Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

NGHIÊN CỨU TẦM QUAN TRỌNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN CỦA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.56 KB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO ĐẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

NHÓM 14

TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU TẦM QUAN TRỌNG
VÀ NHIỆM VỤ CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG
Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN CỦA VIỆT NAM
KHÓA LUẬN PBL 496 DƯỢC SĨ

ĐÀ NẴNG - 2017


2

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO ĐẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

NHÓM 14
1.
2.
3.
4.
5.

Nguyễn Duy Văn : 2021526913
Kiều Thị Huyền Trinh : 2020527258
Trần Trần Thanh Thị Kiều My : 1920524285
Nguyễn Thị Ánh Tuyết : 1920524626
Cao Đặng Thanh Long : 1921528348



TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU TẦM QUAN TRỌNG VÀ NHIỆM VỤ
CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN
CỦA VIỆT NAM
KHÓA LUẬN PBL 496 DƯỢC SĨ
Người hướng dẫn:
ThS. Nguyễn Thị Thùy Trang
Nơi thực hiện:
1. Bộ môn PBL 496
2. Trường Đại học Duy Tân

ĐÀ NẴNG - 2017


3

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khoá Luận này, nhóm chúng em đã nh ận đ ược sự
giúp đỡ tận tình và có hiệu quả của rất nhiều cá nhân và tập th ể, c ủa các
thầy cô giáo, gia đình và bạn bè.
Trước tiên,nhóm chúng em xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành t ới
Ban Giám hiệu, các Thầy, các Cô thuộc khoa Dược c ủa Tr ường Đ ại h ọc
Duy Tân, đã ủng hộ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thu ận l ợi đ ể nhóm
chúng em học tập nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.
Đặc biệt, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn: Ths.NGUY ỄN TH Ị
THÙY TRANG phó khoa Dược trường Đại học Duy Tân là GV d ạy môn
Tranh Tài Giải Pháp PBL (PHM 496B) đã tận tình h ướng d ẫn, t ạo đi ều
kiện, động viên và giúp đỡ nhóm chúng em trong suốt quá trình nghiên
cứu và hoàn thành khóa luận này.

Nhóm chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình
và những người thân đã chia sẻ, động viên chúng em vượt qua nh ững
khó khăn, trở ngại để chúng em yên tâm học tập, v ững vàng trong su ốt
thời gian hoàn thành bản khóa luận.
Một lần nữa, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn tất cả nh ững
người đã trực tiếp và gián tiếp giúp đỡ và tạo điều kiện để nhóm chúng
em hoàn thành khóa luận này.


4

MỤC LỤC


5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BV

B ệnh vi ện

DLS

D ược Lâm Sàng

DSLS

D ược Sĩ Lâm Sàng

TTT


Thông tin thu ốc

VN

Vi ệt Nam

ĐH

Đ ại H ọc

DSBV

D ược Sĩ B ệnh Vi ện

HĐT&ĐT

H ội Đ ồng Thu ốc và Đi ều Tr ị

BN

B ệnh Nhân

ADR

Ph ản ứng có h ại c ủa thu ốc

DS

D ược Sĩ


HSBA

H ồ s ơ b ệnh án

HC

H ội Ch ẩn

KS

Kháng Sinh



Ch ỉ Đ ịnh

ĐTĐ

Đái Tháo Đ ường

World Health Organization
PK/PD

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới
Nguyên t ắc t ối ưu hóa li ều kháng sinh



6

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: QUY TRÌNH THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG QT.06.DUOC
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Mô hình Dược lâm sang tại Bệnh viện Bạch Mai

ĐẶT VẤN ĐỀ
Xã hội ngày càng phát triển, vấn đề sức kh ỏe ngày càng đ ược chú
trọng hơn nên việc sử dụng thuốc sao cho h ợp lý an toàn và hi ệu qu ả
khi đau ốm nói chung và trong bệnh viện nói riêng đang là v ấn đ ề đang
được quan tâm ở nhiều quốc gia. Sử dụng thuốc thiếu hiệu quả và bất
hợp lý là một trong những nguyên nhân chính làm gia tăng chi phí cho
người bệnh, giảm chất lượng chăm sóc sức khỏe, làm mất lòng tin của
người bệnh vào các cơ sở khám chữa bệnh và giảm uy tín của các c ơ s ở
khám chữa bệnh. Theo một số nghiên cứu, kinh phí mua thuốc chiếm
khoảng 30% - 40% ngân sách ngành Y tế của nhiều n ước, và ph ần l ớn s ố
tiền đó bị lãng phí do sử dụng thuốc không hợp lý và các hoạt đ ộng cung
ứng thuốc không hiệu quả.Các nghiên cứu đã cho thấy tình tr ạng s ử
dụng thuốc bất hợp lý xảy ra tại nhiều nước trên thế giới. Tại các n ước
đang phát triển, tình trạng bệnh nhân sử dụng kháng sinh g ấp nhi ều l ần


