Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho năm xã: Hòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội ;giai đoạn 2020 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 123 trang )

Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường
LỜI CAM ĐOAN

Tên em là Tạ Thị Tuyết
MSSV: DC00203214
Hiện đang là sinh viên lớp ĐH2CM3- Khoa Môi Trường - Trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội.
Với đề tài “ Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho năm xã: Hòa Thạch,
Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà
Nội ;giai đoạn 2020 -2030”, em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản
thân, được dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và kiến thức đã chọn lọc, được thực
hiện dưới sự hướng dẫn của Ths.Phạm Đức Tiến – Giảng viên trường ĐH Tài
nguyên và môi trường Hà Nội. Các số liệu, tài liệu trong đồ án được thu thập một
cách trung thực,có cơ sở. Em xin cam đoan đồ án này chưa được công bố ở bất kì
tài liệu nào.
Một lần nữa em xin khẳng định sự trung thực của lời cam đoan trên và xin
chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả công bố trong đồ án này.

Hà Nội, tháng ....năm ......
Sinh viên thực hiện

Tạ Thị Tuyết

1
GVHD: Phạm Đức Tiến

SVTH: Tạ Thị Tuyết



Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường
LỜI CẢM ƠN

Để đề tài “ Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho năm xã: Hòa
Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố
Hà Nội ;giai đoạn 2020 -2030 ”, được hoàn thành một cách trọn vẹn như ngày
hôm nay thì ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân thì còn nhờ vào sự giúp đỡ, chỉ
bảo tận tình của các thầy cô, bạn bè và gia đình.
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội và đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Môi trường đã
tận tình chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức quý báu của mình cho em trong suốt 4
năm học vừa qua, để em nắm được những kiến thức có thể phục vụ cho đồ án tốt
nghiệp cũng như công việc sau này.
Em xin cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths.Phạm Đức Tiến – Giảng
viên trường ĐH Tài nguyên và môi trường Hà Nội, người đã luôn dẫn dắt, chỉ dạy
tận tình, theo sát em trong quá trình nghiên cứu để em có thể hoàn thành đề tài này.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các bạn bè đã giúp đỡ, động viên và đóng góp ý
kiến để cho em hoàn chỉnh đề tài.
Cuối cùng, em xin cảm ơn sự động viên, tấm lòng thương yêu của những
người thân yêu trong gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong qá trình học tập
và thực hiện đề tài này.
Do kiến thức còn nhiều hạn chế và thời gian thực hiện đề tài còn hạn hẹp nên
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự cảm thông và
những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn !

2
GVHD: Phạm Đức Tiến


SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CTR

Chất thải rắn

NRR

Nước rỉ rác

CTNH

Chất thải nguy hại

BVMT

Bảo vệ môi trường

TNMT Tài nguyên môi trường
BCL Bãi chôn lấp
VNĐ Việt Nam đồng
GDTX


Giáo dục thường xuyên

THCSTrung học cơ sở
THPTTrung học phổ thông
TT Thị trấn
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

3
GVHD: Phạm Đức Tiến

SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường
LỜI MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, từ khi “đổi mới” và “mở cửa”, cùng với sự phát
triển nhanh và mạnh của nền kinh tế, Việt Nam đã bước vào một thời kỳ phát triển
công nghiệp hóa và tiếp theo là đô thị hóa với tốc độ cao, thúc đẩy mọi hoạt động
phát triển kinh tế và xã hội. Việc khai thác các nguồn tài nguyên, xây dựng các khu
công nghiệp, cụm công nghiệp, các khu dân cư tập trung, các khu đô thị mới, các
trang trại chăn nuôi quy mô lớn, các tuyến đường giao thông mới,... cũng phát triển
rất nhanh, kéo theo đó là nhu cầu khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên

nhiên phục vụ sản xuất và sinh hoạt ngày càng tăng, lượng chất thải thải vào môi
trường ngày càng lớn. Việc rác thải được xả bừa bãi hay không được xử lý khoa học
làm cho môi trường bị ô nhiễm trầm trọng. Chúng gây ô nhiễm môi trường đất,
nước, không khí, tạo điều kiện cho các sinh vật có hại cho sức khỏe của con người
phát triển mạnh làm gia tăng dịch bệnh cho loài người. Ở một số nước phát triển đã
có những biện pháp thu gom và xử lý hiệu quả chất thải này, làm cải thiện chất
lượng môi trường chẳng hạn như Singapore, Canada, Mỹ, Nhật Bản....
Cũng như các nước trên thế giới, Việt Nam cũng bắt tay vào việc thu gom và
xử lý rác thải, có biện pháp quản lý khoa học. Hiện nay, huyện Quốc Oai, thành phố
Hà Nội cũng có nhiều cố gắng trong hoạt động quản lý thu gom và xử lý chất thải
rắn, tuy nhiên vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Do ý thức của người dân chưa cao, hoạt
động quản lý thu gom và xử lý chưa triệt để và chưa có biện pháp xử lý đạt hiệu
quả, rác thải vẫn còn vứt bừa bãi gây ô nhiễm trầm trọng, bốc mùi, tạo điều kiện
cho sinh vật gây bệnh phát triển làm ảnh hưởng xấu đến đời sống của nhân dân.
Chính vì vậy, em lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Quy hoạch hệ thống quản lý
chất thải rắn cho năm xã: Hòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông
Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội ; giai đoạn 2020 -2030 ”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng được phương án quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn mới phù
hợp với quy hoạch kinh tế xã hội của khu vực năm xã Hòa Thạch, Đông Yên, Phú
Cát, Phú Mãn, Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, giai đoạn 20202030.

GVHD: Phạm Đức Tiến

4

SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN


Khoa môi trường

Nội dung nghiên cứu

+ Vạch tuyến thu gom (02 phương án).
+ Thiết kế hệ thống xử lý (02 phương án).
+ Khái toán kinh tế (02 phương án).
+ Thể hiện tính toán thiết kế trên 6 bản vẽ kĩ thuật.
Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: tìm hiểu về quy hoạch mạng lưới
chất thải rắn, thu thập số liệu, các công thức tài liệu có sẵn và từ thực tế.
+

Phương pháp tính toán theo các tiêu chuẩn thiết kế: dựa vào tài liệu và
thông tin thu thập được để tính toán lượng rác thải của 5 xã đến năm
2030.

