Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh điện biên (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.53 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

VŨ THỊ HUỆ

CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN
CẢNH ĐẶC BIỆT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM
BẢO TRỢXÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN

Chuyên ngành : Công tác xã hội
Mã số: 60.90.01.01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI

HÀ NỘI, 2017


Công trình được hoàn thành tại Học viện Khoa
học Xã hội Việt Nam
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí

Phản biện 1: GS.TS. Lê Thị Quý
Phản biện 2: TS. Nguyễn Trung Hải

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp
tại: Học viện Khoa học xã hội, hồi ...... ,ngày .... tháng..... năm 2017

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Học viện Khoa học xã hội




MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em là vấn đề có tính chiến lược, lâu dài,
góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Đầu
tư cho trẻ em là đầu tư cho tương lai đất nước. Hiện nay, số lượng TECHCĐB có
xu hướng gia tăng. Đến năm 2012, có 975.650 TECHCĐB trên phạm vi cả nước,
bao gồm 176.000 trẻ em mồ côi và trẻ em bị bỏ rơi, 200.000 trẻ em khuyết tật nặng
và nhiễm chất độc hóa học, 16.650 trẻ nhiễm HIV/AIDS, 500.000 trẻ em bị tự kỷ,
bị down, bị thiểu năng trí tuệ và 83.000 trẻ em là nạn nhân của thảm họa thiên tai.
Về mặt lý luận, trẻ em với sự phát triển chưa đầy đủ năng lực về kiến
thức, suy nghĩ và hành vi, bởi vậy các em rất dễ bị các tác động của bối cảnh môi
trường, đặc biệt là các tác động gây ảnh hưởng xấu cho các em. Bên cạnh đó
TECHCĐB còn có nhiều thiệt thòi hơn vì các em có khuyết tật về mặt thể chất và
tinh thần so với trẻ em cùng lứa tuổi khác, chính vì vậy các em cần được sự quan
tâm đặc biệt hơn. Sớm nhận thức được nhu cầu cần giúp đỡ của trẻ em nói chung
và nhóm TECHCĐB nói riêng, nghề CTXH nhấn mạnh việc cung cấp các dịch vụ
CTXH cho các em và xem đây là một lĩnh vực hỗ trợ quan trọng mang tính chuyên
nghiệp. Tuy nhiên, vì là lĩnh vực hoạt động khá mới mẻ ở Việt Nam cả về lý thuyết
và thực hành mặc dù trên thực tế đã có giảng dạy về CTXH với trẻ em trong các
trường cao đẳng, đại học và các mô hình chăm sóc trẻ trong cộng đồng nhưng hoạt
động hỗ trợ của CTXH cho các em vẫn chưa thực sự chuyên nghiệp. Từ thực tiễn
và lý luận nêu trên, với mong muốn nâng cao hiệu quả hoạt động hỗ trợ cho các
em, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên” để làm luận văn cao
học chuyên ngành công tác xã hội của mình.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Nhiều quốc gia trên thế giới đã giới thiệu những chương trình cải cách tư

pháp và bảo vệ TECHCĐB nhằm cải thiện dịch vụ cho trẻ em bị lạm dụng, bóc lột,
ngược đãi và đảm bảo rằng những trẻ em có hành vi không đúng phải chịu trách
nhiệm với những hành động của mình tuy nhiên dường như vẫn còn nhiều hạn chế
trong việc chăm sóc và bảo vệ TECHCĐB. Ở Việt Nam, những năm gần đây đã có
nhiều bài viết, nghiên cứu khoa học về quyền trẻ em.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu và đánh giá đúng thực trạng CTXH đối với TECHCĐB tại Trung
tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp
góp phần đảm bảo hoạt động CTXH đối với TECHCĐB tại Trung tâm bảo trợ xã
hội trên địa bàn tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu


Để thực hiện những mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung giải
quyết những nhiệm vụ sau:
- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về CTXH đối với TECHCĐB.
- Tìm hiểu thực trạng CTXH đối với TECHCĐB từ thực tiễn Trung tâm
bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng CTXH tại Trung tâm bảo trợ
xã hội tỉnh Điện Biên.
- Đề xuất giải pháp góp phần đảm bảo hoạt động CTXH đối với
TECHCĐB tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: CTXH đối với TECHCĐB từ thực tiễn
Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Đề tài triển khai nghiên cứu đội ngũ lãnh đạo quản lý, nhân viên CTXH,
người giáo dục, người chăm sóc và TECHCĐB tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh

Điện Biên.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài triển khai nghiên cứu từ tháng 5/2015 đến tháng 2/2016.
- Nghiên cứu tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên
- Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chăm sóc trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt.
5. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập thông tin tư liệu
Đây là phương pháp thu thập thông tin thông qua những nguồn tài liệu có
sẵn. Trong bài luận văn tác giả đã thu thập các thông tin từ các nguồn như sách, báo
mạng internet, tạp chí, báo cáo liên quan đến CTXH đối với TECHCĐB tại Trung
tâm bảo trợ xã hội. Những thông tin thu thập được tổng hợp, phân tích theo yêu cầu
của luận văn trên cơ sở đảm bảo tính khách quan.
Phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn cán bộ quản lý, nhân viên CTXH, người giáo dục, người chăm
sóc, phụ huynh và TECHCĐB tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên.
Dung lượng mẫu: 43 mẫu
Cơ cấu mẫu: cán bộ quản lý (02), nhân viên CTXH (03), người giáo dục
(05), người chăm sóc (06), phụ huynh trẻ(10), TECHCĐB (17).
Phương pháp quan sát
Thông qua quan sát hoạt động của nhân viên CTXH, người giáo dục,
người chăm sóc và đời sống TECHCĐB tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện
Biên để thu thập thêm thông tin, góp phần xác minh tính chính xác của thông tin.

2


Lập kế hoạch quan sát 01 tuần tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện
Biên.
- Quan sát đời sống sinh hoạt và các biểu hiện trong giao tiếp, ứng xử

giữa trẻ với trẻ, trẻ với nhân viên CTXH, người giáo dục, người chăm
sóc, người ngoài Trung tâm đến thăm để tìm hiểu các vấn đề về sức
khỏe, tâm lý, giao tiếp của các em.
- Quan sát môi trường sống, cơ sở vật chất của Trung tâm đáp ứng nhu
cầu của TECHCĐB.
- Quan sát cách thức hỗ trợ của nhân viên CTXH, người giáo dục, người
chăm sóc hỗ trợ TECHCĐB.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn góp phần làm phong phú thêm hệ thống cơ sở dữ liệu cho việc
phân tích lý luận CTXH đối với trẻ em nói chung và TECHCĐB nói riêng.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu sẽ xác định được thực trạng và những nguyên nhân cơ
bản ảnh hưởng đến hoạt động CTXH đối với TECHCĐB tại Trung tâm bảo trợ xã
hội tỉnh Điện Biên hiện nay. Từ đó giúp đưa ra một số giải pháp để hoạt động
CTXH đối với TECHCĐB ngày càng hiệu quả hơn, giúp các em vượt qua những
khó khăn, vươn lên trong cuộc sống, hòa nhập xã hội.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục, luận
văn có 2 chương sau đây:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác xã hội đối với trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt
Chương 2: Công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực
tiễn Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên:
Chương 3: Thực trạng và giải pháp
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI
TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT
1.1. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu
1.1.1. Lý thuyết hệ thống sinh thái

Hệ thống là một tập hợp các phần tử khác nhau, giữa chúng có mối liên hệ
và tác động qua lại theo một quy luật nhất định tạo thành một chỉnh thể, có khả
năng thực hiện những chức năng cụ thể. Mỗi hệ thống bất kỳ nào đều có các thành
tố: hành vi, cấu trúc, văn hóa và diễn biến của hệ thống.

3


Sinh thái được hiểu là những liên hệ, tác động, ảnh hưởng giữa các thành
tố cùng tồn tại trong một môi trường sống. Những mối liên hệ này có tính hai chiều
và phụ thuộc vào nhau.
1.1.2. Lý thuyết nhu cầu
Lý thuyết vai trò
1.2. Các khái niệm công cụ
1.2.1. Khái niệm trẻ em
Nhìn từ góc độ lịch sử, mỗi thời đại có quan niệm không hoàn toàn giống
nhau về trẻ em. Hiện nay, khái niệm này không đồng nhất tại nhiều quốc gia trên
thế giới, ví dụ ở Australia và Anh trẻ em được quy định dưới 18 tuổi. Tại
Singapore, trẻ em là người dưới 14 tuổi…
Theo Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em: “Trẻ em có nghĩa là
mọi người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó có quy
định tuổi thành niên sớm hơn”(Điều 1).
Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (2004): “Trẻ em quy định
trong Luật này là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi”.
1.2.1.1. Khái niệm công tác xã hội với trẻ em
CTXH với trẻ em là các hoạt động chuyên môn của CTXH nhằm thúc đẩy
mối quan hệ của trẻ em với các lực lượng xã hội và gia đình để giải quyết các vấn
đề của trẻ. Thiết lập các chương trình, dịch vụ xã hội để đảm bảo các chính sách xã
hội cho trẻ, giúp trẻ được an toàn và phát triển tốt đẹp.
1.2.1.2. Vai trò của nhân viên công tác xã hội với trẻ em

- Hỗ trợ, giúp đỡ trẻ giải quyết những vấn đề xã hội thông qua các chính
sách xã hội, dịch vụ, chương trình hoạt động CTXH.
- Tư vấn tâm lý-xã hội, tư vấn pháp luật nhằm ngăn chặn và phòng ngừa
các vấn đề xã hội xảy ra với trẻ.
- Bảo vệ các quyền lợi của trẻ thông qua việc huy động các nguồn lực xã hội
- Kết nối, duy trì một cách hiệu quả mạng lưới các dịch vụ, các cá nhân,
tổ chức xã hội, gia đình và cộng đồng trong việc giúp đỡ trẻ.
- Tham mưu với các cấp lãnh đạo và Nhà nước trong các chiến lược hỗ
trợ giúp đỡ trẻ em, đào tạo và tuyển dụng cán bộ công tác xã hội vào các lĩnh vực
hoạt động giúp đỡ trẻ.
1.2.1.3. ác ngu n t c h nh ộng trong công tác xã hội với trẻ em
uôn
trẻ m tr ng t m Quan tâm đến trẻ trong mọi giai đoạn và mọi
bước của công việc.
g ng hi u th giới của
trẻ Bảo đảm rằng toàn bộ bối cảnh của
trẻ sẽ làm cho mình biết cách làm việc với trẻ. Hiểu được ước muốn và cảm
xúc từ chính đứa trẻ.

