Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục phòng chống học sinh THCS bỏ học ở huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 136 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

ĐẶNG THU HIỀN

PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC
PHÒNG, CHỐNG TÌNH TRẠNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
BỎ HỌC Ở HUYỆN ĐẦM HÀ, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

ĐẶNG THU HIỀN

PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC
PHÒNG, CHỐNG TÌNH TRẠNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
BỎ HỌC Ở HUYỆN ĐẦM HÀ, TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành:

Giáo dục và phát triển cộng đồng

Mã số:

Thí điểm


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS. Trịnh Thúy Giang

HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Với tất cả sự thành kính và tình cảm chân thành của người học trò, tác
giả xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo
trường Khoa Tâm lí - Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Đặc
biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm chỉ dạy, sự giúp đỡ tận tình,
thân thiện của PGS. TS Trịnh Thúy Giang, người thầy đã tận tình giúp đỡ
tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin được trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND
huyện Đầm Hà; phòng GD&ĐT huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh; cán
bộ,giáo viên, các em học sinh tại cáctrường Trunghọccơsở; các bậc phụ
huynh có con trong độ tuổi THCStrên địa bàn huyện Đầm Hà, tỉnhQuảng
Ninhcùnggia đình,bạnbè,ngườithân,đãtạo điềukiệnchoviệc họctập,nghiên
cứuvà giúptácgiảhoànthànhluậnvănnày.
Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, mặc dù bản thân đã có nhiều
cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót trong nội dung trình
bày luận văn. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý chân
thành của các nhà nghiên cứu khoa học, các thầy giáo, cô giáo và bạn
bè đồng nghiệp.
Xintrântrọngcảmơn!
Hà Nội, ngày … tháng …. năm 2017
Tác giả luận văn

Đặng Thu Hiền



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tác giả luận văn

Đặng Thu Hiền


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL

:

Cán bộ quản lí

CP

:

Chính phủ

CNH – HDH

:

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa


GD

:

Giáo dục

GD&ĐT

:

Giáo dục và đào tạo

HĐGD

:

Hoạt động giáo dục

LLXH

:

Lực lượng xã hội

NQ

:

Nghị quyết


NT-GD-XH

:

Nhà trường - Gia đình - Xã hội

Nxb

:

Nhà xuất bản

THCS

:

Trung học cơ sở

UBND

:

Ủy ban nhân dân

HS

:

Học sinh



MỤC LỤC
.......................................................................................................... 1
......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .......................................................... 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 4
5. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 4
8. Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 6
Chương 1: LÍ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG XÃ HỘI
TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TÌNH TRẠNG HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ BỎ HỌC .................................................................... 7
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................. 7
1.1.1. Khái quát các công trình nghiên cứu trên thế giới .............................. 7
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................ 10
1.2. Giáo dục phòng chống tình trạng học sinh Trung học cơ sở bỏ học . 15
1.2.1. Khái niệm giáo dục .............................................................................. 15
1.2.2. Giáo dục Trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân .......... 16
1.2.3. Đặc điểm Tâm- sinh lí của học sinh Trung học cơ sở ....................... 18
1.2.4. Bản chất của tình trạng học sinh Trung học cơ sở bỏ học ................ 22
1.2.5. Đặc điểm của giáo dục phòng chống tình trạng học sinh Trung học
cơ sở bỏ học .................................................................................................... 29
1.2.6. Nội dung giáo dục phòng chống tình trạng học sinh Trung học cơ sở
bỏ học .............................................................................................................. 32
1.2.7. Biện pháp giáo dục phòng chống tình trạng học sinh Trung học cơ
sở bỏ học ......................................................................................................... 34
1.2.8. Điều kiện giáo dục phòng chống tình trạng học sinh Trung học cơ sở
bỏ học .............................................................................................................. 37

1.3. Phối hợp các lực lƣợng xã hội trong giáo dục phòng chống tình trạng
học sinh THCS bỏ học................................................................................... 39


1.3.1. Khái niệm phối hợp .............................................................................. 39
1.3.2. Các lực lượng trong giáo dục phòng chống tình trạng học sinh THCS
bỏ học .............................................................................................................. 39
1.3.3. Bản chất của sự phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục phòng
chống tình trạng học sinh THCS bỏ học ...................................................... 42
1.3.4. Nguyên tắc phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục phòng
chống tình trạng học sinh THCS bỏ học ...................................................... 42
1.3.5. Mục tiêu phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục phòng chống
tình trạng học sinh THCS bỏ học.................................................................. 43
1.3.6. Nội dung phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục phòng chống
tình trạng học sinh Trung học cơ sở bỏ học ................................................. 43
1.3.7. Biện pháp phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục phòng chống
tình trạng học sinh Trung học cơ sở bỏ học ................................................. 44
1.3.8. Hình thức phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục phòng
chống tình trạng học sinh THCS bỏ học ...................................................... 44
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phối hợp các lực lƣợng xã hội
trong giáo dục phòng chống tình trạng học sinh Trung học cơ sở bỏ học
......................................................................................................................... 46
Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 48
Chương 2: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG XÃ HỘI
TRONG GIÁO DỤC
.......... 49
2.1. Vài nét khái quát về huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh ..................... 49
2.2. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng ........................................ 52
2.2.1. Mục tiêu khảo sát ................................................................................. 52
2.2.2. Đối tượng khảo sát .............................................................................. 52

