Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bồi dưỡng thường xuyên môn toán PTTH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.2 KB, 28 trang )

Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:
- Căn cứ vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ
III (2004 - 2007) ban hành theo quyết định số 59/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày
30/12/2003 của Bộ trưởng bộ GD&ĐT.
- Căn cứ công văn số 110/GD về việc hướng dẫn thực hiện chương trình bồi
dưỡng thường xuyên cho cán bộ giáo viên của phòng giáo dục ngày 20/03/2006.
DỰ KIẾN THỜI GIAN, HÌNH THỨC THỰC HIỆN, NỘI DUNG
Năm Số tiết
Nội dung
6/2004-
8/ 2004
4/2005
12/200
5
30 tiết
24 tiết
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chuyên đề 1:
Đổi mới chương trình và SGK
môn toán THPT
- Lý luận giáo dục chung
- Phát triển giáo dục và đào
tạo xây dựng nền văn hóa
tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc
Chương I: Đổi mới chương
trình và SGK môn toán (8 tiết).
Chương II: Đổi mới SGK môn
toán lớp 11 (6 tiết).


Chương III: Đổi mới chương
trình SGK 12 (8 tiết)
2005-
2006
12 tiết Chuyên đề 2:
Phát triển tư duy cho học sinh
qua môn toán
Chương I: Phát triển tư duy
sáng tạo cho học sinh (6 tiết)
Chương II: Phát triển tư duy
thuật toán cho học sinh (6 tiết)
10 tiết Chuyên đề 3:
Tích cực hóa hoạt động hoạc
tập môn toán của học sinh
THPT
Bài 1: Dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề (4 tiết)
Bài 2: Phương pháp trực quan
(4 tiết)
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm
việc với sách (4 tiết)
Kiều Đình Tuấn Trung tâm GDTX Anh Sơn
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
2006-
2007
14 tiết Chuyên đề 4:
Khai thác sử dụng một số phần
mềm trong dạy học toán THPT
Tự học, tự bồi dưỡng
Tên học

phần
Tên bài học Thời gian học Số tiết
Học phần I Gồm các vấn đề nâng cao lý luận nhận thức về tư
tưởng HCM các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và
nhà nước về GD&ĐT.
Học tập trong
các dịp hè
2004/2005
30
Học phần
II ( Chuyên
môn
nghiệp vụ)
Chuyên đề 1:
Đổi mới chương trình và SGK môn toán THPT
Chương I: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh
Chương II: Đổi mới SGK môn toán lớp 11
Chương III: Đổi mới chương trình SGK 12
6 tiết
6 tiết
8 tiết
Chuyên đề 2:
Phát triển tư duy cho học sinh qua môn toán
Chương I: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh
Chương II: Phát triển tư duy thuật toán cho học
sinh
6 tiết
6 tiết
Chuyên đề 3:
Tích cực hóa hoạt động hoạc tập môn toán của học

sinh THPT
Bài 1: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Bài 2: Phương pháp trực quan
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm việc với sách .
4 tiết
4 tiết
4 tiết
Chuyên đề 4:
Khai thác sử dụng một số phần mềm trong dạy học
toán THPT
Tự học, tự bồi
dưỡng
14 tiết
Kiều Đình Tuấn Trung tâm GDTX Anh Sơn
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
B. PHẦN II
Chuyªn m«n
Chuyên đề 1:
Đổi mới chương trình và SGK môn toán THPT
I) Mục tiêu chuyên đề:
Nhằm giúp giáo viên nắm được nội dung, cấu trúc chương trình đổi mới môn toán
trung học phổ thông và những nội dung mới thể hiện trong SGK lần này so với SGK
trước đây
II) Nội dung:
Chương I: Đổi mới chương trình và SGK môn toán (8 tiết).
1) Lý do đổi mới:
- Chương trình hiện hành còn có những chỗ chưa hợp lý, chưa đảm bảo tính liên môn
- Một số nội dung toán cần bổ sung cho hoàn chỉnh chương trình THPT như số phức,
thống klê, tổ hợp và xác suất,...
- Cách viết sách giáo khoa từ trước đến nay còn mang tính hàn lâm, thông báo chính

