Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

giáo án tác gia Nam Cao giảng dạy bằng phương pháp tích cực chủ động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.31 KB, 30 trang )

Trò chơi ô chữ

1

N

H

Â

N

S

2

H

À

N

A

M

3

Đ

Ô



I

M



T

H

U

V

4
5
6

T

R

Í

T



T


H

À

N

H

C

Đ



I

T

H



A

H



C


N

H

È

O

I

N

H

N

G


Câu hỏi 1:

Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao là gì?


Câu hỏi 2:

Quê của nhà văn Nam Cao ở đâu?



Câu hỏi 3:
Tên một truyện ngắn sau cách mạng tháng tám của Nam Cao?


Câu hỏi 4:

Tên trường Nam Cao từng học thời trung học?


Câu hỏi 5:

Tên một truyện ngắn về đề tài người trí thức trước cách mạng tháng tám
của Nam Cao?


Câu hỏi 6:
Một trong những đề tài trước cách mạng tháng Tám của Nam Cao là gì?


I, Vài nét về tiểu sử và con người (1917- 1951):

1, Tiểu sử:

_ Tên thật: Trần Hữu Tri.

_ Quê quán: Lí Nhân, Hà Nam.

_ Gia đình: sinh ra trong một gia đình
nông dân, có đông anh em.


(Nam Cao)


1943: Ông tham gia nhóm Văn hóa cứu quốc ở Hà Nội.

1946: Với tư cách là phóng viên, có mặt trong đoàn quân Nam tiến vào đến
Cuộc đời: vất vả,

Nam Trung Bộ.

sống bằng nhiều
nghề như: dạy học,
viết văn, gia sư.

1947: Lên Việt Bắc làm văn nghệ phục vụ kháng chiến.

Từng nuôi ý định
xuất dương du học

1950: Tham gia chiến dịch Biên giới.

nhưng do ốm đau
không thực hiện
được.

11/1951: Trên đường vào công tác ở Liên khu III, ông bị giặc Pháp phục kích và
sát hại.

1996: Nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.



* Phương tiện sử dụng:
Sách giáo khoa
Bảng phấn
Máy chiếu
Video

* Lý giải:
GV tổ chức cho HS chơi “Trò chơi ô chữ” để mở đầu vào phần “ vài nét về tiểu sử và con người”.

Luật chơi: HS chọn 1 trong 6 ô chữ, đọc câu hỏi gợi ý sau đó đoán đáp án. Các đáp án hàng ngang
lần lượt được mở để HS đoán được ô chữ hàng dọc liên quan đến chủ đề của bài học.


Trong phần tìm hiểu về tiểu sử tác giả Nam Cao, GV cho HS xem video: “ Tiểu sử nhà văn Nam
Cao”. Sau đó yêu cầu HS trình bày khái quát các nét chính về tiểu sử nhà văn Nam Cao ( gồm: tên thật,
quê hương, gia đình, cuộc đời), GV nhận xét và chốt ý chính.

* Tác dụng:
_ Với hoạt động tổ chức trò chơi:
+ Tạo hứng thú tiếp nhận kiến thức cho HS, phát huy tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động học tập
của HS.
+ Làm cho tiết học bớt khô khan, trở nên sinh động hấp dẫn người học.
+ Các câu hỏi linh hoạt, HS được tùy chọn ô chữ.
+ Khuyến khích tính tích cực của người học, động viên người học tham gia tích cực vào bài giảng,
tiết giảng.


_ Sử dụng video:


Đây là loại phương tiện đa phương tiện - máy tính trong dạy học, thuộc phương tiện hiện
đại. Việc sử dụng phương tiện này có tác dụng:
+ Tạo hứng thú tiếp nhận, hình thành kiến thức cho HS.
+ Giúp HS có kiến thức phong phú về tác giả Nam Cao.
+ Khái quát được các ý chính, quan trọng của bài.


2, Con người:
_ Nam Cao là một người có đời sống nội tâm vô cùng phong phú. Đằng sau bề ngoài vụng về, hiền lành, ít
nói là một tâm hồn nóng bỏng, luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa cái tốt và cái xấu.

_ Ông là người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu đối với những con người nghèo khổ bị áp bức. Mỗi tác
phẩm của ông là sự đồng cảm sâu sắc, là sự chia sẻ đầy ân tình đối với những số phận bất hạnh và là sự khẳng
định bản chất tốt đẹp bất diệt của người lao động.

_ Luôn suy tư về bản thân, cuộc sống, đồng loại, từ kinh nghiệm thực tế đưa ra những triết lí sâu sắc về lẽ
sống.