4


m việc với trẻ th nh công c n c s th m gi t ch c c củ trẻ v củ gi
nh trẻ Tiếp nhận ý kiến với đứa trẻ trước khi có quyết định. Trẻ cần được giải
thích để hiểu r về những quyết định khác nhau. Trẻ có thể tham gia trực tiếp qua
các cuộc thảo luận hay vui chơi với nhân viên CTXH. Sự tham gia của trẻ có giá trị
xuyên suốt mọi chương trình và diễn ra mọi nơi, từ các hộ gia đình cho tới các cấp.
m t c n
c m o v i ch t t nh t củ trẻ Không cung cấp
những thông tin bí mật mang tính riêng cho những người không cần thiết. Nếu cần

chia sẻ với những người cần thiết cần phải bàn với trẻ.
h n vi n
ph i uôn s n s ng Khi trẻ tìm đến, nhân viên CTXH
phải đáp ứng ngay tức kh c.
1.2.2. Công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
1.2.2.1. Khái niệm trẻ em có hoàn c nh ặc biệt
"Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm trẻ em mồ côi không nơi nương
tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá
học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc
với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm
hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em vi phạm pháp luật". Theo đó:
Trẻ em mồ côi và trẻ em bị bỏ rơi: là trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em
bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại
là mẹ hoặc cha mất tích theo quy định tại Điều 78 của Bộ luật Dân sự năm 2005
hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật; trẻ
em có cha và mẹ hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại
trại giam, không còn người nuôi dưỡng.
Trẻ em khuyết tật: là trẻ em có khuyết tật về thể chất và tinh thần. Trẻ em
khuyết tật cũng bao gồm đối tượng trẻ em bị khuyết tật bẩm sinh hoặc khuyết tật do
ốm đau bệnh tật, do tai nạn, do mìn/vật gây nổ hoặc nhiễm các chất hóa học.
Trẻ em là nạn nhân của ch t ộc hóa h c: là trẻ em bị khuyết tật, dị tật
bẩm sinh do di chứng di truyền từ bố mẹ bị nhiễm chất độc hóa học hoặc bị tiếp
xúc với chất độc hóa học gây ra những tổn hại nặng nề về sức khỏe, tinh thần.
Trẻ em nhiễm HIV/AIDS: Trong kế hoạch hành động Quốc gia trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được xác định bao gồm: Trẻ em bị nhiễm HIV và trẻ có
nguy cơ cao nhiễm HIV.
Trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại:
Theo Công ước 182 của Tổ chức Lao động thế giới, lao động trong điều kiện môi
trường độc hại và nguy hiểm là những công việc mang tính chất gây hại cho sức
khỏe, sự an toàn và đạo đức của trẻ em.

Trẻ em ph i làm việc x gi
nh Là trẻ em vì những lí do khác nhau nên
phải làm việc xa gia đình. Các em không thường xuyên được về gia đình và chịu
nhiều nguy cơ rủi ro từ môi trường làm việc và xã hội.

5


Trẻ em ng th ng/ ờng ph : Được định nghĩa ở Việt Nam bao gồm bốn
nhóm trẻ em sau đây:
- Trẻ em bỏ nhà và sống trên đường phố, những khu vực công cộng như
công viên, dưới gầm cầu ở các thành phố lớn mà không có bố mẹ hoặc người giám
hộ (không có mối liên hệ với gia đình).
- Trẻ em do hoàn cảnh kinh tế khó khăn phải bỏ nhà đi kiếm sống trên
đường phố, tuy nhiên vẫn còn giữ mối liên hệ với gia đình.
- Trẻ em từ các gia đình di cư lên thành phố, sống và kiếm sống trên
đường phố, các khu công cộng cùng cha mẹ của các em.
- Trẻ em dành phần lớn thời gian kiếm sống trên đường phố nhưng vẫn
sống tại nhà với bố mẹ hoặc người giám hộ.
rẻ em ị x m hại t nh dục Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới,
“Xâm hại tình dục” là sự tham gia của trẻ em vào hoạt động tình dục mà đứa trẻ đó
chưa đủ phát triển cả về mặt tâm sinh lý để tham gia và không thể chấp thuận tham
gia, hoặc hoạt động tình dục trái với các quy định của pháp luật hoặc các thuần
phong mỹ tục của xã hội.
rẻ em nghiện m tú Là trẻ em sử dụng và lệ thuộc vào các chất gây
nghiện được gọi chung là ma túy dẫn đến sự suy giảm các chức năng xã hội và ảnh
hưởng tiêu cực tới sự phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ em.
rẻ em vi phạm pháp u t Trẻ em/người chưa thành niên vi phạm pháp
luật là những người dưới 18 tuổi bị cáo buộc hoặc bị kết tội vi phạm pháp luật, bất
kể là về phương diện hành chính hay hình sự.

Trẻ em có nguy cơ/dễ bị tổn thương: Là trẻ em chưa hoàn toàn rơi vào hoàn
cảnh đặc biệt nhưng có nhiều nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, do có xuất hiện một
số nguy cơ trong gia đình và cộng đồng. Trẻ em thuộc nhóm có nguy cơ bao gồm:
Trẻ em bị ngược đãi, bạo lực; trẻ em bị tai nạn thương tích; trẻ em bị buôn
bán, b t cóc; trẻ em bị bỏ học( chưa học xong chương trình THCS); trẻ em sống
trong gia đình nghèo; trẻ em sống trong các gia đình có vấn đề xã hội ( cha mẹ ly
hôn, bạo lực gia đình); trẻ em sống trong gia đình có cha hoặc mẹ hoặc người nuôi
dưỡng trực tiếp chết vì HIV/AIDS; trẻ em sống trong gia đình có người m c tệ nạn
xã hội; trẻ em sống trong gia đình có người vi phạm pháp luật; trẻ em sống trong
gia đình có cha mẹ đi làm ăn xa.
1.2.2.2. Khái niệm công tác xã hội với trẻ em có hoàn c nh ặc biệt
CTXH với TECHCĐB là hoạt động của nhân viên CTXH sử dụng các kỹ
năng chuyên môn và nghiệp vụ CTXH, kết nối nguồn tài nguyên trong xã hội nhằm
giúp trẻ phát huy những năng lực vốn có, vượt qua những khó khăn, trở ngại của
mình để vươn lên và hoà nhập với cuộc sống.
1.2.2.3. Đặc i m tâm lý và nhu c u trẻ em có hoàn c nh ặc biệt
Đặc i m tâm lý
Mất đi sự ham thích và sinh lực
6


Ít tập trung và nhiều bứt rứt:
Không tin tưởng vào người lớn:
Buồn bã và khó tính, rất dễ nổi cáu:
Khó diễn tả cảm xúc bằng lời:
Hoài nghi, thiếu tin tưởng:
Giận giữ và có ác cảm:
Mặc cảm tội lỗi, tự trách mình:
Không nói thật trong thời gian tiếp xúc ban đầu:
Nhu c u của trẻ em có hoàn c nh ặc biệt

