Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giải pháp nâng hiệu quả sxkd nhập khẩu hh- công ty xăng dầu petrolimex.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.44 KB, 38 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Từ khi nước ta chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân mỗi năm
một tăng cao, thu nhập bình quân đầu người mỗi năm một gia tăng, đồng thời
nền kinh tế cũng hoạt động sôi động và khốc liệt hơn. Do đó để đứng vững
trong nền kinh tế mang đầy tính cạnh tranh khốc liệt này là một điều hồn
tồn khơng hề đơn giản đối với một đơn vị kinh doanh, đặc biệt là đối với các
doanh nghiệp đã quen với sự bao cấp của Nhà nước. Trước tình hình đó,
nhiều doanh nghiệp đã không trụ nổi và đã bị phá sản. Nhưng bên cạnh đó
vẫn có khơng ít các doanh nghiệp khơng chỉ đứng vững trong thị trường mà
cịn đưa ra được những biện pháp hữu hiệu làm tăng doanh thu hàng năm cho
doanh nghiệp, nâng cao đời sống của cán bộ cơng nhân viên, góp phần thực
hiện tốt các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, thúc đẩy sự tăng
trưởng của nước nhà. Công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex là một
trong các doanh nghiệp đó. Đây là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh
vực kinh doanh vật tư thiết bị xăng dầu. Trong những năm qua Công ty đã
luôn phát triển và tạo uy tín tốt với các bạn hàng trong và ngồi nước, và nhập
khẩu đã góp phần khơng nhỏ vào sự thành công này của Công ty. Doanh thu
bán hàng nhập khẩu hàng năm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của
tồn Cơng ty do đó nhập khẩu là một lĩnh vực thực sự quan trọng của tồn
Cơng ty.
Để đánh giá một cách chính xác tình hình và vai trị của hoạt động nhập
khẩu hàng hố của Cơng ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex em xin chọn
đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
nhập khẩu hàng hố tại Cơng ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex"
làm đề tài cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS. Hoàng Văn Châu, người
trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Em cũng xin cảm ơn các cô
chú trong Công ty cổ phần xăng dầu Petrolimex, những người đã giúp đỡ em
rất nhiều trong thời gian thực tập tại Công ty. Do hạn chế về khả năng bản
thân và thời gian nghiên cứu nên bản thu hoạch chắc chắn cịn nhiều thiếu sót.




Em rất mong nhận được sự chỉ bảo góp ý và giúp đỡ của các thầy cơ giáo
cùng tồn thể các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ XĂNG DẦU
PETROLIMEX
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
- Ngày 28/12/1968: Tổng cục trưởng tổng cục vật tư đã ký quyết định
số QĐ 412/VT cho phép thành lập chi cục vật tư, là đơn vị trực thuộc Tổng
cục vật tư. Đến ngày 20/12/1972: Bộ trưởng Bộ vật tư ký quyết định số QĐ
719/ VT đổi tên chi cục vật tư thành công ty vật tư số 1 .
- Ngày 12/4/1977: Căn cứ quyết định QĐ 233/ VTQĐ, kho tích hiệu
của tổng cơng ty xăng dầu được xác nhập vào công ty vật tư số 1 . Hai đơn vị
mới xác nhập này lấy một cái tên chung và tên công ty vật tư chuyên dùng
xăng dầu ra đời. Cũng từ đó cơng ty trở thành thành viên của tổng công ty
xăng dầu Việt Nam Petrolimex. Nhiệm vụ ban đầu của công ty là mua bán ,
xuất nhập khẩu các thiết bị vật tư liên quan đến nghành xăng dầu , khí đốt ,
khí hố lỏng .
- Ngày 30/11/2000: Căn cứ quyết định số QĐ 1642/2000/QĐ - BTM
của Bộ trưởng Bộ thương mại, công ty vật tư chuyên dùng xăng dầu được
chuyển đổi tên thành công ty thiết bị xăng dầu Petrolimex trực thuộc tổng
công ty xăng dầu Việt Nam.
+ Tên giao dịch quốc tế: Petrolimex equipment company
+ Tên viết tắt: Peco
+ Trụ sở giao dịch: Số 6 Ngọc Khánh – Quận Ba Đình – Hà Nội
Lúc này, cơng ty được bổ xung thêm nhiệm vụ mới: Đóng mới, sửa
chữa, cải tạo các loại xe vận chuyển xăng dầu, hố chất, khí hố lỏng .
- Ngày 19/12/2001: Theo chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà
nước do Đảng và Chính Phủ đề ra, Bộ trưởng Bộ Thương mại đã ký quyết