* Phương tiện:
Sách giáo khoa
Máy chiếu
Phiếu học tập

* Lý giải:
Trong phần tìm hiểu kiến thức con người nhà văn Nam Cao, GV sử dụng phiếu học tập chia lớp
học thành 4 nhóm, sau đó đại diện các nhóm lên trình bày, GV nhận xét chốt ý chính. Câu hỏi trong
phiếu học tập: Em hãy trình bày những nét tiêu biểu về con người Nam Cao.



PHIẾU HỌC TẬP
Câu hỏi: Dựa vào phần chuẩn bị bài ở nhà kết với việc đọc SGK, em hãy trình bày những nét tiêu
biểu về con người của tác giả Nam Cao?


* Tác dụng:
GV dùng phiếu học tập, đây là loại tài liệu phát tay thuộc phương tiện thủ công truyền thống. Sử dụng
loại phương tiện này có tác dụng:
+ Giúp GV sử dụng có hiệu quả thời gian giảng dạy trên lớp.
+ Nắm bắt được việc thực hiện hoạt động nhóm của các thành viên trong nhóm (tích cực hay không tích
cực? Hiệu quả hay không hiệu quả?)
+ Người GV khảo sát khách quan kiến thức HS nắm được.
+ Giảm bớt thời gian ghi chép của HS, giúp HS nhớ lâu vừa làm cho quá trình học tập thêm phong phú.


II, Sự nghiệp văn học


1, Quan điểm nghệ thuật:
_ Quan điểm về nghề văn:

+ Nghề văn: Cao quý

-> Nhà văn: Lương tâm + trách nhiệm

+ Viết: Là một lao động sáng tạo.

_ Quan điểm văn học hiện thực:

+ Lãng mạn > < hiện thực


“ánh trăng lừa dối”

Phản ánh chân thực cuộc sống: “…tiếng đau khổ kia thoát ra
từ những kiếp lầm than…”


=> Hiện thực: phân tích, lý giải

_ VD: tác phẩm “Đôi mắt”

+ Tình thương
Sức mạnh của người nông dân
+ Niềm cảm phục


* Phương tiện sử dụng:
Sách giáo khóa
Bảng phấn
Bảng nghim
Máy chiếu

* Lý giải:
GV Chia lớp thành 3 nhóm nhỏ sử dụng kỹ thuật khăn phủ bàn để trình bày về quan điểm nghệ thuật của
nhà văn Nam Cao
+Nhóm 1 tìm hiểu về quan điểm 1: Quan điểm về nghề văn
+Nhóm 2 tìm hiêu về quan điểm 2: quan điểm về văn học hiện thực
+Nhóm 3 tìm hiểu về quan điểm 3: Nam Cao luôn trăn trở về việc đôi mắt của cầm bút



* Tác dụng:
_ Các phần trình bày cũng như gợi ý đều được công khai ghim lên bảng tạo ra phản xạ trực tiếp về nội dung vấn
đề được thảo luận.
_ Cơ động, có thể di chuyển các tờ giấy trên bảng theo ý muốn của giáo viên để làm sáng tỏ nội dung và nhận xét
trong khi giảng.
_ Khuyến khích tối đa tính tích cực của người học động viên người học tham gia vào bài giảng, tiết giảng thêm
sinh động, người học phấn khởi học.


2, Các đề tài chính:
a, Trước cách mạng:

* Mảng đề tài người trí thức nghèo.
* Mảng đề tài người nông dân nghèo.
_ Nguyên mẫu: người thân, người quen
_ Đóng góp:
+ Phản ánh chân thực cuộc sống tăm tối, cực nhọc -> Người nông dân bị đẩy vào con đường bần cùng hóa,
lưu manh hóa.
+ Bi kịch tinh thần: Nhân cách bị lăng nhục, bị xúc phạm.

+ Thói hư tật xấu.


+ Tố cáo xã hội, hoàn cảnh sống -> Bi kịch.
+ Niềm tin vào bản chất tốt đẹp.

“Trăn trở về nhân cách”
Tư tưởng
nhân đạo


Niềm tin vào bản chất tốt đẹp


* Phương tiện sử dụng:
Sách giáo khoa
Bảng phấn
Máy chiếu

* Lý giải:
GV tổ chức trò chơi tiếp sức, chia lớp thành 2 nhóm nhỏ và phổ biến luật chơi.
_ Yêu cầu: trình bày các đề tài chính của Nam Cao trước cách mạng tháng 8; 2 đội chơi lần lượt viết lên
bảng tên các tác phẩm tiêu biểu tương ứng với các đề tài đó trong thời gian quy định, đội nào kể tên
được nhiều tác phẩm chính xác hơn đội đó giành chiến thắng.


* Tác dụng:

_ Trực quan hóa và xác định vật thể trong tiến trình dạy học.
_ Dễ trình bày, không cần điện.
_ Khuyến khích tối đa tính tích cục của người học, động viên người học tham
gia vào bài giảng, tiết giảng thêm sinh động, người học phấn khởi học.


×