2.2.3. Nội dung khảo sát ................................................................................ 53
2.2.4. Phương pháp khảo sát ......................................................................... 53
2.2.5. Địa bàn khảo sát ................................................................................... 54
2.2.6. Thời gian khảo sát................................................................................ 54


2.2.7. Xử lý kết quả khảo sát .......................................................................... 54
2.3.
.................................................................................................... 54
2.3.1. Thực trạng về hiện tượng học sinh Trung học cơ s
............................................................................ 54
................................................................. 55
.................................................................................................... 56
2.3.4. Những việc làm sau khi bỏ học của học sinh Trung học cơ sở ở ở
hu

................................................................. 57
............................................................. 58

2.4.1. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác phòng, chống học sinh
Trung học cơ sở bỏ học .................................................................................. 58
2.4.2. Các lực lƣợng tham gia công tác phòng, chống tình trạng học sinh
Trung học cơ sở bỏ học ................................................................................. 58
2.4.3. Thực trạng thực hiện các biện pháp phòng, chống tình trạng học
sinh Trung học cơ sở bỏ học ......................................................................... 59
2.5.
.................................................................................................... 60
2.5.1. Nhận thức về mức độ cần thiết của công tác phối hợp giữa nhà
trường với các lực lượng xã hội khác trong giáo dục phòng, chống học sinh
Trung học cơ sở bỏ học .................................................................................. 60

2.5.2. Mục tiêu phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục phòng, chống
tình trạng học sinh bỏ học ............................................................................. 61
2.5.3. Nội dung phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục phòng, chống
tình trạng học sinh bỏ học ............................................................................. 62


2.5.4. Thực trạng thực hiện các nguyên tắc phối hợp giữa các lực lượng xã
hội trong giáo dục phòng, chống tình trạng học sinh bỏ học ...................... 63
2.5.6. Đánh giá về tầm quan trọng của các lực lượng giáo dục trong giáo
dục phòng, chống học sinh Trung học cơ sở bỏ học .................................... 64
2.5.7. Thực trạng các biện pháp phối hợp giữa các lực lượng xã hội trong
giáo dục phòng, chống tình trạng học sinh bỏ học ...................................... 65
2.5.8. Hiệu quả giáo dục, phòng chống tình trạng học sinh Trung học cơ sở
bỏ học ở huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh .................................................. 67
2.5.9. Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả giáo dục phòng, chống tình trạng
học sinh Trung học cơ sở bỏ học ở huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh ............. 68
2.6. Đánh giá chung về thực trạng ............................................................... 69
2.6.1. Những kết quả đạt được ...................................................................... 69
2.6.2. Những vấn đề còn tồn tại ..................................................................... 69
2.6.3. Nguyên nhân ........................................................................................ 70
Tổng kết chương 2 ......................................................................................... 71
Chương 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỐI HỢP CÁC LỰC
LƢỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TÌNH TRẠNG
HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ BỎ HỌC Ở HUYỆN ĐẦM HÀ, TỈNH
QUẢNG NINH VÀ THỬ NGHIỆM KHOA HỌC .................................... 72
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................................................... 72
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo đảm bảo tính thực tiễn ...................................... 72
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ........................................................ 72
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ..................................................... 72
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ..................................................... 73

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển.................................. 73
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống. ..................................... 73
3.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả phối hợp các lực lƣợng xã hội
trong giáo dục phòng, chống tình trạng học sinh Trung học cơ sở bỏ học
ở huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh ............................................................. 74
3.2.1. Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho học sinh Trung học cơ sở, cho
phụ huynh về sự cần thiết phải đến trường học ........................................... 74


3.2.2. Phát huy vai trò chủ đạo của giáo viên , đặc biệt là giáo viên chủ
nhiệm, phụ huynh học sinh và các đoàn thể trong nhà trường tham gia vào
công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục học sinh Trung học cơ sở đến
trường học. ..................................................................................................... 75
3.2.3. Phát huy vai trò của các phòng, ban chức năng của Huyện trong
tuyên truyền, vận động đến các học sinh THCS và gia đình học sinh đến
trường học ...................................................................................................... 75
3.2.4. Thống nhất giữa nhà trường Trung học cơ sở và các phòng, ban
chức năng, các tổ chức xã hội, các tổ chức chính trị- xã hội về mục tiêu,
nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục phòng chống tình trạng học
sinh THCS của Huyện bỏ học ...................................................................... 76
3.2.5. Huy động các cá nhân, tổ chức của Huyện tham gia giúp đỡ các gia
đình phát triển kinh tế .................................................................................... 77
3.2.6. Phát huy vai trò, hiệu quả của các Trung tâm học tập cộng đồng của
các xã, thị trấn trên địa bàn huyện................................................................ 77
3.2.7. Xây dựng và phát huy vai trò của Hội khuyến học ở từng xã trên địa
bàn Huyện. ..................................................................................................... 78
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................... 79
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
nâng cao hiệu quả phối hợp các lực lƣợng xã hội trong giáo dục phòng,
chống tình trạng học sinh Trung học cơ sở bỏ học ở huyện Đầm Hà, tỉnh