định số QĐ 1437/2001/ QĐ - BTM quyết định đổi tên công ty thành Công ty
cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex .
+ Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt: Công ty thiết bị xăng dầu Petrolimex
+ Tên tiếng anh: Petrolimex equipment joint stock company
+ Viết tắt: Peco
+ Trụ sở giao dịch : 419 Ngọc Khánh – Quận Ba Đình – Hà Nội
Như vậy, ta có thể thấy cơng ty đã trải qua một quá trình phát triển với
nhiều sự thay đổi. Trong q trình đó, cơng ty đã khơng ngừng đổi mới trang
thiết bị, cơ cấu quản lý để có thể thực hiện tốt nhất những yêu cầu mới đặt ra.
Qua đó cơng ty đã góp phần đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế xã hội và giữ
vững thế chủ đạo của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex trên thị
trường .
- Về vốn kinh doanh của công ty: Tổng số vốn điều lệ của công ty là 10
tỷ VNĐ được chia thành 100.000 cổ phần lưu thông, mỗi cổ phần trị giá
100.000 VNĐ .
Vốn điều lệ của cơng ty do các cổ đơng đóng góp bằng tiền hoặc tài sản
theo qui định của pháp luật.
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam là cổ đông chi phối của cơng ty , có
số vốn góp tới 30% tổng số vốn điều lệ của cơng ty, 70% cịn lại là của cán bộ
công nhân viên và các cổ đông khác đóng góp. Cơng ty có thể tăng vốn điều
lệ bằng các hình thức được pháp luật cho phép.
Vốn điều lệ của công ty được sử dụng nhằm hoạt động kinh doanh và
không đem chia cho các cổ đông dưới bất kỳ hình thức nào , trừ trường hợp
cơng ty phá sản hoặc giải thể .
Cổ phiếu của công ty là chứng chỉ xác nhận quền sở hữu một hay nhiều
cổ phần của cổ đông do công ty phát hành theo quy định của pháp luật .
+ Cổ phiếu ghi danh :
- Tổng công ty xăng dầu Việt Nam là chủ sở hữu phần vốn nhà nước

của công ty.


- Cổ đông là thành viên của hội đồng quản trị (HĐQT) cơng ty, các
thành viên ban kiểm sốt cơng ty, các thành viên Ban kiểm sốt cơng ty,
Giám đốc công ty (nếu là cổ đông của công ty).
- Lao động nghèo được mua trả chậm theo quy định của pháp luật nhà
nước và chưa trả hết nợ cho nhà nước .
- Việc hạch toán và phân phối lợi nhuận: Cơng ty thực hiện chế độ hạch
tốn kế tốn phù hợp với mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh của mình và
tuân thủ quy định của pháp luật hiện hành về kế toán thống kê .
Lương phụ cấp hội họp , thù lao chi phí hoạt động của Hội Đồng Quản
Trị và ban kiểm soát, tổ giúp việc Hội Đồng Quản Trị (nếu có) được tính vào
chi phí kinh doanh của công ty theo mức do đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ)
quyết định và thực hiện theo quy chế quản lý tài chính của cơng ty. Cơng ty
khơng sử dụng TK 642 (chi phí quản lý) vì đây là một quy định của ngành.
Các chi nhánh, văn phòng đại diện của cơng ty hạch tốn phụ thuộc và
thực hiện theo quy chế quản lý tài chính của cơng ty do Hội Đồng Quản Trị
ban hành .
Công ty thực hiện chế độ lập, nộp, công khai báo cáo hoạt động kinh
doanh và báo cáo tài chính hàng năm của cơng ty theo quy định của pháp luật
hiện hành. Báo cáo này được kiểm tốn bởi một cơng ty kiểm tốn độc lập
hoạt động tại Việt Nam và kết quả kiểm tốn này được trình Đại Hội Đồng
Cổ Đơng .
Cuối mỗi năm tài chính, Hội Đồng Quản Trị xem xét, thơng qua quyết
tốn trình Đại Hội Đồng Cổ Đơng gồm :
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả kinh doanh
+ Báo cáo luân chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính

- Trích lập và phân phối lợi nhuận: Trích lập và sử dụng các quỹ của cơng
ty trước khi nộp thuế được thực hiện theo đúng chế độ tài chính do Nhà Nước


quy định. Khi kết quả kinh doanh cuối năm bị lỗ, Đại Hội Đồng Cổ Đơng có
thể quyết định trích từ quỹ dự trữ để bù hoặc chuyển toàn bộ hay một phần bổ
sung sang năm sau theo quy định của pháp luật .


II. Phạm vi kinh doanh và cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty Cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex là doanh nghiệp kinh
doanh thương mại chuyên kinh doanh sản xuất và lắp ráp, lắp đặt các loại vật
tư thiết bị chuyên ngành xăng dầu và nhiều loại thiết bị thông dụng khác trên
thị trường cả nước .
Khai thác mở rộng thị trường kinh doanh trong cả nước, đa dạng hoá
ngành hàng kinh doanh phục vụ và đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của các đơn vị
trong ngành xăng dầu nói riêng cũng như đáp ứng, phục vụ cho các thành
phần kinh tế nói chung. Mặt hàng kinh doanh chính của cơng ty chủ yếu là:
Các loại máy móc thiết bị xăng dầu, ống thép và ống cao su dẫn xăng dầu, bể
chứa dầu các loại, van, vải thuỷ tinh, máy móc thiết bị thơng dụng… Xác định
được vị trí và vai trị của mình là hoạt động trong cơ chế thị trường nên mục
tiêu kinh doanh của công ty là kinh doanh có hiệu quả, cụ thể là kinh doanh
phải có lợi nhuận, bảo tồn và phát triển được vốn, hoàn thành nghĩa vụ nộp
ngân sách nhà nước, chấp hành nghiêm pháp lệnh kế toán – thống kê, tạo
được công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, củng cố xây
dựng công ty ngày càng phát triển lớn mạnh.
Cơng ty cịn có chức năng:
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại vật tư, thiết bị, phương tiện tồn
chứa vận chuyển, bơm rót của ngành dầu khí .
- Đóng mới sữa chữa, cải tạo những xe vận chuyển xăng dầu hố chất,

khí hố lỏng.
- Thi cơng, xây lắp các cơng trình dầu khí.
- Tư vấn dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của cơng ty.
- Tổng đại lý kinh doanh xăng dầu
Ngồi ra cơng ty cịn được phép kinh doanh trong các lĩnh vực khác mà
pháp luật không cấm .
Công ty hoạt động trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam và cả nước ngồi khi
có điều kiện.


