Tải bản đầy đủ (.pdf) (234 trang)

Slide môn định giá doanh nghiệp ĐH KTQD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 234 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BỘ MÔN ĐỊNH GIÁ
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP

TS. Nguyên Ngọc Quang
1


GIỚI THIỆU MÔN HỌC
• Mục tiêu học phần
• Cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ
bản, hệ thống, hiện đại và thiết thực về
các phương pháp đánh giá giá trị doanh
nghiệp và các loại tài sản đặc biệt mà
doanh nghiệp sở hữu
• Giúp nâng cao khả năng đánh giá giá trị
cũng như quản lý giá trị của doanh nghiệp
trên thị trường.
2


Tài liệu tham khảo







Aswath Damodaran (2002), Valuation, second


edition, Jonh Wiley & Sons.
Pratt, Reilly, Schweihs (2000), Valuing a
business, fourth edition, Mc Graw Hill.
Wiliam Britton, Keith Davies, Tony Johnson
(1989), Modern Methods of valuation, eighth
edition, Estates Gazette.
Robert F. Reilly, Robert P. Schweihs (2002), valuing
Intangible assets, Mc Graw Hill.
Gordon V. Smith (2001), Valuation of intellectual
Property and Intangible Assets, third edition, Mc
Graw Hill.
3


CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ XÁC ĐỊNH
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
DOANH NGHIỆP
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ TÀI SẢN
III. CÁC NGUYÊN TẮC THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

4


I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG XÁC
ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Tài sản


Viện Ngôn ngữ học đưa ra khái niệm về tài
sản đó là: Tài sản là của cải vật chất hoặc
tinh thần có giá trị đối với chủ sở hữu.

Trong thuật ngữ kế toán quốc tế, tài sản là
nguồn lực được doanh nghiệp kiểm
soát, như là kết quả của những hoạt động
trong quá khứ và từ đó đem lại lợi tức kỳ
vọng trong tương lai cho doanh nghiệp.
5


Quyền tài sản
• Tài sản sở hữu có thể là hữu hình hoặc vô hình, tuy
nhiên quyền sở hữu tài sản tự bản thân nó là vô hình.
• Quyền tài sản là một khái niệm pháp lý bao hàm tất cả
quyền, quyền lợi, và lợi ích liên quan đến quyền sở hữu.
Quyền tài sản bao gồm các quyền sở hữu, nghĩa là
người chủ sở hữu được hưởng một hay nhiều lợi ích
của những gì mình sở hữu. Tập hợp tất cả các quyền
gắn với quyền sở hữu tài sản như một nhóm các quyền
riêng biệt và tách rời (tách biệt) quyền sở hữu là: quyền
sử dụng, quyền được bán, quyền cho thuê. quyền từ bỏ
hay quyền thực hiện hay không thực hiện các quyền
này.
6


Bất động sản - động sản và các
quyền gắn liền với nó

• Bất động sản: được định nghĩa là đất đai
và những công trình do con người tạo nên
gắn liền với đất.
• Động sản: bao gồm những tài sản không
phải là bất động sản. Động sản có thể là
hữu hình hoặc vô hình. Động sản hữu
hình có đặc tính là có thể di dời được.
7


Giá cả, chi phí, thị trường và giá trị
• Giá cả: là một thuật ngữ được dùng để chỉ một số tiền
được yêu cầu được đưa ra hoặc được trả cho một hàng
hoá hoặc dịch vụ.
• Chi phí. là mức giá được trả cho hàng hoá hoặc dịch vụ
hoặc là một số tiền cần có để tạo ra hoặc sản xuất ra
hàng hoá hoặc dịch vụ.
• Thị trường: là một môi trường trong đó sự trao đổi hàng
hoá hay dịch vụ giữa người mua và người bán được
thực hiện thông qua cơ chế giá cả.
• Giá trị: không phái là một thực tế, mà là việc ước tính
mức giá phù hợp đế trả đối với hàng hoá hoặc dịch vụ
tại mỗi thời điểm nhất định theo một định nghĩa cụ thể về
giá trị.