Quảng Ninh .................................................................................................... 81
3.4.1. Khái quát chung về khảo nghiệm ........................................................ 81
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm ........................................................................... 82
Tổng kết chương 3 ......................................................................................... 89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 94
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tình trạng học sinh THCS bỏ học giai đoạn 2012 - 2017 ............. 54
Bảng 2.2
................................................ 55
Bảng 2.3. Nhữ
.................................................................... 56
Bảng 2.4: Đánh giá về những việc là
.................................................... 57
Bảng 2.5: Nhận thức về tầm quan trọng của công tác phòng, chống học sinh
Trung học cơ sở bỏ học ................................................................................... 58
Bảng 2.6: Thực trạng thực hiện các biện pháp phòng, chống tình trạng học
sinh Trung học cơ sở bỏ học ........................................................................... 59
Bảng 2.7. Nhận thức về mức độ cần thiết của công tác phối hợp giữa nhà
trường với các lực lượng xã hội khác trong giáo dục phòng, chống học sinh
Trung học cơ sở bỏ học ................................................................................... 60
Bảng 2.8.Mục tiêu phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục phòng,
chống tình trạng học sinh bỏ học .................................................................... 61
Bảng 2.9. Nội dung phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục phòng,
chống tình trạng học sinh bỏ học .................................................................... 62
Bảng 2.10 .Đánh giá về thực trạng thực hiện các nguyên tắc phối hợp giữa
các lực lượng xã hội trong giáo dục phòng, chống tình trạng học sinh bỏ học

......................................................................................................................... 63
Bảng 2.11.Đánh giá về mức độ phối hợp giữa các lực lượng tham gia vào
việc phối hợp với nhà trường trong giáo dục phòng, chống học sinh Trung học
cơ sở bỏ học..................................................................................................... 63
Bảng 2.12: Đánh giá về tầm quan trọng của các lực lượng giáo dục trong giáo
dục phòng, chống học sinh Trung học cơ sở bỏ học ....................................... 64


Bảng 2.13. .Thực trạng các biện pháp phối hợp giữa các lực lượng xã hội
trong giáo dục phòng, chống tình trạng học sinh bỏ học ................................ 65
Bảng 2.14. Hiệu quả giáo dục, phòng chống tình trạng học sinh Trung học cơ
sở bỏ học ở huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh ................................................ 67
Bảng 2.15: Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả giáo dục phòng, chống tình
trạng học sinh Trung học cơ sở bỏ học ở huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh.. 68
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp nâng cao hiệu quả phối hợp các
LLXH trong giáo dục phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học ở huyện
Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh .............................................................................. 79
Bảng 3.1.Mức độ cần thiết của các biện pháp nâng cao hiệu quả phối hợp các
LLXH trong GD phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học ở huyện Đầm
Hà, tỉnh Quảng Ninh ....................................................................................... 83
Biểu đồ 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp nâng cao hiệu quả phối hợp
các LLXH trong GD phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học ở
huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh ........................................................... 85
Bảng 3.2. 2. Tính khả thi của các biện pháp nâng cao hiệu quả phối hợp các
LLXH trong GD phòng chống tình trạng học sinh THCSbỏ học ở huyện Đầm
Hà, tỉnh Quảng Ninh ....................................................................................... 85
Biểu đồ 3.2.Tính khả thi của các biện pháp nâng cao hiệu quả phối hợp các
LLXH trong GD phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học ở huyện
Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh ..................................................................... 88



i GD&ĐT là
quốc sách hàng đầu; là một trong những giải pháp chiến lược chủ yếu
để thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá (CNH - HĐH) đất nước trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc
tế hiện nay. Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP của Chính phủ nêu rõ: “Huy
động nguồn lực của các ngành, các cấp, các tổ chức kinh tế - xã hội và cá
nhân để phát triển GD&ĐT. Tăng cường quan hệ của nhà trường, gia đình và
xã hội (NT-GĐ-XH); huy động trí tuệ, nguồn lực của toàn ngành, toàn xã hội
vào việc đổi mới nội dung, chương trình, thực hiện giáo dục toàn diện. Ban
hành cơ chế chính sách cụ thể khuyến khích và quy định trách nhiệm
các ngành, địa phương, các tổ chức kinh tế - xã hội và người sử dụng lao động
tham gia xây dựng trường, hỗ trợ kinh phí cho người học, thu hút nhân lực đã
được đào tạo và giám sát các hoạt động giáo dục (HĐGD)” [Chính phủ
(1997), Nghị quyết số 05/2005/NQ – CP về ñẩy mạnh XHHGD, y tế, văn hóa,
thể thao]. Nghị quyết Đại hội Đảng khoá XI có ghi: “Huy động toàn xã hội
làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục
quốc dân dưới sự quản lý của Nhà nước”; đồng thời “Hoàn thiện cơ chế chính
sách XHHGD, đào tạo trên cả ba phương diện: động viên các nguồn lực trong
xã hội; phát huy vai trò giám sát của cộng đồng; khuyến khích các hoạt động
khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập,…” [Đảng Cộng sản Việt
Nam (2001), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội] cho thấy: để thực hiện tốt chủ trương XHHGD, cán bộ
quản lý (CBQL) nói riêng và nhà trường nói chung cần phát huy vai trò
chủ đạo trong quản lý và huy động, khuyến khích, tạo mọi điều kiện để
các tổ chức, cá nhân và toàn xã hội không chỉ tham gia đầu tư về tài