+ Phương pháp đồ họa (autocad): sử dụng công nghệ thông tin mô phỏng
các ý tưởng thiết kế.
Phạm vi thực hiện đề tài
Phạm vi thực hiện đề tài : năm xã Hòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn,
Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.

GVHD: Phạm Đức Tiến

5

SVTH: Tạ Thị Tuyết



Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC
ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN QUỐC OAI
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Quốc Oai là một huyện nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Hà Tây (cũ), có tọa độ
địa lý như sau:
- Vĩ độ Bắc: từ 20054’ đến 21004’;
- Kinh độ Đông: từ 105030’ đến 105043’50’’.
Quốc Oai cách Thủ đô Hà Nội 30km về phía Tây, cách quận Hà Đông 18km
và thị xã Sơn Tây 24km; ranh giới địa lý giáp các huyện Phúc Thọ và huyện Thạch
Thất về phía Bắc; giáp huyện Chương Mỹ về phía Nam; giáp huyện Hoài Đức về
phía Đông và giáp huyện Lương Sơn (Hòa Bình) về phía Tây.
Diện tích tự nhiên của Quốc Oai vào khoảng 147km2 bao gồm thị trấn Quốc
Oai và 20 xã (kể cả xã Đông Xuân mới sát nhập vào Quốc Oai từ 5/8/2008) với
tổng số dân là 163.714 người, mật độ dân số là 1.114 người/km2.
Là một huyện mới sát nhập vào Hà Nội, Quốc Oai có vị trí quan trọng trong
kế hoạch phát triển của Thủ đô, sẽ là địa điểm tiếp nhận các xí nghiệp, nhà máy của
Thủ đô chuyển đến. Hiện nay, trên địa bàn huyện đang triển khai nhiều dự án lớn
như các khu đô thị, khu công nghiệp và khu du lịch sinh thái...
Với hệ thống đường giao thông khá phát triển, tuyến đường cao tốc Láng
Hòa Lạc qua huyện với chiều dài khoảng 9km là tuyến đường chiến lược nối Thủ
đô Hà Nội với chuỗi đô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hòa Lạc - Sơn Tây (đ ược Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt sẽ là vành đai phát triển thủ đô Hà Nội vào năm 2020),
Quốc Oai có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội.


GVHD: Phạm Đức Tiến

6

SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường

Hình 1.1 Bản đồ huyện Quốc Oai
1.1.2. Địa hình
Quốc Oai nằm trên khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, địa
hình khá phức tạp, bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi. Nhìn tổng quát, địa hình có
hướng thấp từ Tây sang Đông và được chia thành 3 vùng địa hình chính:
- Vùng đồi thấp: nằm ở phía Tây của huyện, gồm 5 xã là Đông Xuân, Phú
Cát, Phú Mãn, Hòa Thạch và Đông Yên là vùng bán sơn địa, địa hình trong vùng
không đồng đều, gồm những đồi thấp xen kẽ các đồi trũng. Đất gò đồi có độ cao
phổ biến từ 20 - 25m, cốt đất dưới ruộng từ 7 - 10m. Đất đai chủ yếu nằm trên nền
đá phong hóa xen lẫn lớp sỏi ong. Tầng đất canh tác thấp.
- Vùng đồi gò bị cắt xẻ theo sườn dốc làm sinh nhiều khe rãnh, suối nhỏ, mặt
đất bị rửa trôi, vì vậy phần lớn diện tích đất của vùng này bị bạc màu nghiêm trọng,
hay đã bị thành những lớp đá ong chặt và bị chia cắt thành những đồi thấp, đỉnh
bằng phẳng sườn thoải.
Với đặc điểm như vậy rất thích hợp cho phát triển trồng cây công nghiệp và
cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.
Đến thời điểm năm 2010, một phần lớn diện tích vùng bán sơn địa huyện đã
được quy hoạch thành các vùng phát triển đô thị và công nghiệp của TW và của tỉnh.
- Vùng nội đồng gồm 7 xã Ngọc Mỹ, Thạch Thán, Nghĩa Hương, Cấn Hữu,

Ngọc Liệp, Tuyết Nghĩa, Liệp Tuyết có độ cao từ 5 - 7m, có xu hướng giảm dần về
phía Tây Nam.
GVHD: Phạm Đức Tiến

7

SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường

- Vùng bãi Đáy ven sông gồm 8 xã, 01 thị trấn là Sài Sơn, Phượng Cách, Yên
Sơn, Đồng Quang, Cộng Hòa, Tân Hòa, Tân Phú, Đại Thành và thị trấn Quốc Oai,
có độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Tuy nhiên những ô trũng ở Cộng
Hòa có độ cao tuyệt đối từ 1,5 - 3 m. Trên bề mặt vùng bãi có một số núi sót như
quần thể đá vôi Sài Sơn.
Với đặc điểm địa hình như trên, huyện có thể phát triển đa dạng các loại cây
trồng, vật nuôi, trong đó có những loại cây công nghiệp, cây ăn quả mang lại giá trị
kinh tế cao, song đặt ra khó khăn cho công tác thủy lợi.
Tóm lại, Quốc Oai có địa hình đa dạng, vùng núi đồi gò ở phía Tây, vùng núi
sót trong cụm “núi sót” Thập Lục Kỳ Sơn ở phía Đông Bắc huyện. Vùng đồng bằng
phía Đông, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
1.1.3. Khí hậu
Khí hậu của huyện mang đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng
với 2 mùa rõ rệt là mùa đông khô và lạnh, còn mùa hè nóng ẩm.
Nhiệt độ trung bình năm 23 - 24 0C, lượng mưa trung bình năm 1650 - 1800
mm. Trong 15 năm qua, lượng mưa năm cao nhất (năm 1994) là 2300 mm; năm
thấp nhất (năm 1995) là 1200 mm. Trận mưa lớn nhất (tháng 11 năm 1984) là 520

