VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
BÙI QUỐC HOÀN
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN
VÀPHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ
TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÕA BÌNH
Chuyên ngành: Chính sách công
Mã số: 60.34.04.02
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG
HÀ NỘI, NĂM 2017
Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Châm
Phản biện 1: GS. TS. Lê Hồng Lý
Phản biện 2: PGS. TS. Từ Thị Loan
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ
họp tại: Học viện Khoa học xã hội vào hồi 9 giờ 45 phút, ngày 21
tháng 5 năm 2017.
Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong một vài thập niên gần đây, quan niệm truyền thống về
“di sản văn hoá” đã thay đổi một cách đáng kể, mà phần nhiều do
tác động của các văn kiện quốc tế của UNESCO. “Di sản văn hoá
phải được hiểu bao gồm tất cả các thành phần tự nhiên và văn hoá,
vật thể và phi vật thể…” (trích kết luận của Hội nghị liên Chính phủ
về Chính sách văn hoá vì sự phát triển tổ chức tại Stockholm, Thuỵ
Điển, tháng 4/1998). Việc UNESCO thông qua Công ước về Bảo vệ
di sản văn hóa phi vật thể tại cuộc họp Đại hội đồng lần thứ 32 năm
2003 tại Paris, Pháp như một bước tiến quan trọng để xây dựng các
ch nh sách mới trong lĩnh vực di sản văn hoá và c ng tạo điều kiện
cho ch ng ta có cách tiếp cận tương đối toàn diện về loại hình di sản
văn hóa này. Điều này đã thể hiện cam kết mạnh mẽ của các nước
phải có nh ng hành động kh n trương, mạnh mẽ vàđ ng đ n để bảo
vệ di sản văn hóa phi vật thể của các quốc gia trên thế giới.
Ở Việt Nam, Luật Di sản văn hoá được Quốc hội nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khoá X kỳ họp thứ 9 thông qua đã
khẳng định “Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của Di sản văn hoá
nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước
của nhân dân ta”. Đồng thời, Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII)
của Đảng c ng đã khẳng định: “Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn
kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng
tạo những giá trị văn hóa mới và giao lưu văn hóa. Hết sức coi trọng
bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống (bác
học và dân gian) văn hóa cách mạng bao gồm cả văn hóa vật thể và
phi vật thể”.
1
Qua đó, ch ng ta thấy rằng, di sản văn hóa luôn được Đảng và
Nhà nước quan tâm và xác định là tài sản quan trọng của đất nước.
Di sản văn hóa nằm trong 3 mục tiêu lớn đượcxác định trong chiến
lược xây dựng nền văn hóa Việt Nam hướng đến việc: bảo vệ di sản
và khuyến kh ch hoạt động sáng tạo; đảm bảo sự tiếp cận bình đẳng
của tất cả mọi người đối với văn hóa; tạo cơ hội cho tất cả mọi người
tham gia vào sáng tạo, phổ biến và hưởng thụ văn hóa.
Tỉnh Hòa Bình thuộc vùng miền n i Tây B c, nơi có nền văn
hóa Hòa Bình đặc s c và có đa dạng màu s c văn hóa của các tộc
người, trong đó chứa chứa đựng cả kho tàng di sản văn hóa độc đáo
và phong phú
Trong nh ng năm qua, việc bảo tồn và phát huy giá trị các di
sản văn hóa ở Hòa Bình, đặc biệt là các di sản văn hóa phi vật thể đã
được ch nh quyền các cấp của tỉnh quan tâm nhưng chưa thực sự tạo
ra được nguồn lực văn hóa xứng tầm cho phát triển từcác di sản văn
hóa đó. Ch nh vì vậy nhu cầu tìm hiểu, đánh giá về việc thực hiện các
ch nh sách bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể đang đặt ra
cấp thiết đối với sự phát triển của Hòa Bình.
Xuất phát từ nh ng vấn đề trên cùng với mong muốn góp một
phần công sức của mình vào việc bảo vệ, lưu truyền cho thế hệ sau
nh ng giá trị đặc s c của các di sản văn hóa phi vật thể của Hòa
Bình, từ đó đưa các di sản văn hóa phi vật thể của địa phương trở
thành nội lực góp phần th c đ y phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
theo hướng bền v ng, ch ng tôi đã chọn đề tài “Thực hiện chính
sách Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực
tiễn tỉnh Hòa Bình” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay đã có nhiều tài liệu nghiên cứu về vấn đề Bảo tồn
và phát huy giá trị di sản văn hóa của các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước.
Nh ng nghiên cứu trên góp phần cung cấp khung lý thuyết về
thực hiện chinh sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi
vật thể, gợi mở nh ng phương hướng xây dựng giải pháp trong luận
văn. Tuy nhiên, tất cả nh ng nh ng nghiên cứu trên chưa có công
trình nào nghiên cứu về thực hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá
trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình, c ng như
đánh giá khái quát nh ng tác động của ch nh sách bảo tồn, phát huy
di sản văn hóa phi vật thể trong phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương. Nh ng vấn đề này sẽ được đi sâu nghiên cứu và làm rõ
trong luận văn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn đặt mục đ ch nghiên cứu là chỉ rõ nh ng thành công
và hạn chế của việc thực hiện ch nh sách bảo tồn và phát huy di sản
văn hóa phi vật thể ở Hòa Bình để từ đó đề xuất một số giải pháp,
kiến nghị nhằm hoàn thiện ch nh sách c ng như triển khai thực hiện
các ch nh sách hiệu quả hơn ở địa phương.