1



chính mà còn tham gia về nhiều mặt để xây dựng và phát triển sự nghiệp
GD&ĐT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Nội dung cơ bản của XHHGD bao gồm hai khía cạnh song hành quan hệ
mật thiết và tác động lẫn nhau một cách biện chứng, đó là:
Thứ nhất, mọi tổ chức, mọi tập thể, mọi cá nhân theo khả năng
của mình đều có thể cung ứng cơ hội học tập cho cộng đồng.
Thứ hai, mọi người dân trong cộng đồng đều có thể tận dụng cơ hội để
có cơ hội học tập v
Xã hội hoá giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng
để thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, là điều kiện để tạo ra và phát
huy lợi thế cạnh tranh về nguồn lực con người trong quá trình toàn cầu hoá
và phát triển nền kinh tế tri thức.

kiện kinh tế - xã hội khách quan, đáp ứng nhu cầu nhận thức, mà còn có ý
nghĩa thực tiễn quan trọng:Cung cấp cơ sở cho dự đoán và định hướng sự
phát triển XHHGD và tăng cường qu

dưới nhiều hình thức phong phú, cùng với cuộc vận động xã hội đóng góp

những thành tựu đáng tự hào về sự phát triển quy
mô, số lượng và chất lượng giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT).

2


của gia đình, của các LLXH đến trẻ em lứa tuổi học sinh THCS. Việc xiết
chặt kỷ cương, chống bệnh thành tích, đồng thời sự phân luồng lao động
xã hội đã làm cho một số gia đình, các em học sinh có tư tưởng chán nản,
không chú trọng việc học tập, hoặc bỏ học để tham gia vào kiếm sống ngay ở
lứa tuổi học sinh; hơn nữa không ít quan niệm khác nhau cho rằng nội dung

chính của công tác xã hội hoá giáo dục chỉ là huy động kinh phí trong nhân
dân, hoặc có nơi cho rằng XHHGD là để dân lo là chính dẫn đến việc đầu tư
nguồn lực cho phát triển giáo dục chưa được quan tâm đúng mức. Mặt
khác,việc quản lý nhà nước về công tác XHHGD còn thiếu một số biện
pháp phù hợp, hiệu quả. Chính từ thực trạng trên, tác giả chọn đề tài: ''Phối
hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục phòng
”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm đề xuất những biện pháp p
, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
của Huyện.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình giáo dục
inh
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục phòng chống tình
trạng

3


4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc phối hợp các lực lượng xã hội trong
giáo dục phòng chống tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học
4.2. Phân tích và đánh giá thực trạng phối hợp các lực lượng xã hội trong
giáo dục phòng chống tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở huyện
Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
4.3. Đề xuất biện và thử nghiệm pháp phối hợp các lực lượng xã hội trong
giáo dục phòng chống tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở huyện

Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh.
5. Giả thuyết khoa học
Tình trạng học sinh trung học cơ sở ở huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
bỏ học hiện nay đang có chiều hướng gia tăng do nhiều nguyên nhân, trong
đó do chưa đươc các lực lượng xã hội quan tâm đúng mức. Nếu có sự phối
hợp đồng bộ, thống nhất giữa các lực lượng xã hội trong việc tuyên truyền,
phổ biến kiến thức đối với học sinh trung học cơ sở và phụ huynh học sinh về
sự cần thiết phải đến trường, có sự huy động các nguồn lực xã hội khác thì sẽ
nâng cao được hiệu quả phòng chống tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ
học ở huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp phối hợp các lực lượng xã
hội trong giáo dục phòng chống tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở
huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh.
Các thông tin về tình trạng bỏ học của học sinh THCS huyện Đầm Hà,
tỉnh Quảng Ninh được nghiên cứu trong giai đoạn 2013-2015.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận.
bản, thông tư, nghị quyết của Đảng, của ngành giáo dục có liên quan đến xã
hội hóa giáo dục, những công trình nghiên cứu liên quan đến xã hội hóa công

