Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ BẰNG CHỈTHỊ ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠLỚN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.46 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÙNG
ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ BẰNG CHỈ THỊ ĐỘNG VẬT
KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng
Giáo viên hướng dẫn: TS. Hoàng Ngọc Khắc

Hà Nội, năm 2014


1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các số
liệu trong đồ án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả
nghiên cứu trong đồ án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách
quan và phù hợp với thực tiễn. Các kết quả chưa từng được công bố trong bất kỳ
nghiên cứu nào khác.
Sinh viên
Nguyễn Thị Thu Hằng


2

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn!
TS. Hoàng Ngọc Khắc đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và tạo điều kiện tốt


nhất cho em trong suốt quá trình thực địa, nghiên cứu và hoàn thành đồ án này.
Các thầy cô Khoa Môi Trường trường đại học Tài nguyên và Môi trường
Hà Nội đã truyền đạt cho em những kiến thức khoa học quí báu và luôn động viên
giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong suốt khóa học.
Gia đình, bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện
đồ án.

Hà Nội ngày 20 tháng 02 năm 2014
Sinh viên
Nguyễn Thị Thu Hằng


3

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề............................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................ 2
3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 2
4. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 2
5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3
1.1 Đặc điểm tự nhiên vườn quốc gia Ba Vì. ............................................................3
1.1.1 Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 3
1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì ................................ 5
1.2 Hệ thống các phương pháp chỉ thị được sử dụng để đánh giá chất lượng môi

trường nước ..............................................................................................................8
1.2.1 Phương pháp sinh thái học .............................................................................. 8
1.2.2 Hệ thống chỉ số ô nhiễm ................................................................................. 8
1.2.3 Hệ thống chỉ số đa dạng . ................................................................................ 9
1.2.4 Hệ thống chỉ số sinh học ................................................................................. 9
1.2.5 Phương pháp sinh lý và sinh hoá ................................................................... 10
1.2.6 Phương pháp độc chất học ............................................................................ 10
1.2.7 Phương pháp tích tụ sinh học ........................................................................ 11
1.2.8 Phương pháp hình thái học và mô học ........................................................... 11
1.3 Tác động của nguồn nước bị ô nhiễm lên hệ động vật không xương sống .........11
1.3.1 Tác động của ô nhiễm các chất hữu cơ .......................................................... 11
1.3.2 Tác động của môi trường nước bị axit hóa ................................................... 12
1.3.3 Tác động của ô nhiễm các chất độc. .............................................................. 13


4

1.3.4 Tác động của ô nhiễm nhiệt .......................................................................... 13
1.4 Cơ sở khoa học của phương pháp quan trắc sinh học. .......................................14
1.5 Tình hình nghiên cứu về quan trắc sinh học trên thế giới và Việt Nam. ............15
1.5.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới . .............................................................. 15
1.5.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam . ............................................................... 16
CHƯƠNG 2: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 18
2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu.........................................................................18
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 21
2.2.1 Phương pháp thu mẫu tại hiện trường............................................................ 21
2.2.2 Phương pháp định loại động vật không xương sống cỡ lớn ........................... 23
2.2.3 Phương pháp sử dụng hệ thống tính điểm BMWPVIỆT ................................... 24
2.2.5 Phương pháp PAMAG (Percent Abudance of the Major Abudant Groups). .. 28
2.2.6 Chỉ số Lincoln Quality ................................................................................. 28

2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu............................................................................ 29
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................... 30
3.1 Thành phần ĐVKXS cỡ lớn của vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì ......................30
3.1.1 Biến động thành phần và số lượng các nhóm ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực Suối
Ngà……………... ..................................................................................................30
3.1.2 Biến động thành phần và số lượng các nhóm ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực Ao
Vua ……. ...............................................................................................................32
3.1.3 Biến động thành phần và số lượng các nhóm ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực
Khoang Xanh .........................................................................................................34
3.2 Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt ở các khu vực trong vùng đệm VQG
Ba Vì thông qua các chỉ thị sinh học. ......................................................................37
3.2.1 Đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực vườn quốc gia Ba Vì bằng chỉ
số PAMAG.............................................................................................................37
3.2.2 Đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực vườn quốc gia Ba Vì bằng chỉ
số BMWP. ..............................................................................................................42