mm. Lượng bốc hơi cả năm chiếm trên 60% tổng vũ lượng. Hàng năm, Quốc Oai
chịu ảnh hưởng của 2 - 3 cơn bão, gió thường dưới cấp 8, cấp 9. Những năm gần
đây ít có sương muối, song một số năm có xoáy lốc cục bộ gây hại đối với cây cối
và nhà cửa. Do đặc điểm của địa hình địa mạo, Quốc Oai có 2 tiểu vùng khí hậu
khác nhau.
- Vùng đồng bằng: nằm phía Đông sông Tích, độ cao chủ yếu dưới 10m,
mang đặc điểm khí hậu đồng bằng. Nhiệt độ trung bình năm 23,8 oC, cao nhất (tháng
6) là 37,5oC; thấp nhất (tháng 1) là 14oC. Trong năm có khoảng 1600 - 1700 giờ
nắng, độ ẩm trung bình 82 - 86%.
- Vùng gò đồi: nằm phía Tây sông Tích, độ cao trung bình 15 - 50m, khí hậu
ôn hòa hơn so với vùng đồng bằng. Nhiệt độ trung bình 23,5 oC, lượng mưa cao hơn
vùng đồng bằng 100 -150mm, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả
trong điều kiện tưới ở vùng gò đồi khá khó khăn.
Nhìn chung, Quốc Oai có điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc gieo trồng
quanh năm, đa dạng hóa nông nghiệp, phát triển các sản phẩm nông nghiệp có giá
trị cao phục vụ nhân dân và cung cấp cho thị trường Hà Nội và các vùng lân cận.
GVHD: Phạm Đức Tiến

8

SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường

1.1.4. Thủy văn
Trên địa bàn huyện có hệ thống các con sông chảy qua đó là sông Đáy và
sông Tích. Chế độ thủy văn của huyện phụ thuộc vào sông Hồng, sông Đáy, sông

Tích và nhiều ao hồ khác. Sông Hồng tuy không chảy qua địa phận Quốc Oai nhưng
mực nước sông Hồng ảnh hưởng trực tiếp đến việc tưới tiêu cho hơn 1000ha ở vùng
ven sông Đáy. Nếu nước sông Hồng lên cao phân lũ qua sông Đáy thì vùng ven
Đáy khó khăn trong việc tiêu nước.
Các sông ở Quốc Oai có 2 mùa rõ rệt, mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, mùa
cạn từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau.
- Sông Đáy là phân lưu chính của sông Hồng, chảy qua địa phận Quốc Oai
15km, độ uốn khúc của sông lớn, sông bị bồi lấp mạnh, về mùa cạn sông Đáy chỉ
còn là một lạch nhỏ. Sông Đáy hoàn toàn bị chặn, chỉ khi phân lũ mới được mở cửa
tiêu nước cho sông Hồng, lưu lượng phân lũ lớn Qmax= 5000m3/s, theo dự báo của
tổng cục dự báo khí tượng thủy văn, khi mực nước sông Hồng lên mức 13,3m tại
Hà Nội, Thủ tướng công bố báo động khẩn cấp lũ lụt vùng phân lũ sông Đáy. Đây
chính là nguyên nhân của hiện tượng bồi lấp và xói lở dòng sông Đáy. Hiện tại,
sông Đáy là nguồn cung cấp nước tưới tiêu quan trọng cho đồng ruộng của huyện
Quốc Oai.
1.1.5. Thực trạng cảnh quan môi trường
Cảnh quan ở khu vực 5 xã mang vẻ đẹp của khu vực đồng bằng Bắc Bộ , dân
cư phân bố không đồng đều. Do tập quán sinh sống và ý thức bảo vệ môi trường của
người dân chưa cao và hệ thống giao thông, hệ thống thoát nước nội thị, vệ sinh môi
trường của khu vực vẫn chưa được quy hoạch hợp lý nên đã gây ảnh hưởng đến môi
trường. Tuy mức độ ô nhiễm chưa nhiều, về cơ bản môi trường tự nhiên của khu
vực 5 xã nói riêng và huyện Quốc Oai nói chung vẫn giữ được sắc thái tự nhiên.
Song, để đạt được sự phát triển bền vững trong tương lai, cần có các biện pháp thích
hợp và hiệu quả để bảo vệ môi trường.
1.1.6. Điều kiện kinh tế- xã hội
1.1.7. Dân số
Theo số liệu điều tra của Chi Cục Thống Kê huyện Quốc Oai – Hà Nội cuối
năm 2015 thì dân số xã Hòa Thạch là 4587 người, xã Đông Yên là 11027 người, xã
Phú Cát là 3782 người, xã Phú Mãn là 1016 người, và xã Đông Xuân là 7382


GVHD: Phạm Đức Tiến

9

SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường

người. Với tỷ lệ gia tăng dân số là 0,9%. Khu vực có dân số trẻ, quy mô dân số
trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷ lệ cao, có trên 55% nữ ở độ tuổi sinh đẻ.
1.1.8. Thực trạng phát triển dân cư
Dân cư của khu vực sống chủ yếu bằng nghề nông và chăn nuôi gia súc, gia
cầm, 1 số dân cư lại tham gia vào hoạt động sản xuất tại Khu công nghiệp Bắc Phú
Cát.
1.1.9. Giao thông
Quan điểm: Phát triển hệ thống giao thông huyện Quốc Oai phù hợp với quy
hoạch giao thông của TW, tỉnh. Đảm bảo mối liên kết với hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ.
Đặc biệt phải phù hợp với quy hoạch phát triển đô thị trên địa bàn khu vực. Đảm
bảo mối liên kết hài hòa trong vùng và các tác động thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Khu vực năm xã Hòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông Xuân có
Quốc lộ 21A chạy qua, với chiều dài 7265km, chiều rộng Quốc lộ 40m. Ngoài ra,
khu vực có hệ thống đường lên xã được bê tông hóa, chiều rộng đường lê đến 20m.
1.1.10. Giáo dục
Hiện nay, khu vực năm xã Hòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông
Xuân có 5 trường mầm non, và 5 trường tiểu học, 5 trường THCS phân phối đều ở
các xã. Các trường có đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, các trường học được trang
bị các trang thiết bị gần như đầy đủ phục vụ cho quá trình học tập của các em học
sinh.

