Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

ĐỀ CƯƠNG: DCOT HẸ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 29 trang )

DCOT- HẸ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
1. Tiêu chuẩn ISO 14001: lợi ích, trở ngại, phạm vi áp dụng, tình hình xây dựng, áp
dụng TC ISO 14001 tại Việt Nam. Mô hình hệ thống quản lý môi trường
2. Phạm vi hệ thống quản lý môi trường: yêu cầu theo TC ISO 14001:2015, ví dụ xác
định phạm vi cho 1 tổ chức cụ thể.
3. Chính sách môi trường: khái niệm, yêu cầu theo TC ISO 14001:2015, ví dụ
4. Khía cạnh môi trường, tác động môi trường, khía cạnh môi trường có ý nghĩa: khái
niệm, yêu cầu theo TC ISO 14001:2015, cách xác định, ví dụ.
5. Nghĩa vụ phải tuân thủ: yêu cầu theo TC ISO 14001:2015
6. Mục tiêu môi trường, hoạch định để đạt được mục tiêu môi trường theo TC ISO
14001:2015, ví dụ
7. Chuẩn bị và ứng phó với tình huống khẩn cấp theo TC ISO 14001:2015. Cho ví dụ cụ
thể.
8. Sự không phù hợp, hành động khắc phục theo TC ISO 14001:2015. Cho ví dụ cụ thể.
9. Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá theo TC ISO 14001:2015. Cho ví dụ cụ
thể.
10. Xem xét của lãnh đạo, cải tiến liên tục.
11. Quy trình, lưu đồ trong ISO 14001. Xây dựng quy trình, lưu đồ cho 1 tổ chức cụ thể:
kiểm soát khía cạnh môi trường; xác định các nghĩa vụ phải tuân thủ; đào tạo nâng
cao nhận thức; thông tin liên lạc;
12. Các bước xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo TC ISO 14001:2015.
Hệ thống QLCLMT giống như hộp công cụ với một tập hợp hoàn chỉnh nhiều dạng
công cụ và phương tiện mà các tổ chức cần dùng để xd và duy trì các chính sách và
thủ tục để quản lý hiệu quả và toàn diện các VĐ MT.
Câu 1: Tiêu chuẩn ISO 14001: lợi ích, trở ngại, phạm vi áp dụng, tình hình xây
dựng, áp dụng TC ISO 14001 tại Việt Nam.
1.1. ISO 14001: là một phần của hệ thống QL bao gồm cơ cấu tổ chức, quy trình lập
kế hoạch, trách nhiệm, các hđ, các thủ tục, QT và nguồn lực cho sự phát triển, thực
hiện, xem xét, duy trì và hoàn thiện chính sách MT.
ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế
(ISO) ban hành nhằm giúp các tổ chức/doanh nghiệp giảm thiểu tác động gây tổn hại


tới môi trường và thường xuyên cải tiến kết quả hoạt động về môi trường.ISO
14001 Hệ thống quản lý môi trường — Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng là tiêu
chuẩn trong bộ ISO 14000 quy định các yêu cầu về quản lý các yếu tố ảnh hưởng tới
môi trường trong quá trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp.
Tiêu chuẩn ISO 14001 là 1 bộ TC tự nguyện, khuyến khích công tác BVMT và ngăn
ngừa ô nhiễm ở các TC khác nhau bằng chính các hệ thống QLMT của chính họ đưa
ra, đánh giá và cải tiến các biện pháp BVMT
1.2.Mô hình hệ thống quản lý môi trường:
Được thiết lập theo chương trình PDCA hay chu trình Deming
P (Plan) - Lập kế hoạch: thiết lập các mục tiêu và các quá trình cần thiết để đạt đc các
kết quả phù hợp với chính sách môi trường của tổ chức.
D (Do) - Thực hiện các quá trình đã hoạch định
1

1


C (Check) - Kiểm tra, giám sát và đo lường các quá trình đối chiếu với CSMT, bao
gồm các cam kết, mục tiêu và chỉ tiêu MT, chuẩn mực vận hành, các yêu cầu pháp
luật và báo cáo các kq.
A (Act) - Hành động: thực hiện các hành động để cải tiến lên tục
1.3. Lợi ích – trở ngại
- Lợi ích:
*Về mặt kinh tế:
+ Đạt lợi nhuận
+ Tập trung sản xuất kinh doanh
+ Tiết kiệm chi phí và nguyên nhiên liệu hoat động
+ Tiết kiệm chi phí sản xuất do quản lý và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả;
+ Nâng cao hình ảnh, uy tín của tổ chức/doanh nghiệp đối với người tiêu dùng và
cộng đồng;

+ Tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường
* Về mặt pháp luật:
+ Chủ động kiểm soát để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về môi trường;
+ Giúp tổ chức tuân thủ các yêu cầu về mặt pháp luật
* Về môi trường:
+ Cải thiện/quan tâm tới các vấn đề môi trường
+ Tổ chức tốt hơn các hđ về QLMT
+ Trợ giúp QT ra quyết định liên quan đến VĐ MT
+ Thông qua việc xác lập các mục tiêu cụ thể trong chính sách môi trường và thường
xuyên giám sát đo lường kết quả thực hiện để duy trì hệ thống
* Về quản lý rủi ro:
+ Hạn chế các rủi ro ( do việc gây ra ô nhiễm môi trường hoặc sự cố môi trường)
+ Hạn chế rủi ro do việc không tuân thủ các yêu cầu pháp luật
- Trở ngại:
+ Khái niệm tiêu chuẩn ISO còn mới với mỗi doanh nghiệp, nhận thức và ý thức về
bảo vệ môi trường của cán bộ công nhân viên còn hạn chế
+ Việc xây dựng hệ thống tài liệu và triển khai áp dụng gặp nhiều khó khăn.Việc xây
dựng thói quen thực hiện công việc một cách có kế hoạch, tuân thủ các quy định mà
tiêu chuẩn ISO yêu cầu và ghi lại những gì đã làm là một công việc tốn nhiều công
sức, thời gian.
+ Chưa tiếp cận được thông tin về TC ISO 14001 do hạn chế về thời gian và trình độ
+ Chi phí tốn kém: thuê tư vấn, đánh giá cấp chứng nhận, xây dựng cơ sở hạ tầng,
đầu tư xử lý chất thải, cải tiến quy trình sản xuất sạch hơn,…phát sinh thêm nhiều
công việc
+ Thiếu kỹ năng quản lý hệ thống
+ Phát sinh những hàng rào thương mại phi thuế quan
1.4. Phạm vi áp dụng:
+ Các doanh nghiệp
+ Các khu vực như dịch vụ, nhân hàng, bảo hiểm, khách sạn, xuất nhập khẩu, buôn
bán, phân phối, lưu kho, vận tải, hàng hóa, khai thác

