Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài tập cá nhân kinh tế quản lý (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.36 KB, 7 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Global Advanced Master of Business Administration

BÀI TẬP CÁ NHÂN
MÔN : KINH TẾ QUẢN LÝ
Học viên : Đoàn Hoàng Anh
Lớp

: GaMBA.M0110

BÀI KIỂM TRA HẾT MÔN SỐ 1


Nhận định: Doanh nghiệp cạnh tranh thu lợi nhuận dương trong dài hạn! Đúng hay
sai, giải thích nhận định



Liệt kê các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong lĩnh vực kinh doanh của doanh
nghiệp. Tổng số doanh nghiệp cạnh tranh bằng bao nhiêu?



Xác định loại hình thị trường của doanh nghiệp bạn (Tính chỉ số Herfindahl)



Giả sử doanh nghiệp của bạn có 1 đối thủ cạnh tranh. Đường cầu của ngành (bao
gồm doanh nghiệp của bạn và doanh nghiệp cạnh tranh) là p = 100 – (q1 + q2).
Giả sử cả hai doanh nghiệp đều có cùng chi phí biến đổi cận biên là 40 đơn vị và cả


hai theo đuổi cạnh tranh bằng việc quyết định sản lượng trên cơ sở phản ứng của
đối thủ (mô hình Courtnot)


Xác định giá cân bằng thị trường và sản lượng sản xuất bởi mỗi doanh nghiệp



Biểu hiện kết quả bằng đồ thị



Lợi nhuận của doanh nghiệp bạn là bao nhiêu

BÀI LÀM
Câu 1:
Doanh nghiệp cạnh tranh không thu được lợi nhuận dương trong dài hạn.
Trong dài hạn các doanh nghiệp cạnh tranh có lợi nhuận bằng 0.
Mới nghe qua, việc doanh nghiệp cạnh tranh có lợi nhuận bằng 0 trong dài hạn dường như
là điều lạ lùng. Dù sao thì người ta kinh doanh cũng là để kiếm được lợi nhuận. Nếu rốt
cuộc việc gia nhập thị trường làm lợi nhuận tiến tới 0, thì hầu như chẳng có lý do gì để họ
tiếp tục kinh doanh.


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Global Advanced Master of Business Administration

Kinh Tế Quản Lý


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

Global
Advanced
Master
Business
Administration
Để hiểu được điều kiện lợi nhuận
bằng
0 đầy
đủ of
hơn,
chúng
ta hãy nhớ lại rằng lợi Quản
nhuậntrị Hành vi tổ

chức

bằng tổng doanh thu trừ tổng chi phí, còn tổng chi phí bao gồm cả chi phí cơ hội về thời
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

gian và tiền bạc mà người chủ THẠC
doanhSĨnghiệp
dành
cho
việc kinh
Tại điểm cân bằng
QUẢN TRỊ
KINH

DOANH
QUỐCdoanh.
TẾ
Global Advanced Master of Business Administration

Quản trị Hành vi tổ

lợi nhuận bằng 0, doanhchức
thu của doanh nghiệp phải bù đắp được chi phí ẩn về thời gian và
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

tiền bạc mà người chủ doanh nghiệp
tiêu tốn để duy trì công việc kinh doanh.
Global Advanced Master of Business Administration

Quản trị Hành vi tổ

chức

Chúng ta hãy xem xét một ví dụ. Giả sử một người nông dân phải đầu tư 1 triệu đô
la để mở một trang trại và số tiền này anh ta có thể gửi tại ngân hàng để thu được tiền lãi
50000 đô la một năm. Ngoài ra, anh ta phải từ bỏ một việc làm mà lẽ ra anh ta thu được
30.000 đô la một năm dưới dạng tiền lương. Khi đó chi phí cơ hội của người nông dân
trong việc mở trang trại bao gồm cả tiền lãi suất anh ta có thể nhận được và tiền lương bỏ
qua - tổng cộng là 80.000 đô la. Cho dù lợi nhuận của anh ta tiến tới 0, nhưng doanh thu từ
trang trại vẫn phải bù đắp cho anh ta những chi phí cơ hội này.
Tại một mức giá mà các doanh nghiệp hiện hành chỉ thu được lợi nhuận kinh tế
bằng 0 (các doanh nghiệp ở trạng thái hòa vốn), các doanh nghiệp mới không có xu
hướng nhập ngành, các doanh nghiệp hiện hành trong ngành cũng đủ hài lòng để không
rút lui khỏi ngành. Tại điểm cân bằng lợi nhuận bằng 0, doanh thu của doanh nghiệp vẫn

có thể bù đắp được chi phí ẩn về thời gian và tiền bạc mà người chủ doanh nghiệp tiêu tốn
để duy trì công việc kinh doanh (lợi nhuận kế toán dương). Do vậy, DN vẫn có thể tiếp tục
hoạt động kinh doanh.

