Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Nhận Dạng Những Thách Thức Trong CSSK Hiện Nay Để Quán Triệt Các Quan Điểm Của Đảng Về CSSK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.36 KB, 50 trang )

NHẬN DẠNG NHỮNG
THÁCH THỨC TRONG CSSK
HIỆN NAY ĐỂ QUÁN TRIỆT
CÁC QUAN ĐiỂM CỦA ĐẢNG
VỀ CSSK
GSTSKH PHẠM MẠNH HÙNG
PHÓ CHỦ TỊCH CHUYÊN TRÁCH
HĐKH CÁC CƠ QUAN ĐẢNG TƯ
CHỦ TỊCH TỔNG HỘI Y HỌC
ViỆT NAM


NHỮNG THÁCH THỨC CỦA
CSSK HiỆN NAY


4 THÁCH THỨC LỚN KHÁCH QUAN
TRONG CSSK
• mặt trái của cơ chế KTTT tạo gánh nặng cho y
tế; sự đối chọi giữa tính nhân đạo và lợi nhuận;
sự can dự của trực tiếp của đồng tiền vào các
khâu trong CSSK
• giữa nhu cầu ngày càng cao và yêu cầu ngày
càng cao với thực trạng hiện có;
• giá thành đều có xu hướng cao trong khi đời
sống còn nghèo;
• hội nhập quốc tế: khó khăn về kiểm soát dịch
bệnh và sản xuất thuốc trong nước.....


1.CHƯA KẾT GẮN BỆNH TẬT VỚI


ViỆC CHỐNG NGHÈO ĐÓI
• Vì sao bệnh tật dẫn đến nghèo đói
– Do mất sức lao động nên ảnh hưởng đến sự
mưu sinh.
– Do chi phí khám chữa bệnh là một loại chi phí
cao so với mức thu nhập của dân chúng.

• Đo lường việc chi phí cho chữa bệnh tật
dân đến nghèo đói : ta chưa thường
xuyên làm


ĐO LƯỜNG ĐÓI NGHÈO DO CHI PHÍ Y TẾ
• Chỉ số Impoor phản ánh tỷ lệ hộ gia đình không
nghèo được điều tra sau khi trải qua khám chữa
bệnh thì trở nên nghèo,
• Chỉ số CATA phản ánh tỷ lệ hộ gia đình ( cả
nghèo lẫn không nghèo) được điều tra rơi vào
tình trạng CATA sau khi trải qua khám chữa
bệnh ( tình trạng CATA là tình trạng mà chi trả
bằng tiền túi từ hộ gia đình cho khám chữa bệnh
bằng hoặc lớn hơn 40% chi tiêu ngoài lương
thực của hộ gia đình.


BỆNH TẬT DẪN ĐẾN NGHÈO ĐÓI
• Hậu quả của nhận thức không đầy đủ :
– Các cấp ủy Đảng chưa thật sự quan tâm đến
chiến lược trong CSSK
• Coi y tế là một vấn đề kỹ thuật đơn thuần  khoán

trắng cho ngành y tế.
• Trong bản thân ngành y tế có nhiều biểu hiện coi
trọng kỹ thuật một cách thuần túy., ít chú ý đến
những vấn đề chính trị và xã hội trong y tế.

– Không gắn vấn đề CSSK với xóa đói giảm
nghèo
– Chưa chú trọng đầu tư cho CSSK


GHI NHỚ
• Một nền chăm sóc sức khỏe tốt không chỉ
là khám chữa bệnh tốt mà còn phải là góp
phần làm cho dân không bị nghèo hóa.
• Nếu thầy thuốc kê một đơn thuốc gồm
những thuốc không cần thiết và đắt tiền
và nếu thầy thuốc chỉ định một xét
nghiệm không cần thiết và đắt tiền thì
chính thầy thuốc đó là người gây ra nghèo
đói cho người bệnh.


2.CHƯA CÓ MÔ HÌNH Y TẾ
TIỀN LỆ PHÙ HỢP VỚI KTTTĐHXHCN
• Mô hình bao cấp triệt để không còn phù
hợp:
– Nhu cầu về CSSK tăng lên cao: dân sốc tăng,
cơ cấu bệnh tật thay đổi, nhiều bệnh nguy
hiểm mới xuất hiện....
– Không một nhà nước nào có thể bao cấp triệt

để
– Bản thân mô hình này cũng có nhược
điểm:người dân ỷ lại, quản lý không năng
động...