Để thực hiện được mục đ ch trên, luận văn đặt ra nhiệm vụ như
sau:
- Hệ thống hóa tài liệu lý thuyết về ch nh sách bảo tồn di sản
văn hóa phi vật thể trên thế giới và cách tiếp cận ở Việt Nam.
- Chỉ rõ thực trạng việc thực hiện ch nh sách bảo tồn di sản văn
hóa phi vật thể ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh Hòa Bình nói riêng.
- Đánh giá thành công và hạn chế của việc thực hiện ch nh
sách bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở tỉnh Hòa Bình.
3
- Đề xuất nh ng giải pháp, kiến nghị hoàn thiện ch nh sách và
thực hiện tốt hơn ch nh sách bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi
vật thể ở tỉnh Hòa Bình.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quá trình thực hiện ch nh
sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hòa
Bình, bao gồm việc thực hiện các ch nh sách chung của nhà nước,
việc ban hành và thực hiện các ch nh sách cụ thể của địa phương,
hiệu quả của ch nh sách và nh ng vấn đề đặt ra, từ đó đề xuất các
giải pháp nhằm nâng cao kết quả thực hiện ch nh sách bảo tồn và
phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở tỉnh Hòa Bình trong thời
gian tới.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Luận văn tiến hành nghiên cứu, thu thập và
phân tích số liệu trọng tâm là trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Tuy nhiên,
để đảm bảo t nh khách quan trong nghiên cứu, tác giả c ng đã tham
khảo số liệu ở một số địa phương khác.
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng tổ chức thực
hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá trị DSVH phi vật thể ở tỉnh
Hòa Bình trong giai đoạn từ năm 1991 đến nay.
5. Phương pháp lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận văn vận dụng cách tiếp cận liên ngành, đa ngành với
trọng tâm là các phương pháp phân t ch ch nh sách công (phân t ch
chu trình ch nh sách từ hoạch định đến xây dựng, thực hiện và đánh
giá ch nh sách công có sự tham gia của các chủ thể ch nh sách). Lý
4
thuyết ch nh sách công được soi sáng qua thực tiễn gi p hoàn thiện
các vấn đề về ch nh sách chuyên ngành.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu ch nh sau:
- Phương pháp thu thập nguồn tài liệu thứ cấp: Tập hợp và
phân t ch các nguồn tư liệu có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu,
bao gồm các văn kiện, tài liệu, Nghị quyết, quyết định của Đảng, Nhà
nước, bộ ngành ở Trung ương và địa phương; các công trình nghiên
cứu, các báo cáo, tài liệu thống kê của ch nh quyền, ban ngành đoàn
thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới vấn đề
chính sách bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Hòa Bình. Đồng thời, thu thập
các số liệu của các tổ chức và học giả quốc tế liên quan đến vấn đề
nghiên cứu của đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành, quan sát: Tiến hành đi
cơ sở khảo sát thực tế các lễ hội, di sản văn hóa phi vật thể, kết hợp
với việc tiếp x c phỏng vấn nh ng người đang trực tiếp làm công tác
quản lý văn hóa, người dân có liên quan để thu thập thôngtin.
- Phương pháp logic và lịch sử: Trên cơ sở nh ng thông tin thu
thập được, bằng phương pháp logic học, nh ng thông tin ấy sẽ được
kết nối chặt chẽ với nhau gi p cho kết quả nghiên cứu của luận văn
có t nh thuyếtphục.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Về mặt lý luận:Luận văn đã hệ thống hóa khá đầy đủ cơ sở lý
luận để đảm bảo căn cứ khoa học cho việc tiếp cận, nghiên cứu và
luận giải về tổ chức thực hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá trị
di sản văn hóa phi vật thể.
* Về mặt thực tiễn:Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần
bổ sung căn cứu khoa học cho tỉnh Hòa Bình trong quá trình tổ chức
5
thực hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi
vật thể đáp ứng yêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh theo hướng bền
v ng; Góp phần bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên
cứu và cơ sở khoa học cho các cơ quan, ban ngành trong quá trình
hoạch định và thực thi ch nh sách bảo tồn Di sản văn hóa ở địa
phương.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung luận văn gồm 03 chương:
Chương 1. Nh ng vấn đề lý luận về thực hiện ch nh sách bảo
tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể.
Chương 2. Thực trạng thực hiện ch nh sách bảo tồn và phát
huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
Chương 3. Mục tiêu, giải pháp tăng cường thực hiện chính sách
bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh
Hòa Bình.