thức, trình bày các vấn đề quá logic chặt xhẽ đưa ra nhiều bài toán khó nên thiếu tính
sư phạm, SGK chưa thể hiện được phương pháp dạy học.
2) Phương hướng thay đổi:
- Chương trình vẫn phải đảm bảo mục tiêu chung là trang bị cho HS những kiến thức
cần thiết, hệ thống, những hạn chế chỉ là những kiến thức thiếu, giảm tính hàn lâm,
không quá nặng nề và Logic chặt chẽ
- Chương trình có ý nghĩa và ứng dụng của các kiến thức và có tính liên môn
3) Yêu cầu đổi mới:
- Đảm bảo tính mục tiêu, tính thừa kế, tính sư phạm, tính hiện đại nhất và dạy học
phân hóa.
- Đảm bảo đổi mới phương pháp: Phát huy tính tích cực của HS, khả năng tự học của
HS, phương pháp phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề đổi mới phương pháp kiểm
tra đánh giá.
Kiều Đình Tuấn Trung tâm GDTX Anh Sơn
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
II) Đổi mới phương pháp dạy học:
Đổi mới phương pháp khăc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư
duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng những phương pháp tiên tiến và
phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự
nghiên cứu cho học sinh.
+ Các giải pháp thực hiện:
1) Về cách dạy:
- Cần tạo ra niềm vui, hứng thú của học sinh
- Chú trọng phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ năng vận động kiến thức thực tiễn cho HS
2) Về cách học:
Chú trọng trang bị rèn luyện phương pháp học, phương pháp tự học cho HS đồng
thời tăng cường các hoạt động hỗ trợ như chuyên đề, hội thảo, báo cáo, thực hành, đề
án.
3) Về tổ chức học tập:
Tổ chức học tập cá thể phối hợp với học tập, hợp tác,

4) Về kiểm tra đánh giá:
- Đánh giá phải toàn diện bao gồm cả kiến thức, kỹ năng và phương pháp.
- Bên cạnh kiểm tra đánh giá truyền thống còn tìm hiểu phương pháp đánh giá trắc
nghiệm khách quan, phối hợp giữa kiểm tra trắc nghiệm khách quan với truyền
thống (tự luận).
- Kỹ thuật soạn đề trắc nghiệm khách quan
+ Câu hỏi đúng – sai.
+ Câu hỏi nhiều lựa chọn.
+ Câu hỏi điền khuyết.
+ Câu hỏi lời ngắn.
a) Câu hỏi đúng – sai:
Có một học sinh giải bài toán sau:
Giải phương trình:
4 2
1 2x x− = −
như sau:
4 2
1 2x x− = −

( )
2
4 2 4 4 2
1 2 1 2 4x x x x x⇔ − = − ⇔ − = − +

2
5
4 5
4
x x⇔ = ⇔ = ±
Bạn giải đúng hay sai ?

b) Câu hỏi có nhiều lựa chọn:
Kiều Đình Tuấn Trung tâm GDTX Anh Sơn
T bi dng thng xuyờn chu kỡ III (2004-2007)
Hãy chọn phơng án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Cho hai hàm số f(x) = tan 4x và g(x) = sin (x +
2

) khi đó:
A. f là hs chẵn và g là hs lẻ B. f là hs lẻ và g là hs chẵn
C. f và g là các hs chẵn D. f và g là các hs lẻ
Câu2 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = cos (2x +
4

) - cos (2x -
4

)
A . -2 B. -
2
1
C. -
2
D.
2
Câu 3: Số giao điểm có hoành độ thuộc đoạn [ 0, 4

] của hai đồ thị hs
y = sin x và y = cos x là:
A . 2 B. 4 C. 6 D. 0
c) Cõu hi ghộp ụi:

Ghộp mt na cõu bng bờn trỏi v mt na cõu bng bờn phi di õy c kt qu
ỳng:
A) Tam thc

= 0
B) Tam thc



0
C) Tam thc

=

0
1) Phng trỡnh cú hai nghim phõn bit
2) Phng trỡnh cú nghim kộp.
3) Phng trỡnh vụ nghim
d) Cõu hi in khuyt.
Hóy in vo du .........
VD: Tam giỏc ABC cú gúc A.............. khi v ch khi a
2
> b
2
+ c
2
VD: S nghim ca phng trỡnh
3
3 2 1x x m =
bng s im cu................