4


tác giáo dục trong khắc phục tình trạng bỏ học ở trong và ngoài nước, từ đó
rút ra những kết luận khái quát, làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2 .1 Phương pháp quan sát sư phạm
Quan sát các hoạt động, nề nếp, chuyên cần của học sinh tại các trường
THCS, quan sát các biểu hiện của học sinh trong các giờ học thông qua dự

giờ, nhằm thu thập các thông tin cần thiết liên quan đến ý thức, thái độ và sự
chuyên cần trong học tập của học sinh.
7.2.2. Phương pháp đàm thoại
Trò chuyện, phỏng vấn sâu các cán bộ quản lý, các giáo viên ở 5 trường
THCS trong huyện, các bậc phụ huynh, các học sinh nhằm thu thập các thông
tin cần thiết liên quan đến việc bỏ học của học sinh và những thông tin cần
thiết khác cho đề tài nghiên cứu.
Trò chuyện với các cán bộ thuộc các phòng, ban chức năng thuộc khối
cơ quan hành chính sự nghiệp, các tổ chức xã hội, các tổ chức chính trị- xã
hội có liên quan đến việc giáo dục phòng chống tình trạng bỏ học của học
sinh THCS ở huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh.
7.2.3. Phương pháp điều tra giáo dục
Điều tra bằng phiếu hỏi thông qua việc xây dựng các câu hỏi đóng,
mở đối với các cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên, phụ huynh học sinh, học
sinh, các cán bộ thuộc các phòng, ban chức năng thuộc khối cơ quan hành
chính sự nghiệp, các tổ chức xã hội, các tổ chức chính trị- xã hội có liên quan
đến việc giáo dục phòng chống tình trạng bỏ học của học sinh THCS ở huyện
Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh nhằm thu thập các thông tin cần thiết cho việc
nghiên cứu đề tài.
7.2.4. Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến của các chuyên gia Tâm lý - giáo dục học, Xã hội học, các
cán bộ quản lý quản lý giáo dục về nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh

5


THCS bỏ học cũng như về các biện pháp giáo dục phòng, chống tình trạng
học sinh THCS bỏ học dựa vào xã hội hóa giáo dục.
7.2.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục
Nghiên cứu các kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục THCS, kinh nghiệm

giáo dục phòng chống tình trạng bỏ học và kinh nghiệm phòng chống tình
trạng bỏ học của các nhà quản lý giáo dục, cán bộ thuộc các phòng, ban chức
năng thuộc khối cơ quan hành chính sự nghiệp, các tổ chức xã hội, các tổ
chức chính trị- xã hội có liên quan đến việc giáo dục phòng chống tình trạng
bỏ học của học sinh THCS ở huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh nhằm thu thập
những thông tin cần thiết liên quan đến đề tài nghiên cứu.
7.2.6 Phương pháp khảo nghiệm
Xin ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý giáo dục về tính khả thi
của các biện pháp phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục phòng, chống
tình trạng học sinh THCS bỏ học và những thông tin khác cần thiết cho đề tài
nghiên cứu.
7.2.7 Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng các công thức toán học để xử lý thông tin thu được về định
lượng và định tính thông qua sử dụng các tham số toán học như: Giá trị trung
bình, hệ số biến thiên, độ lệch chuẩn, phương sai, hệ số tương quan.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, Luận văn dự kiến cấu trúc thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc phối hợp các lực lượng xã hội trong
phòng chống tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học.
Chương 2: Thực trạng phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục phòng
chống tình trạng học sinh THCS bỏ học ở huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả phối hợp các lực lượng xã hội
trong giáo dục phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học ở huyện Đầm
Hà, tỉnh Quảng Ninh.

6


Chương 1

LÍ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG XÃ HỘI
TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TÌNH TRẠNG
HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ BỎ HỌC
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Khái quát các công trình nghiên cứu trên thế giới
Giáo dục là con đường giúp cho hầu hết các quốc gia đang phát triển
thoát khỏi đói nghèo, là việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng của mỗi
đất nước. Cùng với xu thế quốc tế hóa và hội nhập toàn cầu thì nhân tố con
người ngày càng được coi trọng và đóng vai trò quyết định đối với sự phát
triển của quốc gia. Không chỉ riêng đối với Việt Nam mà đối với tất cả các
nước trên thế giới đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Giáo dục quan
trọng là vậy, tuy nhiên tình trạng bỏ học của trẻ em vẫn diễn ra ở nhiều nơi,
nhiều nước trên thế giới. Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu
về vấn đề này dưới nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu là:
Nghiên cứu của UNESCO (1980), trên tạp chí A Statislical study of
Trendsand Patterns in Repetiuon and Dropout có bài “Wastage in Primary
and General Secondary Education”, đã chỉ ra rằng ở cấp độ quốc gia, tỷ lệ
nhập học của trẻ em được coi là chỉ số để đánh giá sự phát triển của quốc gia
và có tỷ lệ thuận với tăng trưởng kinh tế. Từ năm 1990, tỷ lệ học hết tiểu học
trên thế giới đã có sự cải thiện đáng kể. Các nước có mức thu nhập trung bình
như Malaysia, Mehico có tỷ lệ nhập học ở cấp tiểu học đạt gần 100%, còn các
nước có thu nhập thấp như Kenya và Yemen chỉ đạt dưới 70% [43].
Nghiên cứu của UNICEF (2010) được trình bày trong “Báo cáo phân
tích tình hình trẻ em tỉnh Điện Biên”, chỉ ra rằng khi tỷ lệ nhập học ngày càng
cải thiện thì việc học sinh bỏ học đang là một trong những vấn đề mà hầu như
tất cả các nước đang phát triển phải đối mặt. Điều này không những có ảnh

