Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

Đảng bộ thành phố hải phòng lãnh đạo kinh tế đối ngoại từ năm 1991 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372 KB, 129 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN PHƢƠNG HẢI

ĐẢNG BỘTHÀNH PHỐHẢI PHÕNG LÃNH ĐẠO KINH
TẾĐỐI NGOẠI TỪNĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội -2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------NGUYỄN PHƢƠNG HẢI
ĐẢNG BỘTHÀNH PHỐHẢI PHÕNG LÃNH ĐẠO KINH TẾĐỐI NGOẠI
TỪNĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010

Chuyên ngành: Lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam
Mã số:62 22 03 15

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS. Ngô Đăng Tri

Hà Nội -2017
LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sựhƣớng dẫn


củaPGS.TS. Ngô Đăng Tri. Tên đềtài không trùng với bất cứnghiên cứu nào đã
đƣợc công bố. Các sốliệu, trích dẫn trong luận án là trung thực, đảm bảo tính
khách quan. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứrõ ràng.
Tác giảluận ánNguyễn Phƣơng Hải

MỤC LỤCMỞ
ĐẦU................................................................................................................4


Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨULIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI LUẬN ÁN..............................................................................................10
1.1. Tình hình nghiên cứu..................................................................................10
1.1.1. Các công trình nghiên cứu vềkinh tếđối ngoại nói chung....................10
1.1.2. Các công trình nghiên cứu sựlãnh đạo của Đảng và Đảng bộthành phốHải
Phòng vềphát triển kinh tếđối ngoại........................................................15
1.2. Những kết quảcó thểkếthừa và những vấn đềluận án tập trung giải
quyết...............................................................................................................23
1.2.1. Những kết quảcó thểkếthừa.................................................................23
1.2.2. Những vấn đềluận án tập trung giải quyết.............................................25
Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂNKINH TẾ
ĐỐINGOẠICỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐHẢI PHÒNGTỪNĂM 1991 ĐẾN
NĂM 2001..........................................................................................27
2.1. Chủtrƣơng của Đảng bộthành phốHải Phòng.......................................27
2.1.1. Những yếu tốảnh hƣởng đến sựlãnh đạo phát triển kinh tếđối ngoại của
Đảng bộthành phốHải Phòng và chủtrƣơng của Đảng Cộng sản Việt Nam.....27
2.1.2. Chủtrƣơng phát triển kinh tếđối ngoại của Đảng bộthành phốHải
Phòng.........................................................................................................37
2.2. Đảng bộthành phốHải Phòng chỉđạo phát triển kinh tếđối ngoại.......46
2.2.1. Chỉđạo đổi mới hoạt động xuất, nhập khẩu...........................................46
2.2.2. Chỉđạo đổi mới cơ chế, chính sách thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài......50

2.2.3. Chỉđạo đổi mới hoạt động hợp tác, chuyển giao khoa học –công nghệvà các
hoạt động dịch vụquốc tế......................................................................57
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................64
Chƣơng 3: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠOMỞ RỘNGVÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỐI NGOẠITỪ NĂM 2001ĐẾN NĂM
2010..........................................................................................66
3.1. Chủtrƣơng mởrộng và nâng cao hiệu quảkinh tếđối ngoại của Đảng bộthành
phốHải Phòng...............................................................................66


3.1.1. Tình hình thếgiới, khu vực, yêu cầu mới đối với sựphát triển kinh tếđối ngoại
của Hải Phòng và chủtrƣơng của Đảng vềkinh tếđối ngoại..........66
23.1.2. Chủtrƣơng của Đảng bộthành phốHải Phòng vềmởrộng và nâng cao hiệu
quảkinh tếđối ngoại................................................................................
.2. Sựchỉđạo mởrộng và nâng cao hiệu quảkinh tếđối ngoại của Đảng bộthành
phốHải Phòng.......................................................................................84
3.2.1. Chỉđạo mởrộng và nâng cao hiệu quảhoạt động xuất, nhập khẩu.......84
3.2.2. Chỉđạo đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và đầu tƣ ra nƣớc
ngoài.........91
3.2.3. Chỉđạo mởrộng và nâng cao hiệu quảhợp tác, chuyển giao khoa học –công
nghệvà các hoạt động dịch vụquốc tế...................................................97
Tiểu kết chƣơng 3..............................................................................................104
Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM.................................................106
4.1. Nhận xét chung...........................................................................................106
4.1.1. Vềƣu điểm...........................................................................................106
4.1.2. Vềhạn chế............................................................................................121
4.2. Một sốkinh nghiệm...................................................................................128
4.2.1. Hoạch định chủtrƣơng phát triển kinh tếđối ngoại trên cơ sởnắm vững quan
điểm của Đảng, thực tếcủa địa phƣơng và xu thếphát triểnkinh tếđối ngoại khu
vực, thếgiới................................................................128

4.2.2. Lãnh đạo phát triển kinh tếđối ngoại gắn kết chặt chẽvà phục vụsựphát triển
chung của kinh tếthành phố......................................................131
4.2.3. Chủtrƣơng phát triển kinh tếđối ngoại phải gắn với yêu cầu đảm bảo an ninh
quốc gia và bảo vệtài nguyên, môi trƣờng sinh thái..................133
4.2.4. Thƣờng xuyên chỉđạo nâng cao hiệu lực, hiệuquảquản lý nhà nƣớcđối với
hoạt động kinh tếđối ngoại...............................................................136
4.2.5. Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và
cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh.....................................139


4.2.6. Kết hợp nâng cao hiệu quảhoạt động đối ngoại với phát triển kinh tếđối
ngoại trong chủtrƣơng và sựchỉđạo thực hiện.......................................143
Tiểu kết chƣơng 4..............................................................................................146
KẾT LUẬN........................................................................................................148
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌCCỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN..........................................................................151
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................152
PHỤ LỤC..........................................................................................................171

MỞĐẦU
1. Lý do chọn đềtàiTrong thời đại ngày nay, khi toàn cầu hóa, khu vực hóa
là xu thếchủđạo, cách mạng khoa học -công nghệđã và đang làm thay đổi toàn


bộnền sản xuất, trởthành động lực trực tiếp của sựphát triển, buộc mỗi quốc gia,
dân tộc phải mởcửa, tham gia hội nhậpkinh tếđểphát huy có hiệu quảcác
nguồn lực và lợi thế, tranh thủvịtrí có lợi nhất trong phân công lao động và
hợp tác quốc tế, nâng cao sức mạnh nền kinh tếthì vai trò của KTĐN ngày càng
trởnên vô cùng quan trọng, có những đóng góp to lớn đối với sựnghiệp xây
dựng và phát triển đất nƣớc. Bắt nguồn từnhững khác biệt giữa các nƣớc vềđiều

kiện tựnhiên, vềtrình độkhoa học –công nghệ, phát triển KTĐN là tất yếu trong
quá trình tái sản xuất xã hội và mởrộng, nâng cao hiệu quảhoạt động KTĐN là
đòihỏi khách quan của mỗi quốc gia.Đối với Việt Nam, trên cơ sởcủa nền kinh
tếchủyếu là sản xuất nhỏ, lạc hậu, năng suất lao động thấp, khảnăng tích luỹvốn
từnội bộnền kinh tếcòn chƣa cao, sản xuất chƣa đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã
hội, thì việctranh thủcác nguồn lực từbên ngoài thông qua phát triển KTĐN có tầm
quan trọng đặc biệt “Nhiệm vụổn định và phát triển kinh tếtrong chặng đƣờng đầu
tiên cũng nhƣ sựnghiệp phát triển khoa học -kỹthuật và công nghiệp hoá xã hội
chủnghĩa của nƣớc ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó phụthuộc một phần quan
trọng vào việc mởrộng và nâng cao hiệu quảkinh tếđối ngoại” [19, tr. 81]. Nhận
thức đƣợc điều đó, lãnh đạo phát triển KTĐN luôn là trọng tâm trong hệthống
đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, đƣợc thểhiện trong nhiều Nghịquyết
vềKTĐN mà Đảng đã ban hành nhƣ: Nghịquyết số13-NQ/TWcủa BộChính trịnăm
1988, Nghịquyết số06 -NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa VI)
năm 1989, Nghịquyết 03 -NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Đảng
(khóa VII) năm 1992, Nghịquyết số01-NQ/TW của BộChính trịnăm 1996,
Nghịquyết số07 -NQ/TW của BộChính trịnăm 2001...Nhờđó, KTĐN của Việt Nam
đã có bƣớc phát triển, góp phần tích cực vào thắng lợi của sựnghiệp đổi mới, đẩy
nhanh nhịp độCNH, HĐH, thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế-xã hội, nâng
cao thếvà lực của Việt Nam trên trýờng quốc tế.Hải Phòng là thành phốcảng có
vịtrí chiến lƣợc, trung tâm dịch vụ, thuỷsản của vùng duyên hải Bắc Bộ, một
trong những trung tâm công nghiệp, thƣơng mại lớn của cảnƣớc, thực hiện
vai trò là đầu mối giao thông quan trọng, cửa chính ra biển củacác tỉnh phía
Bắc. Trong xu thếtoàn cầu hoá và hội nhập sâu rộng, quán triệt quan điểm chỉđạo
của Đảng, Hải Phòng cũng nhƣ nhiều địa phƣơng khác trên cảnƣớc đã và đang
tích cực tận dụng, phát huy mọi lợi thếđểphát triển KTĐN. Phát triển KTĐN
trởthành một định hƣớng hàng đầu trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế-xã
hội của Đảng bộthành phố. Từnăm 1991 đến năm 2010, Đảng bộthành phốHải
Phòngđã đềra chủtrƣơng lãnh đạo phát triển KTĐN toàn diện, có ý nghĩa chiến
lƣợc nhằm tập trung sức mạnh của nhiều nguồn lực cho đổi mới, mởrộng và

