Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Quản lý bồi dưỡng giáo viên môn ngữ văn ở các trường THPT huyện mỹ đức hà nội theo hướng chuẩn hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

NGUYỄN NGỌC QUÂN

QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TSKH. NGUYỄN KẾ HÀO

HÀ NỘI – 2017


LỜI CẢM ƠN

Tác giả luận văn trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các giảng
viên trong và ngoài Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và PGS.TSKH.
Nguyễn Kế Hào đã trực tiếp hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên
cứu, triển khai đề tài luận văn.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của lãnh đạo, cán
bộ quản lý và giáo viên môn Ngữ văn các trường THPT trên đ a bàn
huy n M Đức, thành phố Hà Nội đã gi p đ , tạo mọi điều ki n thuận l i
để tác giả hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do hạn chế về nguồn lực và thời gian, cho
nên nội dung luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi xin trân trọng
tiếp thu và cảm ơn những chỉ bảo của các thầy, cô giáo và bạn đọc.
Xin đư c trân trọng cảm ơn !



TÁC GIẢ LUẬN VĂN

NGUYỄN NGỌC QUÂN

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân
tôi. Các số li u và tài li u đư c trích dẫn trong luận văn là trung thực. Kết
quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã đư c công bố
trước đó.
Tôi ch u trách nhi m với lời cam đoan của mình.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

NGUYỄN NGỌC QUÂN

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU......................................................................................................................1
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MÔN NGỮ
VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ................................................................................6
1.1. Sơ lư c l ch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................................. 6

1.2. Các khái ni m cơ bản ...................................................................................................... 9
1.2.1. Quản lý dạy học ........................................................................................................... 9
1.2.2. Bồi dưỡng và bồi dưỡng giáo viên THPT ................................................................. 10
1.2.3. Quản lý bồi dưỡng GV THPT .................................................................................... 13
1.2.4. Chuẩn hóa và chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT ................................................... 14
1.3. GV môn Ngữ văn và hoạt động dạy học môn Ngữ văn THPT..................................... 17
1.3.1. Môn Ngữ văn THPT ................................................................................................... 17
1.3.2. GV môn Ngữ văn THPT ............................................................................................. 21
1.3.3. Hoạt động dạy học môn Ngữ văn THPT.................................................................... 23
1.4. Bồi dư ng GV môn Ngữ văn THPT theo hướng chuẩn hóa ........................................ 27
1.4.1. Mục tiêu bồi dưỡng GV môn Ngữ văn THPT theo hướng chuẩn hóa ....................... 27
1.4.2. Nội dung bồi dưỡng GV môn Ngữ văn THPT theo hướng chuẩn hóa ....................... 28
1.4.3. Hình thức, phương pháp bồi dưỡng GV môn Ngữ văn THPT theo hướng
chuẩn hóa ...................................................................................................... 28
1.4.4. Phương tiện bồi dưỡng GV môn Ngữ văn THPT theo hướng chuẩn hóa ...................... 32
1.5. Quản lý bồi dư ng GV môn Ngữ văn THPT theo hướng chuẩn hóa ........................... 32
1.5.1. Lập kế hoạch bồi dưỡng GV môn Ngữ văn THPT theo hướng chuẩn hóa ....................... 32
1.5.2. Tổ chức bồi dưỡng GV môn Ngữ văn THPT theo hướng chuẩn hóa ........................ 34
1.5.3. Chỉ đạo bồi dưỡng GV môn Ngữ văn THPT theo hướng chuẩn hóa ......................... 36
1.5.4. Kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng GV môn Ngữ văn THPT theo hướng chuẩn hóa ........................... 37
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dư ng GV môn Ngữ văn THPT theo hướng
chuẩn hóa ............................................................................................................................. 39

iv


Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................................44
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MÔN NGỮ
VĂN


Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI THEO HƢỚNG

CHUẨN HÓA ............................................................................................................45
2.1. Vài nét về huy n M Đức, thành phố Hà Nội ................................................................... 45
2.2. Thực trạng đội ngũ GV môn Ngữ văn THPT huy n M Đức, thành phố Hà Nội ........................... 47
2.3. Thực trạng bồi dư ng GV môn Ngữ văn tại các trường THPT huy n M Đức, thành
phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa ...................................................................................... 57
2.3.1. Th c trạng về nhận thức c a CBQL và GV các trư ng THPT huyện M

ức về bồi

dưỡng GV môn Ngữ văn theo hướng chuẩn hóa ................................................................. 57
2.3.2. Th c trạng về nội dung bồi dưỡng GV môn Ngữ văn tại các trư ng THPT huyện M
ức theo hướng chuẩn hóa.................................................................................................. 59
2.3.3. Th c trạng về hình thức và phương pháp bồi dưỡng GV môn Ngữ văn tại các trư ng
THPT huyện M

ức theo hướng chuẩn hóa ...................................................................... 61

2.3.4. Th c trạng về phương tiện bồi dưỡng GV môn Ngữ văn tại các trư ng THPT huyện
M

ức theo hướng chuẩn hóa............................................................................................ 65

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dư ng GV môn Ngữ văn ở các trường THPT huy n
M Đức, thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa ............................................................. 65
2.4.1. Th c trạng lập kế hoạch bồi dưỡng GV môn Ngữ văn ở các trư ng THPT huyện M
ức theo hướng chuẩn hóa.................................................................................................. 66
2.4.2. Th c trạng tổ chức bồi dưỡng GV môn Ngữ văn ở các trư ng THPT huyện M


ức

theo hướng chuẩn hóa ......................................................................................................... 68
2.4.3. Th c trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng GV môn Ngữ văn ở các trư ng THPT
huyện M

ức theo hướng chuẩn hóa ................................................................................. 70

2.4.4. Th c trạng kiểm tra, giám sát hoạt động bồi dưỡng GV môn Ngữ văn ở các trư ng
THPT huyện M

ức theo hướng chuẩn hóa ...................................................................... 71