1.1.11. Y tế
Trong thời gian qua ngành y tế đã thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe và
chú ý nâng cao chât lượng khám chữa bệnh cho nhân dân. Mỗi xã có một trạm y tế
có đội ngũ y sỹ có tay nghề và có các thiết bị kỹ thuật tiên tiến phục vụ 24/24 đảm
bảo phục vụ cho người dân kịp thời.
1.1.12. Chợ
Khu vực có nhiều chợ nhỏ, chủ yếu là tự phát, đáp ứng được đa số lượng thực
phẩm cần thiết hàng ngày cho người dân. Nhiều cửa hàng buôn bán nhỏ được hình
thành tự phát xen lẫn với nhà ở ven đường của người dân.

GVHD: Phạm Đức Tiến

10

SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường

2.1. Hiện trạng quản lý CTR tại khu vực
2.1.1.Nguồn phát sinh và hiện trạng thu gom tại nguồn
Hoạt động sinh hoạt của khu dân cư ở các xã và thị trấn: có tốc độ phát sinh
chất thải rắn khoảng 0,5-0,6 kg/ng.ngày. Rác có khối lượng riêng là 300kg/m 3, và
độ ẩm của rác là 70%.

+

Hiện tại mỗi xã và thị trấn có 1 bãi chôn lấp rác thải, có các tổ thu gom rác thải

được thành lập tại các thôn.

+ Hoạt động công nghiệp: rác thải của các công ty trong Khu công nghiệp Bắc Phú
Cát.

+ Rác thải từ hoạt động cơ quan công sở , trường học: tự thu gom.
+ Rác thải từ cơ sở y tế: các trạm y tế tự thu gom và xử lý lượng rác phát sinh.
+ Rác chợ: rác phát sinh là các thực phẩm hỏng, thức ăn thừa, túi nilong….
2.1.2.Hiện trạng xử lý
Hiện tại thì thị trấn Quốc Oai và mỗi xã có 1 bãi chôn lấp CTR nhỏ. Rác thải
không được phân loại, bị chôn lấp tự do, tạo ra nhiều bãi rác nhỏ phân tán, không
đạt tiêu chuẩn gây ô nhiễm môi trường. Tại bãi đổ, rác được xử lý bằng cách đổ
đống, phun chế phẩm sau đó đổ dầu đốt tự do để giảm thể tích. Điều này tiềm ẩn
nhiều mối nguy hại nghiêm trọng đến chất lượng môi trường không khí, ảnh hưởng
tới sức khỏe người dân xung quanh và gây bức xúc trong cộng đồng dân cư. Nước rỉ
rác không được thu gom và xử lý, gây ô nhiễm môi trường đất và nước. Khu chứa
chất thải không có cách ly đối với cộng đồng dân cư, khoảng cách tới nhà dân gần
nhất chỉ khoảng 100m.

GVHD: Phạm Đức Tiến

11

SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường


CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN THU
GOM CHẤT THẢI RẮN

Dự báo lượng rác thải phát sinh đến năm 2030
2.1.1. Rác thải sinh hoạt (R-SH) của khu vực
Theo Thuyết minh Báo cáo quy hoạch nông thôn mới huyện Quốc Oai, dân số
năm 2020 của xã Hòa Thạch là 6563 người, xã Đông Yên là 14900 người, xã Phú
Cát là 5111 người, xã Phú Mãn là 1373 người, và xã Đông Xuân là 9975 người. Mật
độ dân số của các xã không đồng đều: xã Hòa Thạch là 3215 người/km 2, xã Đông
Yên là 4910 người/km2, xã Phú Cát là 3110 người/km2, xã Phú Mãn là 854
người/km2, và xã Đông Xuân là 5030 người/km 2 . Tỉ lệ gia tăng dân số từ năm
2020-2030 là 0,9%. Tiêu chuẩn thải rác 05 năm đầu là 0,5 kg/ng.ngày, tỷ lệ thu gom
là 85%, tiêu chuẩn thải rác 05 năm sau là 0,6 kg/ng.ngày, tỷ lệ thu gom là 95%.
Số dân (người) = mật độ dân số (ng/Km2) × diện tích(Km2)
Số dân của năm tiếp theo=số dân năm trước đó× tỷ lệ gia tăng dân số của năm đó
Công thức tính khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh các ngày:
( kg/ngày)
Công thức tính khối lượng CTR sinh hoạt thu gom các ngày:
( kg/ngày)

GVHD: Phạm Đức Tiến

12

SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường


Bảng 2.1 Khối lượng rác sinh hoạt (R-SH) theo các năm

Năm

Tỉ lệ
Dân số
GTDS
( người)
(%)

Tiêu chuẩn
thải
(kg/ng.ngđ)

Tỷ lệ
thu
gom(%)

CTR phát
sinh

CTR thu
gom
(tấn/năm) (tấn/năm)

2020-2021

0.9


37922

0.5

85

6920.77

5882.65

2021-2022

0.9

38263

0.5

85

6983

5935.55

2022-2023

0.9

38608


0.5

85

7045.96

5989.07

2023-2024

0.9

38954

0.5

85

7109.11

6042.74

2024-2025

0.9

39304

0.5


85

7172.98

6097.03

2025-2026

0.9

39659

0.6

95

8685.32

8251.05

2026-2027

0.9

40016

0.6

95


8763.5

8325.33

2027-2028

0.9

40377

0.6

95

8842.56

8400.43

2028-2029

0.9

40740

0.6

95

8922.06


8475.96

2029-2030

0.9

41106

0.6

95

9002.21

8552.1

79447.5

71951.9

Tổng (tấn/10 năm)

GVHD: Phạm Đức Tiến

13

SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN


Khoa môi trường

2.1.2. Rác thải của trường học và các cơ quan công sở (R-TH/CS)
Mỗi xã có 3 trường học gồm trường mầm non, trường tiểu học và THCS. Giả sử tiêu chuẩn thải rác của trường học và các cơ
quan công sở là 0,15 kg/ng.ngđ với tỷ lệ thu gom là 100%.
-

Công thức tính lượng rác của trường học, cơ quan công sở:
Rth= N× g×p (kg/ngđ)
Trong đó: Rth: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh do học sinh, nhân viên công sở
N : số học sinh (người)
g : tiêu chuẩn thải rác của mỗi học sinh, nhân viên (kg/ng.ngđ)
p: tỉ lệ thu gom rác
Bảng 2.2 Khối lượng rác từ trường học (R-TH)

