Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN CHO HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 20202030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 128 trang )

1

ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN
CHO HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
GIAI ĐOẠN 2020-2030

Họ và tên sinh viên : Lưu Thị Phương Anh
Lớp

: DH2CM1

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Phạm Đức Tiến
Cơ quan công tác : Khoa môi trường – Trường Đại học
Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

Hà Nội - 2017


2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN
CHO HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
GIAI ĐOẠN 2020-2030


Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2016


3

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Đồ án này là công trình nghiên cứu thật sự của cá nhân tôi, được thực hiện
trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết, kiến thức đã được học. Các tài liệu tham khảo hoàn
toàn là tài liệu chính thống đã được công bố và được ghi rõ trong danh mục tài liệu
tham khảo của đồ án. Đồ án dựa trên sự hướng dẫn của T.s Phạm Đức Tiến – giảng
viên khoa môi trường - trường Đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội.
Tôi xin cam đoan đồ án này chưa được công bố ở bất kì tài liệu nào.
Một lần nữa tôi xin khẳng định sự trung thực về lời cam đoan trên và xin
chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội, ngày....tháng..12..năm 2016
Sinh viên thực hiện


4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BCL-CTR
CTR
CTRNH
CTRSH
KCN
TNHH
MTV
QCVN
KXL
GXL
GTB
MXD
BTCT

Bãi chôn lấp chất thải rắn
Chất thải rắn
Chất thải rắn nguy hại
Chất thải rắn sinh hoạt
Khu công nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn
Một thành viên
Quy chuẩn Việt Nam
Khu xử lý
Giá xây lắp
Giá thiết bị
Giá thành xây dựng
Bê tông cốt thép


5


MỤC LỤC


6

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển. có thu nhập thấp. để tồn tại trong
cuộc cạnh tranh kinh tế quyết liệt của khu vực và toàn cầu Việt Nam phải thực hiện
chính sách công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Quá trình đó sẽ gây sức ép lớn
đến môi trường. Giải pháp đặt là chúng ta phải có sự kết hợp chặt chẽ quá trình phát
triển với các vấn đề môi trường. coi lợi ích môi trường là một yếu tố phải cân nhắc
trước khi hoạch định chính sách phát triển. Cùng với sự phát triển kinh tế. các đô
thị. các ngành sản xuất kinh doanh và dịch vụ ngày càng được mở rộng. nó tạo ra
một số lượng chất thải lớn bao gồm: chất thải sinh hoạt. chất thải công nghiệp. y tế.
chất thải nông nghiệp chất thải xây dựng …
Những năm gần đây việt nam đang ở trong quá trình phát triển kinh tế đô thi
hóa và hiện đại hóa rất nhanh.Vì vậy khối lượng rác trong khu dân cư và đô thị
ngày tăng. Lượng chất thải rắn này nếu không được xử lý tốt sẽ gây ra hàng loạt hậu
quả tiêu cực đối với môi trường sống. Ví dụ như chất thải rắn không được thu gom.
xử lý sẽ gây ô nhiễm không khí. là nguồn lây lây nan dịch bệnh. làm ô nhiễm môi
trường nước. mất mĩ quan môi trường. Nước rỉ rác từ các bãi chôn lấp hợp vệ sinh
gây ô nhiễm nước mặt. nước ngầm. Mặc dù môi trường có khả năng pha loãng phân
tán. phân hủy các chất ô nhiễm nhưng khả năng đồng hóa này chỉ có giới hạn. khi
hàm hàm lượng các chất ô nhiễm quá cao sẽ dẫn tới mất khả năng cân bằng sinh
thái.
Như vậy vấn đề cần quan tâm đó là phải có hệ thống xử lý chất thải rắn hợp
lý nhằm giảm thiểu môi ô nhiễm môi trường. Đảm bảo cuộc sống cho người dân
xung quanh.

Từ những nhận định đó và được sự quan tâm, hướng dẫn và góp ý của giáo
viên hướng dẫn, tôi lựa chọn thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Quy hoạch hệ thống
quản lí chất thải rắn cho Huyện Mê Linh, Thành Phố Hà Nội; giai đoạn 2020 2030”, nhằm giải quyết các vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay.


7

2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu chính: Xây dựng được quy hoạch hệ thống quản lí chất thải rắn
huyện Mê Linh; Thành Phố Hà Nội; giai đoạn 2020 - 2030 phù hợp với quy hoạch
kinh tế, xã hội của khu vực huyện Mê Linh.
3. Nội dung nghiên cứu
- Thu thập tài liệu, thông tin về điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế - xã hội,
hiện trạng chất thải rắn của huyện Mê Linh; Thành Phố Hà Nội.
- Dự báo khối lượng và thành phần chất thải rắn phát sinh trên địa bàn huyện
Mê Linh; Thành phố Hà Nội; giai đoạn 2020 - 2030.
- Thiết kế hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải.
- Khai toán kinh tế và lựa chọn phương án tối ưu.
- Thể hiện kết quả ra 06 bản vẽ theo đúng yêu cầu.
4. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp thu thập số liệu thông tin:
Thu thập và kế thừa chọn lọc các cơ sở dữ liệu có liên quan đến đề tài từ các
nguồn tài liệu (sách vở, giáo trình, internet…).
Thu thập số liệu sẵn có về điều kiện tự nhiên, xã hội, quy hoạch của thành
phố Nam Định, tỉnh Nam Định, các tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế.
+ Phương pháp tính toán dựa trên tiêu chuẩn.
Từ những thông tin, dữ liệu đã lựa chọn tiến hành phân tích, xử lí, tổng hợp
tìm ra các chứng cứ khoa học đầy đủ phục vụ cho bài báo cáo và công tác quản lí
chất thải rắn sinh hoạt.
+ Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia: tham vấn lấy ý kiến chuyên gia