 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex
Đại hội cổ đông

Ban kiểm sốt

Hội đồng quản
trị

Giám đốc

Phịng tàii
chính kế tốn

Phó giám đốc

Phịng kinh
doanh XNK

Phịng nhân sự
– Hành chính


Cửa hàng vật
tư TBị XD

XN cơ khí và
điện tử XD

Đội dịch vụ
kỹ thuật

Chi nhánh

Phịng tổng
hợp

Nhà máy thiết
bị điện tử

Đội xây lắp
cơng trình

Xưởng cơ
khí

 Hội đồng quản trị: Do Chính phủ bổ nhiệm là các thành viên chuyên
trách. HĐQT thực hiện chức năng quản lý hoạt động và chịu trách nhiệm
về sự phát triển của công ty.
 Ban kiểm soát: Được Hội đồng quản trị lập ra để kiểm soát giám sát
giám đốc và giúp các đơn vị thành viên trong mọi hoạt động.



 Giám đốc: Do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, chịu trách nhiệm trước
HĐQT về quyền hạn, nhiệm vụ được qiap và được uỷ nhiệm đầy đủ
quyền hạn cần thiết để quản lý, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của
công ty. Giám đốc là người đại diện của công ty trước pháp luật.
Chức năng các phòng ban:
+ Phòng nhân sự hành chính: Có nhiệm vụ quản lý về mặt lao động và
trả lương của công ty, dự kiến thời gian hoạt động sản xuất, kinh doanh theo
hợp đồng phù hợp với trình độ tay nghề, sức lao động hiện có. đồng thời
phịng cịn có nhiệm vụ tiếp khách, trang bị đồ dùng cho phong ban và tồn
cơng ty.
+ Phịng tài chính kế tốn: Có trách nhiệm hoạch tốn theo dõi các
khoản thu chi tài chính để phản ánh các tài khoản liên quan, theo dõi sự hình
thành biến động của tài sản, nguồn vốn trong cơng ty, hoạch tốn các khoản
chi phí sản xuất và các chi phí khác như: chi phí tiêu thụ sản phẩm, chi phí
quản lý doanh nghiệp… Trên cơ sở đó kế tốn xác đinh giá thành sản xuất và
xác định kết quả kinh doanh của cônng ty. Đồng thời sau một thời gian quy
định kế tốn lập báo cáo tài chính gửi giám đốc tạo điều kiện thuận lợi cho
các lãnh đạo công ty đề ra các biện pháp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, tạo
điều kiện để phòng kế hoạch thựch hiện tốt nhiệm vụ của mình.
+ Phịng kinh doanh XNK: Có chức năng tham mưu giám đốc, chỉ đạo
quản lý điều hành hoạt động kinh doanh các mặt hàng trên thị trường trong và
ngồi nước. Ngồi ra cịn tham mưu cho giám đốc các phương hướng kinh
doanh, đảm bảo an toàn trong kinh doanh và có lãi. Tổng hợp kế hoạch (tài
chính, lao động, tiền lương, xây dựng cơ bản, bảo quản…) trực tiếp thiết lập
các kế hoạch lưu chuyển hàng hoá và kế hoạch sản xuất kinh doanh.
+ Phòng tổng hợp: có trách nhiệm kiểm tra chất lượng của các sản phẩm
xem có phù hợp với tiêu chuẩn và yêu cầu của khách hàng hay không ? Chất
lượng sản phẩm, hàng hố của cơng ty có đáp ứng tốt về kiểu dáng chất



lượng,

kỹthuật…

+ Ngồi ra cịn 5 đơn vị trực thuộc:
- Xí nghiệp cơ khí và xây lắp xăng dầu.
- Cửa hàng bán lẻ số 1 Vĩnh Ngọc.
- Cửa hàng bán lẻ số 2 Yên Viên.
- Cửa hàng bán lẻ số 6 Ngọc Khánh.
- Cửa hàng xăng dầu số 4 Sài Đồng.
Mỗi phịng ban nghiệp vụ đều có chức năng nhiệm vụ liên quan song
tất cả đều tập trung vào việc tham mưu, giúp việc cho giám đốc điều hành hiệu
quả công tác sản xuất kinh doanh tức là hoạt động kinh doanh của công ty phải
mang lại được lợi nhuận và hoàn thành nhiệm vụ nộp ngân sách nhà nước.
* Nguồn nhân lực và các phương tiện vật chất phục vụ cho hoạt động
kinh doanh của Công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex
- Nguồn nhân lực:
Số lượng lao động hiện nay của cơng ty là 127 người, trình độ đại học
và trên đại học chiếm 49,3 %, trung học chuyên nghiệp chiếm 17,7% và công
nhân kỹ thuật chiếm 33%. Cơng ty ln bố trí, sắp xếp lao động hợp lý, từng
bước hoàn thiện bộ máy quản lý bằng cách tổ chức lại lao động ở các khâu,
giảm biên chế, thực hiện chế độ khoán tiền lương tại các cửa hàng, tổ chức
đào tạo cán bộ trong công tác tiếp thị và công nhân kỹ thuật xăng dầu.
Hiện nay, công ty đã có một lực lượng lao động trẻ, năng động, có trình
độ nghiệp vụ, có trình độ ngoại ngữ, có khả năng thích nghi nhanh chóng với
sự thay đổi của thị trường.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật
Công ty có cơ sở vật chất lớn, tạo thành một hệ thống kết cấu hạ tầng
cho kinh doanh, được bố trí ở các trung tâm kinh tế, vùng tiêu thụ như ở