7



hưởng trực tiếp đến kết quả của việc phổ cập hóa giáo dục cấp tiểu học mà
còn là một sự lãng phí nguồn lực và tăng số người mù chữ. Trong các nước
đông dân số, tỷ lệ nhập học cao đồng thời tỷ lệ bỏ học ở các nước này cũng
cao [38]. Như vậy, do điều kiện và chính sách kinh tế - xã hội khác nhau, một
số nước cũng đã đạt được những mục tiêu đề ra đối với giáo dục. Song bên
cạnh đó, nhiều nước cũng đã không đạt được mục tiêu đó. Các quốc gia sẽ
phải đương đầu với các vấn đề về bỏ học của học sinh ở các cấp học trong
từng giai đoạn phát triển của mình. Điều này được các nhà nghiên cứu quan
tâm, tùy theo cách tiếp cận và từng lĩnh vực nghiên cứu mà có những lý giải
về nguyên nhân bỏ học của học sinh.
Năm 2008, trong bài báo “Socioeconomic determinants of primary
school dropout”,Okumu, Ibrahim M.; Nakajjo; Alex and Isoke, Doreen đã
phân tích các yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến tình trạng bỏ học của học
sinh tại Uganda. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng các yếu tố như giới tính,
mức học phí, giới tính của chủ hộ không có ý nghĩa tác động đến tỷ lệ bỏ học
của học sinh, mà cho ra rằng các biến số như: quy mô gia đình, trình độ học
vấn của cha mẹ, địa vị kinh tế của gia đình... là những nhân tố quan trọng tác
động đến cơ hội tiếp tục học tập của trẻ em. Ngoài ra còn các yếu tố liên quan
đến văn hóa, niềm tin, thái độ cha mẹ cũng đóng vai trò quan trọng đối với
việc học tập của trẻ em. Đặc biệt, hoàn cảnh bất lợi về kinh tế - xã hội vừa là
nguyên nhân, vừa là hậu quả của tình trạng bỏ học di truyền [40].
Nghiên cứu của N. K. Mohanty thông qua mối quan hệ giữa nhân khẩu
học với việc lập kế hoạch giáo dục đã cho thấy, việc xây dựng và thực hiện
mục tiêu nâng cao tỷ lệ nhập học và chất lượng giáo dục trong phát triển giáo
dục cần phải tính đến các yếu tố nhân khẩu như cấu trúc giới tính và độ tuổi
của dân cư. Giữa nhân khẩu học và kế hoạch giáo dục có liên quan mật thiết
với nhau và là hai yếu tố quan trọng để nâng cao tỷ lệ nhập học của trẻ em

8



vàchất lượng giáo dục. Khi tỷ lệ nhập học cao vượt quá khả năng đầu tư cho
giáo dục thì hiệu quả của hệ thống giáo dục từ quan điểm kinh tế và chất
lượng giáo dục từ quan điểm của ngành giáo dục sẽ bị giảm. Tỷ lệ nhập học
của trẻ em không chỉ là chỉ số của sự phát triển mà còn liên quan đến những
vấn đề chủ yếu như hệ thống cơ sở trường học, khoảng cách địa lý và những
nhân tố khác như khả năng kinh tế của gia đình cũng mong muốn hướng tới
phát triển giáo dục của cha mẹ [41].
Nghiên cứu về tình trạng bỏ học ở Ấn Độ của Stelios N. Georgiou (2007),
trên cơ sở số liệu thống kê khá đầy đủ theo các năm và theo đặc điểm kinh tế - xã
hội cơ bản như đô thị, nông thôn, giới tính đã chỉ ra xu hướng và số học sinh bỏ
học theo từng nhóm tuổi và khối lớp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có khoảng
20% học sinh tiểu học và 11% học sinh trung học bỏ học năm 1978, chủ yếu là
học sinh lớp 1. Và đặc biệt là theo nghiên cứu này thì tình trạng bỏ học của trẻ em
gái chiếm tỷ lệ cao hơn so với trẻ em trai do nhiều nguyên nhân khác nhau trong
đó nguyên nhân cơ bản là hiện tượng tảo hôn đã dẫn tới tình trạng học sinh bỏ học
nhiều [41].
Nghiên cứu của EL. Daw A. Suliman ở Ai Cập năm 2000, cho thấy tình
trạng bỏ học của trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 15 tuổi chiếm tới 16%. Trong
đó, tình trạng bỏ học của trẻ em gái cao hơn gấp đôi so với tỷ lệ bỏ học của
trẻ em trai. Nguyên nhân của tình trạng này ngoài do chi phí giáo dục cao,
trường xa còn liên quan đến phong tục tập quán, địa vị của người phụ nữ, điều
kiện kinh tế của gia đình, trình độ học vấn và nghề nghiệp của cha mẹ... [42].
Nhìn chung các công trình nghiên cứu liên quan đến tình trạng học sinh
bỏ học trên thế giới đều xuất phát từ những chính sách, trình độ phát triển,
phong tục tập quán truyền thống, thói quen và đặc trưng văn hóa của từng
nhóm xã hội khác nhau. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan còn những
nguyên nhân chủ quan như chất lượng của giáo viên, nội dung chương trình,