về các thiết kế mới, thiết kế đặc thù với địa phương.
+ Phương pháp mô phỏng tin học: sử dụng công nghệ thông tin để mô phỏng
các ý tưởng thiết kế (AutoCAD).


8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Mê Linh có địa giới hành chính: Phía Bắc Mê Linh giáp huyện Bình
Xuyên và thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc. Phía Nam giáp huyện Đan Phượng và
huyện Đông Anh ngăn cách bởi con sông Hồng. Phía Đông giáp với huyện Sóc Sơn.
Phía Tây giáp với huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc
1.1.2 Địa hình
Mê Linh là huyện thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng nên đất đai có
hướng nghiêng dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, chia thành 3 tiểu vùng: tiểu vùng
đồng bằng, tiểu vùng ven đê sông Hồng, tiểu vùng trũng.
Địa hình đồng bằng bồi tụ phù sa sông (phù sa mới), bằng phẳng. Phía Đông
Bắc huyện có xen núi thấp: Ba Tượng 334m, Coi Vây 319m. Sông Cà Lồ ranh giới
phía Bắc huyện, sông Hồng ranh giới phía Nam huyện. Quốc lộ 23 chạy chéo qua
huyện, đường tỉnh 312, 308, đường xe lửa Hà Nội - Lào Cai đi chéo về phía Đông
Bắc huyện.
1.1.3 Khí hậu
Huyện Mê Linh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với bốn mùa
trong năm, trong đó có hai mùa rõ rệt:
- Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 11, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 2729oC.
- Mùa lạnh từ tháng 12 đến tháng 3, ít mưa, nhiệt độ trung bình 16 - 17oC.
Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 1.450 - 1.550 giờ, nhiệt độ trung
bình năm là 23,3oC, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.135 - 1.650 mm, với năm

cao nhất là 1.682 mm, năm thấp nhất là 1.131 mm, lượng mưa phân bố không đều
thường tập trung vào thàng 6 đến tháng 8. Độ ẩm không khí 84 - 86%, thấp nhất vào
tháng 2 là 79 - 80%. Hướng gió chủ đạo từ tháng 4 đến tháng 9 là gió Đông Nam, từ
tháng 10 đến tháng 3 năm sau là gió Đông Bắc có kèm sương muối.


9

Nhìn chung khí hậu của huyện tương đối thuận lợi cho phát triển ngành sản
xuất nông nghiệp, tuy nhiên với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm
thường xuất hiện mưa bão tập trung gây rửa trôi đất canh tác vùng phía Bắc, ngập
úng cục bộ vùng phía Nam làm ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp.
1.1.4 Thủy văn
Hệ thống sông, hồ, kênh và đầm trên địa bàn huyện khá phong phú như sông
Hồng, sông Cà Lồ, Đầm Và, v/v. có tác động rất lớn về mặt thuỷ lợi, chế độ thuỷ
văn cả huyện phụ thuộc vào chế độ thuỷ văn sông Hồng.
Sông Hồng: chảy qua phía Nam của huyện với chiều dài 19 km, lưu lượng
nước bình quân năm 3.860 m3/s, lớn nhất vào tháng 8 là 10.700 m 3/s, thấp nhất vào
tháng 2 là 1.930 m3/s, là nguồn cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt của các xã
phía Nam. Hàng năm vào mùa mưa sông Hồng gây lũ lụt và bồi đắp phù sa cho
vùng đất bãi ngoài đê (mức lũ cao nhất là 15,37 m). Đây là đoạn sông có hiện tượng
cướp dòng tạo nên nhiều đảo nổi trong lòng sông, do đó mặt nước sông Hồng trong
năm biến động rất lớn. Sông Hồng chính là tuyến đường thủy nối Hà Nội với các
tỉnh đồng bằng sông Hồng, tạo điều kiện giao lưu phát triển kinh tế cho địa phương.
Sông Cà Lồ: là phụ lưu cấp 1 của phần lưu vực sông Thái Bình, chảy qua
phía Bắc và Đông Bắc huyện Mê Linh, dài 8,6 km. Sông Cà Lồ chảy theo hướng
Tây Nam – Đông Bắc và hội tụ với nhánh 1 tại khu vực thôn Đại Lợi thị xã Phúc
Yên. Lòng sông rộng trung bình 50 – 60m, mực nước cao nhất 9,14 m, tuy nhiên
lượng nước của sông không nhiều trung bình khoảng 30m 3/s (vào mùa mưa là
286m3/s). Do đó vai trò của sông Cà Lồ là dòng tiêu úng mùa mưa của huyện Mê