7

so với tình trạng cần thiết và tình trạng điều trị kháng sinh không h ợp lý
vẫn còn phổ biến nhiều. Các số liệu nghiên cứu gần đây cho th ấy tình
trạng vi khuẩn đề kháng với kháng sinh càng ngày càng gia tăng.
Để giảm thiểu và khắc phục những bất cập đó từ nh ững năm 1960
một số nước trên thế giới như: Pháp, Mỹ, Úc…và một số nước Châu Á

như: thái lan, malaisia, Singapore đã hình thành và đào tạo chuyên ngành
về Dược Lâm Sàng. Tuy nhiên đến những năm cuối th ập kỹ 90 c ủa th ế
kỷ 20 DLS mới được du nhập vào Việt Nam.
Để tìm hiểu kỹ thêm về chức năng, nhiệm vụ của người D ược sĩ lâm
sàng và biết được tình hình phát triển lĩnh vực DLS ở bệnh vi ện Việt
Nam, đề tài “ Nghiên cứu tầm quan trọng và nhiệm vụ của Dược Sĩ Lâm
Sàng ở một số Bệnh viện của Việt Nam” được thực hiện với những mục
tiêu như sau:
1.

Khái quát được tầm quan trọng và nhiệm vụ của người D ược Sĩ Lâm

2.

Sàng ở bệnh viện.
Khảo sát được tình hình phát triển lĩnh vực Dược Lâm Sàng ở m ột s ố
Bệnh viện của Việt Nam.
Trên cơ sở đó nêu những kết quả đã đạt được – thuận lợi và khó khăn và
đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của người DSLS ở bệnh
viện và góp phần đẩy mạnh hoạt động DLS tại Việt Nam.
CHƯƠNG 1

1.1.

TỔNG QUAN

Định nghĩa về Dược Lâm Sàng và Dược Sĩ Lâm Sàng
“Dược lâm sàng là hoạt động thực hành thuộc lĩnh vực khoa học sức
khỏe, trong đó người dược sĩ thực hiện vai trò tư vấn về thuốc cho th ầy
thuốc, giúp tối ưu hóa phát đồ điều trị; đồng thời thực hiện vai trò cung



8

cấp thông tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả
cho cán bộ y tế và cho người bệnh.”
“Dược sĩ lâm sàng là những dược sĩ làm việc trong lĩnh vực dược lâm sàng
tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; thực hiện tư vấn về thuốc cho th ầy
thuốc trong chỉ định, điều trị và hướng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế
1.2.

và cho người bệnh.”
Lịch sử phát triển lĩnh vực Dược Lâm Sàng
Lịch sử phát triển dược lâm sàng trên thế giới
Trước đây (Thế kỷ XIX) nhiều bệnh viện tại Pháp dược sĩ bệnh viện
tham dự các buổi thăm khám bệnh, hội chẩn, cấp cứu cùng th ầy thu ốc.
Sau này Dược sĩ xa dần thầy thuốc và bệnh nhân.
Năm 1945 GS. Rising dạy tại Khoa Y thuộc đại học Washington đã có đ ề
xướng và dạy thử nghiệm môn DLS.
Năm 1960 DLS chính thức được đẻ ra từ California (USA).
Năm 1972 Lớp DLS được đào tạo đầu tiên tại Canada.
Từ năm 1971 đến 1979 bắt đầu xuất hiện ở Châu Âu và Châu Úc.
Đến 1978 đã có 15 hội nghị khoa học về DLS tại Châu Âu.
Năm 1984 thành lâp Hội Dược lâm sàng tại pháp (Sociéte francaise de
pharmacie clinique) đồng thời xuất bản tạp chí d ược lâm sàng (Journal
de pharmacie clinique).
Năm 1984 là năm quan trọng của Pháp: DLS chính th ức là 1 môn trong
chương trình đào tạo dược sĩ và từ năm 1984 tr ở đi mỗi sinh viên trong
chương trình học phải vào bệnh viện thực tập 1 năm về DLS.
Dược lâm sàng ở VN trước năm 1985

+ chưa có DLS trong giảng dạy ĐH và thực hành bệnh viện
+ DSBV : quản lý dược, cấp phát thuốc và pha chế
+ Tài liệu tham khảo, tra cứu còn hạn chế
+ DSLS chưa có vai trò trong bệnh viện
Năm 1990 dls chính thức được giới thiệu lần đầu tại tr ường Đại học
Dược Hà Nội
Năm 1993 : tổ môn dls đầu tiên được hình thành tại đại h ọc d ược Hà
Nội


9

Năm 1998 : bộ môn dls - ĐH Dược Hà Nội
Thang 12-1999 phân môn dls – ĐH Y Dược TPHCM
Năm 2000 đến 2010 bộ môn dls được đưa vào giảng dạy tại các tr ường

1.3.