nâng cao hiệu quảKTĐN. Dƣới sựlãnh đạocủa Đảng bộthành phố, kinh tếHải


Phòng đã từng bƣớc hội nhập quốc tế, hoạt động KTĐN của Hải Phòng đã có
bƣớc phát triển mới, đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng góp phần đƣa thành
phốtừmột nền kinh tếnghèo nàn, lạc hậu, kiệt quệsau chiến tranh trởthành một
thành phốCảng hiện đại, trung tâm công nghiệp, thƣơng mại,du lịch -dịch vụlớn
ởViệt Nam, khẳng định vịthếvà vai trò nhất định trên trƣờng quốc tế.Tuy nhiên,
sựphát triển của KTĐN Hải Phòng chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của thành
phố, chƣa khai thác tốt nhất các lợi thếphục vụcho phát triển KTĐN; việc
hoạch định chủtrƣơng và chỉđạo thực hiện hoạt động KTĐN của Đảng bộthành
phốHải Phòngtrên thực tếcòn có những hạn chế, nhiều khía cạnh cần phải tiếp tục
hoàn thiện đểphát huy tối đa những lợi ích mà KTĐN có thểđem lại đặc biệt là
trong dòng chảy hội nhập quốc tếhiện nay đang đặt ra nhiều thách thức đối
với quá trình lãnh đạo phát triển KTĐN của Đảng bộthành phốHải Phòng.Nhƣ
vậy, đểthực hiện mục tiêu xây dựng Hải Phòng trởthành một thành phố“mở”, một
trung tâm KTĐN lớn của cảnƣớc, việc tái hiện, tổng kết, đánh giá một cách
hệthống, toàn diện quá trình lãnh đạo của Đảng bộthành phốHải Phòng đối với
KTĐN thời gian qua, chỉrõ những ƣu điểm, hạn chế, nghiêm túc tìm ra nguyên
nhân, từđó rút kinh nghiệm làm căn cứkhoa học cho sựđiều chỉnh, bổsung hoàn
thiện chủtrƣơngphát triểnKTĐN trong giai đoạn hiện nay là một vấn đềhết sức cần
thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Với những lý do trên nghiên cứu sinh chọn
vấn đề“Đảng bộthành phốHải Phòng lãnh đạo kinh tếđối ngoại từnăm 1991 đến
năm 2010” làm đềtài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sửĐảng Cộng sản
Việt Nam.
2. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứuLàm sáng tỏchủtrƣơng và sựchỉđạo của Đảng bộthành
phốHải Phòng trong phát triểnKTĐN; rút ra một sốnhận xét và kinh nghiệm
chủyếu có giá trịkhoa học và thực tiễn.
2.2. Nhiệm vụnghiên cứuĐểđạt đƣợc mục đích nghiên cứu nhƣ đã nêu ởtrên,

luận án triển khai những nhiệm vụnghiên cứu sau:-Nghiên cứu, làm rõ những
yếu tốảnh hƣởng đến sựlãnh đạo phát triển KTĐN của Đảng bộthành phốHải
Phòngtừnăm 1991 đến năm 2010.-Phân tích chủtrƣơng phát triển KTĐN của Đảng
bộthành phốHải Phòng từnăm 1991 đến năm 2010.-Trình bày quá trình Đảng
bộthànhphốHải Phòng chỉđạo thực hiện các hoạt động KTĐN từnăm 1991 đến
năm 2010.-Nhận xétnhững thành tựu, hạn chếtrong quá trình lãnh đạo phát
triển KTĐN ởHải Phòng. Rút ra những nhận xét và kinh nghiệm từquá trình thực
tiễn Đảng bộthành phốHải Phòng hoạch định chủtrƣơng, triển khai thực hiện
hoạt động KTĐN của thành phốtừnăm 1991 đến năm 2010.


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tƣợng nghiên cứu của luận án là chủtrƣơng và
sựchỉđạo của Đảng bộthành phốHải Phòng trong phát triển KTĐN từnăm 1991 đến
năm 2010.
3.2. Phạm vi nghiên cứuVềnội dung khoa học: KTĐN là một lĩnh vực phong phú
và đa dạng, hiện nay chƣa có một quan điểm thống nhất hoàn toàn vềnội dung,
mỗi quan điểm có cách nhìn nhận riêng dựa trên những đặc trƣng cơ bản: KTĐN
là quan hệkinh tếvới bên ngoài, KTĐN là lĩnh vực có nội dung rộng lớn, thểhiện
dƣới nhiều hình thức hoạt động có liên quan chặt chẽvới nhau, tạo nên một
thểthống nhất, qua đó xác định vịtrí nền kinh tếcủa mỗi quốc gia trong hệthống
kinh tếthếgiới.Trong phạm vi khoa học, luận án tập trung nghiên cứu chủtrƣơng và
sựchỉđạo phát triển KTĐN của Đảng bộthành phốHải Phòng trên các lĩnh vực: 1.
Hoạt động xuất, nhập khẩu; 2. Hoạt động hợp tác kinh tế, thu hút đầu tƣ nƣớc
ngoài; 3. Các hoạt động hợp tác, chuyển giao công nghệvới nƣớc ngoài; 4.
Các hoạt động dịch vụquốc tế.Vềkhông gian: Hoạt động lãnh đạophát triển
KTĐN của Đảng bộHải Phòng tại thành phốHải Phòng.Vềthời gian: Sựlãnh đạo
phát triển KTĐN của Đảng bộthành phốHải Phòng trong khoảng thời gian từnăm
1991 (mốc đánh dấu Đại hội Đảng bộthành phốHải Phòng lần thứX) đến năm 2010
(Đại hội Đảng bộthành phốHải Phòng lần thứXIV). Tuy nhiên, trong quá trình

nghiên cứu thực hiện luận án đểcó cái nhìn tổng thể, hệthống, luận án có sửdụng
một sốtài liệu, tƣ liệu liên quan thời gian trƣớc năm 1991 và sau năm 2010.
4. Cơ sởlý luận, phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu
4.1. Cơ sởlý luận và phương pháp nghiên cứuCơ sởlý luậnNhững nguyên lý của
chủnghĩa Mác -Lênin, tƣ tƣởng HồChí Minh và quan điểm, đƣờng lối của Đảng
Cộng sản Việt Nam vềphát triển KTĐN là cơ sởlý luận và phƣơng pháp luận
đểgiải quyết đềtài luận án.Phương pháp nghiên cứuPhƣơng pháp nghiên cứu
chủyếu là: phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lôgíc và các phƣơng pháp cơ bản
khác nhƣ phân tích, tổng hợp, đối chiếu, thống kê, so sánh, chuyên
gia.Cụthể:Phƣơng pháp lịch sửđƣợc sửdụng chủyếu trong chƣơng 2 và chƣơng 3,
dùng trong phân kỳcác giai đoạn lịch sử1991 -2001; 2001 -2010, quá trình hệthống
hoá các quan điểm, chủtrƣơng của Đảng, Đảng bộthành phốHải Phòng theo tiến
trình lịch sửtrong từng chƣơng, tiết đểthấy rõ sựhình thành và phát triển chủtrƣơng
phát triển KTĐN; dùng trong chứng minh cácnhận định và khái quát lịch
sử.Phƣơng pháp logic đƣợc sửdụng trong cả4 chƣơng của luận án: trong chƣơng
1, chƣơng 2 và chƣơng 3 dùng đểliên kết các sựkiện chủyếu, khái quát lịch sử,


nêu bật những nội dung trọng tâm trong từng văn kiện, nghịquyết vàliên kết các
nội dung đó đểthấy đƣợc quá trình phát triển nhận thức, phát triển chủtrƣơng của
Đảng bộthành phốHải Phòng trong lãnh đạo KTĐN; sửdụng đểkhái quát tiến trình
chỉđạo thực hiện phát triển KTĐNcủa Đảng bộthành phốHải Phòng trong từng
chƣơng, tiết. Đặc biệt đƣợc sửdụng chủyếu trong chƣơng 4 đểtổng kết lịch
sửvềƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chếvà những kinh nghiệm rút
ra từquá trình Đảng bộthành phốHải Phòng lãnh đạophát triển KTĐNtừnăm 1991
đến năm 2010.Các phƣơng phápphân tích,khái quát hoá, tổng hợp hệthống hoá,
thống kê, so sánh...đƣợc kết hợp sửdụng ởcác chƣơng đểxửlý các sựkiện, con
sốnhằm làm rõ quá trình lãnh đạophát triển KTĐNcủa Đảng bộthành phốHải
Phòng trong từng giai đoạn lịch sử. Nhữngthành tựu, những hạn chế, yếu kém cần
khắc phục, nguyên nhân hạn chế, luận giải rút ra những kinh nghiệm lịch sửcó giá