6
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA
PHI VẬT THỂ
1.1. Những vấn đề cơ bản về thực hiện chính sách Bảo tồn
và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
1.1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1.1. hái niệm Chính sách
1.1.1.2. hái niệm Chính sách công
1.1.1.3. hái niệm Di sản văn hóa
1.1.1.4. hái niệm Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa
1.1.2. Các bước thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá
trị di sản văn hóa phi vật thể
Quá trình tổ chức thực hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá
trị di sản văn hóa phi vật thể diễn ra trong thời gian dài và có liên
quan đến nhiều tổ chức, cá nhân, vì thế để ch nh sách mang lại kết
quả và hiệu quả như mong muốn của chủ thể ban hành ch nh sách
c ng như các đối tượng ch nh sách thì quá trình tổ chức thực hiện cần
phải được thực hiện theo một quy trình khoa học, hợp lý và phù hợp
với nh ng điều kiện khách quan của quá trình ch nh sách. Vận dụng
lý thuyết ch nh sách công được học, ch ng tôi cho rằng, quá trình tổ
chức thực hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
phi vật thể bao gồm các bước sau:
1.2.1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách
1.2.2. Phổ biến, tuyên truyền thực hiện chính sách
1.2.3. Phân công, phối hợp thực hiện chính sách
7
1.2.4. Duy trì chính sách
1.2.5. Điều chỉnh việc thực hiện chính sách
1.2.6. Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện chính sách
1.2.7. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện chính
sách
1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách bảo
tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
Trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện ch nh sách bảo tồn
và phát huy giá trị DSVH phi vật thể có nhiều yếu tố ảnh hưởng tích
cực hoặc tiêu cực đến quá trình này. Trong số nh ng yếu tố đó có cả
nh ng yếu tố thuộc về nhà nước, yếu tố thuộc về ch nh các đối tượng
của ch nh sách và nh ng yếu tố kinh tế, xã hội khác. Trong nghiên
cứu này, ch ng tôi tập trung nhiều vào kh a cạnh tác động tiêu cực
của một số yếu tố ch nh tác động tới ch nh sách bảo tồn và phát huy
giá trị DSVH phi vật thể ở Việt Nam.
Thứ nhất: Năng lực tổ chức, quản lý của nhà nước và đội ngũ
cán bộ, công chức ở các cấp trong công tác bảo tồn và phát huy di
sản văn hóa. Đây là yếu tố có vai trò quyết định đến kết quả tổ chức
thực hiện ch nh sách bảo tồn và phát huy DSVH. Năng lực tổ chức,
quản lý của nhà nước và của đội ng cán bộ, công chức trong thực
hiện ch nh sách là thước đo bao gồm nhiều tiêu ch phản ánh về đạo
đức công vụ, về năng lực thiết kế tổ chức, năng lực phân t ch, dự báo
để có thể chủ động ứng phó được với nh ng tình huống phát sinh
trong quá trình tổ chức thực hiện ch nh sách v.v
Thứ hai: Công tác vận động tuyên truyền về chính sách. Công
tác tuyên truyền về ch nh sách bảo tồn và phát huy DSVH phi vật thể
nhằm nâng cao nhận thức cho đội ng cán bộ, công chức và cho các
đối tượng của ch nh sách để họ chủ động, tự giác tham gia vào quá
8
trình ch nh sách của nhà nước, sớm đưa các di sản phi vật thể của địa
phương vào danh mục DSVH phi vật thể cấp quốc gia, phát huy được
giá trị to lớn của các DSVH phi vật thể.
Thứ ba: Điều kiện kinh tế và nguồn lực để thực hiện chính
sách của nhà nước. Để tổ chức triển khai thực hiện ch nh sách bảo
tồn và phát huy DSVH phi vật thể đạt được kết quả và hiệu quả trong
điều kiện hiện nay, nhà nước luôn phải tăng cường các nguồn lực vật
chất để phục vụ cho việc triển khai thực hiện ch nh sách. Tuy nhiên,
thực tế hiện nay trong hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị DSVH
phi vật thể là công tác xã hội hóa còn thiếu sự định hướng, thiếu
nh ng chính sách, chế tài cụ thể để khuyến khích, kêu gọi sự đóng
góp của các tổ chức, cá nhân. Các nguồn lực do dân đóng góp chưa
được qui tụ dưới sự quản lý của cơ quan nhà nước một cách chặt chẽ
nên không được định hướng để sử dụng một cách có hiệu quả nhất.
Thứ tư: Nguồn nhân lực. Cụ thể ở đây là đối tượng của chính
sách, là nh ng nghệ nhân dân gian, người am hiểu sâu s c và đang
n m gi linh hồn của các di sản. Đội ng này từ xưa vốn đã t ỏi,
hiếm hoi, nay lại càng hiếm vì phần lớn đã qua đời hoặc tuổi cao,
trong khi đó lớp trẻ hiện nay t hiểu biết và không tâm huyết nhiều
đối với nh ng nghệ thuật biểu diễn dân gian này, dẫn đến công tác
truyền dạy, kế thừa gặp nhiều khó khăn, một số DSVH phi vật thể
đang đứng trước nguy cơ bị thất truyền nếu không có các biện pháp
bảo tồn.
1.3. Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
phi vật thể của Việt Nam
Có thể nói, trong nh ng năm qua, vấn đề gi gìn và phát huy các
DSVH nói chung và DSVH phi vật thể nói riêng đã có nh ng
sựthayđổitừnhậnthứcchođếnhànhđộng,từcáccấpch nhquyềnchođếnngười
9
dân. Nhiều di sản văn hoá được bảo vệ và phát huy giá trị, các nghệ
nhân được tôn vinh, công tác xã hội hoá được tăng cường, thu h t
được đông đảo các tổ chức và cá nhân tham gia vào hoạt động bảo
tồn di sản văn hoá. Mọi người đều ý thức được rằng gi gìn và phát huy
các giá trị DSVH là chúng ta đang lưu gi cầu nối gi a quá khứ, hiện tại
và tương lai.