2.4.5. Th c trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng GV môn Ngữ văn ở các
trư ng THPT huyện M

ức ............................................................................................... 74

2.4.6. ánh giá chung về th c trạng quản lý bồi dưỡng GV môn Ngữ văn ở các trư ng
THPT huyện M

ức theo hướng chuẩn hóa ...................................................................... 75

Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................................81

v


CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MÔN NGỮ
VĂN Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN MỸ ĐỨC – HÀ NỘI THEO HƢỚNG

CHUẨN HÓA ...........................................................................................................82
3.1. Nguyên tắc đề xuất bi n pháp ....................................................................................... 82
3.2. Các bi n pháp quản lý hoạt động bồi dư ng GV Ngữ văn THPT huy n M Đức,
thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa .......................................................................... 83
3.2.1. Bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên môn
Ngữ văn ................................................................................................................................ 83
3.2.2. Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn THPT theo hướng chuẩn hóa ...... 85
3.2.3. ổi mới nội dung, hình thức tổ chức và phương pháp bồi dưỡng GV môn Ngữ văn
THPT theo hướng chuẩn hóa ............................................................................................. 88
3.2.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV môn Ngữ văn THPT theo hướng chuẩn
hóa ....................................................................................................................................... 93
3.2.5. ảm bảo các điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng GV Ngữ văn THPT theo hướng
chuẩn hóa ............................................................................................................................ 94
3.3. Khảo nghi m mức độ cần thiết và tính khả thi của các bi n pháp................................ 95
3.3.1. Mô tả cách thức tổ chức khảo sát .............................................................................. 95
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm ................................................................................................. 96
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................................99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................104
PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Ban giám hi u

BGH

Bồi dư ng


BD

Cán bộ quản lý

CBQL

Chuyên môn nghi p vụ

CMNV

Công ngh thông tin

CNTT

Cơ sở vật chất

CSVC

Giáo dục

GD

Giáo dục và Đào tạo

GD&ĐT

Giáo viên

GV


Học sinh

HS

Nghi p vụ sư phạm

NVSP

Quản lý giáo dục

QLGD

Sách giáo khoa

SGK

Sáng kiến kinh nghi m

SKK

Số lư ng

SL

Sinh hoạt chuyên môn

SHCM

Tổ trưởng chuyên môn


TTCM

Trung học phổ thông

THPT

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Số li u thống kê qua một số tiêu chí về đội ngũ GV môn Ngữ văn
THPT huy n M Đức, thành phố Hà Nội năm 2016
Bảng 2.2. Thành tích, danh hi u đạt đư c của GV môn Ngữ văn THPT huy n
M Đức trong 3 năm học 2013 – 2014, 2014 – 2015 và 2015 - 2016
Bảng 2.3. Kết quả môn Ngữ văn của HS THPT huy n M Đức, thành phố Hà Nội
Bảng 2.4. Kết quả tự đánh giá của GV môn Ngữ văn 4 trường THPT huy n
M Đức, thành phố Hà Nội
Bảng 2.5. Kết quả đánh giá của tổ chuyên môn và hi u trưởng về GV môn
Ngữ văn 4 trường THPT huy n M Đức, thành phố Hà Nội
Bảng 2.6 Khảo sát về nhận thức bồi dư ng GV môn Ngữ văn THPT huy n
M Đức, thành phố Hà Nội của CBQL và GV
Bảng 2.7. Khảo sát về mức độ cần thiết tổ chức các nội dung BD GV môn
Ngữ văn THPT huy n M Đức, thành phố Hà Nội
Bảng 2.8. Khảo sát về hình thức tổ chức BD GV môn Ngữ văn THPT huy n
M Đức, thành phố Hà Nội
Bảng 2.9. Phương pháp tổ chức BD GV môn Ngữ văn THPT huy n M Đức,
thành phố Hà Nội
Bảng 2.10. Khảo sát về vi c lập kế hoạch BD GV môn Ngữ văn THPT huy n
M Đức, thành phố Hà Nội

Bảng 2.11. Đánh giá vi c tổ chức thực hi n kế hoạch BD của tổ trưởng CM
Ngữ văn các trường THPT huy n M Đức, thành phố Hà Nội
Bảng 2.12. Đánh giá vi c tổ chức thực hi n BD và tự BD của GV môn Ngữ
văn các trường THPT huy n M Đức, thành phố Hà Nội
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát vi c chỉ đạo BD và tự BD GV môn Ngữ văn
THPT huy n M Đức, thành phố Hà Nội

viii


Bảng 2.14. Đánh giá mức độ quản lý kiểm tra, giám sát hoạt động BD GV
môn Ngữ văn THPT huy n M Đức, thành phố Hà Nội
Bảng 2.15. Đánh giá chung về thực trạng quản lý bồi dư ng GV môn Ngữ văn ở
các trường THPT huy n M Đức theo hướng chuẩn hóa
Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL và GV môn Ngữ văn về mức độ cần thiết của
các bi n pháp đề xuất
Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL và GV môn Ngữ văn về mức độ khả thi của
các bi n pháp đề xuất

ix


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Vai trò của công tác bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn cấp trung học
phổ thông
Giáo viên – lực lư ng đóng một vai trò quan trọng trong vi c biến các
mục tiêu GD thành hi n thực, nhân tố quyết đ nh đến chất lư ng và hi u quả
của toàn bộ quá trình GD [46;3]. Trong bối cảnh hi n nay, với nền tảng là
quốc sách hàng đầu, GD đang đứng trước những yêu cầu đổi mới căn bản và