+ Các cơ quan như trường học, các cơ quan chính phủ và các tổ hợp quân sự
2

2


Tiêu chuẩn ISO 14001 hướng tới mọi loại hình tổ chức: kinh doanh, trường học, bệnh
viện, các tổ chức phi lợi nhuận… có mong muốn thực hiện hoặc cải tiến hệ thống
quản lý môi trường của mình. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng được tại các tổ chức sản
xuất và dịch vụ, với các tổ chức kinh doanh cũng như phi lợi nhuận.
1.5. Tình hình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn
ISO 14001 tại Việt Nam:
+ Tại Việt Nam, chứng chỉ ISO 14001:1996 đã được cấp lần đầu tiên vào năm 1998
+ Ban đầu, các công ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là các công ty nước
ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài
+ Theo khảo sát năm 2014 của tổ chức ISO, tính đến hết năm 2013, đã có trên 4200
tổ chức/doanh nghiệp tại Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 14001.
+ Những ngành có nhiều doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14001 ở Việt Nam
là: thiết bị quang học, điện tử (15%), cao su và nhựa (13%), sản xuất kim loại và các
sản phẩm kim loại cơ bản (12%), chế biến thực phẩm, đồ uống và thuốc lá (11%) và
hóa chất (7%) (các ngành có nhiều tiềm năng gây ô nhiễm môi trường hoặc có vốn
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam)
+ Đến năm 2015
+ Hạn chế: số lượng doanh nghiệp áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 14001 chưa
tương xứng với số lượng doanh nghiệp có tiềm năng áp dụng do số lượng doanh
nghiệp áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 14001 chưa tương xứng với số lượng doanh
nghiệp có tiềm năng áp dụng; mục tiêu về quản lý môi trường tại doanh nghiệp chưa
gắn liền với mục tiêu phát triển chung thiếu tính bền vững; cơ chế chính sách hỗ trợ
từ nhà nước vẫn chưa đến được với doanh nghiệp
(Nguồn: Bộ Công thương, 2015, Hiện trạng áp dụng hệ thống quản lý môi trường

ISO 14001 tại Việt Nam)
Câu 2. Phạm vi hệ thống quản lý môi trường: yêu cầu theo TC ISO 14001:2015,
ví dụ xác định phạm vi cho 1 tổ chức cụ thể.
2.1.Phạm vi áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015
* Mục đích:
+ Nâng cao hiệu quả môi trường
+ Đáp ứng các nghĩa vụ tuân thủ
+ Đạt được các mục tiêu môi trường
* Phạm vi:
+ Áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào, không phân biệt quy mô, loại h.nh và bản chất
+ Áp dụng cho các khía cạnh môi trường của hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của
mình mà tổ chức xác định m.nh có thể kiểm soát hoặc có gây ảnh hưởng khi xem
xét quan điểm v.ng đời.
+ Không quy định tiêu chí môi trường cụ thể
+ Áp dụng cho toàn bộ/một phần của tổ chức để cải tiến có hệ thống công tác quản lý
môi trường

3

3


2.2. Ví dụ:Xác định phạm vi cho công ty TNHH sản xuất thương mại Nguyệt
Trang:
• Các vấn đề nội bộ
- Địa chỉ:EMS được áp dụng cho Nhà máy chế biến phế liệu phế thải ngành thủy sản
tại lô 2.10A3 Khu công nghiệp Trà Nóc II, phường Phước Thới, quận Ô Môn, thành
phố Cần Thơ của Công ty TNHH sản xuất thương mại Nguyệt Trang.
- Sản phẩm: bột cá, mỡ cá từ cá tra – basa làm thức ăn cho gia súc, gia cầm
+ Sản lượng 34,5 tấn bột cá/ngày (8.970 tấn/năm)

+ Sản lượng 27 tấn mỡ cá/ngày (7.020 tấn/năm)
- Thị trường tiêu thụ : Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản
- Nguyên, nhiên liệu
+ Nguyên liệu là các phụ phẩm Cá tra như đầu cá, xương cá, mỡ cá,… được thu mua
từ các nhà máy chế biến thủy sản chủ yếu trên địa bàn thành phố Cần Thơ và các nhà
máy của các tỉnh lân cận.
+ Nhiên liệu sử dụng để đun lò hơi là toàn bộ bằng trấu khoảng 16 tấn/ngày.
+ Lượng điện sử dụng của nhà máy là 660 kWh/ngày
+ Bao bì PE, thùng phuy
• Bao bì PE: 179.400 bao bì PE/năm
• Thùng phuy: 702.000 thùng.
+ Hóa chất : Chlorine (lượng dùng 5 g/m3 nước thải) và CaO (lượng dùng là 10 g/m 3
nước)
- Sơ đồ tổ chức:

• Các vấn đề bên ngoài
- Điều kiện tự nhiên :
+VTĐL: lô 2.10A3 Khu công nghiệp Trà Nóc II, phường Phước Thới, quận Ô Môn,
thành phố Cần Thơ
+Địa chất: chủ yếu là địa hình đồng bằng bằng phẳng ven sông Hậu
+Khí tượng: nhiệt độ TB là 27oC , độ ẩm Tb 83%, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới
gió mùa nóng ẩm quanh năm với lượng mưa TB năm trên 1500mm
- Điều kiện xã hội :
4
4