Như vậy, đường lối của Đảng, ch nh sách của Nhà nước Việt
Nam đã có tác dụng chỉ đạo công tác gi gìn và phát huy DSVH,
ngăn chặn tình trạng xuống cấp, mai một của DSVH, tác động mạnh
mẽ đến sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà
bản s c dân tộc, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước
theo hướng phát triển nhanh và bềnv ng.
Chương 2
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ
PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÕA BÌNH
2.1. Tổng quan về di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hòa Bình
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội
Hoà Bình là tỉnh miền n i ph a Tây B c của Tổ quốc, giáp
ranh Thủ đô Hà Nội, với diện t ch tự nhiên là 4.662,53km2, gồm 10
huyện và 1 thành phố, có nhiều cư dân các dân tộc anh em cùng
chung sống. Sau khi được tái lập (tháng 10-1991), Hoà Bình đã trở
thành cửa ngõ giao lưu gi a các tỉnh Tây B c, đồng bằng châu thổ
sông Hồng và tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh thông qua mạng lưới giao thông đường bộ (quốc lộ 6,
đường Hồ Ch Minh, quốc lộ 12B, quốc lộ 15) và đường sông (sông
Đà, sông Bôi). Ngoài vị tr địa lý khá thuận lợi cho phát triển kinh
10
tế - xã hội, Hòa Bình còn có vị tr quan trọng trong chiến lược
phòng thủ của khu vực và cả nước.
Hòa Bình có dân số trên 83 vạn người và là địa bàn sinh sống
tập trung lâu đời của đồng bào dân tộc Mường và các dân tộc Thái,
Tày, Dao, Kinh, Mông. Hòa Bình là một trong bốn tỉnh của Việt
Nam mà trong đó có người Việt (Kinh) không chiếm đa số, đồng thời
Hòa Bình c ng được coi là thủ phủ của người Mường, vì phần lớn
người dân tộc Mường sống tập trung chủ yếu ở đây (người dân tộc
Mường chiếm 63,3% dân số).Mỗi dân tộc có một s c thái văn hóa
đặc s c riêng.
2.1.2. Di sản văn hóa phi vật thể ở Hòa Bình
Thực hiện Luật Di sản văn hoá và Thông tư số 04/2010/TTBVHTTDL ngày 30/6/2010 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch về
việc kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể và lập hồ sơ khoa học di sản văn
hoá phi vật thể đưa vào danh mục di sản phi vật thể quốc gia. Ủy ban
nhân dân tỉnh đã ban hành kế hoạch kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể
các dân tộc tỉnh Hoà Bình và chỉ đạo thực hiện từ năm 2012 - 2014. Kết
quả kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể các dân tộc trên địa bàn 11 huyện,
thành phố trong tỉnh đối với 5 dân tộc thiểu số gồm các loại hình: tiếng
nói, ch viết, ng văn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán
xã hội; lễ hội truyền thống; nghề thủ công truyền thống và tri thức dân
gian. Tổng cộng đã kiểm kê được 786 di sản văn hóa phi vật thể của các
dân tộc trong tỉnh. Đây là nh ng di sản văn hóa đặc s c của Hòa Bình, là
nguồn lực quan trọng th c đ y quá trình phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh trong nh ng năm vừa qua.
2.2. Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hóa phi vật thể ở tỉnh Hòa Bình
11
Trong nội dung này, tác giả luận văn tiến hành đánh giá tình
hình tổ chức thực hiện ch nh sách bảo tồn và phát huy giá trị DSVH
phi vật thể dựa trên quy trình tổ chức thực hiện ch nh sách (mà tác
giả đã trình bày trong chương 1) bao gồm các bước: ban hành văn
bản và kế hoạch tổ chức thực hiện; phổ biến tuyên truyền về ch nh
sách; phân công phối hợp thực hiện; Duy trì và điều chỉnh ch nh
sách; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện ch nh sách; đánh giá, tổng
kết, r t kinh nghiệm ch nh sách. Từ nh ng nghiên cứu, đánh giá đó
tác giả chỉ ra nh ng ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của nh ng hạn
chế làm cơ sở cho việc xây dựng các giải pháp, kiến nghị ở chương 3.
2.2.1. Ban hành văn bản và kế hoạch tổ chức thực hiện
Trên cơ sơ khung ch nh sách về bảo tồn và phát huy giá trị
DSVH của Đảng, Nhà nước, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hòa Bình trong
nhiều năm qua c ng đã có nhiều chiến lược cho vấn đề gi gìn và
phát huy các DSVH, tạo điều kiện để làm sống lại mọi tiềm năng
văn hóa, xem đó là nguồn lực nội sinh mạnh mẽ th c đ y tăng
tưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Nhiều quyết định quan trọng nhằm
chỉ đạo công tác này của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hòa Bình được ban
hành như:
- Ngày 30 tháng 01 năm 2007, UBND tỉnh Hòa Bình đã ban
hành Quyết định số 02/2007/QĐ-UBND, về việc ban hành Quy chế
quản lý Di sản văn hoá phi vật thể trên địa bàn tỉnh Hoà Bình.
