Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BÀI TẬP CÁ NHÂN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.2 KB, 3 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
BÀI KIỂM TRA HỌC PHẦN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
BÀI TẬP CÁ NHÂN SỐ 1
Điều tra kinh tế sản xuất lúa thông qua phỏng vấn 177 nông dân, tại 5 xã đồng bằng sông
Cửu Long trong 2 năm 1996 và 2000 cho kết quả như trong file exel. Tên biến số và định
nghĩa các biến được giải thích trong bảng 1. Dựa vào kiến thức về kinh tế môi trường,
Anh/Chị hãy thực hiện phân tích tác động của thuốc bảo vệ thực vật đến sức khỏe nông
dân như sau:
1. Hãy ước lượng các hệ số trong mô hình bằng phương pháp OLS, và diễn dịch ý
nghĩa của các hệ số trong mô hình
a. lnhc = constant (intercept) + IPM + smoke + drink + na1+ na2 + varwt + lnage+
lntopest
Hồi quy theo số quan sát từ 50-160
Variables

Coefficient

Constant
IPM
Smoke
Drink
Na1
Na2
Varwt
Lnage
Lntopest
Number of observations
F-test

s


-7.462
-0.592
1.493**
0.488
-0.016
0.227
-0.118
2.352*
1.528***
110
3.881

t-stat.
Hút thuốc có ý nghĩa thống
-0.980
-0.945
2.157
0.876
-0.093
1.452
-0.867
1.841
2.722

kế ở mức 5% cho thấy người
nông dân có hút thuốc se có
chi phí khám chữa bệnh tăng
1.493% so với người không
hút thuốc.


Việc áp dụng kỹ
thuật phòng trừ dịch bệnh
tổng hợp mặc dù không có ý

nghĩa thống kê nhưng có dấu đúng như kỳ vọng. Tương tự, uống rượu bia, tuổi, tổng số
lần sử dụng thuốc theo danh mục phân loại chất nguy hiểm loại III và IV đều có dấu đúng
như kỳ vọng nhưng không có ý nghĩa thống kê.


 Tình trạng sức khỏe có dấu ngược với lý thuyết mặc dù nó không có ý nghĩa thống
kê.
 Tuy nhiên, tổng số lần sử dụng thuốc theo danh mục phân loại chất nguy hiểm loại
I và II đều có dấu đúng như kỳ vọng nhưng không có ý nghĩa thống kê.
 Tổng liều lượng thuốc đã áp dụng có tác động ý nghĩa ở mức 1% lên chi phí sức
khỏe và khi tổng liều lượng thuốc đã áp dụng tăng 1% thì chi phí sức khỏe của nông dân
tăng 0.5%.
b. lnhc = constant (intercept) + IPM + smoke + drink + na + varwt +lnage + lnca1+ lnca2
Hồi quy theo số quan sát từ 50-160
Variables

Coefficient

Constant
IPM
Smoke
Drink
Na
Varwt
Lnage
Lnca1

Lnca2
Number of observations
F-test

s
1.929
-0.932
1.201*
0.333
0.030
-0.150
2.098
0.185
0.500***
110
7.834

t-stat.
0.280
-1.532
1.678
0.582
0.138
-1.074
1.623
1.361
3.366




Hút

thuốc

có



nghĩa thống kế ở mức 1%
cho thấy người nông dân có
hút thuốc se có chi phí
khám

chữa

bệnh

tăng

1.201% so với người không

hút thuốc.
 Việc áp dụng kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh tổng hợp mặc dù không có ý nghĩa

thống kê nhưng có dấu đúng như kỳ vọng. Tương tự, uống rượu bia, tuổi, tổng số lần sử
dụng thuốc theo danh mục phân loại chất nguy hiểm loại I và II đều có dấu đúng như kỳ
vọng nhưng không có ý nghĩa thống kê.
 Tình trạng sức khỏe có dấu ngược với lý thuyết mặc dù nó không có ý nghĩa thống
kê.
 Tổng liều lượng của CA3 có tác động ý nghĩa ở mức 1% lên chi phí sức khỏe. Khi

tổng liều lượng CA3 tăng 1% thì chi phí sức khỏe của nông dân tăng 0.5%.
2. Hãy thảo luận các hạn chế của mô hình và những thông tin (biến số) nào cần được bổ
sung vào những nghiên cứu tiếp theo.


- Mẫu không bao gồm biến giả thể hiện người nông dân đến bệnh viện để chữa trị các
triệu chứng độc hại.
- Các biến như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và thuốc diệt nấm đều có tác động nên sức
khỏe ở mức độ khác nhau nên cần phải đem chúng vào như những biến độc lập để ước
lượng ảnh hưởng riêng phần của chúng.
- Tương tự, các biến như số lần tiếp xúc với các chất CA1 và CA3 nên được đem chúng
vào như những biến độc lập để ước lượng ảnh hưởng riêng phần của chúng.
- Những thông tin về việc người nông dân có dùng thiết bị bảo hộ khi phun xịt hoặc tiếp
xúc với thuốc chưa được đề cập.



×