Linh. Vào mùa mưa lũ tập trung, nước sông Cầu dâng cao không tiêu kịp gây úng
lụt cục bộ cho một số vùng đất trũng của huyện.
Hệ thống ao, hồ, đầm: Mê Linh có trên 200 ha ao hồ, đầm với trữ lượng
nước khá lớn, có ý nghĩa qua trọng với việc phát triển nuôi trồng thủy sản và phục
nhu cầu nước tại chỗ.
1.1.5 Địa chất công trình


10

Gồm có lớp đất sét – lớp sét pha – lớp bùn sét pha – lớp bùn sét pha – lớp
cát và lớp bùn sét pha. Cường độ chịu lực của đất yếu <1 kg/cm3.
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội:
1.2.1 Hiện trạng dân số và lao động
Giai đoạn 2006 - 2010, tốc độ tăng dân số bình quân của Huyện đạt
1,81%/năm. Trong khi tốc độ tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm dần (khoảng
1,4%), thì tăng cơ học có nhiều dấu hiệu tăng. Từ xu thế này, đề án đề xuất 3
phương án gia tăng dân số của Huyện giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn 2030 như
sau:
Bảng 2.1: Các phương án dân số trên địa bàn Mê Linh đến năm 2030
Phương án

Tốc độ tăng dân số (%)
06- 11- 16- 2130

Quy mô dân số (1000 người)
2006

2010


2015

2020

2030

10

15

20

1,81

3,65

5,00

4,14 182,9 196,5 235,1 300,0 450,0

1,81

2,50

2,80

3,50 182,9 196,5 222,3 255,2 360,0

Phương án 1
(Theo QH Chung

Hà Nội)
Phương án 2
(Chọn)
Phương án 3

1,81 2,15 2,50 3,00 182,9 196,5 218,6 247,3 332,3
(thấp)
Trong 3 phương án trên, phương án 2 (trung bình) được lựa chọn dựa trên

dự báo tăng dân số tự nhiên ngày càng thấp, đạt mức sinh thay thế vào năm 2020.
Ngược lại, cùng với sự hồi phục kinh tế, các nhà máy trong các khu, cụm công
nghiệp trên địa bàn sản xuất và tăng trưởng trở lại, dự báo tăng dân số cơ học giai
đoạn 2011 - 2015 là 1,35%/năm. Sau 2015, khi các KCN còn lại trên địa bàn huyện
đã cơ bản xây dựng xong và đi vào sản xuất, đồng thời các khu đô thị mới hoàn tất
khiến cho tốc độ tăng cơ học trên địa bàn tăng cao. Theo phương án này, qui mô dân
số trên địa bàn sẽ đạt trên 222.000 người và năm 2015; trên 255.000 vào năm 2020
và 360.000 người vào năm 2030. Qui mô dân số thành thị cũng tăng từ mức trên 2
vạn người hiện nay lên 7 vạn vào năm 2015 và 10 vạn người vào năm 2020. Dự báo
số lao động trong tuổi đến năm 2015 là 110.000 người và đến năm 2020 có khoảng


11

123.000 người. Tính bình quân mỗi năm có từ 7.000 đến 8.000 người bước vào độ
tuổi lao động.
1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất:
Huyện Mê Linh gồm các loại đất chính sau:
- Đất phù sa sông Hồng được bồi hàng năm, đất trung tính, kiềm yếu, có diện
tích 2.160,63 ha, chiếm 18,57% diện tích đất điều tra, phân bố ở các xã Tiến Thắng,
Vạn Yên, Tiến Thịnh, Thạch Đà, Hoàng kim và Tráng Việt.

- Đất phù sa không được bồi hàng năm, đất trung tính, ít chua, không glây
hoặc glây yếu có diện tích 2.162,37 ha, chiếm 18,58% diện tích đất điều tra, phân
bố chủ yếu ở các xã Tiến Thắng, Tự Lập, Vạn Yên, Tiến Thịnh, Liên Mạc, Chu
Phan, Tam Đồng.
- Đất phù sa không được bồi hàng năm, trung tính, ít chua, glây trung bình
hoặc glây mạnh, có diện tích 1.787,21 ha, chiếm 15,36% diện tích đất điều tra, phân
bố dọc theo sông Cà Lồ, chủ yếu ở các xã Tam Đồng, Liên Mạc, Thanh Lâm, Văn
Khê và một phần ở Thạch Đà, Hoàng Kim, Chu Phan.
- Đất phù sa không được bồi, glây mạnh, ngập nước vào mùa mưa, có diện
tích 1.006,84 ha, chiếm 8,65% diện tích đất điều tra, phân bố ở các địa hình trũng,
hàng năm bị ngập nước liên tục, thường có glây cạn, tỷ lệ mùn khá, độ pH từ 5,5
đến 6, phân bố chủ yếu ở các xã Tam Đồng, Hoàng Kim, Văn Khê, Đại Thịnh, Kim
Hoa.
- Đất bạc màu trên phù sa cũ có diện tích 2.403,24 ha, phân bố ở các xã
Thanh Lâm, Đại Thịnh, Kim Hoa, Quang Minh, Tiền Phong, Mê Linh.
- Đất Feralit vàng đỏ hoặc vàng xám phát triển trên đá sa thạch quaztzit cuội
kết, dăm kết có diện tích 140,98 ha, chiếm 1,21% diện tích đất điều tra, phân bố ở
Thanh Lâm.
- Đất Feralitic màu nâu vàng phát triển trên nền phù sa cổ có diện tích
1.976,90 ha, phân bố tập trung ở các xã Kim Hoa, Quang Minh, Mê Linh, Tráng
Việt, Văn Khê, Đại Thịnh, Thanh Lâm...
1.2.3. Hiện trạng cấp nước