ĐH Y Dược khác và đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Dược lý-D ược lâm sàng
Những giáo trình đầu tiên :
+ Dược lâm sàng
+ Chăm sóc dược
+ Dược lâm sàng và điều trị
Vai trò và nhiệm vụ của dược sĩ lâm sàng ở bệnh viện
DSLS tại bệnh viện có vai trò cần thiết trong hội đồng thuốc và điều tr ị
+ Tham gia thành lập danh mục thuốc : đảm bảo các tiêu chuẩn v ề ch ất
lượng, hiệu quả, an toàn, tiện dùng, dễ tuân thủ và kinh tế.
+ Tham gia giám sát kê đơn của bác sĩ, theo dõi tương tác thuốc, theo dõi
các ADRs.
+ Tập huấn các điều dưỡng về bảo quản, hướng dẫn sử dụng thuốc.

Nhiệm vụ chuyên môn của DSLS
Các nhiệm vụ chung
- Tham gia phân tích, đánh giá tình hình sử d ụng thuốc;
- Tham gia tư vấn trong quá trình xây dựng danh m ục thuốc c ủa đ ơn v ị,
đưa ra ý kiến hoặc cung cấp thông tin dựa trên bằng ch ứng v ề việc
thuốc nào nên đưa vào hoặc bỏ ra khỏi danh mục thuốc để bảo đảm
mục tiêu sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả;
- Tham gia xây dựng các quy trình chuyên môn liên quan đến sử dụng
thuốc: quy trình pha chế thuốc (dùng cho chuyên khoa nhi, chuyên khoa
ung bướu, dịch truyền nuôi dưỡng nhân tạo ngoài đường tiêu hóa),
hướng dẫn điều trị, quy trình kỹ thuật của bệnh viện;
- Tham gia xây dựng quy trình giám sát sử dụng đối v ới các thu ốc trong
danh mục (bao gồm các thuốc có khoảng điều trị hẹp, nhiều tác dụng
phụ nghiêm trọng, kháng sinh, thuốc cần pha truyền đ ặc bi ệt (chuyên


10

khoa nhi, ung bướu), thuốc cần điều kiện bảo quản đ ặc biệt) do Giám
đốc bệnh viện ban hành trên cơ sở được tư vấn của Hội đồng Thuốc và
Điều trị;
- Hướng dẫn và giám sát việc sử dụng thuốc trong bệnh viện;
- Thông tin thuốc cho người bệnh và cán bộ y tế: d ược sĩ lâm sàng c ập
nhật thông tin sử dụng thuốc, thông tin về thuốc mới, thông tin c ảnh
giác dược gửi đến cán bộ y tế và đến người bệnh bằng nhiều hình th ức
khác nhau như: trực tiếp, văn bản, bảng tin bệnh viện, th ư điện t ử,
tranh ảnh, tờ hướng dẫn, trang thông tin điện tử;
- Tập huấn, đào tạo về dược lâm sàng: dược sĩ lâm sàng l ập k ế ho ạch,
chuẩn bị tài liệu, cập nhật kiến thức sử dụng thuốc cho bác sĩ, d ược sĩ,
điều dưỡng viên, kỹ thuật viên, hộ sinh viên của đơn vị mình. Kế hoạch

và nội dung phải được Giám đốc bệnh viện phê duy ệt;
- Báo cáo định kỳ hằng tháng, hằng quý, hằng năm và báo cáo đ ột xu ất
theo yêu cầu của Ban Giám đốc, Hội đồng Thuốc và Điều trị: Dược sĩ lâm
sàng báo cáo công tác sử dụng thuốc trong buổi họp của H ội đ ồng Thuốc
và Điều trị hoặc buổi giao ban của đơn vị, có ý kiến trong các trường h ợp
sử dụng thuốc chưa phù hợp;
- Theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và là đ ầu m ối báo
cáo các phản ứng có hại của thuốc tại đơn vị theo quy định hiện hành;
- Tham gia các hoạt động, công trình nghiên cứu khoa học, đặc bi ệt là các
nghiên cứu liên quan đến vấn đề sử dụng thuốc an toàn - hợp lý, vấn đề


11

cải tiến chất lượng và nâng cao hiệu quả công tác dược lâm sàng, nghiên
cứu sử dụng thuốc trên lâm sàng;
- Tham gia hội chẩn chuyên môn về thuốc, đặc biệt trong các tr ường
hợp bệnh nặng, bệnh cần dùng thuốc đặc biệt, người bệnh bị nhiễm vi
sinh vật kháng thuốc;
- Tham gia bình ca lâm sàng định kỳ tại khoa lâm sàng, t ại b ệnh vi ện;
- Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy trình s ử dụng thu ốc đã đ ược H ội
đồng Thuốc và Điều trị thông qua và Giám đốc bệnh viện phê duy ệt;
- Tham gia xây dựng và thực hiện quy trình giám sát đi ều tr ị thông qua
theo dõi nồng độ thuốc trong máu (Therapeutic Drug Monitoring - TDM)
tại các bệnh viện có điều kiện triển khai TDM.
Các nhiệm vụ tại khoa lâm sàng
Dược sĩ lâm sàng tham gia đi buồng bệnh và phân tích về sử dụng
thuốc của người bệnh. Tùy theo đặc thù của t ừng bệnh viện, m ỗi b ệnh
viện sẽ lựa chọn khoa lâm sàng và đối tượng người bệnh cần ưu tiên đ ể
triển khai các hoạt động thực hành dược lâm sàng. Đối v ới t ừng ng ười