5

3.2.3 Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt khu vực vùng đệm VQG Ba Vì
bằng chỉ số ASPT ...................................................................................................47
3.2.4 Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt khu vực vùng đệm VQG Ba Vì
bằng chỉ số Lincoln Quality ....................................................................................49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 51
Kết luận ................................................................................................................. 51
Kiến nghị............................................................................................................... 52
PHỤ LỤC.............................................................................................................. 55


6


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐVKXS

: Động vật không xương sống

VQG

: Vườn Quốc Gia

ÔNMT

: Ô nhiễm môi trường

PAMAG

: Percent Abudance of the Major Abudant Groups

ASPT

: Average Srores Per Taxon

BMWP

: Biological Monitoring Working Party

ĐVNS

: Động vật nguyên sinh



7

DANH MỤC BẢNG
Trang

Tên bảng

Bảng 2.1. Độ phong phú tương đối của ĐVKXS cỡ lớn…………..………….…..24
Bảng 2.2. Hệ thống điểm BMWPVIET đã được sửa đổi và bổ sung để sử dụng ở Việt
Nam……………………………….…………………………………...…………..24
Bảng

2.3 Mối

quan

hệ

giữa

chỉ số

BMWP



mức

độ ONMT


nước………………………………………………………………………...…......26
Bảng 2.4. Mối quan hệ giữa chỉ số ASPT và mức độ ô nhiễm môi trường nước…27
Bảng 2.5. Rating X, Y theo điểm ASPT và BMWP……………………………....28
Bảng 2.6. Mối quan hệ giữa chỉ số Lincoln và mức độ ÔNMT nước……….........29
Bảng 3.1 Thành phần và số lượng các họ ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực Suối Ngà...30
Bảng 3.2 Thành phần và số lượng các họ ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực Ao Vua…..32
Bảng 3.3 Thành phần và số lượng các họ ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực Khoang
Xanh……………………………………………………………………………….34
Bảng 3.4. Đa dạng các nhóm ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực suối Ngà………...…....38
Bảng 3.5. Đa dạng các nhóm ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực Ao Vua….....................39
Bảng 3.6. Đa dạng các nhóm ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực Khoang Xanh…….......40
Bảng 3.7. Mức độ có mặt các họ ĐVKXS cỡ lớn tại các điểm nghiên cứu…..…..42
Bảng 3.8. Xác định tổng điểm BMWP cho từng điểm lấy mẫu…………………..43
Bảng 3.9 Đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực vùng đệm VQG Ba Vì qua
điểm số BMWP…………………………………………………………………....44
Bảng 3.10 Đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực vùng đệm VQG Ba Vì
qua điểm số ASPT………………………………………………………………...47
Bảng 3.11 Đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực vùng đệm VQG Ba Vì
qua điểm số Lincoln………………………….……………………………………49


8

DANH MỤC HÌNH
Tên hình

Trang

Hình 2.1. Sơ đồ Vườn quốc Gia Ba Vì…………………………………………….18

Hình 2.2. Sơ đồ vị trí lấy mẫu……………………………………………………...19
Hình 2.3. Hình ảnh dụng cụ lấy mẫu……………………………………………….22
Hình 2.4. Cách thức thu mẫu……………………………………………………….23
Hình 3.1. Số lượng cá thể ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực Suối Ngà………………….31
Hình 3.2 Số lượng cá thể ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực Ao Vua…………………….33
Hình 3.3 Số lượng cá thể ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực Khoang Xanh……………...35
Hình 3.4 Biến động số họ và số cá thể ĐVKXS cỡ lớn theo các điểm nghiên cứu..36
Hình 3.5 Biến động thành phần các nhóm ĐVKXS cỡ lớn theo các điểm nghiên
cứu……………………………………………………………………………….....37
Hình 3.6 Đa dạng các nhóm ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực Suối Ngà………………..38
Hình 3.7 Đa dạng các nhóm ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực Ao Vua…………………40
Hình 3.8 Đa dạng các nhóm ĐVKXS cỡ lớn khu vực Khoang Xanh……...………41
Hình 3.9. Biến thiên chỉ số BMWP qua các điểm nghiên cứu……………………..45
Hình 3.10 Biến thiên chỉ số ASPT qua các điểm nghiên cứu………………………48
Hình 3.11 Biến thiên chỉ số Lincoln qua các điểm nghiên cứu…………………….49