toàn di n. Hơn bao giờ hết, đội ngũ GV càng phải phát huy vai trò, trách
nhi m và sứ m nh của mình. Muốn vậy, họ không chỉ phải đáp ứng đầy đủ
những tiêu chuẩn nghề nghi p mà còn phải luôn tích cực bồi dư ng nâng cao
trình độ CMNV của bản thân. Vì vậy, trong đ nh hướng đổi mới căn bản, toàn
di n GD&ĐT của nước ta, để nâng cao chất lư ng GD&ĐT, một trong những
nhi m vụ, giải pháp trọng tâm chính là hoạt động bồi dư ng giáo viên Điều
15, Luật Giáo dục đã quy đ nh rõ vai trò và trách nhi m của nhà giáo: Nhà
giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo
phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho ngư i học. Nhà nước
tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có chính sách sử dụng, đãi ngộ, bảo
đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo th c hiện vai
trò và trách nhiệm c a mình; giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhà
giáo, tôn vinh nghề dạy học. Ngh quyết Trung ương 8 khóa XI của Đảng
cũng khẳng đ nh: Xây d ng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm
an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế.; Khuyến khích đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. [16].
GV THPT nói chung và GV giảng dạy bộ môn Ngữ văn THPT nói
riêng cũng vậy. Đặc bi t, trong những năm gần đây, môn Ngữ văn luôn nhận

1


đư c nhiều sự quan tâm của xã hội. Vi c dạy và học môn Ngữ văn đòi hỏi
phải có những thay đổi tích cực để đáp ứng đư c nhu cầu đổi mới theo hướng
tiếp cận năng lực của người học và góp phần vào vi c đổi mới căn bản, toàn
di n GD&ĐT nước nhà. Do vậy công tác BD GV môn Ngữ văn THPT là vô
cùng cần thiết, cần đư c coi là nhi m vụ trọng tâm trong quá trình giảng dạy,
SHCM tại cơ sở GD. Và một trong hướng đi cần quan tâm nhất, chính là BD
cho GV môn Ngữ văn THPT theo hướng chuẩn hóa.

1.2 Thực tiễn bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn THPT theo hướng chuẩn
hóa chưa hiệu quả
Trong nhiều năm qua, hoạt động bồi dư ng CMNV cho GV Ngữ văn ở
trường THPT theo tinh thần đổi mới đã diễn ra và có những bước đổi mới.
Tuy nhiên, chất lư ng của hoạt động này vẫn chưa đạt kết quả cao. Thực tế
cho thấy, công tác hoạt động bồi dư ng CMNV cho GV Ngữ văn còn vướng
mắc ở các đối tư ng, ở nhiều khâu khác nhau. Vi c bồi dư ng CMNV mới
chỉ xuất phát từ tổ chuyên môn, còn cá nhân GV chưa tích cực trong vi c xây
dựng kế hoạch tự bồi dư ng, ngại trao đổi, thiếu tinh thần học hỏi lẫn nhau.
Trong khi đó, tổ chuyên môn chưa tự tạo đư c các hình thức bồi dư ng
CMNV gắn với thực tiễn bộ môn, mà chủ yếu dựa trên kế hoạch chung của
nhà trường. Vì vậy, hầu hết các kế hoạch tổ chức bồi dư ng đều thiếu tính cụ
thể, thực tiễn và kém đa dạng; cách thức tổ chức còn mang tính hình thức; nội
dung sơ sài và công tác quản lý chưa chặt chẽ, sát sao…
1.3 Chỉ thị của Bộ GD&ĐT, của Sở GD&ĐT Hà Nội về công tác bồi dưỡng
GV và GV Ngữ văn THPT.
Năm học 2016 – 2017, Bộ GD&ĐT đã ban hành Chỉ th số 3031/CTBGDĐT về Nhiệm vụ ch yếu năm học 2016 - 2017 của ngành Giáo dục,
trong đó xác đ nh một trong 9 nhi m vụ chủ yếu là Nâng cao chất lượng đội

2


ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp. Cụ thể: “Đánh giá thực
trạng chất lư ng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp theo
chuẩn/tiêu chuẩn ban hành, theo đó xây dựng chương trình, kế hoạch và tổ
chức đào tạo, bồi dư ng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đạt chuẩn; Tăng
cường gắn kết giữa các cơ sở đào tạo sư phạm với các đ a phương trong vi c
đào tạo, bồi dư ng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; ch trọng
bồi dư ng thường xuyên ngay tại nhà trường cho đội ngũ giáo viên thông qua
sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn, trao đổi, tự học.” [13]

Từ năm học 2013 – 2014, Bộ GD&ĐT đã ban hành Công văn 5555
/BGDĐT-GDTrH về vi c hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương
pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn
của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng [12]. Cho tới
nay, Sở GD&ĐT Hà Nội căn cứ vào các công văn, chỉ th đó chỉ đạo xây dựng
các nội dung hướng dẫn chuyên môn vào đầu các năm học đối với từng môn học,
trong đó có Ngữ văn. Nội dung về vi c bồi dư ng, nâng cao chất lư ng đội ngũ
luôn đư c ch trọng, quan tâm và có hướng chỉ đạo cụ thể đối với từng năm học.
Xuất phát từ những lý do trên, ch ng tôi chọn đề tài: "Quản lý bồi dưỡng
giáo viên môn Ngữ văn ở các trường trung học phổ thông huyện Mỹ Đức, Hà
Nội theo hướng chuẩn hóa" làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng công tác quản lý bồi dư ng
GV môn Ngữ văn ở các trường THPT huy n M Đức, thành phố Hà Nội, đề
xuất các bi n pháp quản lý bồi dư ng CMNV theo hướng chuẩn hóa nhằm cải
thi n, nâng cao chất lư ng và phát triển năng lực CMNV cho GV môn Ngữ
văn góp phần nâng cao chất lư ng GD&ĐT tại các trường THPT huy n M
Đức, Hà Nội và đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục hi n nay.