Giảng Võ, Ngọc Khánh, Yên Viên Gia Lâm, khu công nghiệp Sài Đồng
v.v...Hệ thống các cửa hàng bán lẻ được trang bị các phương tiện hiện đại của
Nhật, Tiệp, Italia đảm bảo đúng, đủ chất lượng hàng hoá kinh doanh.


- Tiền vốn:
Trên cơ sở vốn của công ty với mục tiêu tập trung tiềm lực về vốn tại
công ty nhằm thực hiện tốt các mục tiêu kinh doanh và đầu tư, công ty đã rà
xét và nhiều lần xác định lại mức sử dụng vốn trong từng giai đoạn, tránh ứ
đọng vốn, tăng năng suất sử dụng vốn.
II. Hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh
doanh nhập khẩu hàng hố của cơng ty
Từ khi thành lập đến nay, công ty đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau
của nền kinh tế và gặp rất nhiều khó khăn. Tuy gặp nhiều khó khăn như vậy
song công ty đã không ngừng đổi mới cơ sở vật chất cơ cấu tổ chức điều hành
phù hợp với sự biến động của nền kinh tế và đặc biệt là sự lãnh đạo của ban
lãnh đạo công ty cũng như sự cố gắng nỗ lực của tồn bộ cơng nhân viên.
Cơng ty đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Tình hình sản xuất kinh doanh nhập khẩu của cơng ty đã có kết quả
theo chiều hướng tốt. Lợi nhuận thu được tương đối cao. Thị phần của công ty
ngày càng được mở rộng, không chỉ đơn thuần ở thị trường miền Bắc mà còn
xâm nhập vào thị trường ở miền Trung và miền Nam. Chính nhờ vào việc làm
ăn có hiệu quả đã tạo điều kiện cho cơng ty hồn thành tốt nghĩa vụ với nhà
nước. Điều đó chứng tỏ cơng ty đã tìm được cho mình hướng đi đúng và có
hiệu quả biểu hiện lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.


CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG HỐ
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ XĂNG DẦU PETROLIMEX

I. Tình hình nhập khẩu xăng dầu của Công ty
1. Thị trường nhập khẩu của Công ty
Công ty cổ phần thiết bị xăng dầu chủ yếu hoạt động kinh trên lĩnh vực
các loại vật tư, thiết bị chuyên ngành cho toàn ngành xăng dầu. Trong đó
những sản phẩm chính của doanh nghiệp là: Cột bơm xăng, thiết bị an tồn,
máy nén khí, máy phát điện, ôtô si téc zil zo, ống cao su các loại… Ngồi ra
Cơng ty cịn sửa chữa lắp đặt các loại vật tư thiết bị xăng dầu và khí đốt, cịn
thi cơng các cơng trình xây dựng và kinh doanh (kho, bồn, cửa hàng).
Thị trường nhập khẩu của công ty chủ yếu là các nhà sản xuất nước ngoài:
Các công ty của Nhật Bản, Trung Quốc, EU, Mỹ, Đông Âu, Ý… ví dụ như:
- Tập đồn Nomura Nhật Bản: gồm có cột bơm điện tử TATSUNO
- Cộng hồ Tiệp (Cột bơm điện tử)
- Mỹ (các dụng cụ dùng đo cho ngành xăng dầu)
Bảng 1: Thị trường nhập khẩu của Cơng ty
(Đơn vị tính: 1000 USD)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Thị trường
Nhật Bản
Đơng Âu
Mỹ
Trung Quốc

ASEAN
Ý
Các thị trường khác
Tổng cộng

Năm 2001
6.500
5.443
2.389
2.009
4.200
1.798
1.308
19.447

Năm 2002
Năm 2003
6.975
8.762
6.005
5.892
3.796
6.027
2.334
2.128
4.124
4.932
1.032
1.457
1.475

1.988
25.741
31.186

(Nguồn: Phịng Tài chính Kế tốn Cơng ty)
Đối với thị trường Nhật Bản. Đây thị trường Cơng ty đã có quan hệ
xuất nhập khẩu từ khá lâu. Hàng nhập khẩu từ thị trường này cột bơm điện tử.