2


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Global Advanced Master of Business Administration

Kinh Tế Quản Lý

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

Master
of Business
Administration
Quản trị
Hình trên cho thấy phảnGlobal
ứngAdvanced
của một
doanh
nghiệp
trong dài hạn. Thoạt tiên,
vớiHành vi tổ
chức
mức giá thị trường là P1, lựa chọn sản lượng ngắn hạn của doanh nghiệp là q1, tương
ĐÀO TẠO

ứng với điểm A, điểm cắt của CHƯƠNG
đường chiTRÌNH
phí biên
ngắn hạn SMC với đường nằm ngang tại
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
mức giá P1. Nếu mức giá này Global
đượcAdvanced
duy trìMaster
lâu dài,
doanh
nghiệp sẽ mở rộng quyQuản
mô nhà
of Business
Administration
trị Hành vi tổ
chức
máy một cách thích hợp để có thể sản xuất được sản lượng q2, sao cho tại đó chi phí biên
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
dài hạn LMC bằng mức giá P1.
TạiAdvanced
mức giá
P1,ofdoanh
có lợi nhuận kinh tế
dương
Global
Master
Businessnghiệp
Administration
Quản
trị Hành vi tổ

chức
cả trong ngắn hạn và dài hạn (ví dụ, trong ngắn hạn, lợi nhuận của doanh nghiệp được biểu
thị bằng diện tích của hình chữ nhật bị gạch chéo). Nếu mức giá hạ xuống thành
P2 (bằng với mức chi phí bình quân dài hạn tối thiểu), xét về dài hạn, sản lượng tối ưu của
doanh nghiệp sẽ là q3. Tại sản lượng đó, doanh nghiệp chỉ thu được lợi nhuận (kinh tế)
bằng 0.

Câu 2: Xác định đối thủ cạnh tranh và thị phần
Ra đời vào ngày 01 tháng 7 năm 1992, Ngân hàng TMCP Đông Á (DongA Bank) tự
hào vì đã có một chặng đường hơn 18 năm hoạt động ổn định và phát triển vững chắc.
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước, DongA Bank đã lựa chọn cho mình
hướng đi phù hợp với những mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn. Đến nay, sau hơn 18
năm, có thể thấy những thành tựu vượt bật của DongA Bank qua những con số ấn tượng
như sau:


Vốn điều lệ tăng 22.500%, từ 20 tỷ đồng lên 4.500 tỷ đồng.



Tổng tài sản đến cuối năm 2010 là 55.873 tỷ đồng.



Từ 03 phòng nghiệp vụ chính là Tín dụng, Ngân quỹ và Kinh doanh lên 32
phòng ban thuộc hội sở và các trung tâm cùng với 4 công ty thành viên và 224
chi nhánh, phòng giao dịch, trung tâm giao dịch 24h trên toàn quốc.




Nhân sự tăng 7.596%, từ 56 người lên 4.254 người.



Sở hữu 5 triệu khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.

Cường độ cạnh tranh của các Ngân hàng trong tình hình hiện nay

Trong năm 2008, McKinsey dự báo doanh số của lĩnh vực ngân hàng bán lẻ ở Việt
Nam có thể tăng trưởng đến 25% trong vòng 5-10 năm tới, đưa Việt Nam trở thành một
trong những thị trường ngân hàng bán lẻ có tốc độ cao nhất châu Á. Tuy khủng hoảng kinh
tế làm cho tốc độ tăng trưởng chậm lại, tác động xấu tới ngành ngân hàng nhưng thị trường
Việt Nam chưa được khai phá hết, tiềm năng còn rất lớn. Ảnh hưởng tạm thời của cuộc
khủng hoảng kinh tế sẽ khiến cho các ngân hàng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm khách

3


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Global Advanced Master of Business Administration

Kinh Tế Quản Lý

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

Advanced
Master
Business

Hành vi tổ
hàng mới, dẫn đến việc cườngGlobal
độ cạnh
tranh
sẽoftăng
lên.Administration
Nhưng khi khủng hoảngQuản
kinhtrịtế
chức
qua đi, với một thị trường tiềm năng còn lớn như Việt Nam, các ngân hàng sẽ tập trung khai
TRÌNH
phá thị trường, tìm kiếm kháchCHƯƠNG
hàng mới,
dẫn ĐÀO
đến TẠO
cường độ cạnh tranh có thể giảm đi.

THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

Master
of Business
Quản
trị Hành vi tổ
Cường độ canh tranh củaGlobal
các Advanced
ngân hàng
càng
tăng Administration
cao khi có sự xuất hiện của
nhóm

chức
ngân hàng 100% vốn nước ngoài.
Ngân
hàng
nướcDOANH
ngoàiQUỐC
thường
THẠC SĨ
QUẢN
TRỊ KINH
TẾ sẵn có một phân khúc
Global
Advanced
Business
Administration
Quản trị
Hành vi tổ
khách hàng riêng, đa số là doanh
nghiệp
từMaster
nướcofhọ.
Họ đã
phục vụ những khách hàng
này
chức
từ rất lâu ở những thị trường khác và khi khách hàng mở rộng thị trường sang Việt Nam thì
ngân hàng cũng mở văn phòng đại diện theo.

Ngân hàng ngoại còn có không ít lợi thế như hạ tầng dịch vụ hơn hẳn, dịch vụ khách
hàng chuyên nghiệp, công nghệ tốt hơn (điển hình là hệ thống Internet banking).

Quan trọng hơn nữa, đó là khả năng kết nối với mạng lưới rộng khắp trên nhiều nước
của ngân hàng ngoại. Để cạnh tranh với nhóm ngân hàng này, các ngân hàng trong nước đã
trang bị hệ thống hạ tầng công nghệ, sản phẩm dịch vụ, nhân sự... khá quy mô. Lợi thế của
ngân hàng trong nước là mối quan hệ mật thiết với khách hàng có sẵn. Ngân hàng trong
nước sẵn sàng linh hoạt cho vay với mức ưu đãi đối với những khách hàng quan trọng.
Từ những lý do kể trên, trong phạm vi bài viết này tôi chỉ đề cập đến xác định đối
thủ cạnh tranh trực tiếp và thị phần giới hạn trong một phạm vi cụ thể : đối tượng là các
Ngân hàng trong nước, khối thương mại cổ phần.
Một số chỉ tiêu so sánh của vài ngân hàng lớn

Ngân hàng

Tổng tài sản Thị phần cho Thị phần huy Tỷ trọng lợi
Tỷ trọng
so với toàn
vay (%)
động vốn (%) nhuận sau LNST so vốn
ngành (%)
thuế (%)
chủ sở hữu
(%)

Agribank

21,83

27,72

25,25


11,40

BIDV

13,43

15,05

13,75

10,60

14,70

VCB

12,10

10,41

13,22

13,58

18,39

VietinBank

10,55


11,38

10,24

9,66

14,63

ACB

5,74

3,32

5,41

11,48

28,46

Sacombank

3,73

3.33

3,88

5,11


12,31

4


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Global Advanced Master of Business Administration

Kinh Tế Quản Lý

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Quản trị Hành vi tổ

Global Advanced Master of Business Administration

Techcombank

chức

3,22

DongA Bank

2,43

2,50

3,33


6,34

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ QUẢN
2,89 TRỊ KINH DOANH
3,53 QUỐC TẾ
Global Advanced Master of Business Administration

Military Bank

chức

3,88

21,03

2,15

Quản trị Hành vi tổ

3,96

THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Global Advanced Master of Business Administration

Quản trị Hành vi tổ

chức


Như vậy, các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của DONGABANK gồm 3 đơn vị có thị
phần, dịch vụ cung cấp. tổng tài sản, lợi nhuận tương đối lớn là : Techcombank,
Sacombank, Military Bank và các ngân hàng doanh nghiệp khác có tổng thị phần 90%.