Nhu cầu chăm sóc về thể chất:
Nhu cầu chăm sóc về tâm lý:
Nhu cầu chăm sóc về tình cảm:
Nhu cầu chăm sóc về nhận thức:
Nhu cầu chăm sóc về đạo đức:
Nhu cầu chăm sóc về mặt xã hội:
1.2.2.4. gu n t c h nh ộng trong công tác xã hội với trẻ em c ho n c nh
ặc iệt
h nh t, ngu n t c tôn tr ng E
Đ
Bản thân trẻ với xuất phát điểm thấp hơn những trẻ em bình thường khác
luôn cần có sự tôn trọng từ phía nhân viên CTXH. Khi trẻ thực sự được tôn trọng,
các em sẽ có sự tin tưởng đối với nhân viên CTXH, trẻ dễ bộc lộ mình hơn, tạo
điều kiện cho nhân viên CTXH có thể can thiệp giúp các em giải quyết vấn đề
đang m c phải.
h h i, ngu n t c ch p nh n s cá iệt củ E
Đ
Nhân viên CTXH cần luôn tin tưởng vào sự khác biệt và duy nhất của bản
thân từng TECHCĐB. Các em có hoàn cảnh sống, nhu cầu, cảm xúc, mong muốn,
những ưu điểm và khuyết điểm khác biệt. Từ sự khác biệt này, nhân viên CTXH
tìm cách tiếp cận giúp đỡ phù hợp, có hướng giải quyết vấn đề cho từng trẻ khác
nhau.
Th
, ngu n t c ng nghe E
Đ
L ng nghe đối với TECHCĐB người nhân viên CTXH không chỉ l ng
nghe ngôn ngữ bằng lời mà còn l ng nghe cả ngôn ngữ không lời như ánh m t, cử
chỉ, hành động…từ đó n m b t cảm xúc, nhu cầu thật sự của các em vì hoàn cảnh
đặc biệt của trẻ có thể khiến trẻ không thể diễn đạt được vấn đề mình muốn nói đến
bằng ngôn ngữ có lời. Khi nhân viên CTXH thực sự l ng nghe, các em sẽ thấy

mình được quan tâm, thông cảm, trẻ cởi mở hơn và từ đó cơ hội can thiệp thành
công đối với trẻ cũng cao hơn.
h t , ngu n t c giữ m t cho E
Đ
TECHCĐB thường rất ngại khi nói về mình và muốn dấu hoàn cảnh thật
của mình. Nhân viên CTXH khi làm việc với trẻ cần tuyệt đối giữ bí mật thông tin
7


của trẻ, điều này làm tăng sự tin tưởng của các em đối với nhân viên CTXH, nếu
nhân viên CTXH không tuân thủ nguyên t c này trẻ sẽ có thái độ đối phó, chống
đối với nhân viên CTXH khi muốn khai thác thông tin đồng thời tạo nên rào cản
tâm lý cho mối quan hệ thân thiện của nhân viên CTXH với trẻ.
h năm, ngu n t c trung th c, ch n th nh với E
Đ
TECHCĐB cần được cung cấp những thông tin đầy đủ, trung thực về hoàn
cảnh của mình hiện tại, những hỗ trợ có thể có để giúp các em. Nhân viên CTXH
không hứa những điều không thể thực hiện được. Nhân viên CTXH chân thành
muốn hỗ trợ trẻ, không vì những mục đích của bản thân. Sự trung thực và chân
thành của nhân viên CTXH cũng là một yếu tố quan trọng cho sự can thiệp thành
công đối với trẻ.
h sáu, ngu n t c tin v o kh năng t gi i qu t củ E
Đ
Bản thân trẻ, mặc dù còn nhiều hạn chế về nhận thức nhưng khi được nhân
viên CTXH hỗ trợ, động viên, khuyến khích các em sẽ phát huy được thế mạnh của
mình để cùng nhân viên CTXH giải quyết vấn đề trẻ đang m c phải. Nhân viên
CTXH cần tin tưởng vào khả năng của trẻ để trẻ có thêm động lực giải quyết vấn
đề.
1.2.2.5. V i trò củ nh n vi n công tác xã hội i với trẻ em c ho n c nh
ặc iệt

V i trò ng ời hỗ tr
V i trò ng ời k t n i
V i trò ng ời giáo dục
V i trò ng ời iện hộ
Vai trò trung gian
1.2.2.6. Ph ơng pháp công tác xã hội i với trẻ em c ho n c nh ặc iệt
ông tác xã hội cá nh n với E
Đ
ác th nh t củ
i với E
Đ
Thân chủ:
Vấn đề của thân chủ:
ông tác xã hội nh m với E
Đ
Đây là sự tác động đến thân chủ là một nhóm TECHCĐB bao gồm nhiều
trẻ gặp phải vấn đề giống nhau. Giúp cho các em phát huy khả năng của mình trong
quá trình hòa nhập xã hội.
Các trường hợp sử dụng công tác xã hội với nhóm trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt: Khi vấn đề xuất hiện là kết quả do mối quan hệ tác động của hai hoặc
nhiều người, khi nhóm trẻ có những nhu cầu hay những vấn đề giống nhau, khi vấn
đề là của một trẻ nhưng qua việc thực hiện CTXH với nhóm trẻ thì giúp cho những
em khác hiểu r hơn về vấn đề của chính mình.
Các loại hình công tác xã hội nhóm với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

8


1.2.2.7. Các cách ti p c n trong dịch vụ công tác xã hội với trẻ em có hoàn c nh
ặc biệt

i p c n theo nhu c u
i p c n d tr n qu ền trẻ em
1.2.2.8. hững u ý khi ti p xúc với trẻ c ho n c nh ặc iệt
Dùng t nh c m ch n th nh
Không th ơng hại né tránh
Không khinh ghét, thị uy
Tôn tr ng t do và nhu c u của trẻ
hú ý i m mạnh của trẻ
Luôn luôn thành th t
Không h a những việc không th th c hiện
c
Tuyệt i không trẻ m t lòng tin
Động viên, khen ng i khi trẻ th c hiện h nh vi úng n
Khích lệ, gây h ng thú cho trẻ tham gia các hoạt ộng tích c c
Th hiện s quan tâm
1.2.2.9. ác mô h nh chăm s c d nh cho trẻ em có hoàn c nh ặc biệt
Mô hình trị liệu h ớng tới gi
nh
Mô h nh h ớng tới an sinh trẻ em
1.2.3. Trung tâm bảo trợ xã hội
Cung cấp dịch vụ về CTXH đối với cá nhân, gia đình có vấn đề xã hội ở
cộng đồng nơi có trụ sở (nếu có điều kiện).
1.3. Cơ sở pháp lý hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê
chuẩn Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em, vào ngày 20/2/1990. Công ước
này ghi nhận các nhóm quyền của trẻ em bao gồm:
Quyền được sinh tồn
Quyền được phát triển
Quyền được bảo vệ
Quyền được tham gia

Tiểu kết chương 1
Mặc dù có nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực trẻ em nói chung và
TECHCĐB nói riêng. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cụ thể nào về
CTXH đối với TECHCĐB tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên. Việc
nghiên cứu hoạt động CTXH trong lĩnh vực TECHCĐB trên cơ sở lý luận và thực
tiễn CTXH sẽ giúp chúng ta hiểu sâu s c hơn về CTXH chuyên nghiệp, từ đó áp
dụng vào thực tế Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên để cải thiện hoạt động
CTXH hỗ trợ cho TECHCĐB tại đây. Trên thực tế, nhu cầu về CTXH của
TECHCĐB tại Trung tâm bảo trợ xã hội là rất lớn. Nhà nước đã ban hành nhiều
chính sách pháp luật tạo tiền đề pháp lý cho CTXH tiến tới hỗ trợ chuyên nghiệp
9


cho TECHCĐB để từ đó các em có thể được đáp ứng đầy đủ các nhu cầu, tiến tới
hòa nhập cộng đồng xã hội.
Chương 2
CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TỪ
THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH ĐIỆN BIÊN
* Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Một số đặc điểm kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Điện Biên là tỉnh miền núi, biên giới phía Tây B c của tổ quốc có tổng
diện tích tự nhiên 9.562, 9 km2, phía b c giáp tỉnh Lai Châu, phía Đông và đông
b c giáp tỉnh Sơn La, phía tây giáp tỉnh Vân Nam Trung Quốc, phía tây nam giáp
tỉnh Phong Sa Lỳ và Luông Pha Băng - Lào, Có đường biên giới dài 400,861 km (
Biên giới việt Trung là 40,861 km, biên giới Việt Lào là 360 km); có một cửa khẩu
quốc tế ( Tây Trang-Pang Hốc), một cửa khẩu quốc gia (Huổi Puốc - Na Son) và
hàng trăm đường tiểu ngạch qua lại qua biên giới, đồng thời cũng là nơi gần khu
"Tam giác vàng" là một trung tâm sản xuất ma túy lớn trên thế giới. Tỉnh Điện
Biên có vị trí chiến lược quan trọng về Quốc phòng -An ninh, là đầu mối giao

thông quan trọng khu vực Tây B c đối với cả nước. Dân số trên 53 vạn người, 19
dân tộc sinh sống. Về tình hình kinh tế, Văn hóa -Xã hội của tỉnh ngày càng phát
triển; đời dống vật chất và tinh thần của nhân dân các dân tộc được nâng cao; Quốc
phòng-An ninh được giữ vững, nhân dân phấn khởi tin tưởng vào công cuộc đổi
mới của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, Điện Biên vẫn là
tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển, đời sống của đồng bào các dân tộc còn nhiều
khó khăn; trình độ dân trí không đều, còn nhiều phong tục tập quán lạc hậu, nhất là
vùng cao, vùng xa
Khái quát về Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên
Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên nằm trên địa bàn phường Thanh
Bình thành phố Điện Biên Phủ, thành lập theo Quyết định số: 266 /QĐ-UBND,
ngày 4 / 12 / 1990 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu nay là tỉnh Điện Biên.
Loại hình cơ sở xã hội: Cơ sở bảo trợ xã hội công lập.
Nhiệm vụ của Trung tâm: Tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng các đối tượng
xã hội, bao gồm: Người già cô đơn, trẻ em mồ côi, khó khăn không nơi nương tựa
và trẻ bị bỏ rơi.
Trung tâm có 24 cán bộ nhân viên.
Trình độ chuyên môn: 15 người trình độ đại học, 02 trình độ cao đẳng, 05
trình độ trung cấp, 02 người chưa qua đào tạo.
Tổng số đối tượng xã hội 80 người: Trong đó 100% là trẻ em mồ côi và
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Kinh phí hoạt động: Do Sở LĐ-TB&XH Tỉnh cấp.
10