3


3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động bồi dư ng GV môn Ngữ văn ở các
trường THPT theo hướng chuẩn hóa.
3.2. Đối tư ng nghiên cứu: Bi n pháp quản lý bồi dư ng GV môn Ngữ văn
ở các trường THPT huy n M Đức, thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung khảo sát công tác quản lý bồi dư ng GV môn Ngữ văn
của tổ trưởng tổ chuyên môn Ngữ văn thuộc 4 trường THPT (THPT M Đức

A, THPT M Đức B, THPT M Đức C và THPT H p Thanh) ở huy n M
Đức, Hà Nội trong 3 năm trở lại đây.
5. Giả thuyết khoa học
Thực tế công tác bồi dư ng CMNV cho GV Ngữ văn ở 4 trường THPT
trên đ a bàn huy n M Đức, Hà Nội còn nhiều hạn chế và chưa đạt đư c hi u
quả bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân. Nếu đề xuất đư c bi n pháp quản lý tốt
công tác bồi dư ng CMNV cho GV Ngữ văn ở 4 trường trên đi theo đ ng
hướng chuẩn hóa sẽ góp phần nâng cao chất lư ng giảng dạy của giáo viên,
phát huy đư c các hoạt động giáo dục có ý nghĩa từ bộ môn này và đáp ứng
đư c nhu cầu đổi mới căn bản, toàn di n của giáo dục hi n nay.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Xây dựng cơ sở lý luận về bồi dư ng CMNV cho GV môn Ngữ văn
trường THPT theo hướng chuẩn hóa.
6.2. Điều tra, khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý
bồi dư ng CMNV cho GV của các tổ chuyên môn Ngữ văn ở các trường
THPT trên đ a bàn huy n M Đức, Hà Nội theo hướng chuẩn hóa.
6.3. Đề xuất một số bi n pháp quản lý bổi dư ng CMNV cho GV Ngữ văn
theo hướng chuẩn hóa nhằm nâng cao chất lư ng giảng dạy, cải thi n kết quả

4


bộ môn Ngữ văn và đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục ở các trường THPT
huy n M Đức, Hà Nội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đư c thực hi n dựa trên các phương pháp sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu tài li u: Nghiên cứu các văn ki n, Ngh
quyết của Đảng, các văn bản quy đ nh của nhà nước và của ngành GD&ĐT;
các tài li u lý luận về quản lý, quản lý giáo dục và các tài li u liên quan đến
đề tài nghiên cứu.

7.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, bằng phiếu dành cho hi u
trưởng, hi u phó, các tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn, GV.
7.3. Phương pháp phỏng vấn với hi u trưởng, hi u phó chuyên môn, các
tổ trưởng chuyên môn Ngữ văn.
7.4. Phương pháp tổng kết kinh nghi m.
7.5. Sử dụng thống kê toán học để xử lý số li u.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến ngh , tài li u tham khảo và phụ
lục, nội dung luận văn đư c trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý bồi dư ng GV môn Ngữ văn THPT.
Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dư ng GV môn Ngữ văn ở các
trường THPT huy n M Đức, Hà Nội theo hướng chuẩn hóa.
Chương 3: Bi n pháp quản lý bồi dư ng GV môn Ngữ văn ở các
trường THPT huy n M Đức, Hà Nội theo hướng chuẩn hóa.

5


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG
GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu
Chủ t ch Hồ Chí Minh từng khẳng đ nh “... nếu không có thầy giáo thì
không có giáo dục...”. Quan điểm đó của Bác cũng như của Đảng và Nhà
nước ta trong suốt nhiều thập kỷ qua đã luôn đặt ra một yêu cầu thiết yếu để
nâng cao chất lư ng GD Vi t Nam là phải phát triển đội ngũ nhà giáo. Chiến
lư c phát triển giáo dục 2011 – 2020 cũng đặt ra vấn đề: Chuẩn hóa trong
đào tạo, tuyển chọn, sử dụng và đánh giá nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục. Chú trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong và tư cách c a đội
ngũ nhà giáo để làm gương cho học sinh, sinh viên [14]. Nhận thức đư c vai

trò, sứ m nh quan trọng của công tác này, Đảng và Nhà nước đã không ngừng
chỉ đạo, tạo điều ki n tốt nhất cho vi c xây dựng và phát triển đội ngũ GV
theo hướng chuẩn hóa. Trong đó, GV giảng dạy bộ môn Ngữ văn là một trong
những lực lư ng nòng cốt, then chốt để th c đẩy chất lư ng GD&ĐT và tạo
nên những giá tr nền tảng trong nhân cách người học. Vi c đào tạo, bồi dư ng
GV môn Ngữ văn theo hướng chuẩn hóa trong nhiều năm qua đã đư c đề cao và
ch trọng thực hi n. Nhiều công trình nghiên cứu về vi c phát triển đội ngũ GV
nói chung và GV môn Ngữ văn nói riêng đã đư c thực hi n một cách công phu,
có chiến lư c lâu dài để th c đẩy phát triển bền vững nền GD Vi t Nam.
Bộ GD&ĐT từng thể hi n rõ “Muốn hoạt động BD GV có hi u quả thì
một trong những giải pháp quan trọng và có tính đột phá đó là phải đổi mới công
tác quản lí hoạt động BD”. Theo tinh thần chỉ đạo ấy, mảng nghiên cứu quản lý
bồi dư ng GV theo hướng chuẩn hóa ở góc độ lí luận trong nhiều năm qua đã
ghi nhận nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả như Đặng Quốc Bảo,
Nguyễn Bá Hoành, Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Xuân Thức, Nguyễn Bá Thái,