9



phương pháp giảng dạy, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị dạy học... Trong đó, đặc
biệt quan trọng và có tác động trực tiếp đến tình trạng này là thái độ và hành
vi của cha mẹ đối với việc đi học của trẻ em. Song, điều này lại phụ thuộc vào
hai yếu tố chủ yếu là mức thu nhập gia đình, nhận thức, hành vi ứng xử của
cha mẹ đối với việc học của trẻ em. Tùy theo góc độ nghiên cứu khác nhau
mà các tác giả đã chỉ ra những nguyên nhân khác nhau. Để nâng cao tỷ lệ
nhập học và hạn chế tình trạng bỏ học của học sinh, ngoài việc đầu tư cơ sở
vật chất và phát triển quy mô trường học còn phụ thuộc vào chính sách dân
số, chính sách phát triển nguồn nhân lực, tâm lý và thái độ của cha mẹ và
cộng đồng đối với quá trình học tập của trẻ. Các chính sách, giải pháp thường
được đưa ra để ngăn chặn tình trạng bỏ học của trẻ em như xây dựng trường
học, cải cách chương trình sách giáo khoa, khuyến khích vật chất và tinh thần
đối với học sinh… đều chỉ phát huy tác dụng khi gắn với điều kiện hoàn cảnh
cụ thể của từng địa phương, từng nhóm xã hội, cá nhân cha mẹ mà hộ gia
đình nơi mà trẻ em đang sống. Yếu tố quan trọng nhất và quyết định trực tiếp
nhất đối với mức độ đi học của trẻ là thái độ và hành vi của cha mẹ học sinh
đối với việc học của con. Nhưng điều này lại phụ thuộc vào hoàn cảnh gia
đình và điều kiện kinh tế - xã hội. Việc xác định ảnh hưởng của điều kiện
kinh tế - xã hội đến tình trạng đi học của học sinh là vấn đề cần đáng được
quan tâm xem xét và nghiên cứu sâu hơn.
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Giáo dục là một trong những mục tiêu cơ bản để phát triển kinh tế - xã
hội của mỗi quốc gia.Ở nước ta, phát triển giáo dục được Đảng và Nhà nước
coi là quốc sách hàng đầu. Vấn đề nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm. Luật Giáo dục
(2005), quy định: “Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân

10



không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình,
địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập” [32].
Sau đổi mới năm 1986, ở Việt Nam với sự chuyển biến từ nền kinh tế
tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường đã đặt ra nhiều vấn đề trong việc
phát triển nguồn nhân lực mà cốt lõi là phát triển giáo dục. Những thành tựu
đạt được trong phát triển kinh tế xã hội, sự ổn định chính trị làm cho thế và
lực nước ta lớn mạnh lên nhiều so với trước. Sự đóng góp về nguồn lực của
nhà nước và nhân dân cho phát triển giáo dục ngày càng được tăng
cường. Hơn nữa, sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học, công
nghệ trên thế giới có thể làm cho khoảng cách kinh tế và tri thức giữa Việt
Nam và các nước ngày càng lớn hơn, nước ta có nguy cơ bị tụt hậu xa hơn.
Hội nhập quốc tế, đặc biệt là sau sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương
mại thế giới WTO không chỉ tạo cho giáo dục cơ hội phát triển mà còn chứa
đựng nhiều hiểm họa, đặc biệt là nguy cơ xâm nhập của những giá trị văn hóa
và lối sống xa lạ làm xói mòn bản sắc dân tộc. Ngoài trọng tâm đào tạo con
người với đầy đủ năng lực và phẩm chất, thì vấn đề bỏ học của học sinh trung
học cũng ngày càng được Đảng, Nhà nước và các tổ chức ban ngành quan
tâm. Mặc dù, nghiên cứu về tình trạng bỏ học của trẻ em ở Việt Nam mới bắt
đầu thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học sau đổi mới 1986, nhưng
đến nay đã đạt được một số thành tựu đáng kể.
Trước tiên phải kể đến công trình “Vùng núi phía Bắc Việt Nam – Một số
vấn đề môi trường và kinh tế - xã hội” của Lê Trọng Cúc và A. Terry Rambo
năm 2001. Nghiên cứu đã chỉ ra ảnh hưởng của phong tục tập quán, quan điểm
của một nhóm DTTS có ảnh hưởng đến sự phát triển giáo dục. Kết quả khảo sát
chỉ ra rằng, đối với vùng sâu, vùng xa miền núi phía Bắc tỷ lệ mù chữ cao không
chỉ do chất lượng dịch vụ giáo dục yếu mà còn do tâm lý, quan niệm của người
dân tộc coi việc biết chữ không mang lại giá trị trực tiếp trong đời sống hàng
ngày [8].