Tho lun:
1) Thờo tụi phng phỏp dy hc (PPDH) phn lý thuyt thuyt trỡnh : 50%
- m thoi phỏt hin khỏm phỏ ớt khi.
- Khụng s dng phng tin núi.
2) Theo tụi yờu cu c bn trong mt tiột hc i vi HS l: Tớch cc suy ngh tr li cõu
hi, lm tỡm cỏch gii quyt vn .
3) Theo tụi mc tiờu Rốn luyn cho HS nng lc gii quyt vn l mc tiờu quan
trng.
4) Du hiu ca t duy tớch cc, t duy c lp, t duy sỏng to ca hc sinh l:
- Nghiờm tỳc thc hin cỏc yờu cu ca giỏo viờn.
- Chm chỳ nghe ging hiu bi.
- Khụng dng li cỏch gii quyt vn ó cú, tỡm phng phỏp mi.
Kiu ỡnh Tun Trung tõm GDTX Anh Sn
Tự bồi dưỡng thường xun chu kì III (2004-2007)
- Chịu khó suy nghĩ tìm cách giải quyết đặt vấn đề.
5) Mục tiêu dạu học “ Sáng tạo kiến thức mới” là quan tâm nhất hiện nay.
6) Cần đặt HS ở vai trò “ Người tích cực”
7) Vai trò của người Thầy là: “ Là người tổ chức hoạt động nhận thức”
8) u cầu cơ bản của người thầy là: “ Tổ chức cho HS hoạt động”
9) Hoạt động “Tổ chức cho HS thảo luận” là hoạt động đổi mới..
Bài soạn mẫu:
Hình học 10 CÁC ĐỊNH NGHĨA
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức :
- Hiểu khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ
cùng phương, hai vectơ bằng nhau
- Biết được vectơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ
b) Về kó năng :
- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau
- Dựng được điểm B sao cho

aAB
=
khi cho trước điểm A và
a
c) Về tư duy :
- Hiểu được các bước chứng minh hai vectơ bằng nhau
- Biết quy lạ về quen
d) Về thái độ :
- Cẩn thận, chính xác
- Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn
2. Chuẩn bò phương tiện dạy học:
a) Thực tiễn :
Khi học vật lý lớp 8 học sinh đã được làm quen với biểu diễn lực bằng vectơ
b) Phương tiện :
- Sách giáo khoa, sách bài tập
- Chuẩn bò các bảng kết quả mỗi hoạt động
c) Phương pháp :
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy,
đan xen HĐ nhóm
3. Tiến trình bài học và các hoạt động:
HĐ 1: Khái niệm vectơ
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: học sinh hiểu khái niệm vectơ
HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi
Kiều Đình Tuấn Trung tâm GDTX Anh Sơn
Tự bồi dưỡng thường xun chu kì III (2004-2007)
- Nghe hiểu
nhiệm vụ
- Thực hiện
nhiệm vụ
- Trình bày kết quả

- Chỉnh sửa hoàn
thiện(nếu có)
- Ghi nhận kiến
thức
* Tổ chức cho học sinh ôn
tập kiến thức cũ
1. Cho biết đònh nghóa
đoạn thẳng AB?
2. Nếu ta gắn dấu “>”
vào một đầu mút của đoạn
thẳng AB thì nó trở thành
gì?
3. Các mũi tên trong
hình 1.1 biểu diễn hướng
chuyển động của ôtô và
máy bay là hình ảnh các
vectơ.
4. Hãy nêu đònh nghóa
vectơ
* Cho học sinh ghi nhận
kiến thức là bảng tổng kết
trong SGK
1. Khái niệm vectơ:
(SGK trang 4)
A B
Kí hiệu:
AB


a


x
Vectơ còn được kí hiệu là
a
,
b
,
x
,
y
,… khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm
cuối của nó
Bài trắc nghiệm khách quan:
1) Với hai điểm A, B phân biệt ta có được bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm
cuối là A hoặc B?
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
HĐ 2: Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Củng cố khái niệm cùng phương, cùng
hướng, ngược hướng của hai vectơ thông qua các hình vẽ cụ thể cho trước
HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi
- Nghe hiểu
nhiệm vụ
- Thực hiện
nhiệm vụ
- Trình bày kết
quả
- Chỉnh sửa hoàn
thiện(nếu có)
- Ghi nhận kiến
thức