6


Phạm Quang Huân, Nguyễn Cảnh Toàn... Những công trình ấy đã khẳng đ nh,
đề cao vai trò của BD trên cơ sở khảo sát thực tiễn, đặc bi t là những hạn chế
đang tồn tại, cũng như nhu cầu thiết yếu của nền GD. Từ đó đã mang lại một số
giải pháp thiết thực trong công tác quản lý BD GV như: đa dạng hóa các phương
thức BD, ch trọng tự BD; lập kế hoạch sát với nhu cầu; biên soạn các tài li u
phục vụ BD; đổi mới hình thức, phương pháp BD. Đây trở thành nguồn cơ sở lí
luận rất quan trọng để đ nh hướng nên những giải pháp có tính vận dụng cao
trong công tác BD GV theo hướng chuẩn hóa.
Còn đối với công tác quản lý BD GV môn Ngữ văn THPT, nhiều năm qua
có rất nhiều các cuộc hội thảo từ cấp bộ, sở đến các trường THPT đã diễn ra nhằm
tìm những giải pháp thiết thực th c đẩy phát triển đội ngũ GV giảng dạy môn Ngữ

văn. Tiêu biết nhất là hội thảo ổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn
Ngữ văn trong trư ng phổ thông đư c tổ chức vào tháng 4/2014 theo Kế hoạch số
103/KH-BGDĐT do Bộ GD&ĐT ban hành ngày 6/3/2014. Từ vấn đề bức thiết đổi
mới cách kiểm tra, đánh giá đáp ứng dạy học theo đ nh hướng năng lực người học,
hội thảo đã đặt ra vấn đề phải thay đổi cách dạy. Và yêu cầu đầu tiên cho sự thay
đổi ấy là công tác BD cho GV môn Ngữ văn. Bên cạnh đó phải kể đến sự đóng góp
rất to lớn của các nhà nghiên cứu khoa học trong ngành sư phạm Ngữ văn như Trần
Đình Sử [39], Phan Trọng Luận [34], Đỗ Ngọc Thống [42] [43] [44] [45], Đặng
Đức Hiển [24],... với những công trình nghiên cứu hướng đến các nội dung BD cho
GV Ngữ văn như: đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách kiểm tra đánh giá,
các phương pháp BD và tự BD, các tài li u BD thường xuyên cho GV THPT môn
Ngữ văn. Song có lẽ, các vấn đề trong công tác BD cho GV môn Ngữ văn đư c đề
cập đến sôi nổi nhất phải kể đến những bài viết trên các tạp chí, báo mạng internet.
Đáng ch ý là Một số ý kiến về công tác bồi dưỡng giáo viên của tác giả Nguyễn
Phước Bảo Khôi, đăng trên Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh, số 6, ngày 22/6/2015. Bài viết đề cập đến ý nghĩa cần thiết của vi c BD GV

7


nói chung, nhưng tác giả lại thực hi n khảo sát về thực trạng BD GV môn Ngữ văn
trên đ a bàn thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đưa ra một số giải pháp để th c đẩy
công tác BD GV đạt đư c hi u quả mục tiêu [34]. Trong bài viết Mục tiêu c a việc
dạy học Ngữ văn trong th i kỳ mới, của tác giả Phạm Ngọc Hiền đăng trên tạp chí
Nghiên cứu văn học, số 6, năm 2011 đã có cách nhìn nhận lại v trí môn Ngữ văn
trong xu thế GD hi n nay để từ đó đ nh hướng GV dạy môn này phải có những thay
đổi, trau dồi bản thân để đáp ứng phù h p với tiêu chí đặc thù vừa là một học vừa là
môn ngh thuật [22]. Một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu về những phương
pháp dạy học môn Ngữ văn là tác giả Trần Đình Sử. Ông đã bộc lộ quan điểm của
mình qua bài viết ổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn. Bài viết đã chỉ ra những

thực trạng đáng lo ngại, nguyên nhân dẫn đến cách dạy môn Ngữ văn chưa hi u
quả của GV hi n nay và những lưu ý khi đổi mới. Vi c đề cập tới những vấn đề
thực tiễn, thiết thực như vậy sẽ đ nh hướng để các nhà quản lý quan tâm đến vi c
BD GV môn Ngữ văn nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới [40].
Trong chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành quản lí giáo dục, có rất
nhiều nghiên cứu hướng đến phát triển đội ngũ GV theo hướng chuẩn hóa. Tuy
nhiên hầu hết các luận văn đều đi tìm các giải pháp quản lý cho hoạt động BD GV
nói chung, chứ không tập trung vào môn Ngữ văn. Có những nghiên cứu hướng
đến vấn đề trong vi c giảng dạy môn Ngữ văn, nhưng chủ yếu là quản lý đổi mới
phương pháp dạy học, chưa hướng đến cụ thể vấn đề về BD phát triển đội ngũ GV
môn Ngữ văn. Như công trình của tác giả Nguyễn Th Hồng Nhung, Quản lý đổi
mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở các trư ng THPT huyện Kiến Thụy,
thành phố Hải Phòng năm 2016, hay luận văn thạc sĩ của tác giả Đỗ Th Ánh
Nguy t, Biện pháp quản lí việc đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn c a
hiệu trưởng trư ng THPT huyện Từ Liêm, Hà Nội năm 2008..v.v.
Về công tác phát triển đội ngũ GV THPT ở huy n M Đức, mới có công
trình Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận năng l c ở

8


các trư ng THPT huyện M

ức, Hà Nội, luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục của

tác giả Lê Đăng Khoa. Nội dung luận văn tập trung chủ yếu vào các giải pháp để
đổi mới phương pháp dạy học đối GV THPT nói chung. Còn vi c quản lí BD
GV môn Ngữ văn tại đ a phương chưa có nghiên cứu nào cụ thể.
Như vậy, có thể thấy rằng đa số các nghiên cứu trên đều có liên quan đến
nội dung BD GV môn Ngữ văn THPT. Tuy nhiên, hầu hết các công trình chỉ

