Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

SLIDE GIẢNG DẠY - PHÁP LUẬT KINH TẾ - CHƯƠNG 6 - PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾTTRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 38 trang )

CHƯƠNG 6.
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG KINH DOANH,
THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
(5t)

www.themegallery.com

LOGO


NỘI DUNG:
I. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM
1.Khái niệm hợp đồng
2.Phân loại hợp đồng
II. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
1.Giao kết hợp đồng dân sự
2. Chế độ thực hiện hợp đồng dân sự
III. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG
KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
1.Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng kinh doanh,
thương mại
2. Phân loại hợp đồng kinh doanh, thương mại
3.Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng KD, TM
www.themegallery.com

LOGO


* Văn bản điều chỉnh:
1. Bộ luật dân sự năm 2005 (Phần hợp


đồng dân sự).
2. Luật thương mại năm 2005.
3. Luật trọng tài thương mại năm 2010.
4. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004.

www.themegallery.com

LOGO


I. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT
HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM

1. Khái niệm hợp đồng:
Thông thường hiểu theo nghĩa: hợp đồng là sự thỏa
thuận giữa hai hay nhiều bên về một vấn đề nhất định
nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền và
nghĩa vụ của các bên.

* Điều 388 Bộ luật dân sự 2005 quy định:
“Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên
về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền,
nghĩa vụ dân sự.”
www.themegallery.com

LOGO


* Từ đó xác định:
+ Thứ nhất: Hợp đồng cần có dấu hiệu cơ bản đó là sự thỏa

thuận giữa các bên
+ Thứ hai: Sự thỏa thuận giữa các bên nhằm tạo lập một hiệu
lực pháp lý - là cơ sở làm phát sinh các quan hệ pháp luật
dân sự - Q & NV giữa các bên
+ Thứ ba: Sự thỏa thuận không khiếm khuyết về lý chí
+ Thứ tư: Sự thỏa thuận phải tuân thủ luật định, tức là hình
thức và nội dung phải hợp pháp.

www.themegallery.com

LOGO


2. Phân loại hợp đồng
a. Theo nội dung của hợp đồng
1
2
3
Hợp đồng
dân sự
(theo
nghĩa
hẹp)

Hợp đồng
kinh
doanh,
thương
mại


Hợp
đồng
lao
động


b. Theo hình thức của hợp đồng
1

2

3

Hợp đồng
bằng
văn bản

Hợp đồng
bằng
lời nói

Hợp đồng
bằng hành
vi cụ thể


II. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ
VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
1. Giao kết hợp đồng dân sự
a. Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự

Điều 389 Bộ luật dân sự 2005 quy định:
* Thứ nhất: Tự do giao kết hợp đồng nhưng không
được trái pháp luật và đạo đức xã hội.
* Thứ hai: Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp
tác, trung thực và ngay thẳng.


b. Chủ thể giao kết hợp đồng dân sự
Cá nhân

Tổ hợp
tác

Chủ thể

Hộ gia đình

Tổ chức
(Pháp nhân)


c. Nội dung của hợp đồng dân sự
Điều 402 Bộ luật dân sự quy định:
1. Đối tượng của hợp đồng;
2. Số lượng, chất lượng;
3. Giá, phương thức thanh toán;
4. Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện HĐ;
5. Quyền, nghĩa vụ của các bên;
6. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
7. Phạt vi phạm hợp đồng;

8. Các nội dung khác.


d. Hình thức của
hợp đồng dân sự
Điều 401 Bộ luật dân sự 2005 quy
định:
* Thứ nhất: bằng văn bản;
* Thứ hai: bằng lời nói;
* Thứ ba: bằng hành vi cụ thể.


e. Trình tự giao kết hợp đồng
* Đề nghị giao kết hợp đồng:
Khoản 1 Điều 390 Bộ luật dân sự quy định:
“Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể
hiện rõ ý định giao kết HĐ và chịu sự ràng
buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với
bên đã được xác định cụ thể.”
* Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.


g. Thời điểm giao kết hợp đồng
Điều 404 Bộ luật dân sự 2005 quy định
thời điểm giao kết hợp đồng dân sự như sau:
1. Hợp đồng dân sự được giao kết vào thời điểm bên
đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết.
2. Hợp đồng dân sự cũng xem như được giao kết khi
hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn
im lặng, nếu có thỏa thuận im lặng là sự trả lời

chấp nhận giao kết.
3. Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói là thời
điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của HĐ.
4. Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời
điểm bên sau cùng ký vào văn bản.


h. Thời điểm có hiệu lực của HĐDS
Về nguyên tắc, hợp đồng dân sự
có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ
trường hợp có thỏa thuận khác hoặc
pháp luật có quy định khác.