12

Nguồn nước mặt:
Nước mặt chủ yếu là nguồn nước của các sông, hồ:
- Sông Hồng có lưu lượng trung bình 3.860 m 3/s, lớn nhất là 10.700 m 3/s, là
nguồn cung cấp nước chính cho các xã phía Nam.

- Sông Cà Lồ Cụt là nơi trữ nước với trữ lượng khoảng 5 triệu m 3, nguồn
nước bổ sung cho sông là nước của kênh Liễn Sơn và nước mưa.
- Sông Cà Lồ Sống được cung cấp nước từ các suối nhỏ ở thị xã Phúc Yên,
các suối này có lưu lượng rất nhỏ, về mùa khô hầu như là cạn kiệt, về mùa mưa
nước sông Cầu dâng lên gặp mưa lớn kéo dài do không tiêu được gây ngập úng cục
bộ cho các vùng thấp trũng của lưu vực.
Nguồn nước ngầm
Kết quả điều tra cho thấy huyện Mê Linh có trữ lượng nước ngầm tương đối
phong phú, phân bố rộng, chất lượng nước tốt, hầu hết các xã đều có thể khai thác
được nước ngầm ở độ sâu từ 8 - 30 m, phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân
dân
1.2.4. Hiện trạng thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường
Hệ thống thoát nước thải: Nhìn chung khu vực nghiên cứu là khu vực xây
dựng mới, chưa có hệ thống thoát nước tập trung. Nước mưa, nước thải một phần tự
thấm, một phần theo các khe rãnh tự nhiên thoát xuống các ao hồ, ruộng trũng. Đa
số các hộ dân dùng nhà vệ sinh tự thấm, tỷ lệ sử dụng bể tự hoại thấp đã ảnh hưởng
đến nguồn nước ngầm mạch nông
Thu gom chất thải rắn: Khu vực dân cư chưa được quy hoạch thu gom chất
thải rắn. Chất thải rắn sinh hoạt được dân cư xử lý đốt và chôn lấp tại chỗ.


13

1.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng
Hệ thống giao thông huyện Mê Linh bao gồm giao thông đường bộ, giao
thông đường thủy và đường sắt. Trong đó đường bộ 433 km; đường sông 27,6 km;
đường sắt 8km.
1.3.1 Giao thông đường bộ:
Đường 23 với tổng chiều dài chạy qua địa phận Huyện là 16,5km; đường
Bắc Thăng Long – Nội Bài với chiều dài 2,5km. Các tuyến đường này do Trung

ương đầu tư quản lý, đến nay đường Bắc Thăng Long - Nội Bài có chất lượng tốt,
còn đường 23 đã xuống cấp, mặt đường lồi lõm không đảm bảo cho các phương tiện
lưu thông trên đường.
Tỉnh lộ gồm các tuyến đường 301 với chiều dài 2,5km; đường 308 với
chiều dài 11,5km; đường 312 với chiều dài là 7,3km. Toàn bộ các tuyến đường đã
được cứng hóa như rải nhựa, bê tông.
1.3.2 Hệ thống đường huyện lộ
Thực trạng mạng lưới đường huyện lộ của Mê Linh được thể hiện qua bảng:
Bảng 1.1 : Thực trạng mạng lưới đường huyện lộ
TÊN ĐƯỜNG
1. Đường 50 vào Đền Hai Bà Trưng

Chiều dài
(km)
3,3

Chiều rộng (m)
Nền
Mặt
6,0

3,5

2. Đường vào trung tâm các xã
3. Đường 308 Tiên Châu - Chu Phan

13,7
6,5
3,5
11,4

9,0
6,0
4. Đường 312 Tam Báo – Thạch Đà
7,0
7,5
5,5
5. Đường Tam Đồng – Tự Lập – Vạn Yên
5,7
7,5
5,5
6. Hành lang chân đê tả sông Hồng
19,15
3,5
3,5
7. Đường liên xã Liên Mạc – Chu Phan
0,7
7,5
5,5
(Nguồn: Ban quản lý dự án huyện Mê Linh)
Trong những năm qua, hệ thống đường Huyện lộ đã được đầu tư nâng cấp
như đổ atphan hoặc bê tông xi măng hoặc cấp phối. Các tuyến đường do xã quản lý
đã được bê tông hóa khá nhiều, còn lại một số ít là đường đất.
Năm 2008, thực hiện chương trình cứng hoá đường giao thông nông thôn,
các xã đã làm mới 12,56 km đường bê tông trong đó đường bê tông mới tại xã