Câu 3:Xác định loại hình thị trường của doanh nghiệp bạn (Tính chỉ số
Herfindahl)
Chỉ số Herfindahl
Chỉ số Herfindahl là thước đo xác định thị trường doanh nghiệp và được tính bằng
công thức:
Với:
si là thị phần của hãng i trên thị trường,
N là số lượng các hãng

Ý nghĩa của chỉ số Herfindahl
Bản chất cạnh tranh

Chỉ số Herfindahls

Mức độ cạnh tranh về giá

Cạnh tranh hoàn hảo

H < 0.2

Mức độ gay gắt

Cạnh tranh độc quyền

H < 0.2


Có khi gay gắt, có khi không tùy
thuộc vào mức độ khác biệt của
sản phẩm

Tập quyền

0.2 < = H < = 0.6

Có khi gay gắt, có khi không tùy
thuộc vào mối quan hệ giữa các
đối thủ

Độc quyền

0.6 < H

Thường là không, chỉ khi có đe
dọa về khả năng gia nhập thị

5


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Global Advanced Master of Business Administration

Kinh Tế Quản Lý

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

Global Advanced Master of Business Administration

trường của DN khác

chức

Quản trị Hành vi tổ

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

Tính chỉ số Herfindahl:
căn
cứ vào
bảng
thị phần
ở phần trên, ta xác định
chỉtrịsố
Global
Advanced
Master
of Business
Administration
Quản
Hành vi tổ
chức
Herfindahl. Vì ngoài 4 ngân hàng thương mại lớn : Ngân hàng công thương, ngân hàng
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
ngoại thương, ngân hàng đầu tư
và Advanced

phát triển,
ngân
hàngAdministration
nông nghiệp chiếm tỷ lệ Quản
thị phần
Global
Master
of Business
trị Hành vi tổ
chức
khoảng 56%, các ngân hàng còn lại (tính tới thời điểm 2011 có 45 ngân hàng) chiếm thị
phần 43%. Do đó, ta có thể coi 36 đơn vị này ( sau khi trừ đi 4 ngân hàng thương mại nhà
nước và 4 ngân hàng cổ phần) và có thị phần bằng nhau và bằng 43/36 = 1.19%.
H = 1 x 0.21832 + 1 x 0.13432 + 1 x 0.12102 + 1 x 0.10552 + 1 x 0.05742
+ 1 x 0.03732 + 1 x 0.03222 + 1 x 0.02432 + 1x 0.03882 + 1 x 0.01192
= ~ 0.1005
Kết quả H< 0.2 chứng tỏ mức độ cạnh tranh về giá là gay gắt.

Câu 3: Xác định giá cân bằng thị trường và sản lượng sản xuất bởi mỗi doanh
nghiệp
Để xác định giá cân bằng thị trường và sản lượng sản xuất bởi mỗi doanh nghiệp,
trước hết ta xác định điều kiện tối đa hóa với hai DN (đường phản ứng của 2 DN).
-

Xác định lợi nhuận 2 DN:
∏1 = p 1 x q 1 – 40 q1 = (100 – q1 – q2 ) x q1 – 40 q1
∏2 = p 2 x q 2 – 40 q2 = (100 – q1 – q2 ) x q2 – 40 q2

-


DN 1 tối đa hóa khi: Ə∏1/ Ə q1 = 100 – 2 q1 – q2 – 40 = 0
↔ 60 – 2q1 – q2 = 0
↔ q 1 = 30 – ½ q2

-

DN 2 tối đa hóa khi: Ə∏2/ Ə q2 = 100 – 2 q2 – q1 – 40 = 0
↔ 60 – 2q2 – q1 = 0
↔ q 2 = 30 – ½ q1

-

Tại mức sản lượng tối ưu
Thay giá trị q1 = 30 – ½ q2 vào PT q2
Ta có : q 2 = 30 – ½ ( 30 – ½ q2)
= 30 – 15 + ¼ q2
= 15 + ¼ q2

6


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Global Advanced Master of Business Administration

↔ ¾ q2 = 15

Kinh Tế Quản Lý

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Global Advanced Master of Business Administration

Quản trị Hành vi tổ

chức

↔ q2 = 20

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Thay q2 = 20 vào
PT SĨ
q1QUẢN
ta được
= DOANH
20
THẠC
TRỊ q1
KINH
QUỐC TẾ
Global Advanced Master of Business Administration

Như vậy mức sản
lượng tối ưu với 2 DN là q1= q2 = 20.
chức

Quản trị Hành vi tổ

THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ


Khi đó mức giá cân bằng
thị trường là: p = 100 – (q1 + q2) = 60
Global Advanced Master of Business Administration

Quản trị Hành vi tổ

chức

o Biểu hiện kết quả bằng đồ thị

o Lợi nhuận của doanh nghiệp là:

∏1 = p 1 x q 1 – 40 q1
∏1 = 20 x 60 – 20 x 40
= 400

7



×