bệnh, dược sĩ lâm sàng phải thực hiện bốn nhóm nhiệm v ụ sau:
- Khai thác thông tin của người bệnh (bao gồm cả khai thác thông tin
trên bệnh án và tiến hành phỏng vấn trực tiếp người bệnh) về:
+ Tiền sử sử dụng thuốc;
+ Tóm tắt các dữ kiện lâm sàng và các kết quả cận lâm sàng đã có.


12

- Xem xét các thuốc được kê đơn cho người bệnh (trong quá trình đi
buồng bệnh cùng với bác sĩ và xem xét y lệnh trong hồ s ơ bệnh án, đ ơn
thuốc) về:
+ Chỉ định;
+ Chống chỉ định;
+ Lựa chọn thuốc;
+ Dùng thuốc cho người bệnh: liều dùng, khoảng cách dùng, th ời
điểm dùng, đường dùng, dùng thuốc trên các đối tượng đ ặc biệt, th ời
gian dùng thuốc;
+ Các tương tác thuốc cần chú ý;
+ Phản ứng có hại của thuốc.
Sau khi hoàn thành quá trình xem xét các thuốc đ ược kê đ ơn cho ng ười
bệnh, nếu phát hiện có vấn đề liên quan đến s ử dụng thuốc, d ược sĩ lâm
sàng trao đổi với bác sĩ điều trị để tối ưu hóa việc dùng thuốc đồng thời
điền vào mẫu phân tích sử dụng thuốc trên người bệnh (theo mẫu đ ược
quy định tại Phụ lục 2 (bao gồm Phụ lục 2A và Phụ lục 2B) được ban
hành kèm theo Thông tư này). Trong trường hợp cần thiết, báo cáo
trưởng khoa Dược xin ý kiến chỉ đạo.
- Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng viên.
- Phối hợp với bác sĩ điều trị để cung cấp thông tin t ư vấn cho người
bệnh về những điều cần lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc.



13

1.4. Tình hình phát triển lĩnh vực DLS ở bv Việt Nam

Dự án NPT-VNM-240 từ 2007-2011
6 trường ĐH Y Dược của VN liên kết với ĐH Groningen Hà Lan
+ Xây dựng chương trình đào tạo dls
+ Biên soạn tài liệu, giáo trình về dls
. Dược lâm sàng – những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong đi ều
trị (2 tập)(2014)
. Cơ sở dữ liệu ca lâm sàng (3 tập)(2012)
Văn bản pháp quy
Thông tư 31/2012 của Bộ Y tế : hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng
trong bệnh viện
+ Văn bản chính thức đầu tiên quy định về hoạt động DLS
Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược giai đoạn đến 2020, t ầm
nhìn đến 2030 (năm 2014)
+ 50% bệnh viện Tỉnh, TW : có bộ phận dls
+ 50% bệnh viện huyện, tư nhận : có hoạt động dls
+ 2,5 dược sĩ / 1 vạn dân trong đó DSLS chiếm 30%
Dược lâm sàng tại bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội


14

-

Năm 2006-2007 : bước đầu tiếp cận hoạt động dược lâm sàng :

+ Lựa chọn khoa lâm sàng: được bác sĩ ủng hộ và tạo điều ki ện thu ận l ợi
để triển khai
( Khoa HSTC và Nội tiết )
+ Thời gian DS có mặt tại bệnh phòng: 2h/ngày
+ Mục tiêu: học hỏi về bệnh học và sử dụng thuốc  thiết lập mô hình
tương tác giữa Dược sĩ và Bác sĩ

-

Năm 2008: dược sĩ hoạt động với vai trò tư v ấn d ược và t ừng b ước xây
dựng quy trình thực hành DLS dựa trên hướng dẫn của Úc

-

Năm 2011: thành lập đơn vị Thông tin thuốc
+ 02 dược sĩ được đào tạo về Thông tin thuốc
+ Nhiệm vụ: cung cấp thông tin thuốc trong bệnh viện
+ Góp phần hỗ trợ hoạt động của dược sĩ lâm sàng

-

Năm 2013:
+ Triển khai các nhiệm vụ theo thông tư 31/2012
+ Hoàn thiện quy trình dược lâm sàng sau khi h ọc tập kinh nghi ệm t ừ
chuyên gia Bỉ
Dược Lâm Sàng tại bệnh viện Từ Dũ