mới đề cập ở các phương di n bi t lập: hoặc là công tác BD GV theo hướng
chuẩn hóa; hoặc là một phương di n, chẳng hạn như phương pháp dạy học, đối
với môn Ngữ văn. Và các công trình về môn Ngữ văn chủ yếu phản ánh những
vấn đề nổi cộm cần phải thay đổi, hay là những nghiên cứu chuyên sâu về vi c
dạy học môn Ngữ văn thường dùng với mục đích làm tài li u BD, chứ chưa thực
sự hướng vào những vấn đề cụ thể của công tác BD và quản lý BD GV môn
Ngữ văn THPT theo hướng chuẩn hóa.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý dạy học
Dưới góc nhìn giáo dục học, dạy học là quá trình tác động qua lại giữa
giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội những tri thức khoa học,
những kĩ năng, kĩ xảo trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, để trên cơ sở đó
hình thành thế giới quan, phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng phát triển
các phẩm chất, nhân cách của người học theo mục đích GD [36; 22]. Như vậy
dạy và học là 2 hoạt động cơ bản, có mối quan h bi n chứng, đư c đồng thời
thực hi n trong các thành tố cấu trúc, bao gồm mục tiêu dạy học, nội dung
dạy học, phương pháp dạy học, phương ti n dạy học, hình thức dạy học, kết
quả dạy học và luôn b chi phối bởi các yếu tố của môi trường.
Dạy học là hoạt động trung tâm, có tầm quan trọng quyết đ nh đến sự
thành công của mục tiêu GD toàn di n cũng như kết quả đào tạo của nhà
trường phổ thông. Vì vậy quản lý dạy học là nhi m vụ trọng tâm của nhà quản

9


lý. Công tác này đư c hiểu là những tác động của chủ thể quản lý đối với đối
tư ng quản lý (bao gồm giáo viên và học sinh) thông qua quá trình dạy học
do GV và HS thực hi n dưới sự tác động của môi trường, nhằm góp phần
hình thành và phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu GD của nhà trường.
Các nhi m vụ chính cần thực hi n của quản lý dạy học trong nhà

trường phổ thông là: quản lý mục tiêu, xây dựng kế hoạch dạy học; quản lý
thực hi n chương trình GD; quản lý vi c phân công giảng dạy; quản lý hoạt
động dạy của GV (bao gồm: soạn bài, chuẩn b bài lên lớp, nề nếp dạy học,
đổi mới phương pháp dạy học, dự giờ, hồ sơ chuyên môn, sinh hoạt chuyên
môn, bồi dư ng GV); quản lý hoạt động học của học sinh; quản lý kiểm tra
đánh giá kết quả học tập; quản lý vi c khai thác, sử dụng thiết b dạy học, …
Trong bối cảnh của nền GD hi n nay, vi c quản lý dạy học có nhiều đổi
mới. Vì thế, một trong những nội dung đáng ch ý của công tác này là quản lý
phát triển đội ngũ GV thông qua bồi dư ng nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới
căn bản, toàn di n.
1.2.2. Bồi dưỡng và bồi dưỡng giáo viên THPT
1.2.2.1. Bồi dưỡng
Theo Từ điển tiếng Việt: “Bồi dư ng là làm cho tăng thêm năng lực hoặc
phẩm chất”. Bồi dư ng là làm nâng cao năng lực, trình độ nghi p. Quá trình
này chỉ diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc k
năng chuyên môn của bản thân để đáp ứng nhu cầu nghề nghi p.
Theo Nguyễn Minh Đường, bồi dư ng là làm cho tăng thêm năng lực
phẩm chất, gồm có “Bồi dưỡng cán bộ, bồi dưỡng đạo đức, bồi dưỡng giáo
viên...”, “Bồi dưỡng là làm cho tốt hơn, giỏi hơn”, “Bồi dưỡng có thể coi là
một quá trình cập nhật kiến thức và k năng còn thiếu hoặc đã lạc hậu trong
một cấp học, bậc học và thư ng được xác nhận bằng một chứng chỉ” [17].

10


UNESCO đ nh nghĩa: Bồi dư ng có ý nghĩa nâng cao trình độ nghề
nghi p. Quá trình này chỉ diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao
kiến thức hoặc k năng chuyên môn nghi p vụ của bản thân nhằm đáp ứng
nhu cầu lao động nghề nghi p.
Bồi dư ng có thể coi là quá trình cập nhật kiến thức, k năng vận dụng

kiến thức để bù đắp kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu so với nhu cầu phát
triển của xã hội, thường đư c xác đ nh bằng chứng chỉ. Do đó bồi dư ng có
những yếu tố cơ bản là:
- Bổ sung kiến thức, k năng, phương pháp để từ đó nâng cao trình độ
trong lĩnh vực chuyên môn qua hình thức học tập đào tạo nào đó.
- Bồi dư ng có mục đích, mục tiêu, nội dung, chương trình và phương
thức thực hi n cụ thể.
- Đối tư ng đư c bồi dư ng phải có một trình độ chuyên môn nhất đ nh,
cần đư c bồi dư ng thêm về chuyên môn, nghi p vụ, chính tr , tin học, ngoại
ngữ… Để đáp ứng sự nghi p giáo dục phục vụ công nghi p hóa – hi n đại
hóa đất nước.
- Mục đích bồi dư ng là nhằm nâng cao phẩm chất chuyên môn để người
lao động có cơ hội củng cố, mở mang h thống tri thức, k năng , k xảo để
đạt đư c hi u quả công vi c đang làm.
Khái ni m “Bồi dư ng” thường chỉ cho hoạt động dạy học nhằm bổ
sung, bồi đắp thêm kiến thức, k năng cho cả người dạy và người học. Nó
chính là một trong ba quá trình GD tiếp nối và xen kẽ nhau gồm đào tạo, bồi
dư ng và đào tạo lại. Xét về mặt thời gian thì đào tạo thường có thời gian dài
hơn, nếu có bằng cấp thì bằng cấp chứng nhận về mặt trình độ, còn bồi dư ng
có thời gian ngắn và có thể có giấy chứng nhận đã học xong khoá bồi dư ng.
Xét một cách khác, bồi dư ng đư c xác đ nh như một quá trình làm biến đổi
hành vi, thái độ con người một cách có h thống thông qua vi c học tập. Vi c