Hai cực trong mô hình của y tế
của kinh tế thị trường
• Thị trường tự do:





Đề cao vai tròTư nhân
Đề cao kỹ thuật cao
Đề cao hiệu quả kinh tế
Đề cao tính cá nhân trong
CSSK ( đề cao pocket
money)

• Y tế chuyên sâu phát
triển (động lực khoa học
và kinh tế được phát huy)
• Nhiều biểu hiện mất công
bằng ( giàu >< nghèo)

• Thị trường xã hội
– Đề cao vai trò Nhà nước
– Đề cao CSSK ban đầu

– Đề cao tính công bằng và
nhân văn y tế
– Đề cao tính cộng đồng
( BHYT)

• Nhiều biểu hiện công
bằng
• Dễ ỷ lại, trì trệ trong quản
lý ( do kém phát huy đông
lực về lợi ích kinh tế )


CHƯA NHẬN DẠNG ĐƯỢC
Y TẾ TRONG KTTT- ĐHXHCN


Bao cấp:
– Không có cách biệt giầu
nghèo, y tế thuần túy là phục
vụ vô điều kiện
– Tài chính: cung cấp và kế
hoạch hóa
– Cơ cấu y tế toàn diện, dựa
chủ yếu vào khoa học
– Hai thành phần chính: thầy
thuốc và bệnh nhân
– Đức tính hy sinh là tiêu chí
duy nhất của đạo đức, Lợi ích
duy nhất: người bệnh khỏi
bệnh

– Bệnh tật dẫn đến nghèo đói
chỉ có 1 lý do
– Kỹ thuật cao phát triển chậm
– Chỉ giải quyết theo nhu cầu



KTTT:
– Cách biệt giầu nghèo rõ nét, y
tế mang tính dịch vụ có điều
kiện.
– Tạo nguồn, tự chủ và hạch
toán.
– Cơ cấu y tế bị méo mó do
chạy theo lợi nhuận
– Nhiều thành phần: thầy thuốc
bệnh nhân, doanh nghiệp,
nhà quản lý, môi giới..
– Thầy thuốc phải mưu sinh,
Lợi ích đa dạng, đa chiều và
phức tập ( xung đột)
– Bệnh tật dẫn đến nghèo đói
do 2 lý do
– Kỹ thuật cao phát triển nhanh.
– Giải quyết theo nhu cầu,
nhưng cũng phải theo yêu cầu


CHƯA ĐẶT Y ĐỨC TRONG KTTT
• Thời kỳ bao cấp:

– Đức tính hy sinh là tiêu chí
cao nhất trong giáo dục y
đức y tế
– Người thầy thuốc không
phải lo lợi ích cá nhân vì
được xã hội nuôi để phục
vụ
– Không phải giải quyết vấn
vương giữa hy sinh và lợi
ích cá nhân
– Hai động cơ: nhân đạo và
khoa học

• Kinh tế thị trường:
– Đức tính hy sinh vẫn
là tiêu chí cao nhất
trong giáo dục đạo
đức y tế
– Ngoài đức tinh hy
sinh, xuất hiện vấn đề
lợi ích.
– Giải quyết quan hệ
giữa đúc tính hy sinh
và lợi ích cá nhân
– Ba động cơ: nhân đạo,
khoa học và lợi ích.


PHẢI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Y ĐỨC
HIỆN NAY

• Phải đổi mới nội dung giáo dục về y đức:
– Phân tích mối quan hệ giữa vị trí tính mạng
người bệnh và lợi ích của người thầy thuốc:
• Không thể không đề cập đến lợi ích của thầy
thuốc.
• Nhưng bất luận lợi ích to đến dâu thì người thầy
thuốc phải đặt tính mạng của người bệnh lên trên
lợi cíh của mình.
• Đây vừa là mục đích hành nghề vừa là điều kiện
hành nghề

– Phải kết hợp giáo dục y đức và nâng cao tính
chuyên nghiệp trong y học.