8


Giá trị thị trường
• Lượng tiền ước tính của tài sản sẽ được

trao đổi vào ngày thẩm định giá giữa
người sẵn sàng mua và người sẵn sàng
bán trong một giao dịch khách quan sau
quá trình tiếp thị thích hợp, trong đó mỗi
bên tham gia đều hành động một cách
hiểu biết, thận trọng và không chịu ép
buộc nào.
9


Giá trị phi thị trường
• Giá trị phi thị trường là số tiền ước tính
của một tài sản dựa trên việc đánh giá các
yếu tố chủ quan của giá trị nhiều hơn là
dựa vào khả năng có thể mua bán tài sản
trên thị trường.

10


Giá trị phi thị trường
1. giá trị đang sử dụng (velua in use):
2. Giá trị đầu tư (investment property):
3. Giá trị doanh nghiệp (going concern):
4. Giá trị bảo hiểm (insurable value):
5. Giá trị tính thuế
6. Giá trị còn lại (salvage value):
7. Giá trị tài sản bắt buộc phải bán-bán tháo
(forcedsale value):
• 8. Giá trị đặc biệt (special value).










11


II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN GIÁ TRỊ TÀI SẢN
1. Thuộc về yếu tố chủ quan có mục đích của
việc định giá
- Xác định giá trị tài sản để chuyển giao quyền sở
hữu.
- Xác định giá trị tài sản cho các mục đích tài chính
và tín dụng.
- Xác định giá trị tài sản để xác định số tiền cho
thuê theo hợp đồng.
- Xác định giá trị tài sản để phát triển tài sản và
đầu tư.
- Xác định giá trị tài sản trong doanh nghiệp.
- Xác định giá trị tài sản nhằm đáp ứng các yêu
12
cầu có tính pháp lý.



II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN GIÁ TRỊ TÀI SẢN
2. Các yếu tố khách quan ảnh
hưởng đến giá trị tài sản.
a. Các yếu tố mang tính vật chất
b. Các yếu tố về tình trạng pháp lý
c. Các yếu tố mang tính kinh tế
d. Các yếu tốt khác.

13


III. CÁC NGUYÊN TẮC THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH
NGHIỆP VÀ TÀI SẢN

• 1. Nguyên tắc sử dụng tốt nhất và hiệu
quả nhất (SDTNVHQN)
• 2. Nguyên tắc thay thế (NTTT)
• 3. Nguyên tắc dự kiến các khoản lợi ích
tương lai (LTTL)
• 4. Nguyên tắc đóng góp (NTĐG)
• 5. Nguyên tắc cung cầu (NTCC)
14


c. What is being valued and Why is it being
valued ?
What is being
valued?


Why is it being
valued?

Special
consideration ?

Transactions
Certain assets
Interest-bearing debt
Preferred stock
Common stock
Controlling
interest
Non-controlling
interest
Enterprise Value

Buying/Selling/Merging
Privatization
Strategic internal decisions
ESOPs

Tax

Estate, gift & inheritance taxes
Estate recapitalizations
Charitable contributions
Buy/Sell agreements

Litigation


Dissolution of corporation or
partnership
Review/critique of another
expert’s report
Damages
Lost profits
Marital dissolution

Cash flow generating
ability
Risks associated with
achieving the projected
cash flows
Value of the net assets
owned by the business
Right to vote and
influence business
decisions
Marketability of
ownership position


CHƯƠNG 2 DOANH NGHIỆP VÀ CÁC
CÁCH TIẾP CẬN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
I. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LỢI ÍCH TÀI
CHÍNH
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP
III. CÁC CÁCH TIẾP CẬN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH

NGHIỆP
IV. QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

16


I. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP
VÀ CÁC LỢI ÍCH TÀI CHÍNH







Các loại hình doanh nghiệp theo luật
pháp Việt Nam
Công ty cổ phần
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty hợp danh
Doanh nghiệp tư nhân
Nhóm công ty
17