trịlýluận và thực tiễn trong quá trình Đảng bộthành phốHải Phòng lãnh đạophát
triển KTĐNtừnăm 1991 đến năm 2010.
4.2. Nguồn tư liệuNguồn tƣ liệu là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho tính khảthi
của một luận án. Đểthực hiện luận án, tác giảdựa vào các nguồn tƣ liệu chủyếu
sau:-Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam vềphát triển KTĐN và liên quan
đến KTĐNthời kỳđổi mới.-Một nguồn tài liệu đặc biệt quan trọng trong quá
trình nghiên cứu là các văn kiện của Đảng bộthành phốHải Phòng nhƣ: Quyết
định, Nghịquyết, Chỉthị, Thông báo, ... trong lãnh đạophát triểnKTĐN. Các Báo
cáo tổng kết của Thành uỷHải Phòng, UBND thành phố, các cơ quan, sở, ban,
ngành trên địa bàn thành phốvềkinh tế, KTĐNđƣợc lƣu trữởVăn phòng Thành uỷ,
SởNội vụ, SởNgoại vụ, UBND thành phố.-Công trình nghiên cứu của các nhà
khoa học trong và ngoài nƣớc đềcập hoặc liên quan đến đềtài đƣợc đăng tải trên
sách, báo, tạp chí. Kết quảnghiên cứu, tổng hợp của các đềtài khoa học có liên
quan đã đƣợc xã hội hóa.
5. Đóng góp của luận án
5.1. Vềkhoa học-Phân tích và làm rõ tiềm năng, lợi thếtrong phát triển KTĐN của
thành phốHải Phòng.-Khái quátvà hệthống hoá chủtrƣơng của Đảng bộthành
phốHải Phòng, những bƣớc phát triển trong các chủtrƣơng của Đảng bộthành
phốđối với KTĐN qua hai giai đoạn: 1991 -2001; 2001 -2010. -Phục dựng lại một
cách khách quan thực tiễn phát triển của KTĐN Hải Phòng dƣới sựchỉđạo
củaĐảng bộthành phốHải Phòng trong những năm 1991 -2010.-Nhận xét nhữngƣu
điểm, hạn chế; rút ra những kinh nghiệm lịch sửlàm căn cứkhoa học cho việc hoàn
thiện chủtrƣơng phát triển KTĐN trong giai đoạn hiện nay.


5.2. Vềthựctiễn-Luận án cung cấp hệthống tƣ liệu lịch sửliên quan đến đềtài
Đảng lãnh đạo phát triển KTĐN.-Luận án có thểdùng làm tài liệu tham khảo
trong nghiêncứu, giảng dạy lịch sửHải Phòng, góp phần bổsung căn cứlý luận và
thực tiễn cho công cuộc đẩy mạnh phát triển KTĐN Hải Phòng trong giai đoạn
hiện nay. -Góp phần làm phong phú hệthống tƣ liệu vềlịch sửĐảng bộthành

phốHải Phòng.
6. Cấu trúc của luận ánNgoài phần mởđầu, kết luận, danh mục công trình khoa
học của nghiên cứu sinh liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo và phụlục,
luận án kết cấu thành 4 chƣơng:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đềtài luận án
Chương 2. Chủtrƣơng và sựchỉđạophát triểnkinh tếđối ngoại của Đảng bộthành
phốHải Phòng từnăm 1991 đến năm 2001
Chương 3. Đảng bộthành phốHải Phòng lãnh đạo mởrộng và nâng cao hiệu
quảkinh tếđối ngoại từnăm 2001 đến năm 2010
Chương 4. Nhận xét và kinh nghiệm

Chƣơng 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨULIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI
LUẬN ÁN
Là một hoạt động quan trọng đối với nền kinh tếcủa mỗi quốc gia, nghiên cứu
vềKTĐN, sựlãnh đạo của Đảng vềphát triển KTĐN đã thu hút đƣợc sựquan tâm


của nhiều tổchức, các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc. Tổng hợp những nghiên
cứu có liên quan đến đềtài luận án gồm các sách chuyên khảo, các công trình khoa
học đã đƣợc công bố, các luận án, bài báo và đềtài nghiên cứu khoa học đềcập đến
các lĩnh vực chủyếu sau.
1.1. Tình hìnhnghiên cứu
1.1.1. Các công trình nghiên cứu vềkinh tếđối ngoại nói chungMột sốcông trình
nghiên cứu kinh tếđối ngoại trên thếgiớiNghiên cứu KTĐN trên thếgiới, nhiều nhà
khoa học trong nƣớc và quốc tếđã có các cuốn sách, bài báo viết vềtoàn cầu hoá
kinh tế, hội nhập kinh tếquốc tếvà các hoạt động KTĐN:Năm 1992, Nhà xuất bản
Khoa học xã hội, Viện Châu Á -Thái Bình Dƣơng, Hà Nội xuất bản cuốn
sách“Công nghiệp hoá hướng vềxuất khẩu: kinh nghiệm của ASEAN”của tác
giảMohamed Ariff và Hal hill. Trong cuốn sách, các tác giảđã phân tích quá trình
các nƣớc ASEAN thực hiện chiến lƣợc công nghiệp hoá theo hƣớng thay thếnhập

khẩu vào thập kỷ60 và hƣớng vềxuất khẩu từthập kỷ70 của thếkỷXX. Chiến lƣợc
này đã mang đến rất nhiều lợi ích cho các nƣớc ASEAN. Từthực tiễn thành công
cũng nhƣ hạn chếcủa chiến lƣợc công nghiệp hoá hƣớng vềxuất khẩu của các
nƣớc ASEAN, đúc rút một sốkinh nghiệm chủyếu nhằm giúp các nƣớc, nhất là
các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam phát huy thành công, đẩy lùi hạn chếnhằm
mởrộng và nâng cao hiệu quảhoạt động KTĐN.“Tựdo hoá với bên ngoài và kết
quảhoạt động kinh tếcủa các nước đang phát triển”là bài viết của tác giảLance
Taylor (Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số2, 2001). Tác giảcó sựphân tích xu
hƣớng tựdo vàtác động của tựdo hoá với bên ngoài đến sựphát triển của nền
kinh tếcác nƣớc đang phát triển. Khẳng định đây là một xu hƣớng tất yếu ởcác
nƣớc đang phát triển và xu hƣớng tựdo hoá các hoạt động kinh tếđang ngày
càng tăng lên trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày nay đòi hỏi các nƣớc đang phát
triển phải có những chính sách, biện pháp phát triển kinh tếphù hợp bởi khi xu
hƣớng hội nhập ngày càng tăng, tựbản thân nó đòi hỏi môi trƣờng kinh tếbên
ngoài phải đƣợc tựdo hoá và đến ngƣợc lại, tựdo hoá sẽthúc đẩy và đảm bảo cho
việc thực hiện chiến lƣợc phát triển KTĐN thành công. Bài viết nhƣ một gợi
mởcho Việt Nam trong quá trình tìm kiếm những giải pháp phát triển
KTĐN dƣới tác động của xu hƣớng tựdo hoá.Đềcập đến quá trình hình thành và
xu hƣớng pháttriển của toàn cầu hoá kinh tếtrong lịch sử. Phân tích những cơ hội
và thách thức của xu thếhội nhập kinh tếtác động đến quan hệgiữa các nƣớc, nhất
là giữa các nƣớc đang phát triển là nội dung chính của cuốn sách“Trung Quốc và
WTO” tác giảSupachai Panicpakdi Mak L.Clifford (Nhà xuất bản Thếgiới,
2002). Bên cạnh đó, tác giảđƣa ra những bình luận vềsựkiện Trung Quốc gia nhập


WTO trên cơ sởnhững thuận lợi và khó khăn cũng nhƣ những cơ hội và thách thức
đang đặt ra với nƣớc này khi tham gia WTO. Đâycũng là những kinh nghiệm quí
cho Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO và hội nhập kinh tếquốc tế.Năm
1996, Nhà xuất bản Khoa học kỹthuật Hà Nội xuất bản cuốn sách “Chiến
lược cạnh tranh”của tác giảMichael Epiter. Tác giảtập trung trình bày và phân tích

những nội dung liên quan đến chiến lƣợc cạnh tranh trên thếgiới nhƣ: các quan
điểm khác nhau xung quanh các khái niệm cạnh tranh, chiến lƣợc cạnh tranh và
lợi thếtrong cạnh tranh. Phânloại, mục tiêu, đối tƣợng và các thủđoạn cạnh
tranh trong nƣớc và quốc tế, cạnh tranh trong quản lý vĩ mô và vi mô. Tổng kết các
lý luận cạnh tranh từthời kỳAdam Smith; phân tích làm rõ sựcạnh tranh quốc
tếtrong điều kiện toàn cầu hoá kinh tếlà điểm sáng của cuốn sách “Bàn vềcạnh
tranh toàn cầu”, Bạch ThụCƣờng -sách dịch của Nhà xuất bản Thông tấn, Hà
nội, 2002. Tác giảđi sâu phân tích các biện pháp trong chính sách thƣơng mại
có ảnh hƣởng đến chính sách cạnh tranh; vấn đềquốc tếhoá chính sáchcạnh tranh;
đƣa những nghiên cứu của WTO vềchính sách cạnh tranh, sức cạnh tranh
quốc tếvà chính sách đối với sựcạnh tranh quốc tế.Các công trình nghiên cứu kinh
tếđối ngoại ởViệt NamVềKTĐN của Việt Nam, cũng có nhiều sách chuyên
khảo, các công trình nghiên cứu, luận án và bài báo đƣợc xuất bản:Phan Huy
Đƣờng viết cuốn “Kinh tếđối ngoại Việt Nam”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia,
2007. Tác giảđã làm rõ những vấn đềlý luận xung quanh các khái niệm:
KTĐN, quan hệKTĐN và thực tiễn quan hệKTĐN trong nền kinh tếthếgiới hiện
nay. Tập trung phân tích thực tiễn hoạt động KTĐN của Việt Nam từkhi bƣớc vào
thời kỳđổi mới năm 1986 đến năm 2007. Khẳng định những thành tựu đạt đƣợc
vềKTĐN của Việt Nam trên từng hoạt độngcụthể. Từviệc phân tích thực trạng
KTĐN của Việt Nam từnăm 1986 đến năm 2007, cuốn sách nhấn mạnh những hạn
chếcòn tồn tại mà Việt Nam cần khắc phục nhằm tạo điều kiện cho KTĐN phát
triển.“Đầu tư trực tiếp nước ngoài ởViệt Nam -thực trạng và giải pháp” là tên cuốn
sách của tác giảTrần Xuân Tùng (Nhà xuất bản Chính trịQuốc gia Hà Nội,
2005). Cuốn sách phân tích một cách sâu sắc thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài (FDI) của Việt Nam, nêu bật đƣợc những thành tựu chủyếu của Việt
Nam trong việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Song bên cạnh đó, hạn chếcòn
tồn tại cũng làm giảm sựhấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ. Đểtạo ra bƣớc chuyển
biến mới vềthu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tác giảđã đƣa ra đƣợc nhiều giải
pháp có ý nghĩa quan trọngđểViệt Nam có thểtừng bƣớc khắc phục những hạn
chếnói trên.Góp phần làm sáng tỏmối quan hệgiữa toàn cầu hoá kinh tếvới