Hoạt động của Trung tâm
Công tác chăm o ời s ng:
hăm s c s c khỏe - vệ sinh phòng ệnh
Giáo dục dạ chữ, dạ nghề v tạo việc m hò nh p cộng ồng
Sinh hoạt vui chơi gi i tr

ông tác n ninh tr t t
d ng, sử chữ v mu s m t i s n
guồn từ thiện
Giữ mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức cá nhân từ thiện. Tạo niềm tin các nhà
từ thiện. Thông qua hình thức phóng sự nhỏ trên truyền hình, thư ngỏ, thư cảm ơn…Trung
tâm luôn nhận được các nguồn từ thiện của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài.
Như vậy, cùng với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình Trung
tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên đã và đang trợ giúp những nhóm người yếu thế
nói chung và TECHCĐB nói riêng tại Trung tâm ổn định đời sống, hòa nhập xã
hội, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội trên địa bàn tỉnh hiện nay.
2.1. Một số đặc điểm của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại Trung tâm
bảo trợ xã hội trên tỉnh Điện Biên.
Tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên hiện nay đã tiếp nhận 76
TECHCĐB trong tỉnh. Trong đó bao gồm trẻ em mồ côi, trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn. Cụ thể:
Về ộ tuổi Trẻ em dưới 6 tuổi 2(em), trẻ em từ 6 tuổi đến 11 tuổi 20(em),
từ 12 đến 16 tuổi 34 (em); từ 16 đến 22 tuổi 20 (em)
Về giới t nh Trẻ em nữ 33( em), trẻ em nam 43(em)
Về c p h c Trong tổng số 76 TECHCĐB, 100% các em được đi học;
Mẫu giáo: 02 em; Tiểu học: 20 em; Trung học cơ sở: 34 em; THPT: 8 em; Đại học
10; học nghề: 01 em; Cao đẳng: 01 em;
Về th nh ph n gi
nh
Về th ch t, tâm sinh lý
Về nhu c u
2.2. Thực trạng công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
2.2.1. Việc triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ cho trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt tại Trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Hiện nay, tại Trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Điện Biên đang

thực hiện Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính
sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội; Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày
27/3/2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
67/2007/NĐ-CP; Quyết định số 267/QĐ-TTg ngày 22/2/2011 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 và các
văn bản pháp luật có liên quan. Nghị định số 1921/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của
11


Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội;
Quyết định số 647/QĐ-TTG ngày 26/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Đề án Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ bị nhiễm
HIV/AIDS, trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng và trẻ
em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020.
Quyết định 32/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 ban hành mức trợ cấp đối với đối
tượng xã hội.
Dưới sự chỉ đạo sát sao của Sở LĐ-TB&XH tỉnh Điện Biên, Trung tâm
bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên đã và đang hỗ trợ cho TECHCĐB theo quy định.
Mức trợ cấp là 1.331.000 đồng/tháng trong đó có cả tiền ăn và tiền sinh hoạt phí. (
tiền ăn: 896.000 đ/ tháng; sinh hoạt phí 363.000 đ/ tháng. Bên cạnh đó, để nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho TECHCĐB, Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện
Biên đã chủ động kêu gọi, tìm kiếm các nguồn tài trợ từ các tổ chức trong nước và
nước ngoài ủng hộ giúp đỡ các em. Đây cũng là một nguồn lực quan trọng giúp các
em có cuộc sống tốt hơn
2.2.2. Nhiệm vụ của nhân viên công tác xã hội tại Trung tâm bảo trợ xã
hội trên địa bàn tỉnh Điện Biên
Hiện nay, tổng số nhân viên CTXH, người giáo dục, người chăm sóc trẻ
tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên là 24 người.
Những người giáo dục trẻ tại Trung tâm chủ yếu là được đào tạo công tác sư
phạm và các ngành nghề khác, không có viên chức được đào tạo về công tác xã hội

chuyên nghiệp.
Các nhân viên CTXH, người giáo dục, chăm sóc có độ tuổi từ 24 đến 50
tuổi. Trong đó: Nam 5 người, Nữ 19 người.
Về trình độ học vấn có 12 người trình độ đại học, 05 người trình độ cao
đẳng, 05 người trình độ trung cấp, 02 người chưa qua đào tạo. Nhân viên CTXH,
người giáo dục và chăm sóc trẻ tại Trung tâm đã làm việc với trẻ từ 3 năm trở lên,
có nhiều kinh nghiệm.
Thực tế hiện nay Trung tâm bảo trợ xã hội Điện Biên có đội ngũ nhân
viên CTXH, người chăm sóc đáp ứng được yêu cầu chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo
dục các cháu tại Trung tâm. Hiện tại Trung tâm đang tham mưu cho Sở Lao động Thương binh và xã hội trình UBND tỉnh tăng thêm chức năng nhiệm vụ và mở rộng
nuôi dưỡng các đối tượng bảo trợ xã hội như người tâm thần, người tàn tật, trẻ em
giaó dưỡng, người bị buôn bán trở về, công tác xã hội, người già cô đơn, trường
hợp cần được cứu trợ khẩn cấp ... Qua tìm hiểu, quan sát tại Trung tâm tôi nhận
thấy đội ngũ nhân viên CTXH, người giáo dục, chăm sóc các em tại đây đã thực
hiện các nhiệm vụ chủ yếu trong quá trình hỗ trợ các em hàng ngày. Cụ thể:
rị iệu cho trẻ
rị iệu cho ch mẹ hoặc ng ời th n củ trẻ
Qu n ý c
12


Tạo iều kiện
Giáo dục
Biện hộ
2.2.3. Các nguồn hỗ trợ về tài chính cho hoạt động công tác xã hội đối
với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại các Trung tâm bảo trợ xã tỉnh Điện Biên.
Nguồn tài chính cho hoạt động CTXH đối với TECHCĐB tại Trung tâm
bảo trợ xã hội đóng vai trò hết sức quan trọng trong cả quá trình hỗ trợ cho trẻ. Với
nguồn tài chính dồi dào việc hỗ trợ cho các em sẽ đầy đủ hơn và ngược lại. Một
thực tế cho thấy, tại Trung tâm bảo trợ xã hội, tài chính cho hoạt động CTXH đối

với TECHCĐB đang là một vấn đề đáng trăn trở. Chúng tôi nhận được ý kiến về
vấn đề này từ lãnh đạo Trung tâm bảo trợ xã hội: “ n th n các em ở
c
nh n tr c p từ h n ớc
tr ng tr i cho cuộc s ng h ng ng , rung t m cũng
d v o
hỗ tr cho các em. h ng với m c tr c p th p nh hiện n trong khi
giá c thị tr ờng i n ộng th không ủ áp ng nhu c u cơ n cho các em uộc
rung t m ph i inh ộng xin th m các nguồn từ hoạt ộng từ thiện củ các tổ ch c
cá nh n v do nh nghiệp. i ch nh củ rung t m phụ thuộc ho n to n v o Sở o
ộng - & , m i việc chi ti u theo qu ịnh củ h n ớc, khi c n th sử chữ
cơ sở v t ch t, c n áp ng nhu c u cho các em rung t m ph i m tờ tr nh n
Sở, chờ i c khi không
c. ác tổ ch c, các nh n n m từ thiện th
s
tặng hiện v t cũng giúp th m cho rung t m trong việc hỗ tr các em nh ng t i
ch nh
chi cho việc sử chữ th c nh ng không nhiều, với qu n i m củ
n
giám c rung t m th tiền t i tr rung t m chỉ chi cho các con ăn, mặc v hỗ
tr cho các con ng h c ại h c tại th nh ph
ội tu ệt i không m việc
g khác”.
Vấn đề về tài chính tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên, chúng tôi
nhận được ý kiến từ phía Sở LĐ-TB&XH: “Kinh ph từ h n ớc tr c p cho các
em ch c o, s
ng E
Đ tr n ị
n tỉnh ại r t ông v gi m t qu
từng năm trong khi kinh ph củ tỉnh cho các em cũng còn hạn ch n n trong quá

tr nh hỗ tr cho trẻ chi ti u cũng ph i h t s c ti t kiệm”(chu n vi n phụ trách
m ng trẻ em, công tác 5 năm tại Sở).
Như vậy, tài chính hạn hẹp cho hoạt động CTXH đối với TECHCĐB tại
các Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên hiện nay là thực tế mà người làm
công tác hỗ trợ cho các em phải chấp nhận. Tuy nhiên, đối với Trung tâm bảo trợ
xã hội công lập mặc dù nguồn tài chính hạn hẹp nhưng có sự ổn định, khác với
Trung tâm bảo trợ xã hội ngoài công lập nguồn tài chính bấp bênh, phải thường
xuyên tìm cách bổ sung. Tài chính thiếu thốn nên hạn chế sự đầu tư trong cải thiện
số lượng, chất lượng đội ngũ nhân viên CTXH, người giáo dục, người chăm sóc
TECHCĐB tại Trung tâm. Tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên nhân viên
CTXH chủ yếu là các thầy giáo, cô giáo nên rất cần được tham gia các lớp đào về
Công tác xã hội nhưng ở tại Trung tâm này nhân viên CTXH ít được tham gia các
13