- Quyết định số 20/2007/QĐ-UBND ngày 05 tháng 10 năm
2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình về việc ban hành Quy chế
thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội
trong địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- Quyết định số 676/QĐ-UBND, ngày 26 tháng 4 năm 2011
về việc Thành lập Ban kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể tỉnh Hoà
12
Bình. Quyết định ban hành nhằm thực hiện Thông tư số
04/2010/TT-BVHTTDL, ngày 30/6/2010 của Bộ Văn hóa – Thể
Thao và Du lịch về “Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể và lập hồ sơ
khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào danh mục di sản văn
hóa phi vật thể quốc gia”.
- Chương trình hành động số 27-CTr/TU, ngày 03/10/2014 của
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình về thực hiện Nghị quyết số
33-NQ/TW, ngày 09/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng
yêu cầu phát triển bền v ng đất nước”.
- Chỉ thị số 08- CT/TU, ngày 20/01/2016 của BTV Tỉnh ủy
Hòa Bình về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với
công tác gi gìn, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa Mo
Mường trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ
2015-2020 (ban hành ngày 16/9/2015
- UBND tỉnh Hòa Bình đã thành lập Ban Chỉ đạo Mo Mường
Hòa Bình; xây dựng kế hoạch lập Hồ sơ khoa học di sản văn hóa Mo
Mường Hòa Bình trình Bộ VH -TT&DL đưa vào danh mục di sản
cấp quốc gia, tiến tới đề nghị Ch nh phủ trình UNESCO công nhận
Mo Mường là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Bên cạnh đó, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hòa Bình còn ch trọng đến
việc đầu tư ngân sách địa phương cho công tác gi gìn và phát huy
DSVH, kịp thời chỉ đạo phân công, phân cấp các ngành các cấp địa
phương cùng phối hợp triển khai đồng bộ công tác gi gìn và phát
huy các giá trị DSVH.
Ở cấp huyện. Trước khi đưa ch nh sách vào cuộc sống, UBND
huyện đều tiến hành xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện.
13
Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch thực hiện ở cấp huyện được giao cho
Phòng Văn hóa và Thông tin thực hiện. Kế hoạch tổ chức thực hiện
thường được xây dựng vào đầu quý I hàng năm trên cơ sở văn bản
chỉ đạo của tình và tình hình thực tiễn tại địa phương mình. Sau khi
kế hoạch thực hiện được UBND huyện phê duyệt, kế hoạch đó sẽ
được gửi đến các cơ quan có liên quan thuộc UBND huyện và UBND
cấp xã trong huyện. UBND cấp xã căn cứ vào kế hoạch đó để xây
dựng kế hoạch tổ chức thực hiện cho xã mình.
2.2.2. Phổ biến tuyên truyền về chính sách
Trong nh ng năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến về
ch nh sách Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể tới cán bộ,
đảng viên và người dân được tỉnh Hòa Bình đặc biệt quan tâm. Qua
đó nhận thức của cán bộ, nhân dân đã có nh ng chuyển biến t ch cực
góp phần nâng cao kết quả và hiệu quả công tác bảo tồn di sản. Các
Báo, Đài truyền hình t ch cực tuyên truyền về các chủ trương, kế
hoạch của tỉnh về bảo tồn di sản; giới thiệu mô hình bảo tồn hiệu quả,
đồng thời phổ biến nh ng kinh nghiệm hay trong thực hiện công tác
bảo tồn, phục dựng các lễ hội ở các địa phương. Đặc biệt đã xây
dựng được 01 trang thông tin điện tử riêng biệt về Di sản văn hóa phi
vật thể cấp quốc gia – Mo Mường ( />), tạo cơ hội cho người dân tìm hiểu, nghiên cứu và quảng bá Di sản.
Hòa Bình đã phát hành, xuất bản cuốn sách “Mo Mường Hòa
Bình” (tháng 10/2010) do UBND tỉnh chủ biên, với dung lượng
1.520 trang in, với với mục đ ch phục dựng sưu tầm 12 đêm mo tang
lễ của người Mường, tuyên truyền về DSVH phi vật thể Mo Mường
đến người dân. Căn cứ theo nội dung từng đọn mo, từng thể loại mo,
Ban biên tập đã chia thành 140 cát (các chương, phần). Mo dài, ng n
có nội dung khác nhau và phân chia thành 4 thể loại mo ch nh là: mo
14
kể chuyện, mo hòm, mo cuối lìa và mo nghi lễ và được chia làm 2
phần: phần ghi âm tiếng Mường và phần dịch sang tiếng phổ thông.
Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh đã tham mưu cho
UBND tỉnh tổ chức khảo sát, điều tra, lập bản đồ di sản Mo Mường
Hòa Bình; sản xuất phim tài liệu về di sản Mo Mường Hòa Bình; xây
dựng Đề án tuyên truyền về di sản Mo Mường Hòa Bình trên các
kênh thông tin, truyền thông; tổ chức hội thảo khoa học cấp Nhà
nước, ban hành kỷ yếu về di sản Mo Mường Hòa Bình và tổ chức sưu
tầm, th m định nội dung để xuất bản các công trình nghiên cứu về
Mo Mường Hòa Bình.