Chất lượng hàng nhập từ Nhật Bản luôn rất cao. Tuy nhiên, giá cả của chúng
cũng luôn cao hơn hẳn so với các loại hàng cùng loại từ các thị trường khác.
Tốc độ tăng giá trị hàng nhập từ Nhật Bản khá đều qua những năm qua.
Thị trường Đông Âu cũng là một thị trường lớn mà Cơng ty có quan hệ
làm ăn. Đây cũng là thị trường Công ty nhập khẩu khá nhiều. Các loại mặt
hàng mà Công ty nhập khẩu chủ yếu là máy móc thiết bị có chất lượng cao.
Bên cạnh Nhật Bản và Đông Âu, giá trị hàng hoá nhập khẩu từ thị
trường Hoa Kỳ tăng rất nhanh trong những năm gần đây. Đây là kết quả của
Hiệp định Thương mại được ký kết giữa hai nước. Chắc chắn trong tương lai,
đây sẽ là thị trường xuất nhập khẩu lớn nhất của Công ty. Tuy nhiên, có rất
nhiều khó khăn khi xuất khẩu hàng hố sang thị trường này. Cịn đối với nhập
khẩu thì mọi việc dường như rất thuận lợi.
Ngồi ra, Cơng ty cịn nhập khẩu từ Trung Quốc, ASEAN, và nhiều
nước khác trên thế giới. Trong khối ASEAN, Singapore là nước có kim ngạch
xuất nhập khẩu lớn nhất đối với Công ty.
2. Các mặt hàng nhập khẩu của Công ty
Bảng 2: Các mặt hàng nhập khẩu của Công ty
(Đơn vị: 1000 USD)

Chỉ tiêu
1. Ống cao su các loại

2. Thiết bị an toàn, máy nén khí
2. Xăng
3. Ống thép các loại
4. Cột bơm xăng
5. Hàng hố khác
Tổng số

Năm 2001
2.200
2.820
2.947
4.300
5.200
1.980
19.447

Năm 2002
1.730
2.950
9.800
5.150
5.300
811
25.741

Năm 2003
6.636
3.400
7.700
4.700

5.400
3.350
31.186

(Nguồn: Phịng Tài chính Kế tốn)
Cột bơm xăng, ống thép các loại ln giữ vai trị chủ chốt trong cơ cấu
hàng nhập của Cơng ty.
II. Tình hình phân phối hàng hố nhập khẩu của Cơng ty cổ phần thiết bị
xăng dầu Petrolimex


Cơng ty phân phối hàng hố chủ yếu là bán cho các công ty thuộc
ngành xăng dầu như: Công ty xăng dầu B12 Quảng Ninh; Công ty xăng dầu
Hải Dương… ngồi ra cịn một số ngành, cơng ty ngồi ngành xăng dầu là:
ngành than, Công ty thương mại An Khê để bán cột bơm…
Hệ thống các cửa hàng của Công ty chiếm một phần lớn trong hoạt
động kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh của Công ty. Các cửa hàng
này chủ động tổ chức xây dựng và vật tư thiết bị thông dụng khác, giới thiệu
sản phẩm với sự chỉ đạo theo tuyến dọc từ trên xuống dưới: từ Ban giám đốc
trực tiếp đến các cửa hàng nhằm đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao, đúng
pháp luật của Nhà nước quy định của Công ty cổ phần thiết bị xăng dầu
Petrolimex.
Hình thức bán hàng tại phịng kinh doanh của Công ty luôn chiếm tỷ
trọng hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hình thức này chủ yếu là bán
với số lượng lớn. Khi mua hàng khách hàng sẽ được người bán hàng hướng
dẫn tỉ mỉ về kỹ năng, kỹ thuật, cách sử dụng vận hành, hình thức thanh toán,
phương thức và địa điểm nhận hàng. Khách sau khi trả tiền và nhận được hố
đơn lấy hàng thì phòng kinh doanh sẽ báo cho kỹ thuật phối hợp với kho để
chuẩn bị hàng, đảm bảo cho khách lấy đủ hàng với chất lượng tốt.
Công ty thực hiện việc lên kế hoạch cung cấp khối lượng hàng hoá nhất

định cho các cửa hàng với mức giá nhất định. Các cửa hàng có nhiệm vụ giao
nộp cho Cơng ty khoản tiền tính theo khối lượng hàng cung cấp cho mình với
mức giá trên.
Các nhân viên cửa hàng vẫn chịu sự quản lý của Công ty và nhận mức
lương theo cấp bậc của Cơng ty. Ngồi các khoản nộp của Cơng ty, nhân viên
cịn được phần hoa hồng do Cơng ty thưởng khi làm đại lý xăng dầu cho
ngành.
III. Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hố của Cơng ty cổ
phần thiết bị xăng dầu Petrolimex
1. Phân tích đánh giá hiệu quả nhập khẩu của Công ty


Hiệu quả là tiêu chuẩn quan trọng (có thể là nguồn quan trọng nhất) để
đánh giá kết quả kinh doanh ngoại thương.
Trong những năm qua, cùng với sự cố gắng nỗ lực thực hiện kế hoạch
đề ra, Cơng ty có quan tâm đến các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên, Công ty chưa cân nhắc đánh giá về kết quả thực hiện từng chỉ tiêu
hiệu quả kinh doanh (cả chỉ tiêu phản ánh về số lượng, cả chỉ tiêu về chất
lượng) để xác định chỉ tiêu nào đảm bảo hiệu quả kinh doanh, chỉ tiêu nào
chưa đảm bảo được yêu cầu. Trên cơ sở đó có các biện pháp thích hợp.
Là một cơng ty kinh doanh xuất nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu
chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Vì vậy, để
đánh giá hiệu quả nhập khẩu cần phải tiến hành phân tích đánh giá các chỉ
tiêu hiệu quả nhập khẩu của Công ty.
1.1. Chỉ tiêu lợi nhuận nhập khẩu và tỷ suất lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu của Cơng ty được tính bằng cách lấy lợi
nhuận nhập khẩu chia cho chi phí nhập khẩu. Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu
dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanh thơng qua việc một đồng chi phí bỏ ra
mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu lợi nhuận theo chi phí của hoạt
động nhập khẩu của cơng ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex được phản