11


học tập nảy sinh trong quá trình tự học, giảng dạy, GD và quá trình lĩnh hội
kinh nghi m từ sách vở.
Tóm lại, “Bồi dư ng là quá trình bổ sung tri thức, k năng, thái độ
nhằm nâng cao năng lực, phẩm chất trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn nào

đó mà người tham gia đã có một trình độ chuyên môn nhất đ nh”.
1.2.2.2. Bồi dưỡng giáo viên THPT
Trong quá trình GD&ĐT, bồi dư ng GV là vi c nâng cao, hoàn thi n
trình độ chính tr , chuyên môn, nghi p vụ sư phạm cho các GV đang dạy học.
Bên cạnh đó bồi dư ng GV là sự tiếp tục phát huy năng lực tự học, tự đào tạo
đã đư c tạo ra ở quá trình đào tạo ban đầu theo hình thức bồi du ng từ xa,
theo đ nh hướng “tự đào tạo để dạy HS tự học”.
Tác giả Nguyễn Minh Đường quan ni m: “Bồi dư ng có thể coi là quá
trình cập nhật những k năng còn thiếu hoặc đã lạc hậu trong một cấp học,
bậc học và thường xác nhận bằng một chứng chỉ” [17].
Bồi dư ng GV là làm tăng thêm trình độ hi n có của đội ngũ GV (cả về
phẩm chất, năng lực, sức khỏe) với nhiều hình thức, mức độ khác nhau. Bồi
dư ng không đòi hỏi chặt chẽ, chính quy như đào tạo và đư c thực hi n trong
thời gian ngắn. Như vậy, chủ thể bồi dư ng là giáo viên đã đư c đào tạo và
đã có một trình độ chuyên môn nhất đ nh.
Bồi dư ng GV là quá trình bổ sung kiến thức, k năng (những nội dung
liên quan đến nghề nghi p) để nâng cao trình độ trong một lĩnh vực hoạt động
chuyên môn nhất đ nh, gi p GV có cơ hội củng cố, mở mang hoặc nâng cao
h thống tri thức, k năng, k xảo chuyên môn nghi p vụ có sẵn nhằm nâng
cao chất lư ng hi u quả công vi c đang làm.
Như vậy, bồi dư ng GV là bổ sung những kiến thức còn thiếu hoặc đã
lạc hậu, cập nhật thêm những tri thức mới về các lĩnh vực của khoa học giáo

12


dục nhằm nâng cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ GV nhằm đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của sự nghi p trồng người.
Đối với GV THPT, vấn đề bồi dư ng đư c xem xét trên những khía
cạnh sau:

- Đối tư ng của quá trình bồi dư ng là đội ngũ GV THPT đã đư c đào
tạo để có một trình độ chuyên môn nhất đ nh.
- Thực chất của quá trình bồi dư ng đội ngũ GV THPT là để bổ sung
tri thức, cập nhật kiến thức và k năng còn thiếu hoặc lạc hậu nhằm nâng cao
trình độ, phát triển thêm năng lực trong một lĩnh vực hoạt động chuyên môn
dưới một hình thức phù h p.
- Mục đích bồi dư ng GV THPT để chuẩn hóa chất lư ng đội ngũ GV, các
nhà trường cần bồi dư ng GV THPT theo chuẩn nghề nghi p nhằm đáp ứng mục
tiêu đặt ra. Bồi dư ng đội ngũ GV THPT theo hướng chuẩn hóa là quá trình bổ
sung tri thức, k năng, thái độ nghề nghi p cho GV THPT nhằm nâng cao năng
lực, phẩm chất của người GV THPT.
Như vậy: Bồi dư ng giáo viên trung học phổ thông là quá trình bổ sung tri
thức, k năng, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghi p vụ mà giáo viên đó đã
có một trình độ chuyên môn nhất đ nh ở bậc trung học phổ thông. Bồi dư ng
đư c coi là quá trình cập nhật kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu, đào tạo thêm
hoặc củng cố những kĩ năng về chuyên môn hay nghi p vụ sư phạm theo các
chuyên đề để đáp ứng chuẩn nghề nghi p hoặc trên chuẩn giáo viên trung học phổ
thông. Người kết th c khóa bồi dư ng theo chuyên đề nào thì đư c cấp chứng chỉ
về chuyên đề đó (thời gian quá ngắn có thể không cấp chứng chỉ).
1.2.3. Quản lý bồi dưỡng GV THPT
Trong QLGD, quản lý BD GV THPT là một nội dung chủ yếu, quan
trọng để phát triển nguồn nhân lực.

13


Quản lý BD GV THPT thực chất là thực hi n các chức năng quản lý như
lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra nhằm xây dựng đội ngũ GV đủ về số
lư ng, mạnh về chất lư ng và đồng bộ về cơ cấu góp phần nâng cao chất lư ng
GD trong nhà trường. Mục tiêu của công tác quản lý này là phát huy tính chủ

động, sáng tạo, tiềm năng của GV; hướng vào phục vụ l i ích của tổ chức, cộng
đồng, xã hội; đáp ứng đư c mục tiêu trước mắt và mục tiêu trong tương lai.
Quản lý BD GV THPT tập trung cụ thể vào 3 yếu tố:
- Đủ về số lư ng: theo mức quy đ nh biên chế nhà nước, cần có 2,25 GV
đứng một lớp học.
- Đồng bộ về cơ cấu: cơ cấu chuyên môn, cơ cấu trình độ đào tạo, cơ cấu
đội ngũ GV theo độ tuổi, cơ cấu đội ngũ GV theo giới tính.
- Chuẩn về trình độ và chất lư ng: GV phải đạt mức chuẩn hoặc vư t chuẩn.
1.2.4. Chuẩn hóa và chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT
1.2.4.1. Chuẩn
Có nhiều cách biểu đạt khác nhau về khái ni m chuẩn.
Theo đ nh nghĩa trong Bách khoa toàn thư giáo dục quốc tế: “Chuẩn
(Standards) là mức độ ưu vi t cần phải có để đạt đư c những mục đích đặc
bi t, là cái đo xem điều gì là phù h p, là trình độ thực hi n mong muốn trên
thực tế hoặc mang tính xã hội”.
Chuẩn là cái gì đó đư c đ nh ra, đư c xác đ nh như một luật l cho sự đo
lường về số lư ng, trọng lư ng phạm vi, độ lớn giá tr hay chất lư ng. Chuẩn còn
đư c hiểu là tiêu chí so sánh để xác đ nh mức độ đạt đư c. Hay chuẩn chính là cái
đư c chọn làm căn cứ để đối chiếu, để làm mục tiêu hướng theo đó mà làm đ ng.
Theo