khóa đào tạo nâng cao kỹ năng nghề nghiệp phục vụ cho công tác chuyên môn.
Hiện nay Trung tâm rất cần có nhân viên công tác xã hội được đào tạo chuyên sâu
nhưng biên chế đã ở mức cố định không thể tuyển thêm và Trung tâm không có cán
bộ hợp đồng nên mọi hoạt động hỗ trợ cho trẻ chỉ bằng tình thương, trách nhiệm và
kinh nghiệm nên đôi khi hiệu quả chưa cao. Về cở vật chất của Trung tâm cũng đã
đáp ứng được nhu cầu tối thiểu cho các em. Ngoài ra Trung tâm còn huy động các
nguồn tài trợ từ các tổ chức cá nhân doanh nghiệp có lòng hảo tâm ủng hộ các cháu
và Trung tâm thực hiện tốt công tác tăng gia chăn nuôi để cải thiện cuộc sống nên
các bữa ăn hàng ngày của các em cũng khá tươm tất.
2.2.4. Các dịch vụ xã hội hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại các
Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên
Trẻ em nói chung đều có quyền được đáp ứng các nhu cầu để hòa nhập xã
hội. Đối với TECHCĐB với xuất phát điểm thấp hơn những trẻ em bình thường
việc đáp ứng nhu cầu cho các em càng trở nên cần thiết hơn cả, thông qua dịch vụ
xã hội, các em có cơ hội tìm lại chính mình. Trẻ em tại Trung tâm bảo trợ xã hội

tỉnh Điện Biên đã được học tập, sinh hoạt vui chơi giải trí, khám chữa bệnh. Qua
quan sát và tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện
Biên chưa có phòng trị liệu về tâm lý, phục hồi chức năng, can thiệp sớm cho trẻ.
Khi trẻ gặp vấn đề thường được can thiệp, giải quyết bằng kinh nghiệm là chủ yếu.
Việc vận dụng kiến thức, kỹ năng tham vấn chỉ được 1 số ít cán bộ CTXH là lãnh
đạo đơn vị, trị liệu tâm lý hầu như không có. Vì dịch vụ xã hội không mang tính hệ
thống, liên tục nên không phải nhu cầu nào của TECHCĐB cũng được đáp ứng.
Chính trong môi trường thể hiện sự chuyên nghiệp về CTXH lại chưa mang tính
chuyên nghiệp. Đây là một thực tế chung ở hầu hết các Trung tâm bảo trợ xã hội
trên cả nước khi mà CTXH còn là một nghề khá mới mẻ, nguồn kinh phí cho Trung
tâm bảo trợ xã hội còn hạn hẹp. Lãnh đạo Trung tâm bảo trợ xã hội Điện Biên cho
biết các em ở Trung tâm không được tham gia vật lý trị liệu vì không có kinh phí,
phương tiện để hỗ trợ. Như vậy, nếu xây dựng được hệ thống các dịch vụ xã hội
trên thực tế nó sẽ tạo thành một mạng lưới an toàn cho trẻ em nói chung và
TECHCĐB nói riêng, không chỉ giúp chữa trị mà còn phòng ngừa cho các em
những nguy cơ mới dễ m c phải để tránh những tổn thương không đáng có.
2.2.5. Kết quả hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên
Về th ch t
Phát triển thể chất cho TECHCĐB là một mục tiêu quan trọng trong hoạt
động hỗ trợ trẻ tại trung tâm bảo trợ xã hội, đây là một trong những nhu cầu cơ bản
nhất của trẻ. Với nhu cầu này, các em cần được cung cấp một không gian sống an
toàn, lành mạnh, chế độ dinh dưỡng phù hợp cho sự phát triển của lứa tuổi. Hầu hết
TECHCĐB tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên đều có sức khỏe tốt, không m c
các bệnh truyền nhiễm tuy nhiên thể trạng 1 số em nhỏ và gầy.
14


Về nh ở, vệ sinh v n ớc sạch, dinh d ỡng
Trao đổi về vấn đề nhà ở, chúng tôi nhận được ý kiến trả lời từ

TECHCĐB của Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên: “Ở đây chúng em thấy rất
thoải mái, phòng ở sạch đẹp, thoáng mát, vệ sinh khép kín, các phòng đều có 4 quạt
treo tường nên chúng em không bị nóng”(nam, 13 tuổi). Thông qua kế hoạch quan
sát, chúng tôi nhận thấy cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu ngủ nghỉ của các em tại
Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên hiện nay về cơ bản là đầy đủ. Mỗi em nằm
riêng một giường, có tủ để đồ cá nhân, phòng có quạt đảo trần, tivi ở phòng sinh
hoạt chung của Trung tâm. Mỗi phòng có từ 5-6 em với diện tích 1 phòng khoảng
30 M2, giường tầng đồng bộ, nhà và vừa được đầu tư sửa chữa trông rất sạch đẹp,
có hệ thống giàn máy nóng năng lượng mặt trời đảm bảo cho các em được t m
nước nóng nhất là vào mùa đông. Ngoài ra Trung tâm còn có các bình nóng lạnh
bằng điện dùng khi trời không có n ng máy nước nóng không hấp thu được nhiệt
độ, hệ thống nước sinh hoạt được đầu tư đồng bộ, nguồn nước sạch dẫn vào các
thiết bị sinh hoạt hàng ngày tại các phòng và có nước giếng khoan dùng để tưới rau
và hoa, hoa ở Trung tâm rực rỡ đủ các s c màu. Nước uống và nước sinh hoạt hàng
ngày được sử dụng máy lọc rất an toàn, trong Trung tâm không có hiện tượng
thiếu nước sinh hoạt xảy ra. Về vệ sinh môi trường xung quanh Trung tâm bảo trợ
xã hội tỉnh Điện Biên với diện tích xây dựng trên 4700 m2, môi trường thoáng mát,
vị trí giao thông đi lại thuận lợi, gần Trung tâm thành phố, không bị ô nhiễm môi
trường, nhà ở và công trình phụ trợ được xây dựng kiên cố và sạch đẹp.
Về dinh dưỡng bữa ăn, trao đổi với các em tại Trung tâm bảo trợ xã hội
tỉnh Điện Biên chúng tôi nhận được ý kiến trả lời đa số từ các em cho rằng ăn no và
ngon hơn ở nhà rất nhiều, trong các bữa ăn hàng ngày đều có thịt hoặc cá. Qua
quan sát chúng tôi nhận thấy mỗi ngày các em có ba bữa ăn gồm bữa ăn sáng, ăn
trưa, ăn tối. Ngoài ra các em còn thêm bữa phụ là sữa, được cung cấp bởi các nhà
hảo tâm. Bữa ăn chính của các em thường có hai đến ba món thịt hoặc cá, rau luộc
hoặc rau sào và canh, thực đơn được thay đổi hàng tuần, các em được ăn chế độ
như nhau. Mỗi tháng các em được trợ cấp 968.000 đ/ tiền ăn, khi trao đổi với
TECHCĐB tại Trung tâm chúng tôi nhận được ý kiến trả lời: Các mẹ ở Trung tâm
nấu ăn thường chiều theo khẩu vị của các em, các mẹ nấu ăn ngon và các món ăn
trong tuần gần như không trùng nhau vì vậy đa số các em có sức khỏe tốt. Trao đổi

thêm về vấn đề này, lãnh đạo Trung tâm bảo trợ xã hội cho biết: “ ác em s ng ở
nhiều vùng qu khác nh u n
, với nhiều ộ tuổi v khẩu vị ăn khác nh u n n
việc x d ng một ch ộ ăn cho t t c các con v n ề không hề ơn gi n c con
không ăn thịt g , c con không ăn cá, c con không ăn c nh r u m chỉ ăn cơm
ch n n ớc ã, các ữ ăn ph i c n i cho sát không
các con thi u dinh d ỡng.
V v
n giám c u c u ộ ph n dinh d ỡng s c khỏe ph i n k hoạch ăn
h ng ng , h ng tu n phù h p với nhu c u dinh d ỡng v sở th ch củ các em
các em ăn ngon miệng v c s c khỏe t t”. Về tăng gia chăn nuôi tại Trung tâm
15


bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên chúng tôi nhận thấy rau xanh tự túc được 100% trong
các bữa ăn hàng ngày vườn rau luôn xanh tốt đủ các loại rau mùa nào rau ấy để đổi
bữa cho các em, chăn nuôi mỗi năm sau khi trừ chi phí cũng thu được từ 30-40
triệu đồng từ đó cải thiện bữa ăn hàng ngày cho các em.
Về chăm s c s c khỏe
Chăm sóc sức khỏe đối với TECHCĐB là một nhiệm vụ quan trọng tại
Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên hiện nay. Đặc biệt, với đặc điểm thể chất 1
số em có vóc dáng nhỏ, gầy, sức khỏe yếu, nhiều em nhỏ không thể tự chăm sóc
được bản thân, có em m c bệnh ngoài da dễ lây nhiễm, tính chất sống tập trung,
phòng ở đông đúc cũng khiến các em dễ lây các bệnh…Chính vì vậy, vấn đề chăm
sóc sức khỏe cho các em càng phải được quan tâm hơn.
Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết, TECHCĐB trong Trung tâm bảo trợ xã
hội Điện Biên đều có thẻ bảo hiểm y tế. Đối với các bệnh thường gặp như cảm, sốt,
viêm họng...ở mức độ nhẹ thì các em được khám và cấp thuốc tại phòng y tế của
Trung tâm, các trường hợp nặng thì các em được chuyển lên bệnh viện thành phố
để khám chữa bệnh. Khi đau ốm nằm viện hoặc nằm tại Trung tâm, chế độ dinh