STT

Tên cơ sở

Số học
sinh

Tiêu chuẩn
thải rác
(kg/ng.ngđ
)

1


Trường mầm non xã Hòa Thạch

740

0.15

100%

111

40.515

405.15

2

Trường tiểu học xã Hòa Thạch

1301

0.15

100%

195.15

71.2298

712.298


3

Trường THCS xã Hòa thạch

702

0.15

100%

105.3

38.4345

384.345

4

Trường mầm non xã Đông Yên

835

0.15

100%

125.25

45.7163


457.163

5

Trường tiểu học xã Đông Yên

851

0.15

100%

127.65

46.5923

465.923

6

Trường THCS xã Đông Yên

623

0.15

100%

93.45


34.1093

341.093

7

Trường mầm non xã Phú Cát

400

0.15

100%

60

21.9

219

8

Trường tiểu học xã Phú Cát

815

0.15

100%


122.25

44.6213

446.213

GVHD: Phạm Đức Tiến

14

Tỷ lệ thu
gom

Lượng rác
phát sinh và
thu gom
(kg/ngđ)

Lượng rác
phát sinh và
thu gom
(tấn /năm)

Lượng rác
phát sinh và
thu gom
(tấn/10 năm)

SVTH: SVTH: Tạ Thị Tuyết



Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường

9

Trường THCS xã Phú Cát

490

0.15

100%

73.5

26.8275

268.275

10

Trường mầm non xã Phú Mãn

176

0.15

100%


26.4

9.636

96.36

11

Trường tiểu học xã Phú Mãn

183

0.15

100%

27.45

10.0193

100.193

12

Trường THCS xã Phú Mãn

90

0.15


100%

13.5

4.9275

49.275

13

Trường mầm non xã Đông
Xuân

318

0.15

100%

47.7

17.4105

174.105

14

Trường tiểu học xã Đông Xuân


407

0.15

100%

61.05

22.2833

222.833

15

Trường THCS xã Đông Xuân

222

0.15

100%

33.3

12.1545

121.545

Bảng 2.3 Khối lượng rác từ các cơ quan công sở (R-CS)


-

Tỷ lệ thu
gom

Lượng rác
phát sinh và
thu gom
(kg/ngđ)

Lượng rác phát
sinh và thu gom
(tấn/năm)

Lượng rác phát
sinh và thu
gom
(tấn/10năm)

STT

Tên cơ sở

Số
lượng

Số
người

Tiêu chuẩn

thải rác
(kg/ng.ngđ)

1

UBND

5

30

0,15

100%

150

54.75

547.5

2

Bưu điện

5

3

0,15


100%

15

5.475

54.75

2.1.3. Rác thải y tế của bệnh viện, trạm y tế của khu vực (R-YT)
Chất thải rắn của trạm y tế ở xã và thị trấn thì tiêu chuẩn thải rác là 1,5 kg/giường.ngđ. Lượng CTNH chiếm khoảng 25%
lượng CTR y tế, tức là khoảng 0,525 kg/giường.ngđ đối với bệnh viện và phòng khám đa khoa, và khoảng 0,375 kg/giường.ngđ đối
với các trạm y tế các xã và thị trấn. CTNH sẽ được thu gom riêng và có biện pháp xử lý phù hợp.
Công thức tính lượng rác thải y tế
GVHD: Phạm Đức Tiến

15

SVTH: SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường

Ryt = G × gyt (kg/ngđ)
Trong đó: G: số giường bệnh
gyt: tiêu chuẩn thải rác y tế (kg/giường.ngđ)
Bảng 2.4 Khối lượng rác từ các trạm y tế (R-YT)


STT

Tên cơ sở

1

Các trạm y tế

Số
Số
lượng giường
6

Tiêu chuẩn
thải rác
(kg/giường.
ngđ)
1.5

5

Tỷ lệ
thu gom

Lượng
rác phát
sinh
(kg/ngđ)

Lượng

CTNH
(kg/ngđ
)

Lượng CTR
không nguy
hại (kg/ngđ)

Lượng rác
CTNH thu
gom
(tấn/năm)

Lượng rác
thu gom
(tấn/10
năm)

100%

45

11.25

33.75

4.10625

12.31875


2.1.4. Rác thải từ các nhà máy, xí nghiệp (R-XN)
Rác tư KCN Bắc Phú Cát
Bảng 2.5 Khối lượng rác sản xuất từ KCN Bắc Phú Cát

STT

1

Khu c«ng
nghiÖp

Bắc Phú Cát

GVHD: Phạm Đức Tiến

DiÖn
tÝch
(ha)
75

Tiªu
chuÈn
(tÊn/ha.n
¨m)

Khối lượng CTR Khối lượng CTR Khối lượng
CTR CN
CN NH
TT
10 năm

c«ng nghiÖp
( Tấn/năm)
( Tấn)
(tÊn/n¨m)

73

5475

16

1642.50

SVTH: SVTH: Tạ Thị Tuyết

3832.50

Khối lượng
CTR CN NH
10 năm ( Tấn)

38325.00


Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường

2.1.5. Rác chợ (R-C)
Khu vực có 29 chợ hoạt động chủ yếu vào buổi sáng với lượng thải trung bình

tương đương nhau là 20 kg/ngày. Sẽ thu gom chung với khu dân cư.
Bảng 2.7 Khối lượng rác từ các chợ (R-C)
Tên
cơ sở

Số lượng

Lượng
rác thải
(kg/ngày
)

Chợ

29

20

GVHD: Chu Thị Thu Hà

Lượng
rác thải
(tấn
/năm)

Lượng rác
thải (tấn /
10năm)

211.7


2117

17 SVTH: SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường

2.1.6. Tổng lượng CTR phát sinh và thu gom của toàn khu vực trong giai đoạn 2020-2030
Bảng 2.9 Tổng lượng chất thải rắn phát sinh của toàn khu vực
Năm