quá trình hội nhập quốc tếcủa Việt Nam dựa trên những phân tích quan niệm, cơ
sở, các đặc trƣng chủyếu của toàn cầu hoá kinh tếvà những cơ hội cũng nhƣ


thách thức mà toàn cầu hoá đặt ra đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc
tếlà trọng tâm của cuốn “Toàn cầu hoá kinh tếvà hội nhập quốc tếcủa Việt Nam” do
tác giảNgô Văn Điểm chủbiên, năm 2004, Nhà xuất bản Chính trịQuốc gia Hà Nội.
Theo các tác giả: với xu thếtoàn cầu hoá kinh tế, với môi trƣờng đầu tƣ ngày càng
đƣợc mởrộng và không ngừng đƣợc cải thiện, toàn cầu hoá kinh tếsẽmang lại
nguồn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam ngày càng tăng lên. Và đây chính là yêu
cầu tất yếu giúp Việt Nam thúcđẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nƣớc.Năm
2000, Hà Văn Vấn đã bảo vệthành công luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tếchính
trịxã hội chủnghĩa với đềtài “Vận dụng kinh nghiệm phát triển kinh tếđối
ngoại trong giai đoạn công nghiệp hoá ởcác nước ASEANvào Việt Nam”. Luận án
làm rõ đƣợc những vấn đềlý luận và thực tiễn vềphát triển KTÐN, vai trò của
KTĐN đối với quá trình công nghiệp hoá. Trên cơ sởphân tích sựphát triển KTĐN
trong giai đoạn công nghiệp hoá của các nƣớc ASEAN nhƣ: Inđônêsia, Malaysia,
Philippin, Sinhgapore, Thailand, luận án chỉra thực trạng, khảnăng phát triển
KTĐN của Việt Nam, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong quá trình phát
triển, tổng kết đƣợc những kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn đối với phát triển
KTĐN của Việt Nam, nêu ra những quan điểm có tính chất định hƣớng và những
giải pháp chủyếu đểvận dụng nhằm mởrộng, phát triển có hiệu quảKTĐN của Việt
Nam trong tiến trình CNH, HĐH.“Phát triển kinh tếđối ngoại trong thời kỳquá
độlên chủnghĩa xã hội và tác độngcủa nó với củng cốquốc phòng nước ta hiện
nay”,luận án tiến sỹkinh tếcủa Lê Nguyên Đƣơng, năm 2002. Tiếp cận từkhía cạnh
kinh tếchính trịxã hội chủnghĩa, luận án luận giải cơ sởkhoa học của việc phát triển
KTĐN ởViệt Nam hiện nay và mối quan hệbiện chứng giữa phát triển KTĐN với
củng cốquốc phòng, thực trạng phát triển KTĐN cùng những tác động thuận chiều
và không thuận chiều của sựphát triển đó đến củng cốquốc phòng của Việt Nam.
Từđó, tác giảđềxuất các quan điểm và giải pháp cơ bản phát triển KTĐN nhằm

khai thác những tác động thuận chiều, khắc phục những tác động không thuận
chiều của sựphát triển đó đến củng cốquốc phòng ởViệt Nam.Với mục đích dƣới
giác độlý luận kinh tếchính trị, làm rõ thêm lý luận vềphát triển KTĐN ởViệt Nam
trong hội nhập kinh tếquốc tế, phân tích, khái quát đƣợc những xu hƣớng phát
triển KTĐN ởViệt Nam, đềra các giải pháp đẩy mạnh phát triển KTĐN trong thời
gian tới, luận án tiến sĩ của Nguyễn Hồng Hải, năm 2009 “Xu hướng phát triển
kinh tếđối ngoại của Việt Nam trong hội nhập kinh tếquốc tế” đã luận giải đƣợc
những vấn đềcơ bản vềKTĐN trong hội nhập kinh tếquốc tế, khái quát kinh
nghiệm phát triển KTĐN của một sốnƣớc trong bối cảnh hội nhập kinh tếquốc tế,
đƣa ra những dựbáo vềxu hƣớng, mục tiêu,đềxuất quan điểm và các giải pháp
cơ bản Việt Nam có thểtham khảo nhằm phát triển KTĐN trong xu thếhội nhập


kinh tếquốc tế.“Kinh tếđối ngoại của nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt
Nam”,cuốn sách của tác giảTrƣơng SỹQuý, NXBGiáo dục, năm 2005. Tác giảtrình
bày bản chất, chức năng của KTĐN xã hội chủnghĩa. Thông qua việc phân tích
những đặc điểm của nền kinh tếthếgiới nói chung, KTĐN nói riêng và tác động của
chúng đối với KTĐN của Việt Nam, cuốn sách làm nổi bật những đặc trƣng, hình
thức cùng xu hƣớng phát triển của KTĐN của nƣớc Cộng hoà xã hội chủnghĩa
Việt Nam; khẳng định những thành công cũng nhƣ chỉrõ những hạn chếyếu kém
của nó trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay; đƣa ra những giải pháp đểViệt Nam
khai thác lợi thếcủa KTĐN xã hội chủnghĩa.Bên cạnh các sách chuyên khảo, các
luận án, nghiên cứu vềKTĐN và các lĩnh vực của KTĐN Việt Nam còn đƣợc cập
nhật trong nhiều bài viết của các nhà khoa học đăng trên tạp chí: Năm 2003, Tạp
chí Những vấn đềkinh tếthếgiới đã đăng bài viết của tác giảVõ Đại Lƣợc “Kinh
tếđối ngoại của nước ta hiện nay: tình hình và giải pháp”. “Kinh tếđối ngoại với
công nghiệp hoá, hiện đại hoá ởViệt Nam”là bài viết của tác giảNguyễn Trọng
Xuân (Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số4, 1995). “Cải thiện môi trườngkinh
doanh đểthu hút đầu tư, giải quyết việc làm ởViệt Nam” là bài viết của tác
giảNguyễn ThịThơm (Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số356, 2008). “Chuyển

dịch cơ cấu kinh tếnhìn từgóc độxuất, nhập khẩu giai đoạn 1989 -2005”là bài
viết của tác giảĐặng Quốc Tuấn đăng trên Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số360,
2008. “Tác động của việc gia nhập WTO đến việc làm và thất nghiệp của Việt
Nam” là tên bài viết đƣợc đăng trên Tạp chí Kinh tếvà phát triển số116, 2007 của
tác giảNguyễn Nhƣ Bình. Tháng 2 -2007,Tạp chí Kinh tếvà phát triển số116 cũng
đăng bài “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam thời kỳđổi mới 1988
-2005: thực trạng và giải pháp”của tác giảTừQuang Phƣơng. Năm 2007, tác
giảNgô Văn Hiền viết bài “Cải cách thủtục hành chính vềđầu tư trực tiếp nước
ngoài, tiếp cận từquan hệlợi ích”đăng trên Tạp chí Kinh tếvà phát triển, số125.
“Ngoại thương Việt Nam từ1991 -2000: những thành tựu và suy nghĩ”là bài
viết của tác giảVõ Hùng Dũng đăng trên Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, sốtháng 8,
2011. ... Mặc dù tiếp cận dƣới nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác nhau của hoạt
động KTĐN nhƣng có thểthấy đƣợc mối quan tâm hàng đầu của các tác giảlà
từviệc phân tíchthực trạng phát triển KTĐN đểtìm ra, đềxuất đƣợc những phƣơng
hƣớng, giải pháp có tính khảthi nhằm phát triển KTĐN Việt Nam.Theo các nhà
nghiên cứu, trong bối cảnh hội nhập kinh tếquốc tếnhằm thúc đẩy KTĐN phát
triển, Việt Nam cần chủđộng phát huy tối đa nội lực, tham khảo kinh nghiệm
phát triển của các nƣớc trong khu vực, trong đó chú trọng một sốgiải pháp lớn:
xây dựng và phát triển cơ sởhạtầng là một tiền đềmởrộng KTĐN. Khai thông các
nguồn vốn cung ứng cho hoạt động KTĐN. Phát triển các ngành dịch vụvà hội