dưỡng của các em cũng thay đổi để phù hợp tình trạng sức khỏe. Nhân viên CTXH
tại đây chia sẻ: “ ác em ở
s
khỏe mạnh, chỉ một s con g
u h
m vặt thôi, c em ị ệnh thi u máu hu t tán c ịnh kỳ 2 tháng rung t m cho
em n ệnh viện tỉnh tru ền máu 1 n, ch không m khi các em m nặng triền
mi n. rung t m cũng chủ ộng tạo m i i n hệ với ệnh viện
khám chữ ệnh
cho các em
c thu n i. hiều n trong m ph i
các em i c p c u v
v t quá kh năng củ rung t m nh ng s u 1 tu n iều trị ệnh củ em ổn ịnh
v
c r viện ”(nh n vi n
, công tác 5 năm tại rung t m).
TECHCĐB sống tại Trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Điện Biên
đều được luyện tập thể dục, chơi thể thao hàng ngày để rèn luyện sức khỏe như tập
thể dục vào buổi sáng, chơi cầu lông, đá bóng vào buổi chiều. Đặc biệt đối với một
số em còn tham gia lớp v thuật tại nhà van hóa thiếu nhi đã giúp các em nâng cao
sức khỏe ít ốm đau hơn trước. Như vậy, vấn đề chăm sóc sức khỏe cho các em
được Trung tâm bảo trợ xã hội quan tâm
Về t m ý, t nh c m
Tâm lý tình cảm là nhu cầu không thể thiếu của trẻ em nói chung và
TECHCĐB nói riêng. Bên cạnh đó, xuất phát điểm với hoàn cảnh đặc biệt của các
em thì nhu cầu này đòi hỏi được đáp ứng ngày càng cao. Với những xáo trộn, mất
mát về tâm lý, tình cảm các em đã từng trải qua thì vấn đề hỗ trợ để các em xóa bỏ
nghi ngờ, những rào cản tâm lý, tìm lại niềm tin trong cuộc sống không phải đơn
giản khi các em còn nhỏ và nhận thức hạn chế. Chính vì vậy, sự quan tâm, chia sẻ
của nhân viên CTXH, người giáo dục, người chăm sóc có ý nghĩa rất lớn với các

em.

16


Quan sát tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên chúng tôi nhận thấy
mức độ trao đổi, trò chuyện giữa trẻ với nhân viên CTXH, người giáo dục, người
chăm sóc là thường xuyên, không có biểu hiện của những xung đột nghiêm trọng.
Những vấn đề thường được nh c đến khi trò chuyện là việc học tập của các em,
quan hệ bạn bè của các em, dặn dò trẻ không sa vào các trò chơi trên máy tính, điện
thoại, động viên các em khi đau ốm…Trẻ được khen ngợi khi có những hành vi tốt
và phê bình khi có hành vi sai lệch. Mối quan hệ của trẻ với nhân viên CTXH,
người giáo dục, người chăm sóc rất thân thiện. Tuy nhiên, tìm hiểu kỹ hơn chúng
tôi nhận được ý kiến trả lời trẻ thường tâm sự những điều khó nói, bí mật với bạn
của mình vì tin tưởng bạn nhất. Trao đổi sâu hơn về vấn đề này, chúng tôi lý giải
được lý do từ phía các em khi cho rằng tin tưởng bạn nhất chứ không phải là nhân
viên CTXH, người giáo dục, người chăm sóc vì bạn không tiết lộ với ai nhưng nói
với người lớn thì các cô chú trong Trung tâm đều biết.
Khi trò chuyện với nhân viên CTXH, người giáo dục, người chăm sóc
chúng tôi cũng nhận được ý kiến lý giải về vấn đề này, vì tâm lý lứa tuổi các em có
sự tương đồng, cùng sinh hoạt trong một phòng nên giữa trẻ có mối quan hệ thân
thiết hơn. Mặt khác, quan điểm mọi người xem nhau như một gia đình nên khi trẻ
gặp vấn đề thì cùng nhau tháo gỡ, cùng nhau bàn bạc giải quyết mọi vấn đề đối với
trẻ, với phương châm tất cả vì các em thương yêu.
Như vậy, TECHCĐB sống tại Trung tâm được coi như những thành viên
trong cùng một gia đình điều này tạo nên mối quan hệ khá thân thiết giữa trẻ với
nhân viên CTXH, người giáo dục, người chăm sóc tuy nhiên chính vì quan niệm
này mà nguyên t c giữ bí mật cho TECHCĐB tại Trung tâm ít khi được thực hiện,
điều này cũng tạo nên một rào cản nhất định, hạn chế sự tương tác của trẻ đối với
nhân viên CTXH, người giáo dục, người chăm sóc trong việc chia sẻ vấn đề của

mình. TECHCĐB tại Trung tâm đã được sự quan tâm, chăm sóc về tâm lý, tình
cảm tuy nhiên để hoạt động này có hiệu quả hơn đòi hỏi sự tương tác tích cực từ
hai chiều, tạo dựng niềm tin từ trẻ thông qua việc thực hiện đúng nguyên t c trong
CTXH khi làm việc với trẻ góp phần giúp cho hoạt động CTXH chuyên nghiệp
hơn.
Về giáo dục
Giáo dục là dạy làm người, rèn luyện đạo đức và nhân cách con người.
Giáo dục đồng thời cung cấp kiến thức, kỹ năng để con người xây dựng cuộc sống
hạnh phúc, văn minh. Chính vì vậy, được giáo dục là quyền của trẻ em nói chung
và TECHCĐB nói riêng, giúp cho các em hoàn thiện chính mình để hòa nhập xã
hội. Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục đối với các em, tại Trung tâm
bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã hết sức tạo điều kiện cho các em được
học tập, rèn luyện.
Tìm hiểu kỹ về vấn đề này tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên,
hiện nay TECHCĐB trong độ tuổi đến trường đảm bảo về sức khỏe đều được đi
17


học đầy đủ. Tất cả các em đều trả lời thích đi học và ước mơ học thật giỏi khi được
hỏi. Ngoài một buổi đến trường các em được nhân viên CTXH hỗ trợ học tập tại
Trung tâm. Trao đổi với Trung tâm bảo trợ xã hội chúng tôi nhận được ý kiến trả
lời: “ n u các em cũng
c h c phụ ạo ở các th cô n ngo i rung t m,
nh ng một s em không chăm h c, năng c h c t p cũng kém hơn so với trẻ ở
ngo i rung t m n n d n d n th cô không nh n nữ . V v
n giám c rung
t m chỉ ạo qu t iệt t t c h n vi n
ều ph i phụ trách về v n ề h c t p
củ các em tù v o năng c v tr nh ộ ã
c o tạo. V v m k t qu h c

t p củ các em ng một t t hơn (nh n vi n
, công tác 4 năm tại trung t m).
Như vậy, sự nỗ lực của nhân viên CTXH tại Trung tâm trong vấn đề học tập của
các em quả thật đáng ghi nhận, nhưng thực tế kiến thức các em qua các cấp học
ngày càng nâng cao, các em đa số là nền tảng kiến thức đã bị hổng, các em lại sinh
ra tại vùng sâu, vùng xa nên chưa được quan tâm về vấn đề học tập. Trung tâm
cũng liên hệ chặt chẽ với nhà trường để các em được quan tâm hơn ở lớp học, tuy
nhiên vì năng lực các em còn hạn chế nên kết quả học tập hàng năm của các em
chưa thực sự cao.
Đối với Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên, giáo dục văn hóa được
xác định là một nhiệm vụ chính, 80 TECHCĐB vào Trung tâm đều được xếp vào
các lớp học văn hóa tại các trường học quanh thành phố từ lớp mẫu giáo cho đến
lớp 12. Ngoài giờ đến trường và các buổi tối hàng tuần Trung tâm có các thày cô
giáo dạy kèm cho tất cả các em ở tất cả các khối lớp tại phòng học của Trung tâm.
Đội ngũ giáo viên giảng dạy các em tại Trung tâm, gồm có 10 người( trình độ
chuyên môn: sư phạm giáo dục tiểu học, giáo dục THCS, THPT, tin học).
Tuy nhiên, qua tìm hiểu về vấn đề học tập của các em, chúng tôi nhận
được đa số ý kiến trả lời đa số các em nhỏ không thích đi học, trừ những em lớn đã
nhận thức được vấn đề học tập. Tìm hiểu sâu hơn vấn đề này chúng tôi lý giải được
lý do các em không thích học văn hóa là vì học khó và bị cô giáo la m ng khi
không nghe lời và khi không tiếp thu được kiến thức. Trao đổi với người giáo dục
tại Trung tâm chúng tôi được biết, năng lực học tập của trẻ bị hạn chế bởi các dạng
tật, mức độ tập trung chú ý của trẻ cũng không cao, nhiều em gây rối trong lớp vì
vậy để giúp các em ghi nhớ, rèn luyện, hình thành các thói quen trong quá trình học
không thể tránh khỏi tình trạng la m ng. Đây là một thực tế trong quá trình dạy học
cho TECHCĐB dạng đa tật. Với các em nhiều khi dỗ dành chưa đủ mà còn cần sự
nghiêm kh c, thể hiện qua la m ng.
Đối với trang thiết bị, dụng cụ học tập, trang phục đến trường của trẻ tại
Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên đều được cung cấp đầy đủ. Trung tâm bảo
trợ xã hội đã có thư viện sách cho trẻ tham khảo sau giờ học, góp phần giúp các em