2030
20202030

R-YT

R-XN

CTR phát sinh

Đơn vị
tính

R-SH

R-TH


R-CS

CTR
TT

CTR
NH

CTR
TT

CTR
NH

R-C

kg/ngày

24663.6

1222.95

165

33.75

11.25

10500


4500

tấn/năm

9002,21

446.38

60.23

12.32

4.11

3832.50

tấn/10
năm

79447.5

4463.77

602.25

123.2

41.1

38325


CTR TT

CTR NH

Tổng

580

37165.30

4511.25

41676.55

1642.50

211.7

13565.34

1646.61

15211.95

16425

2117

125078.72


16466.10

141544.82

Bảng 2.10 Tổng lượng chất thải rắn thu gom của toàn khu vực
Năm

2030
20202030

R-YT

R-XN

Đơn vị
tính

R-SH

R-TH

R-CS

CTR
TT

CTR
NH


CTR
TT

CTR
NH

kg/ngày

23430.4

1222.95

165

33.75

11.25

10500

4500

tấn/năm

8552.1

446.38

60.23


12.32

4.11

3832.50

tấn/10
năm

71951.9

4463.77

602.25

123.2

41.1

38325

GVHD: Chu Thị Thu Hà

18

R-C

CTR thu gom
CTR TT


CTR NH

Tổng

580

35932.08

4511.25

40443.33

1642.50

211.7

13115.22

1646.61

14761.83

16425

2117

117583.07

16466.10


134049.17

SVTH: SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường

2.2. Đề xuất phương án vạch tuyến thu gom
2.2.1. Nguyên tắc vạch tuyến thu gom
Khi vạch tuyến thu gom CTR cần tuân thủ một số nguyên tắc sau:
+ Xác định những chính sách, đường lối và luật lệ hiện hành liên quan đến hệ
thống quản lí CTR, vị trí thu gom và tần suất thu gom.
+ Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành như là: số người của đội thu
gom, loại xe thu gom.
+ Ở những nơi có thể, tuyến thu gom phải được bố trí để nó bắt đầu và kết thúc
gần đường phố chính. Sử dụng những rào cản địa lý và tự nhiên như là đường
ranh giới của tuyến thu gom.
+ Ở những khu vực có độ dốc cao, tuyến thu gom phải được bắt đầu ở đỉnh dốc
và tiến xuống dốc khi xe đã thu gom được chất tải nặng dần.
+ Tuyến thu gom phải được bố trì sao cho container cuối cùng được thu gom
trên tuyến đặt ở gần bãi đổ nhất.
+ CTR phát sinh ở những vị trí tắc nghẽn giao thông phải được thu gom vào thời
điểm sớm nhất trong ngày.
+ Các nguồn có khôi lượng CTR phát sinh lớn phải được phục vụ nhiều lần vào
thời gian đầu của ngày công tác.
+ Những điểm thu gom nằm rải rác ( nơi có khối phát sinh nhỏ) có cùng số lần
thu gom, phải sắp xếp để thu gom trên cùng 1 chuyến trong cùng 1 ngày.
2.2.2. Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn

Chất thải rắn thông thường

CTNH bệnh viện, công nghiệp

Thu gom bằng xe đẩy tay

Xe chở CTNH chuyên dụng

Điểm tập kết
Vận chuyển bằng xe ép rác

Nhà máy xử lý CTR

Hình 2. 1 Sơ đồ phương án thu gom CTR không phân loại tại nguồn (PA1)
+ CTR thông thường: Người dân chủ động mang rác thải của hộ gia đình đến
đầu các ngõ, hẻm. Mỗi tổ thu gom gồm 2-3 người sử dụng xe đẩy tay dung
tích 500 lít thu gom rác tại các ngõ, hẻm và vận chuyển đến các điểm tập trung
trong khu vực nằm trên đường trục chính. Do các trụ sở, cơ quan, rác sinh
hoạt của các trạm y tế có lượng rác nhỏ nên ta thu gom cùng với rác sinh hoạt.
GVHD: Phạm Đức Tiến

19

SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường


+ CTNH: CTNH tại các cơ sở y tế và các nhà máy, xí nghiệp được phân loại tại
nguồn, thu gom bằng xe chuyên dụng. (chỉ đề xuất, không tính toán chi tiết).
2.2.3. Phương án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn
CTR thông thường, phân loại tại nguồn
Thu gom bằng thùng hữu cơ/vô cơ 240 lít

CTNH bệnh viện, công nghiệp
Xe chở CTNH chuyên dụng

Điểm tập kểt
Nhà máy xử lý CTR

Vận chuyển bằng xe ép rác

Hình 2. 2 Sơ đồ phương án thu gom CTR phân loại tại nguồn (PA2)
+ CTR thông thường: Rác thải được người dân tự phân loại tại từng hộ gia đình.
Tại đầu ngõ , hẻm có 2 thùng rác 240 lít, 1 thùng xanh chứa rác hữu cơ và
thùng vàng chứa rác vô cơ khó phân hủy sinh học. Do các trụ sở, cơ quan, rác
sinh hoạt của các trạm y tế có lượng rác nhỏ nên ta cũng phân loại rồi thu gom
cùng với rác sinh hoạt.Các tổ thu gom sẽ mang các thùng rác này đến điểm tập
kết để chờ xe ép rác đến vận chuyển.

+ CTNH: CTNH tại các cơ sở y tế và các nhà máy, xí nghiệp được phân loại tại
nguồn, thu gom bằng xe chuyên dụng. (chỉ đề xuất, không tính toán chi tiết).
2.3. Tính toán phương án thu gom CTR
2.3.1. Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn
a. Thu gom sơ cấp

+ Những người thu gom chất thải rắn điều khiển xe đẩy tay qua các dãy phố để
thu gom rác, sau khi đầy xe được đưa đến điểm tập kết. Sau đó, xe ép rác đến

vận chuyển đến Khu liên hiệp xử lý rác thải.
+ Phương tiện: Sử dụng xe đẩy tay có dung tích V = 500 lít/xe. Hệ số đầy xe:
0,8. Số người phục vụ:1 người. Các thông số và công thức tính toán [12, tr.5658].
+ Công thức tính số xe đẩy tay:
Trong đó: Nxe đẩy tay : số xe đẩy tay tính toán, xe
GVHD: Phạm Đức Tiến

20

SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường

R : lượng chất thải rắn phát sinh trong ngày, kg/ngđ
K2 : hệ số kể đến xe đẩy tay sửa chữa. chọn K2 = 1
t : thời gian lưu rác, chọn t =1 ngày
ρ : khối lượng riêng của CTR, ρ = 300 kg/m3
K1 : hệ số đầy của xe. Chọn K1 = 0,8
V : Thể tích xe đẩy tay. V = 0,5 m3.