+Kinh tế: cơ cấu kinh tế công nghiệp- thương mại, dịch vụ, du lịch, nông nghiệp chất
lượng cao. Năm 2016, kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng cao với tổng giá trị sản xuất
là 18.322 tỷ đồng; tổng số cơ sở thương mại và dịch vụ trên địa bàn quận là 974 cơ

sở, với khoảng 13.365 lao động; tổng sản lượng lúa cả năm đạt 93.785,5 tấn
+Dân số: 20193 người
+Lao động, y tế, VSMT, giáo dục, văn hóa, tôn giáo, an ninh chính trị,…
• Các bên liên quan
- Các thị trường lớn ngoài VN : Trung Quốc, Nhật Bản
- Khách hàng : yêu cầu về chất lượng sản phẩm, giá thành, tác động của sản phẩm tới
chất lượng vật nuôi của họ, các tác động đến các yếu tố MT khác khi sử dụng sản
phẩm.
- Nhân viên công ty : yêu cầu về số giờ làm, lương thưởng, phúc lợi xã hội, chế độ
nghỉ,…
- Các đơn vị quản lý về MT : yêu cầu các chương trình, kế hoạch BVMT từ công ty,
yêu cầu công ty đảm bảo các TCVN, QCVN.
- Người dân khu vực dự án : yêu cầu đảm bảo về môi trường sống, việc làm hoặc đền
bù (nếu có).
• Quy trình sản xuất:
Câu 3. Chính sách môi trường: khái niệm, yêu cầu theo TC
ISO 14001:2015, ví dụ
3.1. Khái niệm: Chính sách môi trường là “ý định và định hướng của một tổ chức
liên quan tới hiệu quả môi trường, được tuyên bố chính thức bởi lãnh đạo cao nhất
3.2. Yêu cầu về chính sách môi trường theo TC ISO 14001:2015:
Lãnh đạo cao nhất phải thiết lập, thực hiện và duy trì CSMT, nó phải nằm trong phạm
vi đã xác định của EMS:
+ Phù hợp vs mục đích, bối cảnh của tổ chức, bao gồm bản chất, quy mô và các tác
động môi trường. Chính sách môi trường của mỗi công ty sẽ khác nhau.
+ Cung cấp cơ sở thiết lập mục tiêu môi trường
+ Bao gồm việc cam kết BVMT, bao gồm ngăn ngừa ô nhiễm và các cam kết cụ thể
khác
+ Bao gồm cam kết đáp ứng các nghĩa vụ tuân thủ
+ Cam kết cải tiến liên tục EMSđể nâng cao hiệu quả môi trường.
+ CSMT đc duy trì dưới dạng văn bản, truyền đạt trong tổ chức, có sẵn cho các bên

quan tâm
* Các khía cạnh môi trường sẽ được quản lý bởi các nghĩa vụ tuân thủ.
3.3. Ví dụ: Bản chính sách môi trường của một công ty TNHH sản xuất thương mại
Nguyệt Trang
KMH:
CSMT-08
CHÍNH SÁCH MÔI
Số lần ban
TRƯỜNG
hành: 02
BH:
10/03/2017
5
5


Công ty TNHH sản xuất Thương mịa Nguyệt Trang là đơn vị chuyên cung cấp
sản phẩm bộ cá, mỡ cá chất lượng cao – nguồn nguyên liệu làm thức ăn cho gia
súc, gia cầm và thủy sản cho thị trường trong nước và quốc tế. Nhận thức được
nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và cộng đồng về một môi trường sạch,
xanh cũng như nghĩa vụ bảo vệ môi trường của mình, toàn thể các cấp lãnh đạo
và cán bộ công nhân viên của công ty cam kết:
1. Cam kết tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về bảo vệ
môi trường tại Việt Nam để đảm bảo sức khỏe và an toàn cho tất cả nhân viên
trong công ty cũng như cộng đồng và môi trường xung quanh.
2. Cam kết cải thiện môi trường bằng cách giảm thiểu chất thải và phát thải
khí, tái sử dụng và tái chế phế liệu phế thải thủy sản.
3. Phòng chống phát sinh hàng hỏng, giảm thiểu tiêu hao năng lượng và
lãng phí các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đẩy mạnh các nỗ lực ngăn ngừa ô
nhiễm trong khắp công ty.

4. Giảm gánh nặng ô nhiệm môi trường thông qua việc kiểm soát chặt chẽ
ô nhiễm môi trường từ các hoạt động sản xuất kinh doanh.
5. Hợp tác chặt chẽ giữa các phòng ban trong công ty,chi nhánh,cơ sở trực
thuộc trong các hoạt động bảo vệ môi trường, đồng thời đạo tạo và phổ biến kiến
thức môi trường cho tất cả CBCNV trong toàn Công ty.
6. Thường xuyên xem xét lại các mục tiêu môi trường đã đặt ra và tình hình
thực hiện các mục tiêu đó đồng thời đặt ra các mục tiêu môi trường khác cao hơn
để tiếp tục cải thiện nhằm ngày càng nâng cao chất lượng hoạt động bảo vệ của
công ty.
Thông báo, phổ biến cho toàn bộ bộ phận, cán bộ công nhân viên và các
bên liên quan.
Ngày 10 tháng 03 năm 2017
Tổng Giám đốc
(Ký, đóng dấu)
Nguyễn Thị Nguyệt
Sự phù hợp của chính sách: 1-d, b; 2-c; 3-c; 4-f; 5-a; 6-e
Câu 4. Khía cạnh môi trường: khái niệm, yêu cầu theo TC ISO
14001:2015, cách xác định, ví dụ
4.1.Khái niệm
Khía cạnh môi trường: yếu tố của các hoạt động hoặc sản phẩm
hoặc dịch vụ có thể gây ảnh hưởng và tác động qua lại hoặc tương
tác với MTmà tổ chức có thể kiểm soát, có xem xét đến quan điểm
v.ng đời.
4.2. Yêu cầu về KCMT theo TC ISO 14001:2015:
Khi xác định các khía cạnh môi trường, tổ chức phải tính đến:
-Sự thay đổi, bao gồm cả triển khai mới /đã hoạch định, các hoạt động mới/sửa đổi,
cac sản phẩm và dịch vụ
6

