từng thời kỳ.

Hàng hoá giao
dịch tại sở giao dịch

Sở Giao dịch hàng hóa chỉ
được tổ chức thực hiện hoạt
động mua bán các loại hàng
hoá thuộc danh mục hàng hoá
do Bộ trưởng Bộ Công Thương
quy định.
Chất lượng, đơn vị đo lường và
các tiêu chuẩn khác của hàng
hoá do Sở Giao dịch hàng hóa
công bố phù hợp với pháp luật
về tiêu chuẩn, đo lường hiện
hành.


Hoạt động của Sở giao dịch
Hạn mức giao dịch
• Của toàn bộ các
hợp đồng đang
trong thời hạn giao

dịch: <50% tổng
khối lượng hàng
hoá đó được sản
xuất tại VN của năm
ngay trước đó.
• Của một thành viên:
<10% tổng hạn
mức giao dịch.

Phương thức giao
dịch
• Thành viên kinh
doanh yêu cầu giao
dịch qua SGD bằng
lệnh giao dịch.
• Sửa đổi hoặc huỷ
bỏ: chưa khớp lệnh
và các trường hợp
khác theo quy định
của Điều lệ hoạt
động của SGD
• Phương thức khớp
lệnh tập trung

Thời hạn giao dịch
• Phiên giao dịch đầu
tiên của ngày đầu
tiên giao dịch hợp
đồng → phiên giao
dịch cuối cùng của

ngày cuối cùng giao
dịch hợp đồng


Các hành vi bị cấm
1. Nhân viên của Sở giao dịch hàng hoá không được
phép môi giới, mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch
hàng hoá.
2. Các bên liên quan đến hoạt động mua bán hàng
hoá qua Sở giao dịch hàng hoá không được thực
hiện các hành vi sau đây:
• Gian lận, lừa dối về khối lượng hàng hóa trong các hợp đồng kỳ hạn hoặc
hợp đồng quyền chọn được giao dịch hoặc có thể được giao dịch và gian lận,
lừa dối về giá thực tế của loại hàng hoá trong các hợp đồng kỳ hạn hoặc hợp
đồng quyền chọn;
• Đưa tin sai lệch về các giao dịch, thị trường hoặc giá hàng hoá mua bán qua
Sở giao dịch hàng hóa;
• Dùng các biện pháp bất hợp pháp để gây rối loạn thị trường hàng hóa tại Sở
giao dịch hàng hoá;
• Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.


Hợp đồng mua bán tại SGD
Hợp đồng
kì hạn

Bên bán cam kết
giao và bên mua
cam
kết

nhận
hàng tại một thời
điểm tương lai
theo hợp đồng

Hợp đồng
quyền chọn

Bên mua quyền có
quyền được mua
(được
bán)
một
hàng hóa nhất định
với giá định trước gọi
là giá giao kết và
phải trả một khoản
tiền nhất định để
mua quyền này (tiền
mua quyền)

Hợp đồng mua
bán tại Sở giao
dịch.


Giống nhau

Chủ thể của
hợp đồng:

người bán và
người mua.

Đối tượng
hợp đồng:
hàng hóa có
lượng cung
cầu cao và
được bán với
số lượng lớn

Mục đích
chính là
hưởng chệnh
Thời điểm
lệch do biến
giao kết hợp
động về giá
đồng khác với
giữa thời
thời điểm
điểm kí kết
thực hiện hợp
hợp đồng và
đồng.
thời điểm
thực hiện hợp
đồng.

Thị trường

mua bán là
Sở giao dịch
hàng hóa.


Khác nhau
Hợp đồng kì hạn
• Không mất phí.

Hợp đồng quyền chọn
• Mất phí mua quyền.

• Dễ gặp phải nhiều rủi ro hơn do • Khả năng phòng ngừa rủi ro tốt
không thực hiện hợp đồng

hơn do người mua quyền có

trong trường hợp thấy bị lỗ thì

quyền không thực hiện việc

người đó bị thua lỗ một khoản

mua hoặc bán hàng hóa đó nếu

gọi là phần chênh lệch. Khoản

thấy giá cả hàng hóa đó bất lợi

chênh lệch này thường lớn hơn


cho mình và chỉ mất tiền phí.

mức phí mua quyền của hợp
đồng quyền chọn.


Phương thức thực hiện hợp đồng
Thanh toán bù trừ qua
Trung tâm thanh toán
vào phiên cuối cùng của
ngày cuối cùng giao dịch
hợp đồng
Hợp đồng kỳ hạn
Giao nhận hàng hoá qua
Trung tâm giao nhận
hàng hoá
Phương thức thực hiện
hợp đồng
Thực hiện quyền chọn;
Hợp đồng quyền chọn
Không thực hiện quyền
chọn.