ánh ở bảng sau:
Bảng 3: Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu của Cơng ty
(Đơn vị tính: 1000 USD)

Chỉ tiêu
Doanh thu nhập khẩu
Chi phí nhập khẩu
Lợi nhuận nhập khẩu
Tỷ suất lợi nhuận (%)

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
19822,3
21105,9
27345,7
19.765
21.037
27.231
57,3
68,9
114,7
0,29
0,33
0,42

Năm 2003
33179,2
32.987
192,2
0,58


(Nguồn: Phịng Kế tốn Tài chính)
Qua bảng trên ta thấy doanh lợi nhập khẩu của Công ty liên tục tăng,
năm sau cao hơn năm trước. Năm 2003 đạt 192.200 USD tăng so với năm
2002 là 77.500 USD. Tỷ suất lợi nhuận của Công ty tăng qua từng năm, năm
sau cao hơn năm trước. Điều đó có nghĩa là tốc độ tăng lợi nhuận cao hơn tốc
độ tăng chi phí. Năm 2003, tỷ suất lợi nhuận của Công ty là 0,58, gấp 2 lần tỷ


suất lợi nhuận năm 2000. Đây là một tỷ suất tương đối cao so với những công
ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Cùng với thời gian,
các hình thức kinh doanh nhập khẩu của Cơng ty thay đổi theo hướng tích cực
khiến cho tỷ suất lợi nhuận tăng nhanh. Hình thức kinh doanh nhập khẩu uỷ
thác giảm dần trong cơ cấu hàng nhập khẩu và điều đó làm tăng tỷ suất nhập
khẩu. Mặt khác, sự biến động về giá cước phí (chi phí vận chuyển hàng hố)
theo hướng tích cực cũng khiến cho lơị nhuận của Công ty thu được nhiều
hơn.
Công ty đã biết tận dụng thế mạnh về vốn, lao động và kinh nghiệm
kinh doanh để khắc phục khó khăn, tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp với các bạn
hàng, tạo uy tín trên trường quốc tế.
2.2. Chỉ tiêu doanh lợi doanh thu nhập khẩu của Công ty.
Tỷ suất doanh lợi doanh thu được tính bằng cách lấy lợi nhuận nhập
khẩu chia cho doanh thu nhập khẩu. Điều đó có nghĩa là với một đồng doanh
thu nhập khẩu thì sẽ tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận nhập khẩu. Có thể
thấy khái quát về chỉ tiêu này của Công ty qua bảng sau.
Doanh thu nhập khẩu của Cơng ty nhìn chung tăng liên tục trong vài
năm vừa qua thể hiện khả năng kinh doanh ngày càng tăng, doanh thu tăng
thể hiện sự mở rộng thị trường, đa dạng hố các hình thức kinh doanh, mặt
hàng. Doanh thu nhập khẩu năm 2003 là 33.179.200 USD tăng 5.833.500
USD.
Tỷ suất doanh lợi doanh thu nhập khẩu đều tăng đều trong các năm

2001, 2002, 2003 thể hiện khả năng kinh doanh của Công ty rất tốt. Cả doanh
thu và tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng làm cho lợi nhuận của Công ty tăng
rất cao.
Năm 2001, tỷ suất doanh lợi doanh thu của Công ty là 0,289% nhưng
năm 2003, tỷ suất này tăng đến con số 0,62%. Đây là một tỷ suất rất cao.
Bảng 4: Tỷ suất doanh lợi doanh thu nhập khẩu của Công ty
(Đơn vị tính: 1000 USD)


Chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Năm 2003

Doanh thu nhập khẩu

19822,3

21105,9

27345,7

33179,2

Lợi nhuận nhập khẩu

57,3

68,9


114,7

192,2

Tỷ suất doanh lợi
doanh thu

0,289

0,326

0,42

0,62

(Nguồn: Phòng Tài chính Kế tốn)
1.3. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu.
Chỉ tiêu tổng hợp của Công ty là sự tổng hợp từ hai nguồn vốn cơ bản
là vốn lưu động và vốn cố định. Vốn lưu động giành cho nhập khẩu được
phân định rõ ràng. Vốn cố định ngồi việc phục vụ hoạt động nhập khẩu cịn
phục vụ hoạt động xuất khẩu.
Chỉ tiêu doanh thu nhập khẩu/Vốn kinh doanh là vịng ln chuyển vốn
kinh doanh của Cơng ty rong năm. Số vịng ln chuyển của Cơng ty đạt mức
cao và có sự biến đổi khơng đều ở các năm. Năm 2000 đạt 3,87 vòng, năm
2001 đạt 3,96 vòng, tăng 2,3% so với năm 2000. Các năm 2002 và 2003 số
vịng quay vốn kinh doanh của Cơng ty đều tăng. Tuy nhiên, so với nhiều
công ty thương mại khác, số vịng ln chuyển vốn kinh doanh của Cơng ty là
chưa cao. Điều này chứng tỏ trong hoạt động kinh doanh vẫn còn những trở
ngại, sự chậm trễ, sự thiếu thống nhất giữa các bộ phận kinh doanh.