14

Thanh Lâm 3,7 km; Đại Thịnh 2,6 km, Mê Linh 1,8 km, Kim Hoa 1,3 km, Tráng
Việt 1,2km, Văn Khê 0,88 km, Thạch Đà 0,8km, Tiền Phong 0,25km. Tính đến năm

2008 huyện Mê Linh còn 104km đường đất.
Năm 2009 các xã, thị trấn đã làm mới 16,61 km đường bê tông, (tăng 4,05km
so với năm 2008), đắp 2.960 m3 đường cấp phối với tổng giá trị 22,06 tỷ đồng;
trong đó đường bê tông mới tại xã: Tam Đồng 5,3km, Thạch Đà 3,24km, Kim Hoa
3km; Đại Thịnh 2,5 km, TT Quang Minh 2,62 km, Tiến Thắng 0,9 km, Tự Lập 0,17
km. Năm 2009, đã hoàn thành cứng hoá 308/413km đường giao thông nông thôn
trên địa bàn huyện.
Trong năm 2009, cơ bản hoàn thành và đưa vào sử dụng các tuyến đường:
Đường từ QL 23 - Cầu Yên Vinh; đường từ cầu Yên Vinh đi KCN Quang Minh 2,
Đường liên xã Nội Đồng (xã Đại Thịnh) đi Tân Châu (xã Chu Phan) đi xóm Tơi (xã
Văn Khê) và đường Mạnh Trữ (xã Chu Phan) đi Xa Mạc (xã Liên Mạc); Khởi công
và đẩy nhanh tiến độ xây dựng các tuyến đường Vạn Yên-Thạch Đà (thuộc địa phận
xã Liên Mạc), Đường gom chân đê tả Sông Hồng thuộc địa phận xã Chu Phan.
1.3.3 Đường sắt
Chạy qua địa bàn Huyện có 8 km đường sắt thuộc tuyến Hà Nội - Lào Cai,
trên địa bàn huyện có ga Thạch Lỗi tại Thị trấn Quang Minh, đây là một tuyến giao
thông khá quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Huyện, nối
Huyện với khu vực miền núi phía Bắc như Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai và các huyện
đồng bằng và khu vực Hà Nội, kể cả nhu cầu vận chuyển hành khách và vận chuyển
hàng hóa. Tuyến đường sắt qua địa phận huyện không dài tuy nhiên có vai trò quan
trọng trong vận chuyển nguyên liệu, hàng hóa phục vụ hoạt động sản xuất kinh
doanh của các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện. Trong tương lai sẽ
được nâng cấp, mở rộng thành tuyến đường sắt Xuyên Á.
1.3.4 Giao thông đường thủy
Mạng lưới đường sông trên địa bàn huyện Mê Linh có tổng chiều dài là 27,6
km, trong đó đường sông thuộc hệ thống sông Hồng có chiều dài là 19km và còn lại
là hệ thống sông Cà Lồ. Đây là mạng lưới giao thông quan trọng trong chiến lược
phát triển kinh tế của huyện.



15

Trên tuyến sông Hồng thuộc địa bàn Huyện không có cảng sông mà chỉ có
các điểm bốc dỡ hàng hóa đường sông chủ yếu phục vụ nhu cầu vận chuyển vật liệu
xây dựng, nguyên nhiên liệu và hàng hóa giao lưu với các địa phương khác.
Như vậy, có thể thấy mạng lưới giao thông huyện Mê Linh khá hoàn chỉnh
so với các huyện khác có hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy và đường sắt.
Tuy nhiên, mạng lưới giao thông đường bộ có được đầu tư nhưng chất lượng đường
chưa tốt, hệ thống giao thông nông thôn vẫn còn nhiều con đường ngõ xóm vẫn là
đường đất, điều này khó khăn cho việc đi lại trong mùa mưa. Giao thông đường
thủy và đường sắt chưa được đầu tư đúng với tiềm năng phát triển kinh tế xã hội.
Các tuyến giao thông nối giữa ga Thạch Lỗi, cảng Chu Phan và hệ thống đường bộ
chưa được quan tâm đúng mức nên hạn chế cho việc vận chuyển hàng hóa trong
huyện và các khu vực khác.
Trong thời gian tới khi các khu công nghiệp Quang Minh II, Tiền Phong và
khu đô thị mới được hình thành và lấp đầy các doanh nghiệp vào khu công nghiệp
thì nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng, hạ tầng hiện tại là chưa đủ đáp ứng nhu cầu
vận chuyển. Cần có kế hoạch đầu tư nâng cấp mở rộng các tuyến đường.
1.4 Hiện trạng quản lí chất thải rắn
Huyện Mê Linh hiện tại với dân số 202.185 người (tổng hợp từ phiếu điều
tra năm 2012), sinh sống trên 18 đơn vị hành chính (2 thị trấn và 16 xã). Khối lượng
chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày tổng hợp từ các xã, thị trấn trên toàn bộ địa bàn
huyện khoản 100 tấn/ ngày. Tỷ lệ rác thải được thu gom trung bình 70-80% lượng
phát thải. Phần còn lại tồn đọng tại các bãi trống, ven hồ ao, các ngõ xóm và các
điểm thải chất thải rắn trong huyện. Rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện phát sinh
chủ yếu từ hoạt động hàng ngày của nhân dân trong các khu dân cư, các hộ kinh
doanh dịch vụ và rác thải từ các khu chợ, công sở và trường học

CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THU GOM CHẤT
THẢI RẮN CHO HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.



16

2.1 Đưa ra phương án thu gom chất thải rắn
Phương án 1: Không phân loại tại nguồn
Rác tại các hộ gia đình được chứa chung trong một bao bì đựng rác. Và khi
có tín hiệu của nhân viên thu gom thì đem rác đi đổ.
Thu gom sơ cấp:
Các công nhân vệ sinh sẽ sử dụng các chiếc kẻng đi liền với xe đẩy tay dung
tích 660 lít để báo hiệu khi nào thì bắt đầu thu gom và chuyển về các điểm tập kết
rác của từng thôn, khu dân cư.
Thu gom thứ cấp:
Công nhân lái xe thùng cố định từ các trạm điều vận đến các điểm tập kết rác
cố định của từng thôn sau đó đưa rác lên thùng và chở về khu xử lý rác.
Ưu điểm:
+ Tiết kiệm thời gian và tần suất thu gom.
+ Không yêu cầu nhiều cơ sở vật chất và các phương tiện thu gom.
+ Phù hợp với hoàn cảnh của người dân Việt Nam khi mà ý thức bảo vệ môi
trường chưa cao.
Nhược điểm:
+ Gây thất thoát tốn kém trong khâu xử lí về sau này.
+ Cần nhiều diện tích đất để phục vụ chôn lấp.
+ Gây khó khăn trong quá trình tái chế vật liệu do rác tái chế bị thu gom
chung với rác hữu cơ.
Phương án 2: Phân loại tại nguồn
Sau khí có những nghiên cứu về thành phần chất thải rắn tại địa phương ta
chia rác sinh hoạt thành các nhóm riêng phụ thuộc vào thành phần của rac, đồng
thời lên kế hoạch và thông báo cho người dân biết về lịch thu gom cụ thể của từng
loại rác.

Công ty xử lý chất thải rắn có trách nhiệm hướng dẫn người dân về các quy
định phân loại rác và đưa ra các loại bao bì tương ứng cho từng loại rác. Cụ thể:


17

+Rác hữu cơ: Bao bì chứa có màu xanh lá cây. Loại này có nguồn gốc chủ
yếu là rác nhà bếp (rau, củ, quả, thịt, cá bỏ đi), cành cây lá cây, xác động vật chết,
sản phẩm phụ từ nông nghiệp ( rơm rạ..). Loại này sẽ được thu gom một ngày một
lần và đem đi ủ phân compost.
+Rác tái chế được: loại này bao gồm những vật dụng bằng nhựa hay các chai
lọ bằng nhựa, các chai lọ bằng vỏ nhôm, thiếc, chai lọ thủy tinh trong suốt. Tiếp
theo là giấy các loại.
Do rác tái chế có thể bán lấy tiền nên khuyến khích người dân thu gom tại
nhà và bán trực tiếp cho những người thu mua đồng nát.
+ Rác vô cơ không phân hủy: Sử dụng các bao bì có màu đen để đựng rác.
Loại này bao gồm một phần nhỏ các loại chai lọ thủy tinh sẫm màu, các loại nhựa
dài như ống nước, băng catxet, nhựa chết, vải, cao su, đất đá và cát, túi ni lông, vỏ
bao bì các loại. Loại này sẽ được thu gom hai ngày một lần và đem đi chôn lấp.
+ Rác nguy hại: Sử dụng các bao bì có màu vàng để chứa. Loại này bao gồm
tất cả các loại pin, vỏ, bao bì đựng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, rác thải y tế.
Với công nghệ xử lý hiện nay ta chỉ có thể đem đi đốt. Loại này sẽ thu gom 2 tuần 1
lần, thu cùng xe với rác vô cơ không phân hủy.
Thu gom sơ cấp:
Rác sau khi được phân loại tại nguồn người dân có trách nhiệm đem rác ra
đầu ngõ, khu dân cư nơi mình sinh sống theo lịch thu gom của công ty thu gom đã
công bố trước.
Sau đó các công nhân vệ sinh sẽ sử dụng các xe đẩy tay dung tích 660 lít thu
gom và chuyển về các điểm tập kết rác của từng thôn, khu dân cư.
Thu gom thứ cấp:

Công nhân lái xe thùng cố định từ các trạm điều vận đến các điểm tập kết rác
cố định của từng thôn sau đó đưa rác lên thùng và chở về khu xử lý rác.
Từ thực tế các mô hình phân loại rác tại nguồn ta có thể nhận thấy các ưu
điểm sau đây:
+ Dễ dàng đưa ra các phương án xử lý rác thải sau khi phân loại.