15


+ Năm 2013, triển khai hoạt động DSLS đi phòng bệnh (khoa Ph ụ, khoa
BN hậu phẫu)
Dược sĩ lâm sàng
-

Thăm bệnh cùng BS, phỏng vấn tiền sử dùng thuốc và dị ứng

-

Xem xét việc chỉ định thuốc của BS, trao đổi nếu có vấn đề không h ợp lý

-

Hướng dẫn dùng thuốc cho bệnh nhân xuất viện (cách dùng thuốc, l ưu
ý…)
Hội nghị - hội thảo về dược lâm sàng
+ Hội nghị DLS Châu Á ACCP lần thứ 13 tại Hải Phòng – Vi ệt Nam (năm
2013)
. 12/09 – 15/09/2013
. 853 đại biểu (Việt Nam 459)
. 24 quốc gia (châu Á và Hoa Kỳ, Canada, Úc, Pháp)
+ Hội nghị khoa học Hội dược sĩ bệnh viện TP.HCM mở rộng :
. Từ năm 2010 đến nay
. Công tác Dược bệnh viện, bao gồm Dược lâm sàng

1.5. Tham khảo một số mô hình DLS ở một số nước

1.5.1 Mô hình tại Bỉ



16

Trong thực hành bệnh viện: Triển khai đồng bộ theo quy trình, nhiều
bước tuần tự:
1.5.1.1 Chuẩn bị tại Khoa Dược
- Hình thành một nhóm/ bộ phận Dược lâm sàng : Xác đ ịnh rõ m ục tiêu
hướng tới trong từng giai đoạn, chuẩn bị các công cụ h ỗ tr ợ cho việc
triển khai hoạt động
- Tối ưu hóa việc quản lý, tổ chức và hệ th ống cung ứng, c ấp phát thu ốc/
BV -> cho phép giải phóng nhiều thời gian hơn/các nhiệm vụ lâm sàng;
- Đảm bảo các bộ phận khác (cung ứng, cấp phát, pha ch ế) hoạt đ ộng
dưới cùng mục tiêu của Dược lâm sàng: cải thiện dần khả năng cung
ứng các dịch vụ tới từng bệnh nhân cụ thể, tham gia vào các hoạt đ ộng
đảm bảo chất lượng và hạn chế lỗi liên quan đến sử dụng thuốc…
- Trang bị và chuẩn bị sẵn những nguồn lực, công cụ h ỗ trợ cần thiết liên
quan đến thông tin thuốc, sử dụng thuốc (Trang bị đầy đủ kỹ năng làm
việc trên lâm sàng, kỹ năng tìm kiếm – phân tích thông tin thuốc, các tài
liệu chuyên ngành )
- Xác định nhu cầu cần thiết phải cập nhật, đào tạo l ại v ề m ặt ki ến
thức, kỹ năng làm việc và đảm bảo xây dựng 1 chương trình đào tạo phù
hợp
1.5.1.2 Chuẩn bị ở quy mô bệnh viện - Ban giám đốc của Bệnh viện :


17

- Thuyết phục ban giám đốc bệnh viện đồng ý với chiến l ược thay đ ổi
dần mô hình hoạt động của Dược và đồng ý v ới nh ững m ục tiêu h ướng
tới cụ thể
- Đạt được thỏa thuận về việc hình thành mô hình phối h ợp gi ữa Bác sĩ –

Dược sĩ ở quy mô bệnh viện theo từng bước cụ thể, với nh ững mục tiêu
cụ thể
1.5.1.3 Triển khai hoạt động:
- Lựa chọn khoa phòng: Cần phải đánh giá nhu cầu, mong mu ốn c ủa
bệnh viện, cùng với những kinh nghiệm triển khai của các n ước đã phát
triển
- Tập trung vào một nhóm đối tượng bệnh nhân hoặc 1 khoa lâm sàng
cụ thể nơi cho phép DSLS có khả năng triển khai các dịch vụ dù hạn chế
số lượng…
- Trang bị những công cụ hỗ trợ cần thiết cho công việc của DSLS t ại
khoa
- Hình thành những quy trình làm việc chuẩn (SOP) trong công
việc/DSLS
- Trong lần tiếp cận đầu tiên: Cần tìm hiểu cách thức, mô hình hoạt
động tại khoa, vai trò và trách nhiễm của từng thành phần/khoa, xác lập
1 vai trò rõ ràng và thuyết minh chi tiết các hoạt động sẽ tri ển khai c ủa
DSLS


18

- Khi triển khai hoạt động: Cần phải dành một lượng th ời gian phù h ợp
để tham gia, hoàn thành các nhiệm vụ đã đề ra tại khoa lâm sàng m ột
cách hiệu quả
- Thường xuyên đánh giá hoạt động của DSLS cùng với các thành viên
trong nhóm hoạt động đa ngành tại khoa lâm sàng
1.5.1.4 Đánh giá và điều chỉnh hoạt động:
- Phân tích những kết quả thu được (căn cứ trên các can thiệp đã đ ược
thực hiện bởi DSLS) theo những mục tiêu đã định sẵn
- Trình bày, báo cáo kết quả với ban giám đốc, đối tượng ….