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Ngày nay, khi môi trường nước ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các chất
thải từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt… thì công tác quan trắc, giám
sát môi trường nước trở thành vấn đề cấp thiết. Ngoài phương pháp lý hóa thì việc
quan trắc chất lượng môi trường nước bằng phương pháp sử dụng sinh vật chỉ thị môi
trường, đặc biệt phương pháp quan trắc bằng động vật không xương sống (ĐVKXS) cỡ
lớn đã được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi. Đây là phương pháp quan trắc nhanh, hiệu
quả, ít tốn kém, dễ áp dụng trên diện rộng, cho cái nhìn toàn diện về tác động của chất
gây ô nhiễm đến hệ sinh thái. Phương pháp dựa vào hệ thống điểm BMWP (Biological
Monitoring Working Party) và chỉ số ASPT (Average Score Per Taxon) để đánh giá

chất lượng nước ở các thủy vực nước ngọt và được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới
như Anh, Ấn Độ, Thái Lan…
Ở Việt Nam, việc sử dụng ĐVKXS cỡ lớn để đánh giá mức độ ô nhiễm của các
thủy vực đã được biết đến từ những năm 1995 nhưng ít được sử dụng. Đến năm 2000
khi Nguyễn Xuân Quýnh cùng các cộng sự xây dựng hệ thống tính điểm BMWPVIET và
khóa định loại đến họ ĐVKXS cỡ lớn nước ngọt thường gặp thì phương pháp này mới
được ứng dụng vào quá trình đánh giá chất lượng nước mặt.
Vườn Quốc Gia Ba Vì cùng với vùng đệm xung quanh chân núi Ba Vì không
những có ý nghĩa lớn về kinh tế, mà còn có ý nghĩa về sinh thái, môi trường nếu được
bảo tồn và giữ gìn nghiêm khắc. Việc giám sát biến động quần thể các loài sinh vật chỉ
thị theo thời gian sẽ cho phép nắm được tình trạng thay đổi của loài, từ đó có thể dự
báo về xu hướng biến đổi của môi trường cũng như nguyên nhân của sự thay đổi đó để
có thể đề ra các giải pháp nhằm bảo tồn hệ sinh thái và môi trường. Với mục tiêu
nghiên cứu là sử dụng sinh vật chỉ thị là các loài động vật không xương sống cỡ lớn
thông qua mẫu thu được, từ đó phân tích đánh giá, dựa vào các đặc tính của các loài đó
và mối tương quan của chúng với môi trường để đánh giá tình trạng ô nhiễm nước, tôi


2

thực hiện đề tài: “Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt ở vùng đệm Vườn Quốc
Gia Ba Vì bằng chỉ thị động vật không xương sống cỡ lớn” nhằm góp phần xây dựng
hệ thống chỉ thị sinh học đánh giá chất lượng nguồn nước và đa dạng hóa phương pháp
xác định ô nhiễm nguồn nước giúp cho công tác quản lý ô nhiễm, bảo vệ nguồn nước,
bảo vệ sự đa dạng sinh học tại khu vực vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì đạt hiệu quả
cao hơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Để xác định hiện trạng môi trường nước mặt khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Ba
Vì, nhằm giúp cho việc quản lý môi trường ở khu du lịch được tốt hơn.
3. Nội dung nghiên cứu

-

Điều tra thành phần, số lượng các họ ĐVKXS cỡ lớn thu được và sự biến động

thành phần, số lượng theo các điểm nghiên cứu.
-

Đánh giá chất lượng môi trường nước các thủy vực nghiên cứu bằng các chỉ số

sinh học.
4. Đối tượng nghiên cứu
ĐVKXS cỡ lớn tại các địa điểm nghiên cứu và môi trường nước mặt ở một số
thủy vực thuộc vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì
5. Phạm vi nghiên cứu
Theo không gian: Môi trường nước mặt của 3 thủy vực thuộc vùng đệm vườn
Quốc Gia Ba Vì bao gồm:
Khu vực 1: Hồ Ao Vua, Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội.
Khu vực 2: Hồ Khoang Xanh, Vân Hòa, Ba Vì, Hà Nội.
Khu Vực 3: Suối Ngà, Vân Hòa, Ba Vì, Hà Nội.
Theo thời gian: Thời gian tiến hành nghiên cứu từ 4/11/2013 – 24/1/2014



×