* Học sinh nhìn hình 1.3
SGK trang 5 và cho biết:
1. Vò trí tương đối của
các giá của các cặp vectơ
sau:
AB

CD
,
PQ

RS
,
EF

PQ
* Hai vectơ
AB

CD

cùng phương và cùng
hướng. Ta nói chúng là hai
vectơ cùng hướng
* Hai vectơ
PQ

RS

cùng phương nhưng có

hướng ngược nhau. Ta nói
chúng là hai vectơ ngược
hướng
2.Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng:
(SGK trang 5)
Kiều Đình Tuấn Trung tâm GDTX Anh Sơn
Tự bồi dưỡng thường xun chu kì III (2004-2007)
2. Phương và hướng của
EF

PQ
?
3. Hãy nêu đònh nghóa
hai vectơ cùng phương.
* Cho học sinh ghi nhận
kiến thức là bảng tổng kết
trong SGK
* Cho học sinh làm bài tập
TNKQ số 2, số 3 (dưới đây)
Bài trắc nghiệm khách quan:
Cho hình bình hành ABCD, khẳng đònh nào dưới đây là đúng?
a) Hai vectơ
AB

DC
cùng phương
b) Hai vectơ
AB

CD

cùng hướng
c) Hai vectơ
AD

CB
cùng phương
d) Hai vectơ
AD

BC
ngược hướng
Bài trắc nghiệm khách quan: Trong các khẳng đònh dưới đây, khẳng đònh nào là
đúng?
a) Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ
AB


AC
cùng phương
b) Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ
AB

BC
cùng phương
c) Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ
AB

BC
cùng hướng
d) Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ

AB

AC
cùng hướng
HĐ 3: Hai vectơ bằng nhau
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Hiểu và chứng minh được hai vectơ bằng
nhau
HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi
- Nghe hiểu nhiệm
vụ
- Thực hiện nhiệm
vụ
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn
thiện(nếu có)
- Ghi nhận kiến thức
* Giáo viên cho học sinh quan sát hình
ảnh đã chuẩn bò sẵn

F
1


F
2
1. Học sinh quan sát hai lực
1
F

2

F
. Sau đó cho biết về hướng, độ dài
của hai vectơ đó
2. Dựa vào hình ảnh và kiến thức giáo
3. Hai vectơ bằng
nhau:
(SGK trang 6)
Chú ý: SGK trang 6
Kiều Đình Tuấn Trung tâm GDTX Anh Sơn
Tự bồi dưỡng thường xun chu kì III (2004-2007)
viên vừa cung cấp ở trên, học sinh đònh
nghóa hai vectơ bằng nhau
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là
bảng tổng kết trong SGK
* Cho học sinh làm bài tập TNKQ số
4(dưới đây)
Bài trắc nghiệm khách quan: Cho hình vuông ABCD có tâm là O. Vectơ nào dưới
đây bằng vectơ
OC
?
a)
OA
b)
OB
c)
CO
d)
AO
HĐ 4: Cho
a

và điểm A, dựng
AB
=
a
Mục tiêu mong muốn của hoạt động:dựng được điểm B sao cho
aAB
=
khi cho
trước điểm A và vectơ
a
HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn
thiện(nếu có)
- Ghi nhận kiến thức
* Cho
a
và điểm A như
hình vẽ

a

.A
* Hướng dẫn học sinh dựng
aAB
=
:
1.Nêu lại đònh nghóa hai

vectơ bằng nhau
2.Để
aAB
=
thì hướng và
độ dài của
AB
như thế nào
với hướng và độ dài của
a
?
* Cho học sinh ghi nhận
cách dựng điểm B sao cho
aAB
=
khi cho trước điểm A