- Xác định những mục tiêu và mô hình phát triển cho giai đoạn tiếp theo
1.5.1.5 Trong lĩnh vực Đào tạo:
- Tiếp tục cập nhật, cải tiến chương trình đào tào D ược sĩ, D ược sĩ lâm
sàng
- Tiến hành đánh giá và điều chỉnh sao cho phù h ợp v ới yêu c ầu c ủa
những nhiệm vụ mới
- Tiếp cận và tham gia cùng với DSBV triển khai các hoạt động DLS, ph ối
hợp trong nghiên cứu tại bệnh viện
- Chuẩn hóa chất lượng, trình độ của DSBV theo nhu cầu m ới
1.5.1.6 Quản lý chung – Bộ y tế:


19

+ Tiến hành đánh giá tác động và có chính sách thúc đ ẩy vi ệc tri ển khai
hoạt động Dược Lâm Sàng tại bệnh viện theo Thông tư 31/2012
+ Thúc đẩy hoàn thiện việc tổ chức biên soạn những hướng dẫn điều trị
chuẩn áp dụng trên quy mô quốc gia
+ Có những chính sách, biện pháp: Cập nhật, chuẩn hóa trình đ ộ DSBV,
DSLS (phù hợp với những nhiệm vụ mới) theo một chuẩn quy đ ịnh;
Khuyến khích DSLS cống hiến nhiều thời gian hơn cho nh ững nhi ệm v ụ
tại khoa điều trị
1.5.2 Mô hình tại Canada
Ngoài một số bệnh viện tư, phần lớn các bệnh viện ở canada được
đầu tư hoàn toàn từ chính quyền của mỗi bang hay toàn liên bang, bao
gồm các chi phí về thuốc và các phương thức điều trị khác.
Khoa dược ở bệnh viện canada đã có nhiều thay đổi trong nh ững
năm gần đây, trong việc tăng phạm vi hoạt động và kh ả năng của d ược
sĩ về vấn đề chăm sóc và điều trị bệnh nhân. Vì vậy, D ược sĩ lâm sàng
giữ vai trò quan trọng trong nhiều hoạt đông, như xem xét bi ểu đồ s ử

dụng thuốc, tương tác thuốc, kiểm tra khả năng điều trị bằng thuốc, kê
đơn,…phụ thuộc vào luật pháp và quy định của mỗi bang.
Mục tiêu: “ Thúc đẩy hiệu quả điều trị và nâng cao s ức khỏe bệnh
nhân, tạo ra những mô hình hoạt động hiệu quả đưa đến nh ững hiệu
quả sử dụng thuốc tốt nhất mà dược sĩ lâm sàng có thể thực hiện trong
quá trình điều trị trực tiếp cho bệnh nhân.”


20

1.5.2.1 Điều kiện để một dược sĩ thực thực hành dược lâm sàng :
+ PharmD hoặc bằng cử nhân BSCPharm ( sau đó tham gia ch ương trình
chuyển đổi lên thành PharmD )
+ Tham gia các đợt thực tập sau khi tốt nghiệp được tổ ch ức điều hành
bởi “ Hội đồng cấp chứng chỉ hành nghề của bang”
+ Trải qua kì thi cấp chứng chỉ hành nghề cuả Dược sĩ c ấp bang do h ội
đồng kiểm tra dược Canada của mỗi bang chịu trách nhiệm tổ ch ức.
+ Thông qua kì thi cấp chứng chỉ hành nghề của dược sĩ cấp quốc gia do
Hội đồng kiểm tra dược Canada quốc gia chịu trách nhiệm tổ ch ức.
Triển khai hoạt động dược lâm sàng
1.5.2.2 Quy trình hoạt động:
+ Thiết lập cơ cấu tổ chức nhằm bảo đảm hiệu quả, an toàn, trách
nhiệm cho quá trình chăm sóc và điều trị bệnh nhân tại bệnh viện hay
các hệ thống chăm sóc sức khỏe.
+ Xác định các hoạt động, dịch vụ liên quan đến quá trình đi ều tr ị của
bệnh nhân được chỉ đạo bởi khoa dược bệnh viện và hệ thống chăm sóc
sức khỏe và tăng cường hệ thống giải đáp các thắt mắt, yêu cầu t ừ bệnh
nhân, nhân viên y tế, người nhà bệnh nhân….
+ Nắm bắt được những phương pháp cần thiết và cụ thể nhằm th ực
hiện đầy đủ và kịp thời những thay đổi trong phương thức hoạt động

bao gồm việc xác định được khả năng và kỹ năng của DSLS.
+ Đưa ra những phương án sử dụng và triển khai tối ưu nh ững ngu ồn
lực của khoa dược ở bệnh viện và các hệ thống chăm sóc sức kh ỏe.
+ Nhận biết những kỹ thuật công nghệ sẵn có để nhanh chóng bổ sung
vào mô hình hoạt động DLS và những công nghệ hiện đại nổi bật có tác
động lớn đến mô hình hoạt động DLS.