6



- Các điều kiện bất thường và các tình huống khẩn cấp xác định
Tổ chức phải xác định các khía cạnh mà có hoặc có thể có một tác đ ộng môi
trường đáng kể, nghĩa là các KCMT đáng kể, bằng cách sử d ụng các tiêu chí đ.
thiết lập.
Tổ chức phải trao đổi thông tin về các khía cạnh môi trường đáng k ể gi ữa các
cấp và chức năng khác nhau của tổ chức, khi thích hợp
+ Tổ chức phải duy trì thông tin dạng văn bản về: KCMT và các tác động môi trường
có liên quan; Các tiêu chí được sử dụng để xác định KCMT đáng kể; Các KCMT
đáng kể
4.3. Phương pháp xác định KCMT:
+ Thông tin từ khảo sát sơ bộ
+ Sử dụng lưu đồ dòng chảy
+ Xác định dòng chất thải
+ Phân tích vòng đời sản phẩm: mua nguyên vật liệu, thiết kế, sản xuất, vận
chuyển / giao hàng, sử dụng, xử l. cuối v.ng đời và thải loại cu ối cùng
* Ví dụ: Một số KCMT của công ty TNHH sản xuất thương mại Nguyệt Trang

V
ị trí

H

Đầu vào

Đầu ra

oạt
động

K

hu
vực
sản
xuất

T
S

liệu: Cá

Nguyên

Q

-Bao

- Bao bì
-Phát
đóng gói, thùng hỏng, nguyên sinh CTR
carton, băng keo
liệu hỏng, dư
thừa

Tác động MT

-Sử
-Tiêu
hao

ản
hỏng
dụng nguyên nguyên, nhiên liệu.
xuất
vật liệu
Nhiên
liệu
Nước
-Tiêu hao năng
bột cá
thải
-Tiêu
lượng.
và dầu hóa thạch
thụ
năng

- Hóa chất
Khí lượng điện,
-Ảnh
hưởng
thải, mùi
nước, nhiên đến sức khỏe của công
- Điện
liệu hóa thạch nhân.
- Nhiệt
-Ô nhiễm MT
-Nguy
- Tiếng cơ chập điện, không khí, nước.
ồn

cháy nổ.
-Ô nhiễm MT
-Tiếng đất.
ồn.
- Tiếng ồn

trình
đóng

7

KCM

- Cá hư

Tiêu hao năng
lượng, tài nguyên

7


gói
thành
phẩm
K
hu
văn
phò
ng


T
hiết lập
VB và
in VB

- Điện
- Máy tính
- Máy in
- Mực in
- Giấy

-

Giấy

thải
- Mực in

- Tiêu
- tiêu hao tài
thụ điện
nguyên
-

Ánh
- A/h’ đến SK
thải
sáng
màn nhân viên
hình máy tính

Bộ
- Ô nhiễm MT
phận máy tính
- CTR đất
hư hỏng
tái chế (giấy)
- CTR
nguy hại

S
ử dụng
và bảo
trì máy
lạnh

- Điện
- Máy lạnh

-

Khí

thải

- Tiêu
- Tiêu hao tài
thụ điện
nguyên

-Máy

lạnh hư hỏng

- Rò rỉ
khí R 12
KK

- Ô nhiễm MT
- Ô nhiễm MT

đất
K
ho
lưu
trữ

N

- Điện, máy

Các
- Tiêu
- Tiêu hao năng
hập,
lạnh
nguyên liệu, thụ điện
lượng
xuất và
vật tư hỏng
-Nguyên
- CTR

- Ô nhiễm MT
lưu trữ
Bụi
KK, đất, nước
nguyên liệu sx: cá
Sự
cố
trấu
vật liệu
- Trấu
cháy nổ
- Thiệt hại về
- Nước
tính mạng, tài sản
-Nguyên
- Sự cố
rỉ máu cá
liệu đóng gói: bao
đổ hóa chất
bì, thùng carton,
- Tiếng
- Tiếng
băng keo, thùng ồn
ồn
chứa
- Hóa chất

- Rò rỉ
khí R12


- Nhiên liệu
8

8


- Thiết bị
bảo hộ lđ
- Phương pháp xác định khía cạnh môi trường đáng kể, gồm các tiêu chí:
+ Dựa trên tần suất và mức độ quan trọng
+ Liên quan đến luật lệ
+ Có khả năng gây đến SKCN hoặc môi trường
+ Liên quan tới yêu cầu nội bộ của tổ chức
+ Được cộng đồng hoặc khách hàng quan tâm
+ Có ảnh hưởng có lợi hoặc có hại tới cảnh quan xung quanh, hình ảnh của tổ chức
+ Có thể ảnh hưởng tới khí hậu
+ Gây ra việc làm suy giảm tài nguyên thiên nhiên
+ Liên quan tới chính sách môi trường của tổ chức
* Ví dụ: cách xác định khía cạnh môi trường đáng kể từ các KCMT của Công ty
TNHH sản xuất thương mại Nguyệt Trang

Với N (Normal): Điều kiện bình thường  trọng số = 1
A (Abnormal): Điều kiện bất bình thường  trọng số = 1,5
E (Emergency): Tình trạng khẩn cấp trọng số = 2
PL: Yêu cầu pháp luật / khác
RR: Mức độ rủi ro với con người và bên hữu quan
TS: Tần suất tác động môi trường
MĐ: Mức độ tác động đối với môi trường: đất, nước, không khí, TNTN
HA: Hình ảnh uy tín của công ty
- Cách tính điểm :

+ Các KCMT có liên quan đến tiêu chí được tính 1đ; không kiên quan đến tiêu chí
tính 0đ
+ Riêng đối với RR thang điểm chia 0-2 (Không rủi ro; Rủi ro thấp; Rủi ro cao)
- Tổng điểm = (PL+RR+TS+MĐ+HA) x Trọng số
- Tổng điểm ≤ 2  KCMT không đáng kể; > 2  KCMT đáng kể
9