nhập quốc tế. Có cơ cấu nhập khẩu phù hợp với định hƣớng xuất khẩu và sựphát
triển có hiệu quảcủa nền kinh tếđất nƣớc. Tập trung đào tạo nguồn nhân lực
chất lƣợng cao phục vụhoạt động KTĐN. Sửa đổi, ban hành các luật pháp
cần cho KTĐN và phù hợp với thông lệquốc tếđã cam kết; hoàn chỉnh chiến
lƣợc thu hút và sửdụng FDI đến năm 2010 và xa hơn. Cải thiện môi trƣờng đầu
tƣ, tiếp tục hoàn thiện hệthống pháp luật, công tác qui hoạch, các chính sách
vềđầu tƣ nƣớc ngoài. Thực hiện tốt những giải pháp này không những góp phần
thúc đẩy KTĐN phát triển mà còn tạo động lực giúp Việt Nam đẩy mạnh quá

trình CNH, HĐH đất nƣớc.
1.1.2. Các công trình nghiên cứu sựlãnh đạo của Đảng và Đảng bộthành phốHải
Phòng vềphát triểnkinh tếđối ngoạiCác công trình nghiên cứu sựlãnh đạo của Đảng
đối với hoạt động kinh tếđối ngoạiGóp phần chuẩn mực thêm một bƣớc khái niệm
KTĐN, làm cho nó toàn diện hơn và thích hợp hơn với thực tiễn, đềxuất phƣơng
pháp tiếp cận đúng đắn các đối tƣợng nghiên cứu trong KTĐN; làm sáng
tỏnhững vấn đề: lýluận, thực trạng, phƣơng hƣớng và nội dung tiếp tục đổi
mới hoàn thiện các chính sách và cơ chếquản lý KTĐN ởViệt Nam trong giai
đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH là nội dung nổi bật của cuốn sách “Đổi mới và hoàn
thiện chính sách và cơ chếquản lý kinh tếđối ngoại”do PGS. Lƣu Văn Đạt chủbiên,
năm 1996, Nhà xuất bản Chính trịQuốc gia Hà Nội. Đây là một công trình nghiên
cứu có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong lãnh đạo phát triển KTĐN Việt Nam
giai đoạn hiện nay.“Đổi mới kinh tếViệt Nam và chính sách kinh tếđối ngoại”là
công trình nghiên cứu của tập thểtác giảViện nghiên cứu kinh tếthếgiới đƣợc xuất
bản năm 1995 bởi Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Công trình đã dựng lại bức tranh
tổng quát vềquá trình đổi mới kinh tếởViệt Nam từnhững năm 80 đến những năm
cuối thập kỷ90, thếkỷXX, nhấn mạnh những chính sách kinh tếchủyếu trên các lĩnh
vực tài chính tiền tệ, thƣơng mại đầu tƣ. Dƣới góc độthểchếvà lịch sử, công trình
đi sâu làm rõ chính sách KTĐN của Việt Nam thểhiện bằng việc phân tích vai trò
của viện trợ, đầu tƣ nƣớc ngoài, việc tiếp nhận viện trợnƣớc ngoài, vốn đầu tƣ
trực tiếp của nƣớc ngoài và quan hệthƣơng mại giữa Việt Nam với các nƣớc trong
khu vực Châu Á -Thái Bình Dƣơng.Tác giảThếĐạt viết cuốn sách “Quản lý
kinh tếđối ngoại của Việt Nam”, NXBHà Nội, 2001. Nội dung chủyếu của cuốn
sách là phân tích những quan điểm của Đảng Cộng sản và Nhà nƣớc Cộng hoà xã
hội chủnghĩa Việt Nam đối với hoạt động KTĐN đặc biệt là trong quá trình
quản lý KTĐN. Tác giảkhẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc Cộng hoà
xã hội chủnghĩa Việt Nam phải xuất phát từhoàn cảnh cụthểnhất định đƣa ra
những chính sách thích hợp đểsớm tổchức, quản lý các hình thức hoạt động
KTĐN, đồng thời bổsung, đổi mới dần các biện pháp quản lý phù hợp với đặc



điểm của tình hình quốc tếvà trong nƣớc.“Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam trên lĩnh vực kinh tếđối ngoại và hội nhập kinh tếquốc tếtrong quá trình
đổi mới”là tên bài báo đăng trên Tạp chí Lịch sửĐảng, số1, năm2005 của tác
giảHoàng Ngọc Hoà. Bài viết khẳng định đƣợc vai trò lãnh đạo của Đảng đối với
kinh tếnói chung và với sựphát triển KTĐN nói riêng của Việt Nam trong quá
trình hội nhập kinh tếquốc tế: đƣờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng đã giúp
KTĐN và hội nhập kinh tếquốc tếcủa Việt Nam đạt đƣợc những thành tựu quan
trọng, góp phần đƣa Việt Nam vƣợt qua những khó khăn, thách thức mà bối cảnh
quốc tếvới những biến cốbất ngờđang tạo ra. “Thực trạng và định hướng phát triển
hoạt động kinh tếđối ngoại thành phốHồChí Minh trong xu thếhội nhập quốc
tế”,tên đềtài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia thành phốHồChí Minh,
năm 2005 của tác giảNguyễn Văn Trình. Đềtài nghiên cứu chủtrƣơng, chính sách
và những chƣơng trình hành động phát triển hoạtđộng KTĐN của Đảng bộthành
phốHồChí Minh trong thời gian đến năm 2005. Thực hiện những chủtrƣơng, chính
sách và chƣơng trình hành động đó, hoạt động KTĐN của thành phốđã đạt đƣợc
những thành tựu quan trọng góp phần khẳng định vịthếphát triển của thành phố.
Đềtài đềxuất các giải pháp và định hƣớng với mục tiêu mởrộng và nâng cao hiệu
quảhoạt động KTĐN thành phốHồChí Minh trong xu thếhội nhập kinh tếquốc tế.
Công trình nghiên cứu là tài liệu bổích đểĐảng bộthành phốHải Phòng có thểtham
khảo trong thực tiễn lãnh đạo, hoạt động KTĐN
Phân tích những thửnghiệm mới đầu tiên trong đƣờng lối KTĐN của Việt Nam sau
khi đã gia nhập WTO, những thành công, lợi thếcần đƣợc nhân rộng thông qua
việc tìm kiếm, bổsung những liên kết kinh tếmới trong đó Hoa Kỳđƣợc xác định là
mục tiêu sốmột... Xung quanh trụcột Hoa Kỳ, Việt Nam có thểbổsung thêm bằng
những liên kết kinh tếvới một sốđối tác tiềm năng khác nhƣ EU, Hàn Quốc, Ấn
Độ. Từviệc làm rõ những điểm nổi bật trong các mối quan hệsong phƣơng đó, bài
viết đã đƣa ra một sốđềxuất cho những thửnghiệm đầu tiên của Việt Nam, vạch ra
đƣợc một sốnhững phƣơng hƣớng góp phần tăng cƣờng quan hệKTĐN của Việt
Nam trong những năm tiếp theo là thành công của bài viết “Kinh tếđối ngoại của

Việt Nam sau gia nhập WTO”, tác giảNguyễn Việt Hà đăng trên Tạp chí Ngân
hàng số18, năm 2007. Năm 2007, Nhà xuất bản Tài chính đã xuất bản cuốn
“Kinh tếđối ngoại những nguyên lý và vận dụng tại Việt Nam”của tác giảHà
ThịNgọc Oanh. Trong khi khẳng định tính tất yếukhách quan của việc mởrộng
quan hệkinh tếquốc tếđối với các quốc gia, tác giảđi sâu làm rõ vịtrí, vai trò của
KTĐN trong công cuộc phát triển kinh tếởViệt Nam. Cuốn sách cũng phân tích
chính sách phát triển của KTĐN của Việt Nam trên những lĩnh vực cụthể: ngoại
thƣơng, tình hình đầu tƣ quốc tếtại Việt Nam -quá trình xây dựng Luật Đầu tƣ của


Việt Nam theo yêu cầu hội nhập, bổsung những điều kiện đểđƣợc nhận viện
trợquốc tếđối với nƣớc nhận đầu tƣ.Phân tích những tác động của hội nhập
kinh tếquốc tếđặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO yêu cầu Việt
Nam phải xây dựng đƣợc một nền kinh tếđộc lập tựchủ, thông qua phân tích
quan điểm của Đảng vềxây dựng kinh tếđộc lập tựchủqua các Đại hội thời
kỳđổi mới, làm sáng tỏquá trình hình thành chủtrƣơng của Đảng vềxây dựng
một nền kinh tếđộc lập tựchủvới nhận thức ngày càng phù hợp với xu thếphát
triển kinh tếtrong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn là ƣu điểm của
bài báo“Quá trình hình thành chủtrương của Đảng vềxây dựng nền kinh tếđộc lập
tựchủởViệt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế”, tác giảNguyễn ThịThuỳ(Tạp
chí Kinh tếđối ngoại, số34, 2009). “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động
kinh tếđối ngoại từnăm 1986 đến năm 2006”,luận án tiến sỹlịch sửcủa Nguyễn
Đình Quỳnh, năm 2014. Tác giả
18đã hệthống hoá những chủtrƣơng và sựchỉđạo của của Đảng đối với hoạt
động KTĐN từnăm 1986 đến năm 2006. Phân tích những nhân tốtác động và nhu
cầu cấp thiết phải đổi mới hoạt động KTĐN, nâng cao hiệu quảhoạt động
KTĐN của Việt Nam. Dựng lại một cách khách quan thực trạng hoạt động
KTĐN của Việt Nam trong những năm 1986 -2006 dƣới sựlãnh đạo của Đảng;
tổng kết đƣợc những ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế,
luận án đã đúc rút một sốkinh nghiệm chủyếu đểvận dụng vào thực tiễn phát triển