2.2.3. Phân công phối hợp thực hiện chính sách
Ch nh sách Bảo tồn và phát huy DSVH phi vật thể là một
ch nh sách tương đối lớn bao gồm nhiều hợp phần ch nh sách khác
nhau, bên cạnh đó mỗi hợp phần ch nh sách lại hướng tới nh ng mục
tiêu khác nhau. Bởi vậy để tổ chức triển khai thực hiện cần có sự tham
gia vào cuộc của rất nhiều cơ quan nhà nước khác nhau từ trung ương
đến địa phương. Sự tham gia vào quá trình tổ chức thực hiện ch nh
sách Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể của các cơ quan nhà nước cần
phải được tổ chức một cách khoa học và hợp lý trên cơ sở tạo ra một
cơ chế, cách thức phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng và thống nhất nhằm
khai thác được năng lực, sở trường c ng như các điều kiện vật chất
khác của các cấp, các ngành vào quá trình thực hiện ch nh sách.
UBND tỉnh Hòa Bình đã thành lập Ban Chỉ đạo về Di sản văn
hóa Mo Mường Hòa Bình, thành lập các tổ công tác liên ngành và phân
công nhiệm vụ cho các Sở, ban, ngành triển khai thực hiện, cụ thể:
Các, sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh tham gia và quá trình
thực hiện ch nh sách được phân công cụ thể như sau:
- Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch
15
- Sở ế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Sở Nội vụ
- Sở Giáo dục và Đào tạo
- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy
- Ban Dân tộc
- Báo Hòa Bình, Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh
- Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể
- Cấp huyện, xã
2.2.4. Duy trì và điều chỉnh chính sách
Như đã nêu ở chương 1, duy trì ch nh sách là hoạt động đảm
bảo cho ch nh sách tồn tại và phát triển trong môi trường thực tiễn
bằng cách áp dụng nh ng giải pháp, biện pháp thực hiện ch nh sách;
điều chỉnh ch nh sách phù hợp với yêu cầu quản lý trong tình hình
thực tế c ng ch nh là điều chỉnh các biện pháp, cơ chế để ch nh sách
được linh hoạt hơn trong thực tế.
2.2.5. Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện chính sách
Để ch nh sách Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH phi vật thể
mang lại kết quả, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế của địa
phương, trong nh ng năm qua cấp ủy và ch nh quyền địa phương từ
tỉnh đến cơ sở của Hòa Bình đã t ch cực thực hiện công tác kiểm tra,
giám sát quá trình thực hiện ch nh sách ở địa phương mình. UBND
tỉnh đã giao cho Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch ban hành các kế
hoạch kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện công tác Bảo tồn di
sản văn hóa trên địa bàn tỉnh, đồng thời đôn đốc, chỉ đạo các ban,
ngành, đoàn thể của địa phương t ch cực tham gia vào công tác kiểm
tra, giám sát, đánh giá quá trình thực hiện ch nh sách.
16
2.2.6. Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm chính sách
Trong nh ng năm qua, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị
văn hoá truyền thống trên địa bàn tỉnh đang từng bước được quan
tâm. UBND tỉnh đã ban hành Quy chế bảo tồn và phát huy các giá trị
di t ch, danh th ng; quy chế phát huy các giá trị văn hoá phi vật thể
trên địa bàn tỉnh. Nội dung Quy chế được tuyên truyền, phổ biến đến
cơ sở và được nhân dân hưởng ứng đã góp phần t ch cưc vào việc
bảo tồn các giá trị văn hoá. Từng bước phát huy các giá trị di t ch,
DSVH kết hợp khai thác giá trị văn hoá - du lịch - t n ngưỡng như di
t ch chùa Tiên (Lạc Thủy), chùa Hang (Yên Thủy).
Lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể được quan tâm đầu tư cho
công tác nghiên cứu khoa học, mỗi năm có từ 1- 2 đề tài nghiên cứu
được triển khai. Ngoài nh ng đề tài tiêu biểu đã nghiên cứu như Đám
tang và lễ mừng cơm mới của dân tộc Mường, lễ hội Chá Chiêng của
dân tộc Thái. Từ năm 2004 đến nay, tỉnh đã đầu tư nghiên cứu các đề
tài: sưu tầm lễ cấp s c của người Dao quần chẹt Hoà Bình; lễ cưới cổ
truyền của người Mường, người Thái (Mai Châu); sưu tầm nghề thủ
công rèn đ c của người Mông xã Pà Cò (Mai Châu); kiểm kê phong tục,
tập quán, t n ngưỡng của các dân tộc trong tỉnh. Phối hợp với các viện
nghiên cứu thực hiện đề tài: Sự biến đổi của ngôn ng dân tộc Mường.
Hiện đang tiến hành thực hiện đề tài sưu tầm, nghiên cứu nghề dệt,
nhuộm thủ công truyền thống của người Mường ở Hoà Bình.
2.3. Kết quả thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá
trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Hòa Bình
Hòa Bình đã xác định bảo tồn, phát huy và phát triển văn hóa
phi vật thể là một bộ phận cấu thành nền văn hóa Hòa Bình phong
ph và đa dạng. Tỉnh đã và đang dành nhiều quan tâm, nỗ lực bảo
tồn các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể tốt đẹp của các dân tộc,
17
đồng thời hướng tới xây dựng đời sống văn hoá, môi trường văn hoá
mới.