9


Câu 5. Nghĩa vụ tuân thủ: yêu cầu theo TC ISO 14001:2015
5.1. Khái niệm: Nghĩa vụ tuân thủ là các yêu cầu pháp luật mà một tổ chức phải tuân
thủ và các yêu cầu khácmà tổ chức phải hoặc lựa chọn để tuân thủ
5.2. Yêu cầu về nghĩa vụ tuân thủ trong TC ISO 14001:2015
+ Xác định và tiếp cận tới các nghĩa vụ tuân thủ liên quan tới các khía cạnh môi
trường của tổ chức
+ Xác định cách thức áp dụng các nghĩa vụ tuân thủ này đối với tổ chức
+ Có tính tới các nghĩa vụ tuân thủ khi thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục
hệ thống quản lý môi trường
Tổ chức phải duy trì thông tin dạng văn bản cho các nghĩa vụ tuân thủ của mình
* Các nghĩa vụ tuân thủ có thể dẫn đến các cơ hội và rủi ro cho tổ chức
5.3. Ví dụ: xác định các nghĩa vụ tuân thủ cho công ty TNHH sản xuất thương mại
Nguyệt Trang
+ Luật BVMT 2014
+ Luật tài nguyên nước 2012
+ QCVN 08/2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
+ QCVN 09/2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
+ QCVN 40/2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
+ QCVN 11/2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy
sản


Câu 6. Mục tiêu môi trường và hoạch định để đạt được mục
tiêu: Khái niệm, yêu cầu trong TC ISO 14001:2015, ví dụ
6.1 Mục tiêu môi trường:
Mục tiêu là những kq cần đạt được, mục tiêu môi trường được tổ chức thiết lập và
nhất quán với chính sách môi trường.
Yêu cầu Mục tiêu MT:
Tổ chức phải thiết lập các mục tiêu môi trường tại các cấp và các bộ phận liên quan;
có tính đến KCMT đáng kể và các nghĩa vụ tuân thủ liên quan tới tổ chức, xem xét
các rủi ro và cơ hội
-nhất quán với chính sách môi trường;
- đo được (nếu khả thi);
- được theo d.i;
- được truyền đạt;
- được cập nhật khi thích hợp.
Đảm bảo nguyên tắc SMART:
ᴥ S- specific = Rõ ràng
ᴥ M-measuable = Đo lường được
ᴥ A-agree= Đồng thuận
ᴥ R- realiable = Thực hiện được
ᴥ T-time = Thang thời gian
+ Tổ chức phải duy trì mục tiêu MT bằng thông tin dưới dạng vb
6.2.Hoạch định để đạt được mục tiêu theo TC ISO 14001:2015
Khi hoạch định cách thức để đạt được mục tiêu MT, tổ chức cần phải xác định:
10

10


+ Những gì cần làm

+ Những nguồn lực gì sẽ cần được yêu cầu
+ Ai sẽ có trách nhiệm
+ Khi nào nó sẽ được hoàn thành
+ Làm tn kết quả sẽ đc đánh giá bao gồm các chỉ số để theo dõi tiến độ hoàn thành
các mục tiêu MT
Tổ chức phải xem xét làm thế nào để các hành động nh ằm đạt đ ược các m ục
tiêu MT có thể được tích hợp vào các quá tr.nh kinh doanh của tổ ch ức.
* Ví dụ: Xác định một số mục tiêu môi trường và hoạch định các hành động để đạt
được các mục tiêu môi trường đó cho Công ty TNHH sản xuất thương mại Nguyệt
Trang
S
T
T

ục
MT
1

M
Chỉ
tiêu tiêu

Q
Đảm
uản lý bảo
100%
việc sử thiết bị chứa
dụng
nguyên
nguyên nhiên

liệu
nhiên
đạt yêu cầu
liệu hiệu
Xử lý
quả
kịp
thời
100% các vụ
tràn
đổ
nguyên
nhiên liệu

Hàn
V
Ng
T
Ki
h động cần ị trí
ười chịu hời
nh phí
thực hiện
trách
gian
nhiệm

G
hi chú


Kiể
m tra sửa
chữa bảo trì
máy móc
thiết
bị
tránh xảy ra
tràn đổ rò rỉ
nhiên liệu 3
ngày/1 lần

10.
000.000
VND

T
ài liệu
hồ sơ:
kết quả
kiểm
tra máy
móc
thiết bị

1

5.0
00.000
VND


T
ài liệu
hồ sơ:
hướng
dẫn
cân
đong

1

2.0
00.000
VND

T
ài liệu
hồ sơ:
hồ sơ
điều tra
sự cố

Tran
g bị kĩ năng
cân đong
nguyên
nhiên liệu
cho nhân
viên
cân
đong

Tran
g bị vải,
thùng chứa
cát tại khu
vực
cân
đong dầu
hỏa để xử
lý khi có sự

11

P
hân
xưởng
đốt,
cân
đong
nhiên
liệu

Đố
công

c
phân
xưởng

Nh
ân viên

bảo trì
Ph
trách


phân
xưởng
cân đong

Ph
òng kỹ
thuật sản
xuất

tháng

tháng

11


cố tràn dầu
hỏa

5

Ki
Giảm
ểm soát ô
nhiễm

nước
nước chỉ tiêu
thải đạt COD xuống
tiêu
150 mg/l
chuẩn
Giảm
cho phép
ô
nhiễm
nước chỉ tiêu
BOD5 ở 20oC
xuống
50
mg/l
Giảm
ô
nhiễm
nước chỉ tiêu
Coliforms
xuống 5000
MPN
(theo
QCVN
11:2015/BT
NMT)

Xây
dựng
hệ

thống xử lý
nước thải
loại B cho
xí nghiệp
trước khi
xả ra môi
trường

Giá
m sát, đo
đạc nồng
độ
nước
thải
sản
xuất
2
lần /năm

K

Ba

hu
n ISO
vực
Nh
xả
nước à thầu
thải ra

ngoài
môi
trườn
g
Ba
n ISO
Vi
ện nghiên
cứu
KHKTBHLD
phân viện
tại thành
phố Cần
Thơ