KTĐN của Việt Nam hiện nay.Từviệc tập hợp sốliệu cùng với những phân tích,
nhận định vềthành quảđạt đƣợc, những hạn chếcần khắc phục trong thu hút và
sửdụng nguồn vốn ODA của Việt Nam, bài viết“Chính sách sửdụng ODA của Việt
Nam”, tác giảPhạm ThịTuý (Báo Kinh tếViệt Nam, sốtháng 8, năm 2010), khẳng
định: quan điểm của Chính phủđối với nguồn vốn ODA là triệt để, kiên trì theo
đuổi chính sách quản lý nợthận trọng. Chính phủđã xây dựng và ban hành nhiều
văn bản liên quan đến quản lý vay, trảnợnƣớc ngoài; xây dựng và quản lý hệthống
chi tiêu nợ; bảo lãnh cho vay lại... Do vậy, trong bối cảnh ODA trên thếgiới đang
gia tăng, cùng với triển vọng khảquan của kinh tếViệt Nam, nguồn vốn ODA
trong giai đoạn tới sẽkhông ngừng gia tăng nếu Việt Nam vẫn duy trì hiệu quảtốt
việc sửdụng nguồn vốn này. Các công trình nghiên cứu liên quan đến vai trò của
Đảng bộthành phốHải Phòng trong lãnh đạo phát triển kinh tếđối ngoạiNăm 2005,
nhà xuất bản Hải Phòng xuất bản cuốn “Đảng bộHải Phòng -những thànhtựu
5 năm đầu thếkỷXXI” của Thành uỷHải Phòng. Cuốn sách đã khắc hoạsinh động
những thành tựu trên tất cảcác lĩnh vực dƣới sựlãnh đạo của Đảng bộHải Phòng.
Cuốn sách dành toàn bộchƣơng 1 đi sâu phân tích những thành tựu mà thành
phốđạt đƣợc trong lĩnh vực kinh tế, nhấn mạnh những thành tựu quan trọng


trong hoạt động KTĐN, hội nhập kinh tếquốc tế. Những thành tựu này đã góp phần
khẳng định đƣợc vai trò của Đảng bộthành phốHải Phòng trong lãnh đạo phát triển
kinh tế-xã hội thành phốtrong đó có KTĐN.Với mục đích thông tin tới độc giả,
giới thiệu với các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vềnhững thành tựu cũng nhƣ
tiềm năng, thếmạnh của thành phốHải Phòng, cuốn “Hải Phòng -thếvà lực mới
trong thếkỷXXI”,Chu Viết Luân chủ
19biên (nhà xuất bản Chính trịquốc gia Hà Nội, 2003) dựng nên một bức tranh
toàn cảnh vềlịch sử, văn hoá, con ngƣời, vềsựphát triển kinh tế-xã hội, những
chủtrƣơng, chính sách, chiến lƣợc kêu gọi thu hútđầu tƣ của một thành
phốCảng. Cuốn sách khẳng định: với 5 lợi thếcơ bản là vịtrí địa lý, nguồn lợi biển,
đô thịlớn, nguồn nhân lực và mô hình tƣơng lai của thành phốđã đƣợc thiết

kếsẽtạo thành đƣờng băng giúp Hải Phòng cất cánh giúp KTĐN của thành
phốphát triển đƣa Hải Phòng vững bƣớc cùng cảnƣớc trong tiến trình hội nhập
kinh tếquốc tế, xứng đáng là một trung tâm KTĐN phía Bắc của Việt Nam.“Kinh
tếHải Phòng 50 năm xây dựng và phát triển (1955 -2005)”là tên cuốn sách do 2 tác
giảchủbiên là Phạm Vũ Cầu và Đan Đức Hiệp, (Nhà xuất bản thống kê Hà Nội,
năm 2005). Với các tƣ liệu, sốliệu khá phong phú sắp xếp theo tiến trình lịch sử,
qua các giai đoạn, thời kỳphát triển của thành phố, cuốn sách có cáchnhìn chân
thực, toàn diện và hệthống vềkinh tế-xã hội Hải Phòng trong chặng đƣờng 50 năm
(1955 -2005). Cuốn sách đã khắc hoạrõ nét những thành tựu, hạn chếtrên từng lĩnh
vực kinh tếcụthể, trong đó có KTĐN, đúc rút những kinh nghiệm phong phú
từcông cuộc xây dựng và phát triển kinh tếthành PhốHải Phòng sau ngày giải
phóng. Nổi bật trong bức tranh toàn cảnh vềkinh tế-xã hội Hải Phòng trong 50 năm
đó là những chấm phá vềthực trạng phát triển KTĐN với những dấu ấn khá đậm
nét, góp phần khẳng định đƣợc vai trò của KTĐN đối với sựphát triển kinh tế-xã
hội thành phố.Năm 2010, Nhà xuất bản Chính trịQuốc gia Hà Nội xuất bản
cuốn“Kinh tếHải Phòng 25 năm đổi mới và phát triển (1986 -2010)”của tác
giảĐan Đức Hiệp. Nội dung chủyếu của cuốn sách là tổng kết quá trình lãnh đạo
các chủtrƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc một cách sáng tạo, chủđộng
trong điều kiện cụthểcủa Đảng bộthành phốHải Phòng sau 25 năm thực hiện
đƣờng lối đổi mới. Trong 25 năm đổi mới và phát triển của kinh tếHải Phòng
(1986 -2010), KTĐN của Hải Phòng cũng có những đổi mới và phát triển, vƣơn
lên trởthành một trong những lĩnh vực kinh tếtrọng yếu của thành phố, tạo nên đặc
trƣng kinh tếnổi bật của một thành phốCảng.“Thịtrường dịch vụởHải Phòng
trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế”, luận án tiến sỹkinh tếcủa tác giảPhạm
ThịThuý, năm 2008. Trên cơ sởlàm rõ những vấn đềlý luận và thực tiễn
vềthịtrƣờng dịch vụ, tác giảtập trung khảo sát thực trạng


20thịtrƣờng dịch vụởHải Phòng từnăm 1996 đến năm 2006. Từviệc phân tích
thực trạng dịch vụcảng biển, dịch vụthƣơng mại và dịch vụdu lịch, luận án

đã đềxuất phƣơng hƣớng và giải pháp chủyếu có tính khảthi nhằm thúc đẩy phát
triển thịtrƣờng dịch vụ, đặc biệt là dịch vụquốc tếtrên địa bàn thành phốHải Phòng
gắn với yêu cầu hội nhập kinh tếquốc tếsâu rộng và toàn diện của cảnƣớc.“Đảng
bộthành phốHải phòng lãnh đạo phát triển kinh tếbiển từnăm 1996 đến năm
2010”,luận án tiến sỹlịch sửcủa tác giảNguyễn ThịAnh, năm 2014. Luận án đi
sâu phân tích những chủtrƣơng phát triển kinh tếbiển của Đảng bộthành phốtrong
15 năm cùng với quá trình triển khai chỉđạo thực hiện phát triển kinh tếbiển thành
phốtrên từng lĩnh vực cụthể. Tác giảđã chỉra những thành tựu, hạn chế, đúc rút
những kinh nghiệm lịch sửcó giá trịtham khảo đối với Đảng bộthành phốHải
Phòng trong việc lãnh đạo phát triển kinh tếbiển thời gian tiếp theo. Luận án đã
đềcập đến một sốhoạt động KTĐN. Cho thấy mối quan hệgiữa kinh tếbiển với
KTĐN, tạo nên nét phát triển đặc trƣng cho KTĐN của thành phố.Phân tích thực
trạng quá trình chủđộng hội nhập kinh tếquốc tếcủa thành phốHải Phòng trong
những năm 2001 -2005; tổng kết những kết quảmà thành phốđạt đƣợc, đặc biệt là
trong những lĩnh vực kinh tếcụthểkhi Hải Phòng thực hiện chủtrƣơng của Đảng
bộthành phốvềchủđộng hội nhập kinh tếquốc tế; chỉrõ những tồn tại, hạn chếmà
thành phốcần phải khắc phục khi tham gia vào quá trình hội nhập làm cơ sởđƣa ra
các phƣơng hƣớng, xác định những nhiệm vụ, giải pháp cụthểnhằm đẩy mạnh
thực hiện hội nhập kinh tếquốc tếcủa thành phốtrong những năm 2006 -2010, tầm
nhìn 2020 là nội dung cơ bản của chuyên đề“Thực trạng và kết quảchủđộng hội
nhập kinh tếquốc tếcủa thành phốHải Phòng giai đoạn 2001 -2005. Phương
hướng, nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh thực hiện hội nhập kinh tếquốc tếgiai
đoạn 2006 -2010 tầm nhìn 2020”, tác giảĐỗCƣờng Thanh, năm 2005. Việc Hải
Phòng đẩy mạnh thực hiện hội nhập kinh tếquốc tếsẽtạo những tiền đềquan trọng
đểthành phốđẩy mạnh pháttriển KTĐN.“Tác động của hội nhập kinh tếđối với nền
kinh tếViệt Nam thời kỳhậu WTO và một sốhàm ý cho thành phốHải Phòng”,bài
tham luận của tác giảĐan Đức Hiệp tại Hội thảo Tác động hội nhập kinh tếquốc
tếđối với thành phốHải Phòng, năm 2011. Tác
21giảkhẳng định: Việc đẩy mạnh hội nhập mởra cho Hải Phòng nhiều cơ hội
nhƣng đồng thời cũng là những thách thức lớn. Vì vậy, thành phốcần chuẩn