nâng cao kiến thức.
TECHCĐB tại Trung tâm bảo trợ xã hội đều được giáo dục giới tính, pháp
luật thông qua các buổi trò chuyện hàng ngày giữa nhân viên CTXH, người giáo
18


dục hoặc các buổi truyền thông của Sở LĐ-TB&XH. Tuy nhiên, theo lãnh đạo
Trung tâm cho biết sự tương tác của các em trong hoạt động này không cao do
những hạn chế về nhận thức của trẻ.
Bên cạnh việc giúp TECHCĐB tiến bộ trong học tập, vấn đề giáo dục
nhân cách cho các em cũng hết sức quan trọng. Thông qua kế hoạch quan sát,
chúng tôi nhận thấy các em thường được nhân viên CTXH, người giáo dục, người
chăm sóc chỉ bảo trong sinh hoạt hàng ngày, biết cách chia sẻ công việc tại Trung
tâm phù hợp với lứa tuổi, ứng xử trong quan hệ bạn bè, quan hệ với người trong và
ngoài Trung tâm. Tuy nhiên, khi trao đổi về vấn đề này chúng tôi nhận được ý kiến
trả lời từ phía TECHCĐB tại Trung tâm “Khi m s i việc g em với các ạn
c
các cô chú nh c nhở, cũng c khi n i chu ện nh th ờng chi sẻ
các em nh n
r cái s i củ m nh, c khi ị các cô quát m ng, các cô không ánh o giờ (n m,
13 tuổi). Tìm hiểu kỹ hơn vấn đề các em bị quát m ng chúng tôi nhận được ý kiến
trả lời từ nhân viên CTXH của Trung tâm: “ hiều con r t ớng ỉnh, n i không
nghe ời, tr ớc mặt các cô n i th v ng dạ s u u vẫn v o , nh các con h
ch n h c i chơi iện tử, không chịu kh h c i khi các cô gi ng dạ , nhiều úc
dạ h c m i t cũng không n i m không i t cũng không tr ời g
c t c, kh
chịu, coi các con ở rung t m cũng nh con m nh n n c t c
m ng, nh ng
tu ệt i không xúc phạm ”(nh n vi n
, công tác 5 năm tại rung t m).

Tìm hiểu thêm chúng tôi được biết các em bị đối xử như trên trong trường hợp trẻ
bỏ trốn đi chơi điện tử không chịu về hoặc trẻ nhiều lần cố tình vi phạm nội quy
của Trung tâm...Như vậy, việc các em bị la m ng ở Trung tâm nhìn từ góc độ nghề
nghiệp nhân viên CTXH đã vi phạm quy t c nghề nghiệp, ảnh hưởng đến tâm lý
trẻ. Điều này cũng phần nào lý giải nguyên nhân việc trẻ không chia sẻ những điều
bí mật khó nói với nhân viên CTXH mà chỉ chia sẻ với bạn bè cùng phòng mình. Tuy
nhiên, sự vi phạm này của nhân viên CTXH không phải là cố ý mà xuất phát từ cách làm
việc chưa chuyên nghiệp với trẻ, còn theo kinh nghiệm, tình cảm chủ quan, coi trẻ như
người trong gia đình. Đây cũng là một trong những vấn đề đáng lưu tâm trong quá trình
làm việc với trẻ của nhân viên CTXH khi muốn đưa hoạt động CTXH trở nên chuyên
nghiệp.
Chúng tôi nhận được ý kiến trả lời của một em khác “Ở rung t m em
v ạn c ị
m ng v ị các cô phạt nh quét nh 1 tu n, quét h nh ng 1
tháng, d n chuồng n... ”(nữ, 12 tuổi). Thông qua kế hoạch quan sát chúng tôi
nhận thấy TECHCĐB tại Trung tâm không giống với lớp học văn hóa bình thường
bởi các em tiếp thu kém hơn và ít chịu ngồi yên trong lớp. Do đó, giáo viên dạy các
em ngoài việc dỗ dành nhiều khi phải lớn tiếng với các em để lấy lại sự chú ý, tập
trung từ phía trẻ. Lý giải về vấn đề các em bị la m ng tại Trung tâm, chúng tôi
nhận được ý kiến trả lời: “ ác em ở
c s c ỳ r t c o, nhiều em còn c th i
quen ăn c p vặt v ánh ạn…nh c nhở nhiều không nghe, cũng c úc cô n ng
n th
m ng các cô do nghĩ nh con cái m nh ở nh , cũng i t
không n n
19


nh ng nhiều khi cũng r t c ch , con m nh ở nh m nh còn cho doi ch các con ở
c cũng vẫn ph i k m ch , nghĩ th v nh ng nhiều khi cũng th ơng các con

m v ẽ r tuổi
các con ph i
c chiều chuộng u th ơng từ ph ch mẹ v
c nh các ạn cùng tr ng
nh ng
các em thi u th n ủ m i th , ng ời
th n th chẳng i qu n t m, c con ở
h ng chục năm ch
o giờ c ng ời
nh
n thăm n n khi các em vi phạm th
m ng nh ng th c òng th th ơng m,
nhiều khi ph i ớt ăn ớt ti u
mu qu cho các em v
m t t c những g m nh
c th
m
c
m ng ại niềm vui v hạnh phúc cho các em” (ng ời giáo dục,
công tác 15 năm tại rung t m). h v , giúp các em h nh th nh kỹ năng s ng,
nh n th c úng ng ời giáo dục nhiều úc ph i
m ng. Đ
một th c t tại
rung t m, ng ời giáo dục nh n th c cách giáo dục n
không n n nh ng không
th
m khác. Điều n ph n n o ý gi i ngu n nh n củ việc các em không th ch
i h c. hi t nghĩ, việc giáo dục trẻ không chỉ c n n ng ời giáo dục m còn c n
c s h p tác từ ph gi
nh các em. h v g n trách nhiệm v o ng ời giáo dục

giúp các em trở n n ho n thiện hơn n u c s chi sẻ từ gi
nh th ôi khi không
ph i m ng. Mặc dù tại rung t m hiện c ội ngũ nh n vi n xã hội c tr nh ộ
nh n th c khá t t tu nhi n v n ề giáo dục cho các em c ho n c nh ặc iệt qu
th c không ơn gi n.
Về sinh hoạt, vui chơi gi i tr
Sinh hoạt lành mạnh, được vui chơi giải trí cũng là một quyền của trẻ em.
Thông qua kế hoạch quan sát chúng tôi nhận thấy trẻ tại Trung tâm bảo trợ xã hội
tỉnh Điện Biên nề nếp sinh hoạt rất ổn định về giờ giấc ngủ nghỉ, ăn uống, vui chơi
giải trí. Các em cũng được đi ra ngoài khi có lý do chính đáng, những em nhỏ tuổi
đi ra ngoài thường có nhân viên CTXH hoặc người giáo dục, chăm sóc đi cùng.
Các em cũng được về thăm nhà vào các dịp tết, hè. Trẻ cũng được đi tham quan du
lịch do các sở ban ngành, các tổ chức mời hoặc Trung tâm tự tổ chức các chuyến
tham quan gần cho các em vào các dịp lễ, tết, nghỉ hè. Trung tâm bảo trợ xã hội đã
chủ động phối hợp tổ chức các chương trình giao lưu văn nghệ với các tổ chức,
doanh nghiệp, trường học trong khu vực để giúp các em hòa nhập cộng đồng.
TECHCĐB cũng được tham gia các hoạt động luyện tập thể dục thể thao, xem tivi
buổi tối, có những buổi sinh hoạt văn hóa văn nghệ, lao động tăng gia sản xuất
chung giữa các thành viên trong Trung tâm qua đó giúp các em thu thập thêm được
thông tin, rèn luyện sức khỏe và thiết lập mối quan hệ hòa đồng, đoàn kết trong
Trung tâm. Trung tâm đã tạo cho các em một môi trường sinh hoạt, vui chơi lành
mạnh, không có tệ nạn xã hội hay tình trạng uống rượu bia, hút thuốc lá, đánh bài,
tiếp xúc với các văn hóa phẩm bạo lực, đồi trụy…
Tuy nhiên, trao đổi thêm về vấn đề này hầu hết các em khi được hỏi đều
cho rằng ở Trung tâm các em ít đọc sách báo, chủ yếu là xem ti vi và chơi thể thao,
ở đây cá em có nhiều bạn để chơi, nhưng các cô ít cho các em ra ngoài, cuộc sống
thì rất gò bó, nhưng ở nhà thì cuộc sống khó khăn, vất vả hơn, hàng ngày phải đi
20