6
tháng

50.
000.000
VND

T
ài liệu
hồ sơ:
hợp
đồng
xây
dựng
và báo

cáo
nghiệm
thu

30.
000.000
VND

T
ài liệu
hồ sơ:
kết quả
giám
sát đo
đạc

Câu 7. Chuẩn bị và ứng phó với tình huống khẩn cấp theo TC
ISO 14001:2015. Cho ví dụ cụ thể.
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình cần thiết để chuẩn bị và ứng
phó với các tình huống khẩn cấp tiềm ẩn
Tổ chức phải:
a. chuẩn bị để đáp ứng bằng cách lên kế hoạch hành động để ngăn chặn hoặc giảm
thiểu tác động bất lợi đến môi trường từ những tình huống khẩn cấp
b. phản ứng với các tình huống khẩn cấp thực tế
c. thực hiện hành động để ngăn chặn hoặc giảm thiểu hậu quả của các tình huống
khẩn cấp, thích hợp với mức độ của các trường hợp khẩn cấp và các tác động môi
trường tiềm ẩn
d. định kỳ thử nghiệm các hành động ứng phó đã hoạch định, khi có thể
e. định kỳ xem xét và sửa đổi các quá trình và các hành động ứng phó đã hoạch định,
đặc biệt là sau khi xảy ra các tình huống khẩn cấp hoặc các lần thử nghiệm

12

12


f. cung cấp thông tin có liên quan và tổ chức đào tạo việc chuẩn bị và ứng phó với
tình huống khẩn cấp, khi thích hợp, tới khi các bên quan tâm có liên quan, bao gồm
cả những người làm việc dưới sự kiểm soát của tổ chức
Tổ chức phải duy trì thông tin dưới dạng văn bản ở mức độ cần thiết để có sự tin
tưởng rằng các quá trình đã được thực hiện theo kế hoạch
* Ví dụ về chuẩn bị và ứng phó với tình huống khẩn cấp theo TC ISO 14001:2015
của công ty PVC-IC:
Quy trình:

Nhận biết các TH khẩn cấp:

Xây dựng các BP chuẩn bị ứng phó:

13

13


Câu 8. Sự không phù hợp và hành động khắc phục: Khái
niệm, yêu cầu theo TC ISO 14001:2015, cho ví dụ cụ thể
8.1. Khái niệm
- Sự không phù hợp là sự không đáp ứng yêu cầucủa tiêu chuẩn này và các yêu cầu
bổ sung của hệ thống quản lý môi trường mà một tổ chức tự thiết lập.
- Hành động khắc phục là hành động đề loại trừ nguyên nhân của sự không phù hợp
và ngăn chặn tái diễn

8.2. Yêu cầu về sự không phù hợp và hành động khắc phục theo yêu cầu của TC ISO
14001:2015
Khi một sự không phù hợp xảy ra, tổ chức phải:
a) Phản ứng tới sự không phù hợp và khi thích hợp:
+ Có hành động để kiểm soát và sửa chữa nó
+ đối phó vs những hiệu quả, bao gồm cả việc giảm thiểu những tác động bất lợi đến
môi trường
b) Đánh giá nhu cầu cho hành động để loại bỏ nguyên nhân của sự ko phù hợp, để nó
ko tái diễn hoặc xảy ra ở nơi khác, = cách:
+ Xem xét sự ko phù hợp
+ xác định nguyên nhân của sự ko phù hợp
+ xác định nếu sự không phù hợp tương tự tồn tại, hoặc có khả năng có thể xảy ra
c) thực hiện bất kỳ hành động nào cần thiết
d) xem xét hiệu lực của bất kỳ hành động khắc phục nào đã được thực hiện
e) thực hiện các thay đôi tới EMS, nếu cần thiết
Các hành động khắc phục phải thích hợp với các tác đ ộng của s ự không phù
hợp đ. gặp
phải, bao gồm cả các tác động môi trường.
Tổ chức phải lưu trữ bằng chứng bằng thông tin dạng văn bản của:
+ bản chất của sự không thích hợp và bất kỳ hành động tiếp theo được thực hiện
+ kết quả của hành động khắc phục
* Ví dụ về sự không phù hợp và hành động khắc phục theo mô hình xương cá:

14

14


Câu 9. Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá theo TC ISO
14001:2015. Cho ví dụ cụ thể

9.1. Khái niệm
- Theo dõi là việc xác định tình trạng của hệ thống, một quá trình hoặc một hoạt động
- Đo lường là quá trình xác định một giá trị
- Đánh giá là quá trình có hệ thống, độc lập và được lập thành văn bản để thu thập
bằng chứng đánh giá và đánh giá chúng một cách khách quan nhằm xác định mức độ
đáp ứng các chuẩn mực đã thỏa thuận
9.2. Yêu cầu về theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá theo TC ISO 14001: 2015:
Tổ chức phải theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá hiệu quả môi trường của
mình
Tổ chức phải xác định:
a. những gì cần phải được thực hiện theo dõi và đo lường
b. các phương pháp theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá
c. các chuẩn mực so sánh và các chỉ số thích hợp
d. khi nào hoạt động theo dõi và đo lường sẽ được thực hiện
e. khi nào các kết quả từ theo dõi và đo lường phải được phân tích và đánh giá
Tổ chức phải đảm bảo rằng thiết bị theo dõi và đo lường phải được kiểm đinh hoặc
hiệu chuẩn trước khi sử dụng và được duy trì, khi thích hợp
Tổ chức phải đánh giá hiệu quả môi trường và hiệu lực của EMS
Tổ chức phải truyền đạt thông tin về hiệu quả MT có liên quan cả trong nội bộ và bên
ngoài
Tổ chức phải lưu trữ thông tin dạng văn bản thích hợp về bằng chứng của các kết quả
theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá
* Đánh giá sự tuân thủ
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình cần thiết để đánh giá việc
đáp ứng các nghĩa vụ tuân thủ của mình
Tổ chức phải
a. xác định tần xuất đánh giá sự tuân thủ
b. đánh giá sự tuân thủ và thực hiện hành động nếu cần thiết
c. duy trì kiến thức và sự hiểu biết về các tình trạng tuân thủ của mình
15


15


Tổ chức phải lưu trữ thông tin dưới dạng văn bản về bằng chứng của các kết quả
đánh giá sự tuân thủ
*Ví dụ về theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá theo TC ISO 14001:2015 của
công ty TNHH Cao Ức Thái, Khu công nghiệp Long Thành, Đồng Nai (Công ty
chuyên sản xuất cáp quang)