Bảng 5: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu của Công ty
(Đơn vị: 1000USD)

Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Vốn kinh doanh nhập khẩu
5.122
5.324
5.988
7.233
Doanh thu nhập khẩu
19822,3
21105,9
27345,7
33179,2
Lợi nhuận nhập khẩu
57,3
68,9
114,7
192,2
Lợi nhuận nhập khẩu/Vốn
1,12%
1,3%
1,92%
2,66%
kinh doanh nhập khẩu
Doanh thu nhập khẩu/Vốn
3,87
3,96
4,567

4,58
kinh doanh nhập khẩu
(Nguồn: Phịng Tài chính Kế tốn)
Chỉ tiêu lợi nhuận/Vốn kinh doanh cũng có tốc độ tăng khá cao trong
các năm trở lại đây. Năm 2002, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh cao gấp


hơn 2 lần so với năm 2000. Nguyên nhân là do lợi nhuận tăng rất nhanh trong
khi vốn kinh doanh tăng khơng nhiều trong suốt q trình 4 năm liên tiếp.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty có thể được phản ánh qua
bảng sau:
Bảng 6: Hiệu quả sử dụng Vốn lưu động của Công ty
(Đơn vị: 1000 USD)

Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Vốn lưu động
2.845
2.907
3.179
3.908
Doanh thu nhập khẩu
19822,3
21105,9
27345,7
33179,2
Lợi nhuận nhập khẩu
57,3
68,9
114,7

192,2
Lợi nhuận nhập khẩu/Vốn
2%
2,4%
3,6%
4,9%
lưu động
Doanh thu nhập khẩu/Vốn
6,967
7,26
8,602
8,49
lưu động
(Nguồn: Phịng Tổ chức hàng chính)
Nhìn vào bảng trên có thể thấy rõ sự tiến bộ nhanh chóng trong hiệu
quả sử dụng vốn lưu động của Công ty thời gian gần đây. Năm 2000 mức
doanh lợi trên vốn lưu động chỉ đạt mức 2% thì đến năm 2003, mức doanh lợi
đã tăng lên 4,9%. Đây là chỉ tiêu tương đối cao so với nhiều công ty hoạt
động trong lĩnh vực nhập khẩu. Kết quả này có được là do Cơng ty đã có
những thay đổi cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vốn kinh doanh
cũng được bổ sung từ lợi nhuận thu được và những khoản khác làm cho khả
năng về vốn của Công ty là tương đối vững mạnh. Cũng với sự phát triển
chung của cả nước, Công ty đang ngày càng chứng tỏ được khả năng của
mình, đóng góp rất nhiều cho sự tăng trưởng chung của cả nước.
Số vòng luân chuyển vốn lưu động cũng được cải thiện rất nhiều. Sự trì
trệ trong kinh doanh giảm xuống đồng nghĩa với việc vốn lưu động luân
chuyển nhiều vòng hơn trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Năm 2003,
vốn lưu động luân chuyển 8,49 vịng trong một năm, tăng 1,523 vịng/năm.
Năm 2003, Cơng ty đầu tư thêm nhiều vốn hơn cho hoạt động kinh doanh. Sự



chậm trễ trong một vài khâu khi vốn tăng lên đột ngột khiến số vòng luân
chuyển giảm sút hơn so với năm 2002.
1.4. Hiệu quả sử dụng lao động
Hiệu quả sử dụng lao động luôn là một chỉ tiêu quan trọng khi đánh giá
về hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, nó cũng chỉ là một khía cạnh để đánh giá
hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Khi xem xét đánh giá chỉ tiêu
này, cần phải đặt nó trong hồn mối tương quan với các chỉ tiêu về vốn, về lợi
nhuận, về doanh thu... để có cái nhìn chính xác.
Hiệu quả sử dụng lao động của Cơng ty có thể được biểu hiện bằng
bảng dưới đây:
Bảng 7: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty
Chỉ tiêu
Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Doanh thu nhập khẩu
tr.USD
19822,3
21105,9
27345,7
33179,2
Lợi nhuận nhập khẩu
tr.USD
57,3
68,9
114,7
192,2
Số lao động
người
99
105

113
117
Doanh thu bình quân một
USD
66,295
73,540
89,953
104,666
lao động
Lợi nhuận bình qn một
0,192
0,24
0,377
0,606
lao động