Quyền và nghĩa vụ của các bên trong
hợp đồng mua bán hàng hoá tại SGD
Hợp đồng kỳ
hạn


Thực hiện
việc giao
hàng
theo hợp
đồng

Thanh
toán
bằng tiền
và không
nhận
hàng

Hợp đồng quyền chọn

Tiền mua
quyền
chọn

Bên giữ
quyền
chọn có
quyền
nhưng
không
có nghĩa
vụ phải
mua /bán
hàng hoá
đã giao

kết trong
hợp đồng

Thực hiện
hợp đồng

Không
thực hiện
hợp đồng


Thành viên của SGD
Thành viên của Sở
giao dịch hàng hoá

Thương nhân môi
giới

Thương nhân kinh
doanh


Quy định về hoạt động của các thành
viên kinh doanh
Là doanh nghiệp được thành lập theo quy
định của Luật Doanh nghiệp.

Vốn pháp định: 75 tỷ đồng trở lên.

Điều kiện tham gia


Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải có
bằng đại học, cử nhân trở lên, có đủ năng
lực hành vi dân sự và không thuộc đối
tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo
quy định của Luật Doanh nghiệp.
Các điều kiện khác theo quy định của Điều
lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa.


Quyền của thành viên kinh doanh
Thành viên kinh
doanh có quyền
thực hiện các hoạt
động tự doanh
hoặc nhận uỷ thác
mua bán hàng hoá
qua Sở Giao dịch
hàng hóa cho
khách hàng.

Yêu cầu khách
hàng ký quỹ để
đảm bảo thực hiện
giao dịch trong
trường hợp nhận
uỷ thác thực hiện
việc mua bán hàng
hoá qua Sở Giao
dịch hàng hóa cho

khách hàng.

Các quyền khác
theo quy định tại
Điều lệ hoạt động
của Sở Giao dịch
hàng hóa.


Nghĩa vụ của thành viên kinh doanh
Thực hiện nghiêm chỉnh và đầy đủ các nghĩa vụ phát sinh từ các giao dịch
qua Sở Giao dịch hàng hóa.
Ký quỹ bảo đảm tư cách thành viên, ký quỹ giao dịch trước khi thực hiện
các giao dịch qua Sở Giao dịch hàng hóa.
Nộp phí thành viên, phí giao dịch và các loại phí khác theo quy định của
Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa.
Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro và giám sát, ngăn
ngừa những xung đột lợi ích trong nội bộ và trong giao dịch.
Trong trường hợp nhận uỷ thác, phải ký kết hợp đồng uỷ thác bằng văn
bản với khách hàng và chỉ được thực hiện giao dịch cho khách hàng khi
nhận được lệnh uỷ thác giao dịch từ khách hàng.


Nghĩa vụ của thành viên kinh doanh
Cung cấp đầy đủ, trung thực và kịp thời thông tin cho khách hàng.
Lưu giữ đầy đủ các chứng từ và tài khoản phản ánh chi tiết, chính
xác các giao dịch cho khách hàng và cho chính mình.
Ưu tiên thực hiện lệnh uỷ thác giao dịch của khách hàng trước lệnh
giao dịch của chính mình.
Giao dịch trung thực và công bằng, vì lợi ích của khách hàng.

Đảm bảo hạch toán riêng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở
Giao dịch hàng hóa của từng khách hàng và của chính mình.
Thực hiện chỉ định của Sở Giao dịch hàng hóa theo quy định


Hoạt động của thương nhân môi giới

Hoạt động của thương
nhân môi giới

Điều kiện tham gia

Quyền và nghĩa vụ
của thương nhân môi
giới

Các hành vi bị cấm
đối với thương nhân
môi giới hàng hoá qua
Sở giao dịch hàng hoá


Chấm dứt tư cách thành viên
Giải thể, phá sản hoặc
chấm dứt hoạt động theo
quy định của pháp luật.

Thương nhân chấm
dứt tư cách thành
viên


Tự đề nghị chấm dứt tư
cách thành viên và được
SGD chấp thuận
Có hành vi vi phạm là điều
kiện chấm dứt tư cách
thành viên theo quy định
của Điều lệ hoạt động của
SGD hoặc quy định của
pháp luật.


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Chính phủ
Các Bộ, cơ quan ngang
Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, UBND cấp
tỉnh

Bộ Công Thương

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam

Bộ Tài chính


THỰC HIỆN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TRONG

TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP
Tạm ngừng việc giao dịch qua Sở giao dịch hàng hoá;
Hạn chế các giao dịch ở một khung giá hoặc một số
lượng hàng hóa nhất định;
Thay đổi lịch giao dịch;
Thay đổi Điều lệ hoạt động của Sở giao dịch hàng hoá;
Các biện pháp cần thiết khác theo quy định của Chính
phủ.


XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT
KHIẾU NẠI VÀ TRANH CHẤP

Giải quyết tranh chấp
Giải quyết khiếu nại, tố cáo
Thẩm quyền, thủ tục xử lý vi phạm hành
chính


×