16

16


Câu 10. Xem xét của lãnh đạo, cải tiến liên tục. Khái niệm,
yêu cầu theo TC ISO 14001:2015, nêu ví dụ cụ thể
10.1. Xem xét của lãnh đạo:
Lãnh đạo cao nhất phải định kỳ xem xét hệ thống quản lý môi trường để đảm bảo
EMS luôn phù hợp, thỏa đáng và có hiệu lực
Việc xem xét của lãnh đạo bao gồm các vấn đề:
a) tình trạng của các hành động từ cuộc xem xét của lãnh đạo lần trước
b) các thay đôi về:
- Các vấn đề nội bộ và bên ngoài có liên quan tới EMS
- nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm, bao gồm cả các nghĩa vụ tuân thủ
- các khía cạnh môi trường đáng kể
- Các rủi ro và cơ hội
c) mức độ đạt được của các mục tiêu môi trường
d) thông tin về hiệu quả môi trường của tổ chức, bao gồm các xu hướng về:
- Sự không phù hợp và các hành động khắc phục

- các kết quả theo dõi và đo lường
- việc đáp ứng các nghĩa vụ tuân thủ
- các kết quả đánh giá
e) tính đầy đủ các nguồn lực
f) các thông tin liên quan từ các bên quan tâm, bao gồm cả các khiếu nại
17

17


g) các cơ hội cho cải tiến liên tục
Đầu ra của xem xét của lãnh đạo phải bao gồm:
- Các kết luận về tính phù hợp liên tục, thỏa đáng và có hiệu lực của EMS
- các quyết định liên quan tới các cơ hội cải tiến liên tục
- các quyết định liên quan đến bất cứ nhu cầu thay đổi nào đối với EMS, bao gồm cả
các nguồn lực
- các hành động, nếu cần thiết, khi mục tiêu môi trường đã không đạt được
- các cơ hội để cải tiến sự tích hợp của EMS với các quá trình kinh doanh khác, nếu
cần
- bất kỳ những ảnh hưởng nào đến định hướng chiến lược của tổ chức
Tổ chức phải lưu giữ bằng chứng bằng thông tin dạng văn bản về các kết quả xem xét
của lãnh đạo
* Ví dụ về xem xét của lãnh đạo theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 của công ty TNHH
May mặc và giặt tẩy Bến Nghé

10.2. Cải tiến liên tục:
Tổ chức phải thường xuyên cải tiến tính thích hợp, thỏa đáng và hiệu lực của hệ
thống quản lý môi trường để nâng cao hiệu quả môi trường
Tỷ lệ, mức độ và khung thời gian của các hoạt động hỗ trợ cải tiến liên tục được tổ
chức xác định. Hiệu quả môi trường có thể được nâng cao bằng cách áp dụng hệ

thống quản lý môi trường một các tổng thể hoặc cải tiến một hay nhiều yếu tố của nó
*Ví dụ về cải tiến liên tục theo TC ISO 14001:2015 của công ty TNHH May mặc và
giặt tẩy Bến Nghé

18

18


Câu 11. Quy trình, lưu đồ trong ISO 14001. Xây dựng quy
trình, lưu đồ cho 1 tổ chức cụ thể: kiểm soát khía cạnh môi
trường; xác định các nghĩa vụ phải tuân thủ; đào tạo nâng
cao nhận thức; thông tin liên lạc
11.1. Quy trình, lưu đồ trong ISO
- Quy trình là các bước để tiến hành, thực hiện một công việc hay QT nào đó.
- Lưu đồ là sơ dồ mô tả quy trình thực hiện. Có 2 kiểu lưu đồ: lưu đồ dọc và lưu đồ
ngang.
11.2. Quy trình, lưu đồ kiểm soát khía cạnh MT cho công ty TNHH sản xuất
thương mại Nguyệt Trang
1. Mục đích: đưa ra các quy định, trình tự, nội dung, cách thức để xác định các khía
cạnh môi trường, đánh giá các tác động môi trường trong phạm vi áp dụng của công
tynhằm kiểm soát các khía cạnh MT có ý nghĩa, đáp ứng các yêu cầu pháp luật
2. Phạm vi áp dụng: Áp dụng đối với tất cả các bộ phận trong công ty THNN sản xuất
thương mại Nguyệt Trang; cho các HĐ gây ra KCMT
3. Tài liệu tham khảo: ISO 14001:2015
Cuốn sổ tay môi trường của công ty
4. Định nghĩa và giải thích:
- Khía cạnh môi trường: yếu tố của các hoạt động hoặc sản phẩm
hoặc dịch vụ có thể gây ảnh hưởng và tác động qua lại hoặc tương
tác với MTmà tổ chức có thể kiểm soát, có xem xét đến quan điểm

v.ng đời.
- Khía cạnh môi trường có ý nghĩa là khía cạnh môi trường có ý nghĩa là khía cạnh có
hoặc có thể có một tác động môi trường đáng kể
-Tác động môi trường là sự thay đổi tới môi trường, dù là bất lợi hay có lợi, toàn bộ
hoặc từng phần do các khía cạnh môi trường của một tổ chức gây ra.
5. Nội dung
- Lưu đồ :

19

19


Bướ
c

Ban ISO

Phòng ban có liên Giám đốc
quan
(BP sản xuất, BP
kỹ thuật,…)

1
2

3

4


XX

BM_QT02_0
2
BM danh sách
KCMT

Tổng hợp DS
KCMT

Đánh giá KCMT

Xem
xét, ktra

-

-

Lưu HS

BM_QT02-03
BM
DS
KCMT đáng
kể

Lập DS KCMT
có ý nghĩa


7

8

BM_QT02_0
1
BM

KCMT tại PB

Nhận dạng KCMT
tại PB

xxesxét

5

6

Biểu mẫu

PD

Lưu HS

- Thời gian: 20/03/2016 - 20/03/2017
- Địa điểm: Các phòng ban của cty TNHH sản xuất thương mại Nguyệt Trang