Y ĐỨC VÀ Y NGHIỆP
• Bao gồm cả tiêu chí đức lẫn tài.
• Mang tính dài lâu, suốt cuộc đời, gắn với
vận mệnh.
• Thể hiện sự chắt lọc và tích lũy
• Kết hợp giữa truyền thống với Chính
quy và hiện đại
• Vừa quyết đoán vừa dấn thân, vừa tự
nguyện vừa hiến dâng (hysinh)


THƯƠNG MẠI HÓA CSSK
• Chỉ biết phát triển công nghệ cao mà quên y tế dự
phòng và y tế cơ sở, coi nhẹ phong trào trong CSSK
• Áp dụng một cách nguyên xi các quy luật kinh tế mà

không có tính đến tính nhân đạo và đặc thù của CSSK
• Chỉ thích thu tiền bệnh nhân trả trực tiếp mà coi nhẹ
BHYT
• Lợi dụng việc xã hội hóa nhằm mục đích chạy theo lợi
nhuận
• Đề cao y tế tư nhân lợi nhuận mà coi nhẹ y tế tư nhân
phi lợi nhuận.
• Coi trọng quá mức đáp ứng theo yêu cầu mà coi nhẹ
việc đap úng theo nhu cầu
• Chỉ phát huy động lực kinh tế , quên việc giáo dục động
lực chính trị và khoa học cho cán bộ y tế.


KHÔNG PHÁT HUY MĂT MẠNH
CỦA CƠ CHẾ THỊ TRUÒNG
• Chỉ ỉ lại vào ngân sách nhà nước, không
năng động trong tạo nguồn kinh phí cho y
tế
• Luẩn quẩn với cơ chế bao cấp  trì trệ
trong quản lý.
• Chưa thấy rõ mối quan hệ giữa những đòi
hỏi của nghề nghiệp y tế và lợi ích của
cán bộ y tế.


3.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỎ BẢN VỀ
CSSK CHƯA ĐƯỢC XÁC ĐỊNH
• Công bằng và bình đẳng:
– Công bằng khác với bình đẳng.
– Trong CSSK đặc biệt khi xã hội đã phân ttaangf rõ rệt

thì công bằng mới giải quyết được vấn đề nhân đạo,
nếu dừng ở bình đảng thì không thể giải quyết được.

• Công bằng trong CSSK nhạy cảm hơn bất cứ
các loại hình VHXH khác kể cả giáo dục.
– Nhu cầu có ở mọi người không loại trừ ai, có tính phổ
biến nhất trong xã hội.
– Đòi hỏi tính chia sẻ cao nhất: người giàu chia sẻ cho
người nghèo, người trẻ chía cho già và trể em,
người khoẻ chia sẻ cho người yếu.


Đặc điểm so
sánh

Bình đẳng

Công bằng

Bản chất vấn
đề

Đối xử, đáp
ứng như
nhau
Dễ

Đối xử, đáp
ứng theo nhu
cầu

Khó

Khả năng
chấp nhận
Biện pháp để
Theo luật
Luật pháp và
đạt được
pháp
đạo đức
Đặc trưng
Tính đến điều Tính đến kết
theo quan hệ kiện hơn là
quả hơn là
nhân quả
tính đến kết
điều kiện
quả


Cần nhớ


Nếu xem công bằng trong CSSK giống hệt như
công bằng trong các loại dịch vụ xã hội khác
– Dễ dàng áp dụng nguyên xi và máy móc các quy luật
kinh tế của các loại dịch vụ xã hội khác vào y tế
– Dễ sinh ra hiện tương “quảng cáo quá mức để tạo lợi
nhuận” hay “ yêu cầu do nhà cung cấp tạo ra” ( chứ
không thật sự là của người bệnh)


• Bởi vậy không bao giờ được xem công bằng
trong CSSK giống hệt như công bằng trong các
loại dịch vụ xã hội khác


Tính chất thị
trường
(Lợi nhuận)

SK

GD

TD
TT

Tính chất
nhân đạo
(XHCN)