21

1.5.2.3 Hoạt động tại bệnh viện:
- Tăng cường phạm vi hoạt động của DSLS ở bệnh viện đối v ới bệnh
nhân điều trị nội trú để đạt kết quả điều trị tốt nhất.
- Tăng cường phạm vi hoạt động của DSLS ở bệnh viện đối v ới bệnh
nhân điều trị ngoại trú để đạt kết quả tốt nhất.
- Tăng cường hoạt động của DSLS trong việc áp dụng các ph ương pháp
mới dựa trên những thực nghiệm để cải thiện quá trình điều trị thuốc.
- Tăng cường sự hoạt động của DSLS với vai trò đ ặc biệt quan tr ọng
trong việc nâng cao an toàn khi sử dụng thuốc.
- Tăng cường hoạt động của bệnh viện trong việc áp dụng các công ngh ệ
hiện đại và có hiệu quả cho việc an toàn khi sử dụng thuốc.
- Tăng cường hoạt động của khoa Dược tại các bệnh vi ện tham gia các
sáng kiến sức khỏe cộng đồng.
+ 100% bệnh viện : dược sĩ có trách nhiệm kiểm soát liên tục vi ệc điều
trị bằng thuốc của bệnh nhân khi nhập viện, điều trị, xuất viện.
+ 100% bệnh viện : những thuốc cảnh báo cao hay nguy hiểm khi dùng
cho bệnh nhân được DSLS giám sát chặt chẽ.
+ 75% bệnh nhân nội trú khi xuất viện nhưng vẫn còn dùng các lo ại
thuốc nguy hiểm thì phải được hướng dẫn rõ ràng và c ẩn th ận c ủa
DSLS.

+ 70% bệnh nhân đi lại được hoặc cần sự chăm sóc đặc biệt điều cần sự
quản lý, giám sát của DSLS khi dùng các thuốc nguy hiểm và có độ r ủi ro
cao.
+ 85% bệnh nhân dùng dịch vụ chăm sóc tại nhà, DSLS vẫn giám sát chặt
chẽ khi dùng các loại thuốc nguy hiểm và phức tạp.
+ 100% bệnh viện : DSLS đều tham gia vào việc phát tri ển và b ổ sung
những phương pháp điều trị mới tốt nhất.


22

+ 90% bệnh viện : DSLS sẽ tham gia vào việc đảm bảo bệnh nhân ngoại
trú nhận thuốc glucose máu ít nhất là sau khi được đánh giá v ới HbA1c
test.
+ 90% DSLS sẽ tham gia vào việc giám sát bệnh nhân nội trú b ị ch ứng
nhồi máu cơ tim :
o

o
o
o

Sẽ nhận được thuốc ức chế enzyme Angiotensin hay ức chế
thụ thể Angiotensin khi ra viện.
Sẽ nhận được thuốc Beta Blocker khi ra viện.
Sẽ nhận được thuốc Aspirin khi ra viện.
Sẽ nhận được liệu pháp điều trị giảm Lipid máu khi ra viện.

+ 70% bệnh viện : DSLS đều chủ động nghiên cứu về các ch ương trình,
dự án kiểm soát sự nhiễm độc thuốc và vắc-xin.

+ 90% bệnh viện đều có chương trình được hoạt động có tổ ch ức v ới s ự
tham gia của DSLS đưa ra những đánh giá th ường niên trong các b ước s ử
dụng thuốc một cách an toàn.
+ 80% DSLS sẽ kiểm soát những đánh giá thường niên được dùng cho các
loại thuốc vô khuẩn phù hợp với các tiêu chuẩn đã được thiết l ập tr ước
đó.
+ 80% bệnh viện : có ít nhất 95% đơn thuốc có sẵn thông th ường đ ược
xem xét phù hợp bởi DSLS trước khi bệnh nhân được cho uống liều đ ầu
tiên.
+ 100% đơn thuốc của phòng cấp cứu nên được DSLS xem xét, đánh giá
trong 24h.
+ 90% DSLS tham gia vào việc đảm bảo cho bệnh nhân nh ận đ ược thuốc
kháng sinh như prophilaxis đề phòng nhiễm khuẩn khi phẫu thuật sẽ có
liệu pháp dùng kháng sinh phòng bệnh nhưng được ngưng dùng trong
24h khi phẫu thuật kết thúc.