20


20


6. Lưu trữ: Cách thức lưu trữ những bằng chứng về việc thực hiện quy trình
T

Tên

T

Lưu ở
đâu

1

Danh mục
tài liệu nội bộ
hiện hành

Ban
hành lần trữ
mấy

Cách thức lưu

File mềm

2

Danh mục

File mềm
tài liệu bên
ngoài hiện hành
7. Phụ lục:
Những biểu mẫu được sử dụng trong quá trình thực hiện quy trình:
- BM_QT01_01: Biểu mẫu xác định khía cạnh môi trường tại phòng ban
- BM_QT01_02: Biểu mẫu danh sách KCMT
- BM_QT01_03: Biểu mẫu danh sách các KCMT đáng kể
6.2. Quy trình, lưu đồ xác định các nghĩa vụ tuân thủ cho công ty TNHH sản xuất
thương mại Nguyệt Trang:
1. Mục đích: xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác của công ty TNHH
sản xuất thương mại Nguyệt Trang
2. Phạm vi áp dụng: Các phòng ban của công ty TNHH sản xuất thương mại Nguyệt
Trang
3. Tài liệu tham khảo:
- TC ISO 14001:2015
- Sổ tay môi trường của công ty
4. Định nghĩa và giải thích:
- Nghĩa vụ tuân thủ là yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
5. Nội dung:
- Lưu đồ

21

21


Bướ
c
1


Các PB có liên Phòng ban ISO
quan

EMR, giám đốc

Biểu mẫu
BM_QT02_01
BM những yêu
cầu pháp luật
phải tuân thủ

XĐ các yêu cầu từ
các PB

2

BM_QT02_02
BM tài liệu cập
nhật

Cập nhật các YC
PL và các yc #

3

BM_QT02_03
BM
chương
trình tập huấn

Xây dựng chương
trình tập huấn

4

XX
5

Phản hồi từ các
phòng ban

Hướng dẫn các bộ
phận thực hiện

BM_QT02_04
BM tài liệu
phản hồi từ các
phòng ban

6
ĐGiá phản hồi và đáp
ứng các yêu cầu

7

ktt

ĐGía sự tuân thù

tt


8
Lưu hồ sơ

22

22


Thời gian: 20/03/2017 – 20/03/2018
Địa điểm: các phòng ban trong công ty TNHH sản xuất thương mại Nguyệt Trang
6. Lưu trữ:
TT

Tên

Lưu
ở đâu

Ban
hành lần
mấy

Cách lưu trữ

7. Phụ lục:
Những biểu mẫu được sử dụng trong quá trình thực hiện quy trình xác định nghĩa vụ
tuân thủ
- BM_QT02_01BM những yêu cầu pháp luật phải tuân thủ
- BM_QT02_02 BM tài liệu cập nhật

- BM_QT02_03 BM chương trình tập huấn
- BM_QT02_04 BM tài liệu phản hồi từ các phòng ban
6.3. Quy trình, lưu đồ đào tạo nâng cao nhận thức cho công ty TNHH sản xuất
thương mại Nguyệt Trang:
1. Mục đích: Nhân cao nhận thức, hiểu biết cho các phòng ban cũng như các cán bộ
công nhân viên về hệ thống quản lý chất lượng môi trường EMS theo tiêu chuẩn ISO
14001:2015
2. Phạm vi áp dụng: Các phòng ban trong công ty TNHH sản xuất thương mại
Nguyệt Trang
3. Tài liệu tham khảo:
- Tiêu chuẩn ISO 14001:2015
- Sổ tay môi trường của công ty
- Kế hoạch hoạt động và mục tiêu của công ty trong năm 2017
4. Định nghĩa và giải thích:
- Đào tạo nâng cao nhận thức: là việc huấn luyện, giảng dạy và tập huấn cho đội ngũ
cán bộ công nhân viên về nghiệp vụ, các kỹ năng cần thiết để hoàn thành được các
nhiệm vụ được giao
5. Nội dung:
-Lưu đồ:

23

23


Bướ
c
1

Phòng nhân sự


Phòng
quan

ban

liên EMR, giám đốc

BM
BM_QT03-01
BM xđ KHĐT
năm 2017 của
các PB

Kế hoạch đào tạo
năm

2
KT

3

+
Tổng hợp kế
hoạch đào tạo

BM_QT03_0
2
BM về tổng
hợp

KHĐT
năm 2017

-

4

PD

5

Tiến hành đào tạo

+

6
Đánh giá kết quả đào tạo

7

Lưu hồ sơ

- Thời gian thực hiện: 20/03/2017 – 20/04/2017
- Địa điểm: Các phòng ban trong công ty TNHH sản xuất thương mại Nguyệt Trang

24

24



6. Lưu trữ: Cách thức lưu trữ những bằng chứng về việc thực hiện quy trình
TT

Tên

Lưu
ở đâu

Ban
hành lần trữ
mấy

Cách thức lưu

7. Phụ lục:
Những biểu mẫu được sử dụng trong quá trình thực hiện quy trình:
- BM_QT03-01: BM xđ KHĐT năm 2017 của các PB
- BM_QT03_02: BM về tổng hợp KHĐT năm 2017
6.4. Quy trình, lưu đồ thông tin liên lạc cho công ty TNHH sản xuất thương mại
Nguyệt Trang:
1. Mục đích: Quy định nội dung, cách thức tiếp nhận, xử lý thông tin và phản hồi
thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài của công ty TNHH sản xuất thương mại Nguyệt
Trang
2. Phạm vi áp dụng: áp dụng cho toàn bộ công ty TNHH sản xuất thương mại Nguyệt
Trang
3. Tài liệu tham khảo:
- Tiêu chuẩn ISO 14001:2015
- Cuốn sổ tay môi trường của công ty
-Một số quy định của pháp luật về công tác văn thư-lưu trữ,…
4. Định nghĩa và giải thích:

- Thông tin liên lạc nội bộ: là những thông tin chỉ lưu truyền trong nội bộ công ty và
không được truyền ra bên ngoài, hoặc có thể đưa ra bên ngoài nếu có sự đồng ý của
lãnh đạo
- Thông tin liên lạc bên ngoài: là những thông tin trao đổi giữa công ty với các bên
liên quan.
5. Nội dung:
- Lưu đồ thông tin liên lạc nội bộ:

25

25


×