SK

DL

GD
TDTT
DL

Sự khác nhau khi xem xét quan hệ giữa lợi nhuận và nhân đạo trong

các lĩnh vực Văn hóa xã hội khác nhau


CHƯA GẮN KẾT BiỆN CHỨNG
GiỮA CÔNG BẰNG VÀ HiỆU QuẢ
• Hiệu quả: cần phải được đánh giá trên ba tiêu
chí:
– Hiệu quả khám chữa bệnh
– Hiệu quả kinh.tế.
– Hiệu quả về tính nhân văn ( công bằng)

• Khuynh hướng hiện nay:
– Coi trọng hiệu quả kinh tế và hiệu quả khám chữa
bệnh.
– Ít quan tâm đến hiệu quả nhân văn.( vì vậy công tác
xã hội trong bệnh viện ít được quan tâm)


CHƯA HiỂU ĐẦY ĐỦ VỀ XÃ HỘI
HÓA VÀ ĐA DẠNG HÓA Y TẾ
• Xã hội hóa y tế:
– Tự bảo vệ sưc khỏe
– Tổ chức người dân tham gia các hoạt động CSSK,
trong đó có vai trò của các tổ chức xã hội nghề
nghiệp như THYHVN
– Ưu tiên người nghèo, người có công và người rủi ro
về sức khỏe.
– Tránh dùng khái niệm xã hội hóa để ngụy biện cho
các hoạt động chạy theo lợi nhuận, gây khó khăn cho
dân.


• Đa dạng hóa: phát triển y tế tư nhân phi lợi
nhuận: chưa có chiến lược phát triển y tế tư
nhân.


CHƯA PHÂN BiỆT NHU CẦU VÀ YÊU CẦU
• NHU CẦU ( NEED)
– Thực trạng bệnh tật
– Bệnh tật gắn với
nghèo đói
– Vùng nghèo nhu cầu
CSSK bao giờ cũng
cao
– Đáp ứng với nhu cầu
 ưu tiên cho người
ngèo, vùng nghèo
• công bằng xã hội,
• nền y tế không năng
động, ỷ lại, trì trệ

• YÊU CẦU (DEMAND)
– Khả năng chi trả
– Chi trả gắn với giầu
– Vùng giầu yêu cầu
CSSK bao giờ cũng
cao
– Đáp ứng với yếu cầu
 ưu tiên cho người
giầu và vùng giầu.

• Dễ mất công bằng xã
hội
• Kỹ thuật cao phst triển,
và y tế năng động


CÂU HỎI
• Y tế Việt Nam đáp ứng theo nhu cầu hay đáp
ứng theo yêu cầu?
• Nếu vừa đáp ứng theo nhu cầu và vừa đáp ứng
theo yếu cầu thì tỷ lệ giữa đáp ứng theo nhu cầu
và đáp ứng theo yêu cầu là bao nhiêu?
• Nếu chỉ chú trọng đáp ứng theo nhu cầu thì có
nghĩa là chỉ chú trọng đáo ứng cho người
nghèo? Vậy người giầu sẽ đuợc ai đáp ứng??
• Nếu chỉ chú trọng đáp ứng theo yêu cầu thì có
nghĩa là chỉ chú trọng đáo ứng cho người giầu?
Vậy người nghèo sẽ đuợc ai đáp ứng?? Và an
sinh xã hội sẽ ra sao????


4.CHƯA XÁC ĐỊNH CƠ CHẾ
TỔNG THỂ CỦA TÀI CHÍNH Y TẾ
• Chức năng của TCYT :
– (i): huy động các nguồn tài chính y tế một
cách thích hợp;
– (ii): quản lý và phân bổ nguồn tài chính
– (iii): khuyến khích việc nâng cao chất lượng
dịch vụ y tế và phát triển kỹ thuật y tế;
– (iv): bảo vệ người dân trước các rủi ro do các

chi phí quá lớn cho y tế gây ra để họ không bị
nghèo hoá


Vì sao xác định cơ chế tài chinh lại
quan trọng
• Việc xác định được cơ chế tài chính đúng sẽ
làm giảm nguyên nhân gây ra nghèo đói . Bệnh
tật dẫn đến nghèo đói vì:
• Tỷ lệ giữa ngân sách công và ngân sách tư
trong tổng chi xã hội cho y tế của một nước
được người ta rất quan tâm vì nó phản ánh
xem nền y tế nước đó có xu thế tài chính như
thế nào để đảm bảo công bằng.



×