bịkếhoạch cho việc đón bắt thời cơ của hội nhập khu vực và các hiệp định tựdo
song phƣơng và đa phƣơng qua rà soát các lợi thếso sánh; đềxuất xin Trung ƣơng
cơ chếthành lập khu kinh tếtựdo; có kếhoạch hành động cụthểđểphát triển dịch
vụlogistics; có kếhoạch kết nối với Quảng Ninh đểphát triển du lịch; lên kếhoạch
hành động kết nối vùng và các khu công nghiệp đểtạo ra cụm liên kết liên


ngành.“Đánh giá năng lực cạnh tranh của Hải Phòng sau khi gia nhập WTO” là
bài viết của hai tác giảBùi Quang Tuấn và Lê Văn Hùng, Hội thảo Tác động hội
nhập kinh tếquốc tếđối với thành phốHải Phòng, năm 2011. Bằng việc nghiên cứu
một cách tổng thểvềnăng lực cạnh tranh của Hải Phòng, bài viết chỉrõ:năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh của Hải Phòng chƣa đƣợc cải thiện dẫn đến sựtụt hậu vềnăng
lực cạnh tranh so với các địa phƣơng khác. Do đó, đểtăng cƣờng năng lực cạnh
tranh, các tác giảcũng nhấn mạnh: vấn đềmấu chốt phụthuộc vào vai trò điều
hành và lãnh đạo của chính quyền thành phố; tầm nhìn phát triển không chỉdừng
lại ởphạm vi của một thành phốmà cần có cái nhìn rộng hơn và đặt Hải Phòng
trong sựliên kết và dẫn dắt những tỉnh, thành trong vùng và phía Bắc tạo ra
sựliên kết với khu vực và quốc tếtrong giai đoạn tới.“Thu hút đầu tư của Hải Phòng
sau 5 năm gia nhập WTO”,bài viết của tác giảNguyễn Thanh Long, Hội thảo Tác
động hội nhập kinh tếquốc tếđối với thành phốHải Phòng, năm 2011. Theo tác giả:
sau 5 năm gia nhập WTO, dƣới sựchỉđạo Chính phủvà các bộ, ngành Trung
ƣơng, thành phốHải Phòng đã tích cực vận động, thu hút các dựán sửdụng các
nguồn vốn hỗtrợphát triển chính thức của các nhà tài trợnhƣ: World Bank, JICA,
Phần Lan, Hàn Quốc, tạo chuyển biến cảvềchất và lƣợng trong việc phát
triển kinh tế-xã hội, cải tạo môi trƣờng sống của thành phố. Đây là những
điều kiện quan trọng góp phần giúp thành phốcải thiện đƣợc môi trƣờng đầu
tƣ, thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thúc đẩy tăng trƣởng kinh tếxã hội và hội
nhập kinh tếquốc tếtrong giai đoạn tiếp theo.“Hội nhập với đảm bảo an sinh xã hội
tại thành phốHải Phòng”, tham luận của tác giảĐặng Văn Tâng, Hội thảo Tác động
hội nhập kinh tếquốc tếđối với thành phốHải

22Phòng, năm 2011. Thành công của tác giảđã phân tích đƣợc tác động của hội
nhập kinh tếquốc đến kinh tếthành phốHải Phòng. Trong điều kiện tình hìnhthếgiới
luôn ởtình trạng bất ổn thành phốHải Phòng cần tập trung thực hiện có hiệu quảcác
nhiệm vụvà giải pháp: đẩy mạnh triển khai các chƣơng trình phát triển kinh tế-xã
hội gắn với giải quyết việc làm; phát triển đồng bộ, đa dạng và nâng cao chấtlƣợng
hệthống bảo hiểm, đồng thời có chính sách hỗtrợphù hợp đểngƣời dân tích cực
tham gia; thực hiện có hiệu quảchƣơng trình xoá đói, giảm nghèo bền vững; tăng
nguồn lực và phát huy vai trò chủđạo đểnâng cao phúc lợi xã hội và phát triển đa
dạng hệthống các dịch vụxã hội cơ bản; huy động sựtham gia của toàn xã hội
đểthực hiện tốt các an sinh xã hội.Đềcập đến một hoạt động quan trọng của KTĐN
Hải Phòng là chuyên đềnghiên cứu khoa học của tác giảTrần Trung Dũng “Thực
trạng phát triển du lịch Hải Phòng giai đoạn 2001 -2005; đềxuất phương hướng,
mục tiêu, chỉtiêu, những giải pháp cơ bản thực hiện trong giai đoạn 2006 -2010,
định hướng đến năm 2020 đểdu lịch trởthành ngành kinh tếdịch vụchủlực của Hải


Phòng”. Khẳng định những thành tựu đạt đƣợc, chỉrõ những tồn tại, hạn chế, phân
tích những nguyên nhân của nó, tác giảđã đƣa ra phƣơng hƣớng, mục tiêu và các
giải pháp cơ bản nhằm phát triển du lịch Hải Phòng giai đoạn 2006 -2010, định
hƣớng đến năm 2020.Bàn trực tiếp đến hoạt động KTĐN của Hải Phòng là 2
chuyên đềnghiên cứu khoa học “Định hướng, nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu
quảhoạt động đối ngoại và kinh tếđối ngoại thành phốHải Phòng giai đoạn 2006
-2010 và đến năm 2020”, chuyên đềnghiên cứu khoa học của SởNgoại vụvà
“Nghiên cứu, đềxuất những giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động kinh tếđối
ngoại, mởrộng không gian kinh tếthành phốđến năm 2010”,chuyên đềnghiên
cứu khoa học của tác giảĐan Đức Hiệp. Cảhai đềtài tập trung phân tích, đánh giá
thực trạng hoạt động KTĐN của thành phốHải Phòng thời kỳ2001 -2005 bao gồm
các hoạt động KTĐN, khẳng định đƣợc vai trò của KTĐN: hoạt động KTĐN ngày
càng phong phú hơn, hiệu quảhợp tác kinh tếđƣợc nâng lên. KTĐN có tác dụng cải
biến, nâng cao trình độ, năng lực cạnh tranh của kinh tếthành phố, góp phần nâng

cao hiệu quảkhai thác lợi thế, tài nguyên, nguồn lực của thành phốvà thiết thực tạo
việc làm cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên, qui mô, tốc độphát triển
KTĐN của thành phốchƣa tƣơng xứng với lợi thếhàng đầu miền Bắc của
thành phốCảng Hải Phòng; tụt hậu so với một sốđịa phƣơng ít lợi thếhơn, chƣa
thực sựlà trung tâm KTĐN lớn của cảnƣớc. Từđó, các tác giảđã đƣa ra những
phƣơng hƣớng, nhiệm vụvà giải pháp nhằm đẩy mạnh, nâng cao hiệu quảhoạt
động KTĐN giai đoạn 2005 -2010 đến năm 2020, trong đó chú trọng đến việc tạo
lập môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh thuận lợi cho các hoạt động KTĐN. Đƣa ra các
kiến nghị, đềxuất cơ chế, chính sách với Trung ƣơng tạo điều kiện cho Hải
Phòng thực thiện tốt các cam kết song phƣơng, đa phƣơng, phát huy cao lợi
thếkinh tếcủa Hải Phòng trong vùng và khu vực.1.2. Những kết quảcó thểkếthừa và
những vấn đềluận án tập trung giải quyết1.2.1. Những kết quảcó thểkếthừaTổng
quan những cuốn sách, bài báo, luận án, luận văn, các công trình nghiên cứu
vềhoạt động KTĐN thếgiới, Việt Nam và KTĐN của Hải Phòng có thểkhẳng
định:Một là,những ấn phẩm của các học giảtrên thếgiới và Việt Nam nghiên cứu
vềKTĐN trên thếgiới đã đƣa ra nhiều phân tích đểlàm rõ mối quan hệkinh tếquốc
tế, kinh doanh quốc tế, các tổchức kinh tếquốc tế, chiến lƣợc cạnh tranh nói chung
từnhiều cách tiếp cận và phƣơng diện khác nhau.Những phân tích này giúp nghiên
cứu sinh có cách nhìn khách quan toàn diện vềtoàn cầu hoá, hội nhập kinh tếquốc
tế, vềkinh doanh quốc tếcủa các nƣớc ởchâu Á, Đông Nam Á và Việt Nam; tầm
quan trọng của quá trình mởrộng, nâng cao hiệu quảcủa kinh doanh quốc tếqua
lăng kính của các học giảtrên thếgiới.Hai là, những công trình nghiên cứu có
liên quan đến KTĐN Việt Nam đã tập trung phân tích thực trạng phát triển KTĐN


của Việt Nam trƣớc và trong thời kỳđổi mới thông qua hai phƣơng cách tiếp cận:
tiếp cận trên phạm vi toàn diện, đánh giá một cách tổng quát KTĐN Việt Nam hoặc
xuất phát từnhững hoạt động cụthểcủa KTĐNViệt Nam nói riêng. Ởmột sốcông
trình, thông qua việc nghiên cứu thực trạng KTĐN cũng nhƣ những hoạt động
cơ bản của KTĐN thếgiới đểrút ra những kinh nghiệm, đồng thời định hƣớng