làm nương, làm ruộng mà ăn uống thì không ngon như ở Trung tâm nên đa số các
em thích ở Trung tâm hơn. Theo ý kiến trả lời của lãnh đạo Trung tâm cho biết
Trung tâm đã có sự cố g ng trong việc đưa các em ra ngoài Trung tâm để được tiếp
xúc với môi trường xung quanh, tuy nhiên kinh phí Trung tâm còn hạn hẹp để có
thể thực hiện hoạt động này thường xuyên, phương tiện đi lại không có mỗi lần cho
các em đi chơi là tốn kém rất nhiều kinh phí, nên số kinh phí tài trợ của cơ quan
phải dành cho các em đi học đại học. Hiện tại Trung tâm có 11 em đang học đại
học mỗi tháng các em được trợ cấp 1.500.000 đ số tiền trên để chi phí cho cuộc
sống tại Hà Nội là rất khó khăn. Vấn đề quản lý các em khi đi ra ngoài cũng gặp
khó khăn vì các em cũng đặc biệt hơn trẻ bình thường. Khi được ra ngoài các em
rất hiếu động chạy nhẩy, hò hét, rất khó quản lý.
Ở độ tuổi các em, việc được th a mãn nhu cầu tìm hiểu thông tin qua sách
báo, khám phá cuộc sống xung quanh sẽ giúp trẻ có nhận thức xã hội đầy đủ hơn.
Tuy nhiên, TECHCĐB đang bị bó hẹp trong môi trường của Trung tâm là một thực
tế hiện nay. Các em sinh hoạt trong môi trường khuôn viên cơ quan, ít có sự giao
lưu với bạn bè cùng trang lứa, khi đến trường đối với các em mồ côi không bị
khuyết tật của Trung tâm bảo trợ xã hội cũng hay bị những trẻ khác phân biệt đối
sử nên trẻ rất hay mặc cảm tự ty. Nhiều em không thể vượt qua nỗi buồn này là xin
về địa phương.
Về th m gi hoạt ộng xã hội
Tham gia hoạt động xã hội là cơ hội rất tốt cho sự hòa nhập xã hội của trẻ.
Theo Khoản 2, Điều 20, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em hiện nay quy
định: Trẻ em được tham gia hoạt động xã hội phù hợp với nhu cầu và năng lực của
mình. Như vậy, trẻ em nói chung và TECHCĐB nói riêng có quyền được tham gia
hoạt động xã hội. Thông qua hoạt động xã hội, trẻ có thể thu nhận và hoàn thiện
được các kỹ năng cần thiết trong đời sống. Quá trình tham gia vào hoạt động xã hội
TECHCĐB nhận được sự hỗ trợ từ nhân viên CTXH, người giáo dục, người chăm
sóc. Các em được bộc lộ bản thân, thấy mình có ý nghĩa, cảm thấy được đồng cảm,
quan tâm, chia sẻ từ đó trẻ có động lực vượt lên những khó khăn trong cuộc sống,
vượt lên chính mình.

Tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên trẻ được khuyến khích tham
gia vào các hoạt động xã hội, trẻ được phát triển thế mạnh của bản thân như có trẻ
bị thiểu năng trí tuệ nhưng ở thể nhẹ được khuyến khích học đàn, hát, hoặc chơi
cầu lông theo sở thích và trở thành cầu thủ chính trong Trung tâm trong những buổi
giao lưu văn nghệ thể thao, trẻ được khuyến khích vẽ tranh theo các chủ đề để dự
thi với đơn vị bạn như làng trẻ em SOS Điện Biên Phủ, khuyến khích luyện tập thể
thao, võ thuật để nâng cao sức khỏe và tham gia vào các hội thi khi có cơ hội, được
khuyến khích đến trường và học tập để có nghề nghiệp ổn định...điều này tạo cho
trẻ có niềm tin vào cuộc sống. Bản thân trẻ khi trao đổi với chúng tôi đều mong ước
học thật giỏi để có được một công việc thật tốt sau này. Để đạt được những mong
21


ước đó, ngoài sự nỗ lực cố g ng của trẻ thì không thể thiếu sự động viên, hỗ trợ,
giáo dục, định hướng của nhân viên CTXH, người giáo dục, người chăm sóc đối
với các em. Tuy nhiên, hiện nay TECHCĐB tại Trung tâm bảo trợ xã hội trên tỉnh
Điện Biên vì ít được ra bên ngoài Trung tâm, thiếu va chạm tiếp xúc với thế giới
bên ngoài dẫn đến quá trình xã hội hóa ở các em diễn ra chậm hơn sự phát triển
bình thường. Nhận thức rất r được điều này nhưng nhân viên CTXH, người giáo
dục, chăm sóc buộc phải chấp nhận thực tế vì những hạn chế xuất phát từ chính bản
thân các em và những điều kiện hỗ trợ từ phía xã hội mang lại cho trẻ chưa thực sự
đầy đủ, bên cạnh đó môi trường quản lý tập trung không cho phép các em có nhiều
thời gian và điều kiện để tiếp xúc với cuộc sống bên ngoài.
Từ những kết quả đạt được ở trên có thể thấy TECHCĐB tại Trung tâm
bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên đã được đáp ứng những nhu cầu cơ bản về đời sống
vật chất và tinh thần, được tham gia vào các hoạt động xã hội, rèn luyện nhân cách,
đạo đức và có định hướng phát triển cho các em. Tuy nhiên, bản thân Trung tâm
vẫn còn một số hạn chế về cơ sở vật chất như diện tích đất chật hẹp, chưa có nhà đa
năng cho các em tập luyện, vui chơi, trong công tác quản lý và chăm sóc các em
chưa được đào tạo cơ bản nghề công tác xã hội.

2.2.6. Kết quả hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên
Về th ch t
Về nhà ở, vệ sinh v n ớc sạch, dinh d ỡng
Về chăm s c s c khỏe
Về tâm lý, tình c m
Về giáo dục
Về sinh hoạt, vui chơi gi i tr
Về th m gi hoạt ộng xã hội
2.2.7. Những khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến kết quả hoạt động công
tác xã hội cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại Trung tâm bảo trợ xã hội trên địa
bàn tỉnh Điện Biên.
2.3. Nguyên nhân của thực trạng công tác xã hội đối với trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên hiện nay

22


Chương 3:
Giải pháp đảm bảo hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên hiện nay
1. Đ i với h n ớc
2. Đ i với tỉnh Điện i n
3. Đ i với rung t m o tr xã hội tỉnh Điện i n
4. Đ i với nh n vi n công tác xã hội, ng ời giáo dục, ng ời chăm s c
5. Đ i với gi
nh củ trẻ em c ho n c nh ặc iệt
KẾT LUẬN
Trẻ em là người chủ tương lai của đất nước. Chính vì vậy chăm sóc, bảo
vệ và giáo dục trẻ em là nhiệm vụ của toàn cộng đồng, xã hội. Trẻ em nói chung và

TECHCĐB nói riêng cần được đảm bảo các quyền của mình để có sự phát triển
toàn diện. Tỉnh Điện Biên hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế,
xã hội. Tuy nhiên, cùng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự cố g ng nỗ lực
của cộng đồng, đội ngũ nhân viên CTXH, người giáo dục, người chăm sóc đã góp
phần không nhỏ trong việc hỗ trợ, giúp đỡ TECHCĐB tại các Trung tâm bảo trợ xã
hội được bù đ p những thiệt thòi trong cuộc sống và vươn lên hòa nhập xã hội.
* Quá trình tìm hiểu, phân tích, đánh giá hoạt động CTXH đối với
TECHCĐB tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên cho phép tôi đưa ra một số
kết luận sau:
1. Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên đã thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của mình trong việc chăm sóc, hỗ trợ TECHCĐB bao gồm trẻ em mồ côi
không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi khuyết tật. Chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em
được xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Trung tâm.
2. Hoạt động CTXH tại Trung tâm bảo trợ xã hội còn thiếu chuyên nghiệp,
Cán bộ, nhân viên CTXH, người giáo dục, người chăm sóc có vai trò vô cùng quan
trọng trong quá trình hỗ trợ, chăm sóc TECHCĐB. Tuy nhiên, trên thực tế, đội ngũ
này còn thiếu kiến thức, kỹ năng CTXH với TECHCĐB. Quá trình hỗ trợ các em
chưa tuân thủ các nguyên t c nghề nghiệp, chủ yếu giải quyết vấn đề cho đối tượng
bằng kinh nghiệm.
3. TECHCĐB tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Điện Biên
đã được đáp ứng nhu cầu, tiếp cận với các dịch vụ về y tế, văn hóa, giáo dục…tuy
nhiên bên cạnh đó những dịch vụ hỗ trợ chuyên sâu mang tính hệ thống như tư vấn,
trị liệu phục hồi chức năng, can thiệp sớm chưa có để các em được tiếp cận.
Hoạt động CTXH đối với TECHCĐB tại Trung tâm bảo trợ xã tỉnh Điện
Biên chưa thực sự được chính quyền địa phương, cộng đồng quan tâm đúng mức.
* Để hoạt động CTXH đối với TECHCĐB tại các Trung tâm bảo trợ xã
hội trên địa bàn tỉnh được hoàn thiện hơn trong thời gian tới cần tập trung:
23



×