18

+ Tiết kiệm tài nguyên quốc gia, đảm bảo vệ sinh môi trường.
+ Nâng cao ý thức người dân về bảo vệ môi trường.
+ Tiết kiệm diện tích bãi chôn lấp rác.
+ Tiết kiệm chi phí xử lí rác.
Nhưng khi áp dụng ra phương pháp này ra thực tế ở nước ta thì có thể sẽ vấp
phải một số vấn đề sau:
+ Người dân chưa có sự hiểu biết về phân loại các loại rác.
+ Ý thức người dân mình chưa cao, chưa chủ động,ủng hộ chính sách này.
+ Nếu thực hiện phương pháp này cần kết hợp giữa việc đầu tư đồng bộ cơ
sở vật và các biện pháp tuyên truyền lên yêu cầu số vốn đầu tư lớn.
2.2 Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn 2020 – 2030
Bảng 2.1: Dự đoán dân số
Dân số thành thị

Hiện trạng
20,234

Năm 2020
159,732

Năm 2030

299,229

Dân số nông thôn

180,293

135,180

160,329

Tổng cộng

200,527

294,912

459,558

(Trích số liệu của Viện quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia)
Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mê Linh
đến năm 2020, tầm nhìn 2030 thì tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là 4,14%.
Khu vực 1 : Xã Thanh Lâm , Thị trấn Kim Hoa, Thị trấn Chi Đông, Thị trấn
Quang Minh, xã Đại Thịnh thi có diện tích 62,2 km2 với mật độ dân số là 2997
người/ km2 ( năm 2020).
Khu vực 2: các xã Tiến Thắng, Tự Lập, Tam Đồng ,Vạn Yên, Liên Mạc,
Thạch Đà, Tiến Thịnh, Chu Phan, Hoàng Kim, Mê Linh, Tráng Việt, Tiền Phong có
diện tích là 140,7 km2 với mật độ dân số là 770 người/ km2 ( năm 2020).
Lượng rác thải phát sinh
Trong đó:
N là số dân trong giai đoạn đang xét ( người)



19

q là tỉ lệ tăng dân số (%)
g là tiêu chuẩn thải rác (kg/người. ngày đêm)
Lượng rác được thu gom:
Trong đó: P là tỷ lệ thu gom (%).
Tính toán cho khu vực I
Bảng 2.2 Thống kế lượng rác sinh hoạt thu gom khu vực 1
Tỷ lệ
Diện
Năm

tích
km2

Mật độ
dân số

Tiêu chuẩn

gia
tăng

Dân số

dân

62.2


2998

4.14

2021

62.2

3122

4.14

2022

62.2

3251

4.14

2023

62.2

3386

4.14

2024


62.2

3526

4.14

2025

62.2

3672

4.14

2026

62.2

3824

4.14

2027

62.2

3982

4.14


2028

62.2

4147

4.14

2029

62.2

4319

4.14

kg/người/ng
đ

số(%)
2020

thải

18646
1
19418
0
20222

0
21059
1
21931
0
22838
9
23784
5
24769
1
25794
6
26862
5

Rác
Tỷ lệ

thu

thu

gom

gom

tấn/
năm


1.1

90

67378

1.1

90

70167

1.1

90

73072

1.1

90

76097

1.1

90

79248


1.3

90

97534

1.3

90

101572

1.3

90

105777

1.3

90

110156

1.3

90

114716



20

2030

62.2

4498

27974

1.3
90
6
Bảng 2.3 Thống kế lượng rác sinh hoạt thu gom khu vực 2
Diện

Năm

tích

4.14

Tỷ lệ
Mật độ dân

gia

số


tăng

Km2

dân số
2020
140.7
771
4.14
2021
140.7
803
4.14
2022
140.7
836
4.14
2023
140.7
871
4.14
2024
140.7
907
4.14
2025
140.7
944
4.14
2026

140.7
983
4.14
2027
140.7
1024
4.14
2028
140.7
1066
4.14
2029
140.7
1110
4.14
2030
140.7
1156
4.14
Tính toán chất thải rắn từ bệnh viện.