23

+ 100% DSLS mới vào bệnh viện sẽ phải hoàn thành Canadian Hospital
Phamacy Residency Board (CHPRB).
+ 75% số bệnh viện sẽ sử dụng máy mã hóa để xác định tất cả các lo ại
thuốc trước khi phát cho bệnh nhân.
+ Đối với thuốc thường kê toa cho bệnh nhân, 75% bệnh vi ện sẽ s ử
dụng máy tính với hệ thống nhập lệnh kê toa bao gồm hỗ tr ợ quyết định
lâm sàng.
+ 100% DSBV sẽ sử dụng hệ thống nhập lệnh trên vi tính bao g ồm h ỗ
trợ quyết định lâm sàng.
+ Trong 75% các bệnh viện và cơ sở y tế có liên quan, DS sẽ s ử d ụng h ồ
sơ y tế điện tử để quản lý bệnh nhân điều trị bằng thuốc.

+ 60% hiệu thuốc ở bệnh viện và cơ sở y tế có liên quan có th ể đ ưa ra
các sáng kiến cụ thể và mục tiêu vì sức khỏe cộng đồng.
+ 85% nhà thuốc bệnh viện tham gia trong việc đảm bảo rằng nh ững
bệnh nhân có nguy cơ lây nhiễm cao liên quan nh ận đ ược ch ủng ng ừa
cúm và phế cầu.
+ 80% nhà thuốc bệnh viện tham gia trong việc đảm bảo rằng các bệnh
nhân nhập viện mà hút thuốc được chỉ dẫn bỏ hút thuốc.
+ 90% khoa Dược tại các bệnh viện và cơ sở y tế có ch ương trình
ứngphó khẩn cấp để phối hợp các bệnh viện, cơ sở y tế có liên quan và
cácchương trình cộng đồng của họ.
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu ( mô hình dược lâm sàng ở bệnh vi ện Vi ệt
Nam )
Mô hình hoạt động DLS tại bệnh viện Bạch Mai:


24

Bảng 1: QUY TRÌNH THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG QT.06.DUOC

Trách
nhiệm
-

-

Các
thựchiện

Lãnh đạo

khoa dược

bước

Lập kế hoạch

Dược sỹ
lâm sàng

-

Bác
sỹ
điều trị

-Dược sỹ lâm
sàng
-Dược sỹ phụ
trách dược
lâm sàng
-Dược
được
công

sỹ
phân

Xuât phát từ yêu cầu lãnh đạo
bệnh viện, lãnh đạo khoa Dược.
-Khoa Dược lập kế hoạch, thống

nhất công việc với khoa lâm sàng

Lãnh đạo
khoa lâm
sàng

-

Mô tả/ tài liệu liên quan

-Báo cáo công việc đã thống nhất
với khoa lâm sàng.
Xác định tiêu chí lựa
chọn bệnh nhân ưu
tiên

-Xác định tiêu chí lựa chọn bệnh
nhân ưu tiên cụ thể đối với từng
khoa lâm sàng.
-Thống nhất với bác sỹ điều trị
tiêu chí lựa chọn bệnh nhân ưu
tiên trong họp giao ban.

Lựa chọn bệnh nhân và
kế hoạch theo dõi bệnh
nhân.

Trao đổi với bác
sỹ. thu thập, ghi
nhận các thông

tin. Tư vấn sử
dụng thuốc

-Lập danh sách theo dõi bệnh
nhân

-Rà soát hồ sơ bệnh án tiền sử
của bệnh nhân và tiền sử sử dụng
thuốc


25

-Rà soát tình trạng lâm sàng và
các chỉ số xét nghiệm.
-Rà soát tình hình sử dụng thuốc
điều trị.
-Ghi nhận các thông tin cần thiết
và theo dõi các ADR
-Sử dụng sách, tạp chí, phần mềm
để tra cứu và kiểm tra tương tác,
tương kỵ, liều dùng, đường dùng,
thời gian dùng, chỉ định thuốc.

-Bác sỹ

-Trao đổi với bác sỹ nếu có vấn
đề sử dụng và lựa chọn thuốc
điều trị.
-Đề xuất phương án thay thế

thuốc hoặc thay đổi liều dùng….
-Trả lời các câu hỏi thông tin
thuốc của bác sĩ và nhân viên y tế.

-Dược sỹ lâm
sang

-Dược
sang

lâm

Tổng hợp báo
cáo, cập nhật
thông tin

Báo cáo lưu hồ


-Cập nhật thông tin vào cơ sở dữ
liệu.
-Tổng hợp báo cáo tuần, báo cáo
tháng vào cơ sở dữ liệu.
-Báo cáo lãnh đạo khoa khoa
Dược theo tuần hoặc báo cáo
trong sinh hoạt chuyên môn. Gửi
báo cáo tổng hợp công việc thực
hành dược lâm sàng cho khoa lâm
sàng 1 tháng/ 1 lần


Các hoạt động dược lâm sàng triển khai tại BV Bạch Mai


×