Trong thời gian vừa qua, tỉnh Hòa Bình đã rất ch trọng, quan
tâm tới công tác bảo tồn, phát huy giá trị các DSVH phi vật thể và đã
đạt được nh ng thành tựu đáng trân trọng. Tuy nhiên, c ng như các địa
phương khác trên cả nước, Hòa Bình còn rất nhiều khó khăn trong quá
trình bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể với thực
trạng nguy cơ thất truyền, mai một của nhiều loại hình di sản văn hóa
phi vật thể, việc phát huy giá trị các lễ hội truyền thống còn nhiều hạn
chế; việc sưu tầm, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể
chưa tương xứng với tiềm năng hiện có; nguồn kinh ph , ngân sách,
phương tiện, con người cần đầu tư, bố tr cho lĩnh vực này còn khó
khăn.
2.4. Đánh giá việc thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy
giá trị Di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
2.4.1. Từ thực tiễn ban hành chính sách
Việc xây dựng và đề ra các chương trình, quy hoạch, kế hoạch
và các giải pháp của tỉnh Hòa Bình là phù hợp với thực tiễn và yêu
cầu của việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể của
địa phương. Tuy nhiên, các ch nh sách đó chưa được cụ thể hóa, chưa
được triển khai chi tiết dẫn đến tình trạng l ng t ng của cơ sở khi
triển khai ch nh sách văn hóa, tình trạng chung chung, thiếu hiệu quả
của triển khai ch nh sách văn hóa.
2.4.2. Từ thực tiễn triển khai chính sách
Xác định di sản văn hóa phi vật thể các dân tộc Hoà Bình là tài
sản vô giá của các thế hệ cha ông ta để lại cho thế hệ trẻ hôm nay và
mai sau là phần hồn của nền văn hóa dân tộc. Công tác bảo tồn và
phát huy giá trị các di sản văn hóa có ý nghĩa rất quan trọng trong
18
việc giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống lịch sử văn hóa của dân tộc.
Bên cạnh đó, nó còn là phương tiện để giới thiệu quảng bá về hình
ảnh vùng đất con người cho các du khách trong và ngoài nước, tạo
điều kiện để thực hiện chiến lược phát triển du lịch Hoà Bình góp
phần tăng trưởng kinh tế - xã hội của tỉnh.
Bên cạnh nh ng kết quả đã đạt được công tác quản lý, bảo vệ
và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong địa bàn tỉnh trong
thời gian qua c ng còn nh ng tồn tại, hạn chế, chưa thực sự tương
xứng với giá trị của các di sản.
Chương 3
MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCHBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN
HÓAPHI VẬT THỂTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÕA BÌNH
3.1. Quanđiểm cơ bản thực hiện chính sách bảo tồn
vàpháthuy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể ở tỉnh Hòa Bìnhhiệnnay
Đảng không chỉ nhấn mạnh tầm quan trọng, vai trò to lớn của
văn hóa đối với quá trình đổi mới đất nước mà còn xác lập vị tr chiến
lược của văn hóa, g n kết chặt chẽ, đồng bộ gi a nhiệm vụ phát triển
kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt với xây dựng văn hóa nền tảng tinh thần của xã hội, tạo thế v ng ch c cho quá trình phát triển
đất nước. Trong chiến lược phát triển văn hóa, Đảng đã khẳng định gi
gìn và phát huy DSVH dân tộc là nhiệm vụ then chốt. Nh ng định
hướng cơ bản nói trên của Đảng Cộng sản Việt Nam là phương
hướng cơ bản cho việc gi gìn và phát huy giá trị DSVH ở Hòa Bình
đến năm 2025. Đòi hỏi tỉnh Hòa Bình thông qua các định hướng này
19
để đề ra các ch nh sách phù hợp cho công tác bảo tồn và phát huy giá
trị các DSVH nói chung, DSVH phi vật thể nói riêng ở địa phương.
3.2. Mục tiêu thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá
trị Di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Hòa Bình
Căn cứ chương trình hành động của Tỉnh ủy Hòa Bình, Nghị
quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 -2020, đồng
thời nhất quán nh ng quan điểm chung của Đảng và Nhà nước về
vấn đề Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, tỉnh Hòa Bình đã xây
dựng mục tiêu ch nh sách bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi
vật thể ở tỉnh trong thời gian tới.
3.2.1. Mục tiêu tổng quát
Thứ nhất, Huy động sức mạnh của toàn xã hội nhằm bảo tồn,
phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể các dân tộc trong tỉnh. Góp
phần gi gìn bản s c văn hóa, để văn hóa thực sự là nền tảng tinh
thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng.
Thứ hai, Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu
các dân tộc của tỉnh phù hợp với tình hình thực tế, trước m t cần đặc
biệt ch trọng các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu có nguy cơ mai
một, nguy cơ bị biến dạng văn hóa cao. Phát huy vai trò của các chủ
thể văn hóa trong bảo tổn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật
thể của các dân tộc.
Thứ Ba, Tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của
các dân tộc thiểu số; giảm dần sự chênh lệch về mức sống và hưởng
thụ văn hóa gi a các vùng, các dân tộc, g n kết gi a phát triển kinh
tế du lịch với bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
tiêu biểu các dân tộc Hoà Bình.
20
Thứ tư, Tăng cường đầu tư, đ y mạnh xã hội hóa huy động
mọi nguồn lực cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
phi vật thể tiêu biểu các dân tộc g n với nhiệm vụ phát triển kinh tế
và phát triển văn hóa.