11


Tiếp đến là nghiên cứu của Bauleh B. và những người khác năm 2002.
Khi phân tích riêng một nhóm DTTS cụ thể, công trình đã chỉ ra sự khác biệt
về giới trong việc tiếp cận cơ hội học tập. Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ
chênh lệch về tỷ lệ nhập học giữa học sinh nam và nữ của người dân tộc
Mông lên tới 20% [1].
Năm 2006, “Phân tích giới trong khảo sát về mức sống các hộ gia đình
ở Việt Nam” của Lee. A., đã chỉ ra rằng tỷ lệ nhập học của các em gái người
Kinh cao hơn 10% so với các em gái người dân tộc thiểu số (71% so với
61%). Điều này cho thấy số lượng các em gái có tỷ lệ nhập học thấp hơn các
em nam trong số học sinh dân tộc thiểu số [24].
Năm 2007, khi nghiên cứu về vấn đề bất bình đẳng trong giáo dục và
kết quả học tập tại Việt Nam, Donald B. Holsirger đã chỉ ra nguyên nhân hiện
tượng bỏ học của trẻ em Việt Nam là do sự bất bình đẳng trong tiếp cận dịch
vụ giáo dục. Tại hội thảo “Giáo dục so sánh lần thứ nhất: Phát triển giáo dục
so sánh ở Việt Nam”, ông cho rằng, “mức độ không bình đẳng trong phân
phối cơ hội giáo dục ở một địa phương càng cao thì kết quả học tập của học
sinh nơi đó càng thấp; mức độ không bình đẳng tăng thì điểm trung bình của
học sinh giảm” [9]. Như vậy, khi kết quả học tập của học sinh thấp sẽ gây ra
tâm lý chán học cho học sinh làm học sinh bỏ học nhiều hơn.
Nghiên cứu vấn đề này ở cấp vĩ mô phải kể đến công trình “Nghiên cứu
về nguyên nhân bỏ học của trẻ em Việt Nam, Hà Nội 11/2010” do Đặng Thị
Hải Thơ thuộc tổ chức UNICEP tại Việt Nam tiến hành. Nghiên cứu đã đưa ra
các nhân tố tác động đến tình trạng bỏ học của trẻ em là những nhân tố từ
phía gia đình, nhân tố từ phía nhà trường, nhân tố từ phía xã hội và cộng
đồng, nhân tố xuất phát từ bản thân trẻ. Tuy nhiên đó chỉ là những nhân tố
chủ quan chi phối tình trạng bỏ học của trẻ em. Bên cạnh đó còn có những

nhân tố đặc thù ảnh hưởng đến tình trạng này như: điều kiện kinh tế - xã hội,

12


vị trí địa hình, thu nhập, phong tục tập quán, tâm lý, chính sách... đó là những
hạn chế mà tác giả đã chưa nêu lên được trong quá trình nghiên cứu.
Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính chị “Cơ sở kinh tế - xã hội của tình trạng học
sinh trung học cơ sở bỏ học ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình”[31] của tác giả
Nguyễn Ánh Phượng năm 2015 đã cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích cơ sở kinh
tế - xã hội của tình trạng học sinh THCS bỏ học ở huyện Kỳ Sơn, đồng thời căn
cứ vào những định hướng cho việc đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục tình
trạng HS bỏ học, đề tài đã đưa ra một số giải pháp để khắc phục tình trạng này.
Luận án tiến sĩ xã hội học: “Các yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học
của trẻ em vùng Tây Bắc hiện nay”[20] của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương
năm 2012 đã dựa vào nền tảng kiến thức và lý thuyết xã hội học giáo dục, cụ
thể là lý thuyết bỏ học của Morrow, lý thuyết xã hội học, quan điểm tộc người
để nghiên cứu vị trí vai trò và sự biến đổi của giáo dục trong xã hội hiên đại.
Theo đó, luận án cũng đã đề cập đến các nhân tố ảnh hưởng đến mục tiêu phát
triển giáo dục trong đó có mục tiêu giảm tỷ lệ bỏ học của trẻ em nói chung và
của trẻ em người dân tộc vùng Tây Bắc nói riêng. Tuy nhiên, luận án đưa ra
nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học là do những nhân tố bên ngoài và
những nhân tố bên trong hệ thống giáo dục dưới góc độ xã hội học nên chưa
phân tích khía cạnh chi phí - lợi ích của hiện tượng đi học.
Đề tài: “Khảo sát tình hình lưu ban, bỏ học của học sinh 2 trường vùng ven
Thành phố Hồ Chí Minh”[27]của tác giả Đặng Văn Minh, Viện Nghiên cứu giáo
dục, năm 1992đã tiến hành nghiên cứu tại hai trường: Trường THCS Đặng Trần
Côn và Trường Cấp II, III Võ Văn Tần (năm học1990 – 1991). Đề tài đã đánh giá
thực trạng và chỉ ra những nguyên nhân bỏ học của học sinh tại hai trường này.
Thông qua thông tin mà tác giả đã thu thập và khảo sát, tác giả đã nêu lên những

nguyên nhân chủ quan, cũng như khách quan khiến học sinh bỏ học, những
nguyên nhân từ phía bản thân học sinh, gia đình, nhà trường và xã hội. Từ đó, tác
giả đã đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn tình trạng bỏ học.

13


×