ại từ điển tiếng Việt “Chuẩn là cái đư c chọn làm mốc để dọi

vào, để đối chiếu mà làm cho đ ng. Vật làm mẫu đo lường, cái đư c xem là
đ ng quy đ nh, với thói quen xã hội”.
Theo Đặng Thành Hưng “Chuẩn là mẫu lý thuyết có tính chất nguyên tắc,

14



tính công khai và tính xã hội hóa, đư c đặt ra bằng quyền lực hành chính hoặc
chuyên môn, bao gồm những yêu cầu, tiêu chí, quy đ nh logic với nhau một cách
xác đ nh, làm thước đo đánh giá hoặc so sánh các hoạt động, công vi c, sản
phẩm, d ch vụ... trong lĩnh vực nào đó và có khuynh hướng điều chỉnh những sự
vật này theo nhu cầu, mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lý” [28;14]. Tác giả
này cũng khẳng đ nh, trong chuẩn chứa đựng các yêu cầu, các quy đ nh và
những tiêu chí cụ thể nhằm chỉ ra nội dung cần đạt cũng như mức độ giá tr , chất
lư ng của nội dung này và hi u quả cách thức của quá trình đạt tới các giá tr ,
chất lư ng của nội dung đó như thế nào. Các yêu cầu tiêu chí quy đ nh, xác đ nh
rõ nội dung đư c gọi là chuẩn thực hi n [28;13].
Tóm lại, chuẩn là những yêu cầu tiêu chí đư c đặt ra tuân thủ những
nguyên tắc nhất đ nh, đư c dùng làm thước đo giá tr , công vi c,… Trong lĩnh
vực nào đó và nếu ch ng ta đạt đư c những tiêu chí của chuẩn thì cũng có nghĩa
là ch ng ta đạt đư c những mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lý để đáp ứng
yêu cầu của đối tư ng quản lý.
1.2.4.2. Chuẩn hóa
Chuẩn hóa là quá trình làm cho các sự vật, đối tư ng thuộc phạm trù
nhất đ nh đáp ứng đư c các chuẩn đã ban hành trong phạm vi áp dụng và hi u
lực của chuẩn đó.
Chuẩn hóa có những chức năng cơ bản sau:
- Đ nh hướng hoạt động quản lý và vi c thực hi n các chức năng, các
nhi m vụ, các bi n pháp quản lý khác nhau trên những nguyên tắc nhất quán.
- Quy cách hóa các sản phẩm, quá trình tạo ra sản phẩm làm cho ch ng có
tính chuẩn mực thống nhất, tức là đưa những sự vật này vào trật tự nhất đ nh.
- Khuyến khích phát triển, tạo môi trường chính thức phát triển ngày
càng thích h p hơn cho phát triển, đồng thời hạn chế những nhân tố tự phát,
phi chính thức trong phát triển hoặc những nhân tố phản phát triển.

15



Vai trò của chuẩn hóa là nhằm duy trì, ổn đ nh và phát triển tổ chức. Tổ
chức đư c duy trì, ổn đ nh như thế nào phụ thuộc vào quá trình chuẩn hóa
đư c thể hi n trong tổ chức đó. Bởi bản chất của chuẩn hóa là làm cho các đối
tư ng, các quá trình của tổ chức đáp ứng đư c các chuẩn ban hành, cho môi
trường chính thức cho sự phát triển của tổ chức.
Với ý nghĩa như vậy, chuẩn hóa là quá trình cần đư c áp dụng cho mọi
lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực GD&ĐT. Sự phát triển của GD có hi u quả hay
không phụ thuộc vào quá trình phát triển của nó có đư c chuẩn hóa hay không.
1.2.4.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT
Chuẩn nghề nghi p là yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính tr , đạo đức,
lối sống, trình độ chuyên môn, năng lực của cá nhân đối với lĩnh vực nghề
nghi p nào đó.
Trong chuẩn nghề nghi p giáo viên THPT đư c quy đ nh tại Thông tư
số 30/2009/TT-BGDĐT do Bộ GD&ĐT ban hành ngày 20/9/2011, bao gồm 6
tiêu chuẩn và 25 tiêu chí (Phụ lục số 1).
Vi c đánh giá chuẩn giáo viên căn cứ vào các kết quả đạt đư c thông
qua xem xét các minh chứng, cho điểm từng tiêu chí, tính theo thang điểm 4.
Với 25 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt đư c là 100.
Căn cứ vào tổng số điểm và mức độ đạt đư c theo từng tiêu chí, thực
hi n xếp loại như sau:
a) Đạt chuẩn:
- Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ 3 điểm trở lên, trong đó phải
có ít nhất 15 tiêu chí đạt 4 điểm và có tổng số điểm từ 90 đến 100.
- Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ 2 điểm trở lên, trong đó phải có ít
nhất 15 tiêu chí đạt 3 điểm, 4 điểm và có tổng số điểm từ 65 đến 89.
- Loại trung bình: Tất cả các tiêu chí đều đạt từ 1 điểm trở lên nhưng
không xếp đư c ở các mức cao hơn.

16



×