3.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hoàn thành phân loại, tư liệu hóa các loại hình di sản văn phi
vật thể trong 5 dân tộc thiểu số trong tỉnh.
+ Tư liệu hóa nhóm di sản văn hóa loại hình phong tục, t n
ngưỡng lễ hội dân gian truyền thống.
+ Tư liệu hóa nhóm di sản văn hóa loại hình nghệ thuật và diễn
xướng dân gian. (dân ca thường đang, bộ mẹng, dân nhạc, dân v ,
mo, trượng, mỡi, mùn, then, kh p, nghệ thuật chiêng s c bùa, m a
các dân tộc…).
+ Tư liệu hóa nhóm di sản văn hóa loại hình văn học dân gian
(ca dao, tục ng , truyện cổ t ch, truyện ngụ ngôn, truyện thơ,…).
+ Tư liệu hóa nhóm di sản văn hóa loại hình tri thức dân gian.
(tri thức về lịch tiết, xem ngày tốt xấu, các loại lịch dân tộc, tri thức
về canh tác, tri thức về quản lý cộng đồng, quản lý gia đình…).
- Hoàn thành điều tra bổ sung số nghệ nhân còn n m gi vốn
di sản văn hoá phi vật thể của các dân tộc Hoà Bình.
- Hoàn thành quy hoạch lễ hội tỉnh Hòa Bình.
- Triển khai thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học về bảo
tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể các dân tộc Hoà
Bình.
- Lập hồ sơ khoa học 10 di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu
các dân tộc trong tỉnh trình Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phê
duyệt đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
21
- Hoàn thành đề án và hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật
thể Mo Mường Hòa Bình trình tổ chức UNESCO thế giới công nhận
là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
- Tổ chức thực hiện một số dự án truyền dạy các di sản văn hóa
phi vật thể như: Nghệ thuật Chiêng Mường, về kết cấu và cách dựng
nhà sàn dân tộc Mường, nghệ thuật hát thường đang, bộ mẹng dân
tộc Mường, nghệ thuật hát kh p dan tộc Thái, dân tộc tày...
- Biên soạn xuất bản, phát hành các ấn ph m giới thiệu về di
sản văn hóa phi vật thể các dân tộc tỉnh Hòa Bình.
- Thành lập các Câu lạc bộ văn hóa văn nghệ dân gian của các
huyện, thành phố.
3.3. Giải pháp tăng cường thực hiện chính sách bảo tồn và
phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở tỉnh Hòa Bình
Thứ nhất, giải pháp về đ y mạnh tuyên tuyền, giáo dục nhằm
nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc gi gìn và phát huy
DSVH phi vật thể ở tỉnh Hòa Bình
Thứ hai, th c đ y phát triển kinh tế, tăng t ch l y tạo điều kiện
tăng đầu tư cho việc gi gìn và phát huy giá trị DSVH phi vật thể ở
Hòa Bình.
Thứ ba, xây dựng chương trình hành động cụ thể đối với
DSVH phi vật thể ở Hòa Bình.
Thứ tư, giải pháp nâng cao năng lực quản lý về bảo tồn, phát
huy giá trị DSVH phi vật thể ở tỉnh Hòa Bình.
Thứ năm, giải pháp g n kết chặt chẽ DSVH với phát triển du
lịch ở tỉnh Hòa Bình.
3.4. Kiến nghị, đề xuất
Trên cơ sở nghiên cứu thực trang thực hiện ch nh sách bảo tồn,
phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Hòa bình,
22
tác giả luân văn đưa ra hai kiến nghị, đề xuất đối với Tỉnh ủy,
HĐND, UBND tỉnh và đối với tổ chức Ch nh trị - xã hội ở địa
phương.
KẾT LUẬN
Luận văn, với đề tài "Thực hiện chính sách Bảo tồn và phát
huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình", đã
tập trung nghiên cứu nh ng vấn đề về lý luận và thực tiễn trong tổ
chức triển khai thực hiện công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể;
đồng thời phân t ch thực trạng thực hiện các bước trong quy trình tổ
chức triển khai thực hiện ch nh sách ở địa phương trong thời gian
qua. Trên cơ sở đó đưa ra nh ng giải pháp nhằm hoàn thiện ch nh
sách Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa
bàn tỉnh Hòa Bình trong nh ng năm tiếp theo. Nh ng nội dung cụ thể
mà luận văn đã đạt được là:
Thứ nhất là hệ thống hóa và phân t ch các vấn đề lý luận về
thực hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể.
Điều này có ý nghĩa quan trọng làm nền tảng cho việc đánh giá quá
trình tổ chức triển khai thực hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy di
sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Hòa Bình trong thời gian
qua, đồng thời trên cơ sở đó, có nh ng tổng kết, đánh giá trong quá
trình tổ chức triển khai thực hiện ch nh sách này trên địa bàn tỉnh
Hòa Bình.
Thứ hai là thông qua kết quả khảo sát, kết hợp với các số liệu
thứ cấp để phân t ch, đánh giá thực trạng tổ chức triển khai thực hiện
ch nh sách Bảo tồn di sản văn hóa từ khâu ban hành ch nh sách, tổ
chức triển khai thực hiện cho đến khâu kiểm tra, đánh giá quá trình
23