i. Điều kiện có hiệu lực của HĐDS
* Thứ nhất: chủ thể giao kết phải có năng
lực chủ thể.
* Thứ hai: Mục đích và nội dung của HĐ
không vi phạm điều cấm của PL và không
trái đạo đức xã hôi.
* Thứ ba: Các chủ thể tham gia giao kết phải
hoàn toàn tự nguyện.
* Thứ tư: hình thức của HĐ là điều kiện có
hiệu lực trong trường hợp PL có quy định
về hình thức của HĐ.


k. Hợp đồng dân sự vô hiệu
Quy định từ Điều 127 đến Điều 135 BLDS 2005:
1. Giao dịch dân sự có mục đích và nội dung vi

phạm điều cấm của PL, trái đạo đức xã hội.
2. Các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả
tạo nhằm che giấu một giao dịch khác.
3. Giao dịch dân sự do người không đủ năng lực
chủ thể thực hiện.
4. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn.
5. Khi một bên bị lừa dối hoặc bị đe dọa.
6. Do người xác lập không nhận thức và làm chủ
được hành vi của mình.
7. Do không tuân thủ về hình thức.


2. Chế độ thực hiện hợp đồng dân sự

a. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng:
1
2
3

Thực hiện hợp đồng đúng cam kết.
Thực hiện HĐ một cách trung thực,
theo tinh thần hợp tác, có lợi nhất cho
các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau.
Thực hiện HĐ không được xâm phạm
đến quyền và lợi ích hợp pháp của
Nhà nước, và công dân.
www.themegallery.com

LOGO



b. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng
+ Cầm cố tài sản (Điều 326 BLDS 2005).
+ Thế chấp tài sản (Điều 342 BLDS 2005).
+ Đặt cọc (Điều 358 BLDS 2005).
+ Ký cược (Điều 359 BLDS 2005).
+ Ký quỹ (Điều 360 BLDS 2005).
+ Bảo lãnh (Điều 361 BLDS 2005).
+ Tín chấp ( Điều 372 BLDS 2005).


c. Chế độ sửa đổi, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng





Sửa đổi hợp đồng dân sự.
Chấm dứt hợp đồng dân sự.
Hủy bỏ hợp đồng dân sự.
Đơn phương chấm dứt hợp đồng dân sự.


III. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP
ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI

1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng
kinh doanh, thương mại
a. Khái niệm
Hợp đồng kinh doanh, thương mại

được hiểu là thỏa thuận giữa các thương
nhân để thực hiện các hoạt động thương
mại.
mại
www.themegallery.com

LOGO


b. Đặc điểm
Chủ thể: Thương nhân

Đặc
điểm

Nội dung: các hoạt động thương mại

Hình thức: chủ yếu bằng văn bản
www.themegallery.com

LOGO


2. Phân loại hợp đồng
kinh doanh, thương mại

Hợp đồng
mua bán hàng hóa
Hợp đồng
KD,TM

Hợp đồng
cung ứng dịch vụ
www.themegallery.com

LOGO


Bài tập:

Anh (chị) hãy soạn thảo một Hợp đồng mua bán hàng hóa (đối
tượng tự chọn) theo các nội dung sau đây:
+ Ngày, tháng, năm ký kết HĐ
+ Tên, địa chỉ, người đại diện theo PL của DN.
+ Đối tượng của HĐ
+ Số lượng, chất lượng, chủng loại, phẩm chất
+ Giá cả
+ Phương thức thanh toán, Bảo hành
+ Trách nhiệm do vi phạm HĐ
+ Thời hạn, hiệu lực của HĐ
+ Các biện pháp bảo đảm HĐ.
+ Các thỏa thuận khác (nếu có).
www.themegallery.com

LOGO


3. Trách nhiệm pháp lý
do vi phạm hợp đồng KD, TM
a. Khái niệm vi phạm hợp đồng
Khoản 12 Điều 3 Luật thương mại 2005

quy định:
Vi phạm hợp đồng là việc một bên
không thực hiện, thực hiện không đầy đủ
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo
thỏa thuận giữa các bên hoặc theo quy định
của Luật thương mại.
www.themegallery.com

LOGO


b. Các trường hợp miễn trách
nhiệm đối với hành vi vi phạm
Điều 294 Luật TM 2005 quy định:
+ Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên
đã thỏa thuận.
+ Xảy ra sự kiện bất khả kháng.
+ Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của
bên kia.
+ Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết
Description of the contents
định của cơ quan
quản lý NN có thẩm quyền mà các
bên không thể biết được vào thời điểm giao kết HĐ.


×