Các tình huống cần xác định giá
trị doanh nghiệp Việt Nam
1. Doanh nghiệp cổ phần hoá
2. Doanh nghiệp đăng ký tại thị trường chứng khoán
3. Chuyển đổi vốn, hình thức sở hữu đối với doanh nghiệp

4. Đầu tư ngắn và dài hạn trên thị trường chứng khoán
5. Quản trị giá trị doanh nghiệp
6. Mua bán sáp nhập doanh nghiệp
7. Nhượng bán tài sản, cổ phiếu của doanh nghiệp
8. Mua bảo hiểm, cấp tín dụng cho doanh nghiệp
9. Xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ nhiệm vụ cho
điểm sắp xếp các doanh nghiệp trên thị trường

18


1.2. Lợi ích tài chính
1.2.1. Lợi ích tài chính trong tài sản
• Lợi ích tài chính trong tài sản nảy sinh từ
sự phân chia về mặt luật pháp của các lợi
ích quyền sở hữu trong doanh nghiệp và
bất động sản (ví dụ như hợp doanh, tổ
hợp, công ty cổ phần, hợp đồng cùng
thuê, liên doanh), (từ việc chấp nhận theo
hợp đồng)
19


Một tài sản tài chính là mọi tài sản:
a) tiền mặt;
b) đầu tư vốn vào một doanh nghiệp khác;
c) quyền theo hợp đồng:
Một khoản nợ tài chính là bất kỳ khoản
nợ nào thể hiện:
(a) nghĩa vụ theo hợp đồng:

(b) là một hợp đồng sẽ hay có thể được trả
bằng chứng khoán vốn của một doanh
nghiệp
20


II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
2.1. Tiếp cận lợi nhuận tương lai và quá
khứ trong TDG trị doanh nghiệp
• TDG doanh nghiệp xoay quanh giá trị lợi
tức của một hoạt động kinh doanh. Lợi tức
này chính là những lợi nhuận tương lai
mang lại cho những người sở hưu doanh
nghiệp đó.
21


II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
• Trong các tình huống liên quan đến pháp
luật, tòa án thường coi trọng các chứng lý
có sẵn về tài chính để kết luận về giá trị.
Như vậy các số liệu lịch sử được coi là có
độ tin tưởng cao hơn các dự đoán về
tương lai.

22



Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị
doanh nghiệp
Xét trên góc độ tài chính, lợi ích của chủ sở
hữu đối với một hoạt động kinh doanh sẽ
phụ thuộc vào các dữ liệu chính sau:
• Cổ tức, các khoản được chia, hoặc các loại ròng
tiền khác từ hoạt động kinh doanh hay từ hoạt
động đầu tư.
• Nguồn từ việc giải thể hay thế chấp tài sản.
• Nguồn từ việc bán các lợi ích.
Quyền lợi kiểm soát và không kiểm soát
23


Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị
doanh nghiệp
Mức độ ảnh hưởng của khả năng giao dịch
trên thị trường
• Quy mô chứng khoán giao dịch, có thể quy mô
càng lớn tính thanh khoản càng cao, đôi khi tình
huống lại diễn ra ngược lại.
• Sự thỏa thuận giữa các chủ sở hữu về khả năng
thanh khoản của các chứng khoán nắm giữ.
• Một số loại chứng khoán bị hạn chế quyền
chuyển nhượng.
• Một số cố đông đặc biệt mà chứng khoán của
họ bị hạn chế quyền trao đổi.
24



Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị
doanh nghiệp
Các yếu tố chất lượng khác ảnh hưởng đến giá trị
doanh nghiệp
• Một số người gắn với vị trí quản lý quan trọng của doanh
nghiệp.
• Mức độ đa dạng hóa của sản phẩm ảnh hưởng đến khả
năng thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng tiềm năng.
• Số lượng khách hàng tiềm năng, sự phụ thuộc của
doanh nghiệp vào họ.
• Đặc điểm của hệ thống cung cấp và mức độ phụ thuộc
của doanh nghiệp vào hệ thống này.
• Mức độ thâm nhập của doanh nghiệp vào phía thượng
lưu và hạ lưu trong hoạt động.
Các mức độ rủi ro liên quan.
25


×