a
* Cách dựng điểm B sao
cho
aAB
=
khi cho trước
điểm A và
a
:
+ TH1: A
a

• Qua A ta dựng

đường thẳng d trùng với
giá của
a
• Trên d lấy
điểm B sao cho
aAB
=
+ TH2: A
a


• Qua A dựng đường
thẳng d song song với giá
của
a
• Trên d lấy điểm B
sao cho
aAB
=
HĐ 5: Vectơ – không .
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Học sinh hiểu thế nào là vectơ – không
HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nội dung cần ghi
Kiều Đình Tuấn Trung tâm GDTX Anh Sơn
Tự bồi dưỡng thường xun chu kì III (2004-2007)
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn
thiện(nếu có)
- Ghi nhận kiến thức

* Một vật đứng yên có thể coi là
chuyển động với vectơ vận tốc bằng
không. Vectơ vận tốc của vật đứng
yên có thể biểu diễn như thế nào khi
vật ở vò trí A?



AA
* Các vectơ sau đây là vectơ –không:
;...; BBAA
1. Hãy nhận xét về điểm đầu, điểm
cuối và độ dài của các vectơ trên?
2. Từ đó cho biết thế nào là vectơ -
không?
3. Hãy cho biết giá, phương và
hướng của vectơ
AA
?
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là
bảng tổng kết trong SGK
4. Vectơ – không:
(SGK trang 6)
5. Củng cố toàn bài:
Câu hỏi :
a) Cho biết đònh nghóa vectơ
b) Cho biết đònh nghóa hai vectơ cùng phương
c) Cho biết đònh nghóa hai vectơ bằng nhau
d) Thế nào là vectơ – không
6. Bài tập về nhà: Các bàitrong SGK trang 7; các bài 1.2, 3, 4

Ch ương II: ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOA TỐN 11
Gồm 2 phần:
1) Phần Đại sơ :
Thêm: Tổ hợp và xác suất.
Đạo hàm và ứng dụng của đạo hàm.
Chương I: hàm số lượng giác, phươgn trình lượng giác, bất phương trình lượng giác cơ bản
Kiều Đình Tuấn Trung tâm GDTX Anh Sơn
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
Chương II: Tổ hợp – xác suất ( Chỉ xét chỉnh hợp, tổ hợp không lặp, định nghĩa cổ điển của xác
suất)
Chương III: dãy số- cấp số cộng, cấp số nhân ( có bài tập áp dụng quy nạp toán học)
Chương IV: Giới hạn của dãy số, hàm số, hàm số liên tục
Chương V: Đạo hàm ( các quy tắc tính), vi phân (Ứng dụng vào phép tính gần đúng)
2) Phần Hình học:
Hệ thống về đường thẳng, mặt phẳng các mối liên hệ giữa chúng, đặc biệt là quan hệ sông
song.
- Giảm: Góc nhị diện, tam diện
- Về khoảng cách.
Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng rong mặt phẳng
Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan hệ song song
Chương III: véc tơ trong không gian, quan hệ vuông góc, góc và khoảng cách trong không
gian
3) Phương pháp dạy học: Tổ chức nhóm.
Một số giáo án soạn mẫu:
Hình học:
PHÉP BIẾN HÌNH & Bài 2. PHÉP TỊNH TIẾN
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
-Biết được định nghĩa phép biến hình, một số thuật ngữ và ký hiệu liên quan đến phép

biến hình.
- Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn xác định
khi biết vectơ tịnh tiến.
- Biết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Hiểu được tính chất cơ bản cảu phép tịnh tiến
là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
2)Về kỹ năng:
- Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. Vận dụng được biểu thức tọa
độ để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một
đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến.
3)Về tư duy và thái độ:
* Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
* Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, bước đầu thấy được
mối liên hệ giữa vectơ và thực tiễn.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Phiếu học tập, giáo án, các dụng cụ học tập,…
HS: Soạn bài và trả lời các câu hỏi trong các hoạt động của SGK, chuẩn bị bảng phụ.
Kiều Đình Tuấn Trung tâm GDTX Anh Sơn

×