đểViệt Nam có thểvận dụng sáng tạo những kinh nghiệm đó trong quá trình
hoạch định chủtrƣơng, chính sách phát triển KTĐN phù hợp nhằm phát huy hiệu
quảmọi tiềm năng, lợi thếđất nƣớc. Phân tích mối quan hệgiữa phát triển KTĐN
đồng thời với củng cố, đảm bảo quốc phòng, an
24ninh quốc gia; phải lựa chọn các đối tác phù hợp trong KTĐN. Một bức tranh
tổng quát vềthực trạng phát triển KTĐN của Việt Nam dƣới góc nhìn của các
học giảViệt Nam giúp nghiên cứu sinh định hình và khái quát đƣợc quá trình
vận động, phát triển của KTĐN Hải Phòng trong mối tƣơng quan với KTĐN Việt
Nam.Ba là, các công trình nghiên cứu vềsựlãnh đạo của Đảng đối với KTĐN đã
làm rõ vai trò lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nƣớc đối với hoạt động
KTĐN; đi sâu phân tích cơ sởhình thành, nội dung và quá trình đổi mới
chủtrƣơng, chính sách KTĐN. Trên cơ sởđó, các tác giảđã phân tích một
sốchủtrƣơng, quan điểm của Đảng trong quá trình lãnh đạo phát triển KTĐN trong
xu thếhội nhập kinh tếquốc tế; Việt Nam phải mởrộng và nâng cao hiệu quảcủa
hoạt động KTĐN, đƣa ra đánh giá vềthực trạng lãnh đạo thực tiễn hoạt động
KTĐN, đúc rút các bài học kinh nghiệm đồng thời đềxuất các giải pháp thực hiện.
Kết quảnghiên cứu của các công trình này góp phần làm sáng tỏtính đúng đắn
trong đƣờng lối phát triển KTĐN của Đảng Cộng sản Việt Nam -cơ sởcho tác
giảnghiên cứu quá trình Đảng bộthành phốHải Phòng đềra chủtrƣơng phát triển
KTĐN thành phố.Bốn là, cùng với các nghiên cứu vềhoạt động KTĐN của đất
nƣớc, KTĐN của thành phốHải Phòng cũng đƣợc các tác giả, các nhà nghiên cứu
đềcập đến trong nhiều cuốn sách, bài báo, luận án và các công trình nghiên cứu
khoa học. Những thành tựu đạt đƣợc của kinh tếHải Phòng nói chung và KTĐN
nói riêng trong công cuộc xây dựng, phát triển thành phốsau ngày giải phóng mà
đặc biệt trong quá trình đổi mới đƣợc các tác giảphản ánh cụthểthông qua những
phân tích, sốliệu cụthể, bảng biểu chi tiết đặt trong tổng thểnền kinh tếViệt Nam,
có sựtƣơng quan với các địa phƣơng khác. Qua đó, thông tin tới độc giả, giới thiệu
với các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vềnhững tiềm năng, thếmạnh, năng lực
cạnh tranh, những lợi thếcủa môi trƣờng đầu tƣ, môi trƣờng kinh doanh, môi
trƣờng pháp lý của thành phốHải Phòng khi tham gia hội nhập và phát triển

KTĐN. Góp phần làm nên những thành tựu đó, ngoài nhân tốquan trọng là điều
kiện tựnhiên, vịtrí địa lý, truyền thống lịch sử, văn hoá, con ngƣời phải nhấn mạnh


đến năng lực lãnh đạocủa Đảng bộthành phốHải Phòng trong quá trình hội nhập
kinh tếquốc tếcủa một thành phốCảng. Đây là nguồn tài liệu quan trọng cung cấp
cho tác giảluận án những tƣ liệu có giá trịtrong nghiên cứu quá trình đổi mới tƣ
duy lãnh đạo phát triển KTĐN của Đảng bộthành phốHải Phòng
Năm là, các bài viết, bài phát biểu của lãnh đạo thành phố, phân tích và làm rõ tiềm
năng, lợi thếphát triển KTĐN của Hải Phòng. Phân tích thực trạng phát triển
KTĐN của Hải Phòng và trên một sốhoạt động chủyếu nhƣ: xuất, nhập khẩu, thu
hút đầu tƣ nƣớc ngoài, dịch vụquốc tế, du lịch, chuyển giao công nghệ.
Khẳng định KTĐN là lĩnh vực kinh tếquan trọng, phụthuộc nhiều vào tiềm năng,
lợi thếmà thành phốđang có, KTĐN cần phát huy hơn nữa vai trò là ngành kinh
tếtrọng điểm, là “đòn xeo” đối với sựphát triển của thành phố. Từđó, các tác giảđã
đềxuất các các giải pháp khắc phục những yếu tốcòn hạn chế, định hƣớng mục tiêu
phát triển đáp ứng yêu cầu tình hình mới. Qua cách tiếp cận của các tác
giảgiúp nghiên cứu sinh có nhận thức đúng vềsựphát triển của KTĐN Hải
Phòng trên từng hoạt động cụthểtrong xu thếhội nhập sâu rộng dƣới sựlãnh đạo
của Đảng bộthành phốHải Phòng.Với những đóng góp quan trọng đó, các công
trình khoa học trên sẽcung cấp nhiều nội dung phong phú, sựkiện lịch sử,
nguồn tƣ liệu, sốliệu tƣơng đối khách quan vềKTĐN Việt Nam, KTĐN Hải
Phòng là cơ sởđểnghiên cứu sinh tham khảo và kếthừa trong quá trình nghiên cứu,
viết luận án.1.2.2. Những vấn đềluận án tập trung giải quyếtĐã có nhiều công trình
nghiên cứu vềKTĐN thếgiới, KTĐN Việt Nam và KTĐN Hải Phòng dƣới nhiều
góc độ, nhiều phƣơng thức tiếp cận khác nhau, nhƣng những công trình này
chủyếu tiếp cận dƣới góc độkinh tếnhƣ: nghiên cứu thực trạng phát triển
KTĐN,thực trạng các hoạtđộng cụthểcủa KTĐN, những thành tựu đạt đƣợc và
những hạn chếđang tồn tại, từđó đềxuất định hƣớng, nhiệm vụ, giải pháp đẩy
mạnh phát triển KTĐN trong thời gian tiếp theo. Một sốcông trình đã đềcập đến

sựlãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam đối với hoạt động KTĐN và ởmột góc
độnào đócũng có đềcập đến vai trò của Đảng bộthành phốHải Phòng trong lãnh
đạo phát triển KTĐN của thành phốmột cách chung chung, khái quát, trong một
thời gian rất ngắn. Lịch sửnghiên cứu vấn đềthiếu một công trình nghiên cứu toàn
diện, chuyên sâu, có logic, có hệthống vềquá trình lãnh đạophát triểnKTĐN của
Đảng bộthành phốHải Phòng. Trong xu thếtoàn cầu hoá, dƣới sựlãnh đạo của
Đảng bộthành phốHải Phòng,
26KTĐN của thành phốthu đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, đã và đang từng
bƣớc phát huy vai trò là động lực quan trọng, là “đòn xeo” đối với sựphát triển
kinh tế-xã hội thành phố. Bên cạnh đó, cũng cần phải nhận thức đƣợc những hạn


chếtrong quá trình lãnh đạo của Đảng bộthành phốđối với hoạt động KTĐN, đềra
đƣợc phƣơng hƣớngkhắc phục. Kếthừa những thành tựu của các nghiên cứu đi
trƣớc, trên cơ sởkhai thác những nguồn tƣ liệu mới, luận án tập trung giải quyết
những vấn đềsau:Thứnhất, phân tích và làm rõ tiềm năng, lợi thếtrong phát
triển KTĐN của thành phốHải Phòng.Thứhai, hệthống hoá chủtrƣơng lãnh
đạophát triểnKTĐN của Đảng bộthành phốHải Phòng từnăm 1991 đến năm
2010.Thứba, làm sáng tỏquá trình Đảng bộthành phốHải Phòng chỉđạo phát
triển KTĐN trong những năm 1991 -2010.Thứtư, nhận xét những ƣu điểm, hạn
chếvà nguyên nhân, rút ra một sốkinh nghiệm chủyếu từthực tiễn quá trình lãnh
đạophát triểnKTĐN của Đảng bộthành phốHải Phòng từnăm 1991 đến năm 2010
đểtừđó Đảng bộthành phốđềra phƣơng hƣớng, biện pháp khắc phục nhằm nâng
cao năng lực, hiệu quảcủa hoạt động KTĐN thành phốtrong những năm tiếp
theo.Có thểkhẳng định: hƣớng tiếp cận, đối tƣợng, góc độnghiêncứu của luận án là
độc lập, không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bốởtrong và ngoài
nƣớ

Chƣơng 2CHỦTRƢƠNG VÀ SỰCHỈĐẠOPHÁT TRIỂNKINH
TẾĐỐINGOẠICỦA ĐẢNG BỘTHÀNH PHỐHẢI PHÒNGTỪNĂM 1991 ĐẾN

NĂM 20012.1. Chủtrƣơng của Đảng bộthành phốHải Phòng2.1.1. Những yếu
tốảnh hưởng đến sựlãnh đạo phát triển kinh tếđối ngoại của Đảng bộthành phốHải
Phòng và chủtrương của Đảng Cộng sản Việt NamNhững yếu tốảnh
hưởngThứnhất:Tác động của bối cảnh quốc tếvà khu vựcTác động của toàn cầu
hoávà hội nhập kinh tếquốc tế: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệhiện đại
phát triển mà sựtác động của nó đã và đang chuyển đổi nền văn minh công nghiệp
sang văn minh hậu công nghiệp làm cho lực lƣợng sản xuất có bƣớc phát triển
nhảy vọt vềchất. Nền kinh tếdựa trên văn minh hậu công nghiệp là một nền kinh
tếmà tri thức trởthành nội dung chủyếu, nền kinh tếlấy công nghệthông tin làm
hạtầng cơ sở; lấy thịtrƣờng toàn cầu làm phạm vi hoạt động; lấy mạng lƣới hoá
các xí nghiệp làm phƣơng tiện thông tin; lấy phát triển bền vững làm mục


×