(Nguồn: Phịng Kế Hoạch)
Nhìn vào bảng trên, có thể thấy rõ tình hình tiến triển rõ rệt qua các
năm. Cả hai chỉ tiêu đều thể hiện sự tăng trưởng nhanh chóng. Điều này
chứng tỏ người lao động trong Cơng ty đang hoạt động có hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, nếu so sánh với nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cũng
lĩnh vực cũng như trong những lĩnh vực khác thì có thể thấy rằng doanh thu
bình qn một lao động hay lợi nhuận bình quân một lao động này là khá
thấp. Trong rất nhiều năm qua, Công ty là một doanh nghiệp có số lao động
cao. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng lao động vẫn đang là vấn đề đối với Ban
Giám đốc của Công ty.
Trong những năm gần đây, cùng với sự cải tổ tồn Cơng ty, vấn đề sử
dụng nhân lực đúng người, đúng việc đã làm cho hiệu quả sử dụng lao động



tăng lên nhanh chóng. Năm 2003 so với năm 2000 có sự thay đổi rõ ràng.
Doanh thu bình qn một lao động tăng gấp 1,579 lần. Còn chỉ tiêu lợi nhuận
bình qn một lao động cịn tăng hơn nữa, tăng 3,156 lần. Đây là dấu hiệu
đáng mừng cho những nỗ lực mà Cơng ty đã bỏ ra nhằm hồn thiện hiệu quả
nhập khẩu hàng hố của mình.
2. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty
2.1. Những kết quả đạt được.
Trong những năm gần nhìn chung hiệu quả nhập khẩu hàng hố của
Cơng ty đã được cải thiện một cách đáng kể, dẫn đến những kết quả đáng ghi
nhận. Kim ngạch nhập khẩu tăng đều qua các năm và luôn tăng với tốc độ
cao, chủng loại hàng hố kinh doanh ổn định và ln được chú tâm thay đổi
cơ cấu sao cho phù hợp với thị trường, đáp ứng được yêu cầu của đường lối
chính sách Nhà nước. Có được những kết quả này là do sự phấn đấu khơng
ngừng của tồn thể cán bộ, Ban giám đốc, cơng đồn các đơn vị trong Cơng
ty, đặc biệt có sự đóng góp lớn của Phịng Kinh doanh xuất nhập khẩu. Đồng
thời đó là sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng, sự nhạy bén kịp
thời của Ban giám đốc.
Hiệu quả sử dụng vốn đã được nâng cao rõ rệt. Nguồn vốn được sử
dụng hiệu quả hơn thể hiện ở lợi nhuận trên tổng nguồn vốn và ở vòng quay
vốn. Hiệu quả sử dụng con người cũng đựoc cải thiện một cách đáng kể. Như
một tất yếu, khi mà trình độ người lao động được nâng cao và họ có nhiều cơ
hội để chứng tỏ khả năng của mình hơn thì hiệu quả kinh doanh sẽ được nâng
cao.
Trong thời gian qua Công ty đã nhập khẩu được những mặt hàng đáp
ứng tốt về chất lượng, mẫu mã đối với các bạn hàng trong nước. Điều này
chứng tỏ công tác nghiên cứu bạn hàng của Công ty là khá tốt. Công ty cũng
đã chú trọng tăng cường các mối quan hệ với khách hàng không ngừng nâng
cao trách nhiệm của mình trong hoạt động kinh doanh, do đó kim ngạch nhập



khẩu, doanh số bán hàng nhập khẩu và khả năng tiêu thụ hàng nhập khẩu của
Công ty trên thị trường trong nước ngày càng được nâng cao.
Việc thực hiện những hợp đồng: Công ty đã tiến hành thực hiện các
hợp đồng theo đúng các điều khoản đã được ký kết, hạn chế tối đa những sai
sót về nghiệp vụ giao và nhận hàng, đảm bảo giải phóng hàng sớm, khơng để
lưu kho lưu bãi lâu làm tăng chi phí ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công
ty.
Trong thời gian qua Cơng ty đã khơng ngừng tìm mọi biện pháp đẩy
mạnh kinh doanh, cố gắng tạo ưu thế trên thị trường, ngày càng mở rộng thêm
thị trường nhập khẩu, thị trường tiêu thụ, phát triển thêm cả những bạn hàng
cả trong nước và quốc tế. Nếu như trước đây thị trường nhập khẩu chủ yếu
của Công ty là các nước Đơng Âu, châu Á thì những năm gần đây Cơng ty đã
mở rộng sang nhập khẩu ở những thị trường có nền cơng nghiệp phát triển
cao như Nhật Bản, Hoa Kỳ,....
Trong thời gian qua Công ty đã tiến hành nhập khẩu được hàng hố,
máy móc thiết bị vật tư của nhiều nước, tạo được mối quan hệ bạn hàng lâu
dài với nhiều hãng nổi tiếng trên thế giới, từ đó đã được hưởng ưu đãi của bạn
hàng trong quá trình thanh tốn, đồng thời trong q trình hoạt động Cơng ty
khơng ngừng tích luỹ kinh nghiệm nâng cao uy tín của mình cũng như nâng
cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. Công ty đã chứng tỏ khả
năng phát triển của mình thơng qua chỉ tiêu lợi nhuận không ngừng tăng. Điều
này chứng tỏ Công ty đã tạo cho mình hướng đi đúng đắn, áp dụng các biện
pháp tích cực, có hiệu quả trong kinh doanh, đặc biệt kinh doanh xuất nhập
khẩu.
Sự linh hoạt và nhạy bén trong quản lý kinh doanh: Công ty luôn nhận
thức một cách sâu sắc về sự khác biệt về cơ chế quản lý quan liêu bao cấp và
cơ chế thị trường, chấp nhận sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường trong
nước và quốc tế, đồng thời xác định đúng đắn mặt mạnh và mặt yếu của mình
để xây dựng mục tiêu, phương hướng kinh doanh hợp lý. Đội ngũ cán bộ kinh




×