+ Công thức tính số xe đẩy tay/xe ba gác làm đầy 1 xe ép rác:
Trong đó: Dung tích xe ép rác
r: tỷ số nén của xe ép rác
: Dung tích xe đấy tay
+ Công thức tính số xe ép rác của khu vực:
Vì lượng rác thải từ các trạm y tế , chợ , đường phố và các cơ quan công sở là
không đáng kể nên có thể thu gom chung với khu dân cư.

Bảng 2.11 Thống kê số xe đẩy tay của toàn khu vực
Tên cơ sở

Dung tích xe đẩy tay

Số xe đẩy tay

Các ô khu dân cư

500 lít

193

Các trường học

500 lít

12

Cơ sở y tế

500 lít

5

Công sở

500 lít

5


Nhà máy, xí nghiệp

500 lít

88

Tổng

500 lít

303

Tổng số xe đẩy tay phục vụ cho hoạt động thu gom sơ cấp là 303xe.

b. Thu gom thứ cấp
 Tính toán số chuyến thu gom
Sử dụng hệ thống container di động: các container di động được sử dụng để
chứa đầy CTR và vận chuyển đến bãi đổ, đổ bỏ CTR và trở về vị trí thu gom ban
đầu.
Sử dụng loại xe ép rác Huyndai loại 19 m3 tỷ số nén là 1,8 đối với rác thải sinh
hoạt thông thường của khu CN Bắc Phú Cát, tần suất thu gom:1 lần/ngày.

GVHD: Phạm Đức Tiến

21

SVTH: Tạ Thị Tuyết



Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường

Sử dụng loại xe ép rác Huyndai loại 15 m3 tỷ số nén là 1,8 đối với rác thải sinh
hoạt thông thường của khu dân cư, công sở, trường học, trạm y tế...
Tần suất thu gom là : 1 lần/ ngày.
Số xe đẩy tay làm đầy xe ép rác là: :
Số chuyến xe ép rác cần thiết là (chuyến/ngày)
 Vạch tuyến mạng lưới thu gom rác : được thể hiện trên bản đồ vạch tuyến
 Tính toán thời gian thu gom
• Công thức tính toán đối với hệ thống thu gom xe thùng cố định dỡ tải bằng
cơ giới [9, tr 75-76]
Thời gian yêu cầu cho một chuyến xe ép rác với hình thức xe thùng cố định:
Tcđ = Pcđ + s + a+ bx
Trong đó :

Tcđ : thời gian cho 1 chuyến đối với hệ thống container cố định, giờ/ch
Pcđ :thời gian lấy tải cho một chuyến , giờ/ch
s: thời gian lấy tại bãi đổ, giờ/ch
a: hằng số thực nghiệm,giờ/ch
b: hằng số thực nghiệm,giờ/km
x: khoảng cách vận chuyển 2 chiều trung bình, km/ch
Pcđ = Ct (uc)+(np-1).dbc

Trong đó: Ct :số container đổ bỏ trong 1 chuyến thu gom, container/ch
uc: thời gian lấy tải trung bình cho 1 container, giờ/ container
np: số vị trí đặt container trên 1 chuyến thu gom, vị trí /ch
dbc: thời gian trung bình hao phí để lái xe giữa các vị trí đặt container,
giờ/vị trí

Tính toán thời gian công tác trong ngày có tính đến hệ số không sản xuất W là:

t1:thời gian xe đi từ container đầu tiên để lấy tải trên tuyến thu gom đầu tiên
trong ngày,h,với t1= 0,034+0,01802×khoảng cách từ trạm điều vận đến vị trí đầu
tiên
t2 : thời gian lái xe từ vị trí container cuối cùng trên tuyến thu gom sau cùng
của ngày công tác đến trạm điều vận, h, với t 2= 0,034+0,01802×( khoảng cách từ vị
trí cuối cùng đến BCL + khoảng cách từ BCL về trạm điều vận)
W : hệ số không kể đến sản xuất. Chọn W = 0,15.
GVHD: Phạm Đức Tiến

22

SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN

+
+
+
+

Khoa môi trường

Các số liệu giả định:
Thời gian dỡ tải cho 1 thùng uc = 0,05 h/thùng
Vận tốc xe di chuyển giữa các thùng là 24km/h→ a = 0,06; b =0,0416
Tốc độ vận chuyển: vmax = 55km/h → a’ = 0,034 ; b’ = 0,01802
Thời gian ở bãi đổ là s = 0,133h/ ch

• Kết quả tính toán: được thể hiện ở bảng 2.12 và 2.13

Bảng 2.12 Thống kê thông số tính toán các tuyến thu gom thứ cấp –PA1

Số tuyến

K/c trung
bình giữa
các điểm
thu gom
(m)

K/c từ
BCL
đến trạm
điều vận
(m)

K/c từ
trạm điều
vận đến
điểm đầu
tiên(m)

K/c từ
điểm
cuối đến
BCL(m)

Số

thùn
g

Số
điểm
tập
kết

Tổng
chiều dài
(m)

Tuyến A

531.375

3957

1411

1310

57

9

10929

Tuyến B


805.889

3957

1169

458

48

10

12837

Tuyến C

123

3957

2350

2243

63

8

Tuyến D


1184.17

3957

3971

2268

49

7

17301

Tuyến E

0

3957

1000

5184

88

1

6184


9411

Bảng 2.13 Tính toán thời gian làm việc của các tuyến thu gom thứ cấp-PA1

Số tuyến

Thời
gian
t1(h)

Thời
gian t2
(h)

T trung bình hao
phí lái xe giữa các
vị trí đặt container
dbc
(h/ vị trí)

T lấy tải
cho 1
chuyến Pcđ
(h/ch)

T cho 1
chuyến
(h/ch)

T làm

việc
thực tế
(h)

