KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
NguyÔn thÕ vËn
Thcs Lª QuÝ ®«n – BØm
S¬n
ax + b = 0
A(x).B(x) = 0
!
!
C(x)
A(x)
=
B(x)
D(x)
§1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ax + b = 0
1) Giải các phương trình sau:
a/ 3x – 6 + 12 = 0 b/ 4x – 13 = 6x – 21
⇔ 3x = 6 – 12
⇔ 3x = – 6
⇔ x = – 6 : 3 = – 2
Vậy S = {– 2 }
⇔ 4x – 6x = 13 – 21
⇔ – 2x = – 8
⇔ x = – 8 : (– 2) = 4
Vậy S = { 4 }
Các bước giải:
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử
không chứa ẩn sang vế kia
Thu gọn các hạng tử đồng dạng
Chia 2 vế cho hệ số của ẩn
Kết luận nghiệm của phương trình
⇔ 13 – 4x – 12 = 22 – 6 + x
⇔ – 4x – x = 22 – 6 – 13 +
12
⇔ – 5x = 15
⇔ x = 15 : (– 5) = – 3
Vậy S = {– 3}
2) Giải các phương trình sau:
a/ 13 – 4(x + 3) = 22 – (6 – x) b/ 3x ( x + 3 ) = 3x
2
– (12 – 5x)
⇔ 3x
2
+ 9x = 3x
2
– 12 + 5x
⇔ 3x
2
–3x
2
+ 9x –5x = – 12
⇔ 4x = – 12
⇔ x = –12 : 4 = – 3
Vậy S = { – 3}
Các bước giải:
Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc)
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không
chứa ẩn sang vế kia
Thu gọn các hạng tử đồng dạng
Chia 2 vế cho hệ số của ẩn
Kết luận nghiệm của phương trình
§1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ax + b = 0
2) Giải các phương trình sau:
5x +2 19 3x
a/ x + =
6 12
−
x 2 1 2x
b/ +3 =
4 6
− −
⇔
⇔
⇔
⇔
⇔
12x +(5x+2).2 = 19 3x
2x +10x+4 = 19 3x
2x+10x + 3x = 19 4
15x = 15
x = 15 :15 = 1
−
−
−
Vậy S = { 1 }
⇔
⇔
⇔
⇔
⇔
(x 2).3+3.12 = (1 2x).2
3x 6 + 36 = 2 4x
3x + 4x = 2 +6 36
7x = 28
x = 28 : 7 = 4
− −
− −
−
−
− −
Vậy S = { – 4}
Các bước giải:
Quy đồng mẫu thức ở 2 vế và khử mẫu
Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc)
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa
ẩn sang vế kia
Thu gọn các hạng tử đồng dạng
Chia 2 vế cho hệ số của ẩn
Kết luận nghiệm của phương trình
§1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ax + b = 0