Tuyến A

0.06

0.13

0.08

3.51

3.87

4.78

Tuyến B

0.06

0.11

0.09

3.24

3.64


4.48

Tuyến C

0.08

0.15

0.07

3.61

3.94

4.90

Tuyến D

0.11

0.15

0.11

3.11

3.58

4.51


Tuyến E

0.05

0.20

0.06

4.40

4.68

5.80

Tổng thời gian làm việc của cả 4 tuyến thu gom là 24,47h/ngày. Chọn số xe ép
rác là 5 xe. Thời gian xe ép rác hoạt động là từ 7 giờ sáng đến 12 giờ trưa. Mỗi xe
GVHD: Phạm Đức Tiến

23

SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN

Khoa môi trường

ép rác cần 2 công nhân (1 lái xe và 1 phụ xe). Số công nhân phục vụ xe ép rác cần
thiết cho 1 ngày làm việc là 5xe × 2 = 10 công nhân.
2.3.2. Phương án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn

a. Thu gom sơ cấp
Rác thải phân loại tại nguồn: Sử dụng 2 loại thùng thu gom rác 240 lít, 1 thùng
xanh chứa rác hữu cơ, 1 thùng vàng chứa rác vô cơ và hữu cơ khó phân hủy sinh
học. Công nhân đẩy các thùng đi thu gom rác ở các ngõ, phố, sau đó đưa các thùng
đầy tới điểm tập kết chờ xe ép rác tới vận chuyển rác. Mỗi điểm tập kết gồm khoảng
8-13 thùng (cả hữu cơ và vô cơ).
Các thông số và công thức tính toán [12, tr.56-58]:
+ Phương tiện: Sử dụng thùng có dung tích V = 240 lít/thùng. Hệ số đầy xe 0,85. Số
người phục vụ: 1 người.
+ Lượng rác cần thu gom trong ngày (Lượng rác tính vào thời điểm cuối năm 2030):
R (kg/ngđ)
+ Phần trăm rác thải hữu cơ: 66,98%. Các loại rác thải khác (gọi chung vô cơ): 30,02

+
+
+
+
+

%
Tỷ trọng rác:
Hệ số đầy xe: . Hệ số kể đến xe phải sửa chữa:
Dung tích thùng xe hữu cơ/vô cơ:
Dung tích xe ép rác hữu cơ/vô cơ:
Tỷ số đầm nén với rác hữu cơ là 1,8, với rác vô cơ là 1,5.

+ Thời gian lưu rác: .

+
+

+
+

Công thức tính số thùng: .
Công thức tính số thùng làm đầy 1 xe ép rác
Công thức tính số xe ép rác hữu cơ/vô cơ:
Kết quả tính toán thu gom sơ cấp phương án 2 được thể hiện ở bảng 2.14
Bảng 2.14 Kết quả tính toán số thùng thu gom sơ cấp – PA2
Tên cơ sở

Dung tích thùng

Số thùng hữu


Số thùng vô


Các ô khu dân cư

240 lít

256

117

Các trường học

240 lít


11

0

Khu công nghiệp

240 lít

148

73

Tổng

240 lít

415

190

Lượng rác thải từ chợ, các trạm y tế, công sở là không đáng kể nên có thể thu
gom chung cùng khu dân cư.
GVHD: Phạm Đức Tiến

24

SVTH: Tạ Thị Tuyết


Trường Đại học TN & MT HN


Khoa môi trường

b. Thu gom thứ cấp
Cuối ngày công nhân đẩy các thùng đầy đến điểm tập kết. Phân làm 2 khu vực
thu rác hữu cơ và vô cơ. Xe ép rác chuyên dụng có 2 ngăn vô cơ và hữu cơ đến thu
gom từng loại rác từ điểm tập kết và chở về khu xử lý.
 Tính toán số chuyến thu gom
Sử dụng hệ thống container di động: các container di động được sử dụng để
chứa đầy CTR, vận chuyển đến bãi đổ, đổ bỏ CTR và trở về vị trí thu gom ban đầu.
+ Thu gom CTR KCN : Sử dụng loại xe ép rác Dongfeng loại 2 ngăn hữu cơ/ vô cơ là
8/4 m3, tỷ số nén là 1,8 để thu rác thải sinh hoạt thông thường của KCN Phú Cát.
Tần suất thu gom là : 1 lần/ ngày.
Số xe đẩy tay hữu cơ làm đầy xe ép rác là:
Số chuyến xe ép rác cần thiết là
(chuyến/ngày). Chọn số chuyến là 2
chuyến/ngày.
Số xe đẩy tay vô cơ làm đầy xe ép rác là: :
Số chuyến xe ép rác cần thiết là
(chuyến/ngày). Chọn số chuyến là
2chuyến/ngày.
+ Thu gom CTR Khu dân cư: Sử dụng loại xe ép rác Dongfeng loại 2 ngăn hữu
cơ/ vô cơ là 8/3 m3, tỷ số nén là 1,8 để thu rác thải sinh hoạt.
Tần suất thu gom là : 1 lần/ ngày.
Số xe đẩy tay hữu cơ làm đầy xe ép rác là:
Số chuyến xe ép rác cần thiết là .56 (chuyến/ngày). Chọn số chuyến là 4
chuyến/ngày.
Số xe đẩy tay vô cơ làm đầy xe ép rác là: :
Số chuyến xe ép rác cần thiết là
(chuyến/ngày). Chọn số chuyến là 4

chuyến/ngày.
+
Vạch tuyến mạng lưới thu gom rác : được thể hiện trên bản đồ vạch tuyến
 Tính toán thời gian thu gom
• Công thức tính toán đối với hệ thống thu gom xe thùng cố định dỡ tải bằng
cơ giới [9, tr.75-76] :
Thời gian yêu cầu cho smột chuyến xe ép rác với hình thức xe thùng cố định:
Tcđ = Pcđ + s + a+ bx
Trong đó : Tcđ : thời gian cho 1 chuyến đối với hệ thống container cố định, giờ/ch
Pcđ :thời gian lấy tải cho một chuyến , giờ/ch
s: thời gian lấy tại bãi đổ, giờ/ch
GVHD: Phạm Đức Tiến

25

SVTH: Tạ Thị Tuyết


×