Dân số

119465

Tiêu

Tỷ lệ

Rác


chuẩn

thu

thu

thải

gom

gom

1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3

90
90
90
90
90

90
90
90
90
90
90

39189
40811
42501
44260
46093
56728
59077
61523
64070
66722
69485

108451
112941
117617
122486
127557
132838
138337
144064
150029
156240
162708


Công thức tính:
Ryt=G•gyt /1000 (tấn/ngđ)
Trong đó: G: số giường bệnh
gyt: tiêu chuẩn thải rác y tế (kg/gb.ngđ)
Rác bệnh viện trong các năm là như nhau. Lượng rác trong 1 năm của mỗi
bệnh viện Đa khoa Mê Linh


21

Bảng 2.4 Thống kê lượng rác của bệnh viện
Rác của bệnh viện
Rác
Số giường

Tiêu chuẩn

phát

bệnh

thải

sinh

CTN

kg/giường/ng


tấn/năm

H

đ

500

1.8

Lượng

Tỷ lệ
Lượng chất

rác đem

thải nguy

đi chôn

hại tấn/năm

lấp

%
328.5

16.7


54.8595

273.640

5
Rác thải nguy hải được bệnh viện được đốt bằng lò đốt hợp chuẩn của bệnh
viện đã có sẵn.
Rác thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp.
Theo báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2015 thì lượng chất thải rắn
công nghiệp lấy bằng 200 tấn/ha/ năm.
Theo quy hoạch sử dụng đất của huyện Mê Linh đến năm 2020 sẽ quy hoạch
xây dựng cụm công nghiệp có tổng diện tích khoảng 430,69 ha.
Với lượng chất thải rắn công nghiêp:
Tổng CTR = Mức phát thải năm của mỗi ha (tấn/ha/năm) x Tổng diện tích
Tổng CTR = 430,69 x 200 = 86138 (tấn/ năm) = 236 (tấn /ngày)
Lượng chất thải rắn này được các công ty trong cụm công nghiệp dùng ô tô
tải riêng để vận chuyển đến ô chôn lấp.
Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt 10 năm của các xí nghiệp = 86523.9
tấn/năm
Tổng lượng chất thải rắn phát sinh trong 1 ngày = 22.99 tấn/ngđ
(Chi tiết xem tại Phụ lục 1)
Rác trường học:


22

Bảng 2.5 Thống kê lượng rác của các trường học
Trường
Trường Mầm Non
Trường Tiểu học

Trường THCS
Trường PTTH

Số học
sinh
4370
19200
11040
10500

Tiêu chuẩn

Rác thu

thải
kg/hs.ngđ
0.17
0.17
0.17
0.17

gom
tấn/năm
271.1585
1191.36
685.032
651.525

lượng rác
thu gom 1 ngày

(kg)
742.9
3264
1876.8
1785

-Vậy tổng lượng chất thải rắn phát sinh trong 1 ngày ở khu vực nghiên cứu
là:
M = Rsh + Rcn + Rth + Rbv + Rshcn = 891.84 tấn/ ngày đêm
2.3 Vạch tuyến mạng lưới thu gom
2.3.1: Nguyên tắc vạch tuyến thu gom
- Xác định những chính sách, luật lệ và đường lối hiện hành liên quan đến hệ
thống quản lý chất thải rắn, vị trí thu gom và tần suất thu gom.
- Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành như là : số người của đội
thu gom, số xe thu gom
- Ở những nơi có thể, tuyến thu gom phải được bố trí để nó bắt đầu và kết
thúc ở những tuyến phố chính. Sử dụng rào cản địa lí và tự nhiên như là đường ranh
giới của tuyến thu gom.
- Ở những khu vực có độ dốc cao, tuyến thu gom phải được bắt đầu ở đỉnh
dốc và đi tiến xuống dốc khi xe thu gom chất thải đã nặng dần.
- Tuyến thu gom phải được bố trí sao cho container cuối cùng được thu gom
trên tuyến đặt ở gần bãi đổ nhất.
- Ctr phát sinh ở những vị trí tắc nghẽn giao thông phải được thu gom vào
thời điểm sớm nhất trong ngày.
- Các nguồn có khối lượng CTR phát sinh lớn phải được phục vụ nhiều lần
vào thời gian đầu của ngày công tác.
- Những điểm thu gom nằm rải rác (nơi có khối lượng CTR phát sinh nhỏ) có
cùng số lần thu gom, phải tiến hành thu gom trên cùng 1 chuyến trong cùng 1 ngày.



23

2.3.2. Đề xuất phương án thu gom chất thải rắn:

Thu
gom
bằng xe
đẩy
taycông
và được
vậnnhỏ
chuyển
điểm
kết
Vận
chuyển
bằng
xe ép
rác tập
20m3(thùng
xe cố định)
nh hoạt của khu dân cư, bệnh
viện,
trường
học,
khu
nghiệp
lẻ đến

Khu xử lí chất thải rắn


Sơ đồ 2.1 Phương án thu gom CTR: không phân loại tại nguồn.

bằng
xe đẩy
đếnchuyển
nơi đặtbằng
xe chở
xe chở
rác rác (thùng xe di động)
Rác sinh hoạt của xí nghiệp,Thu
cụmgom
công
nghiệp
lớntayVận

- Thu gom sơ cấp: sử dụng xe đẩy tay thu gom tại khu dân cư và các khu

công cộng từ 16h – 21h30 hàng ngày, tập trung tại bãi tập kết CTR.
Loại xe: Xe đẩy rác 660 lít bánh xe lớn.
- Thu gom thứ cấp: sử dụng xe ép rác và xe chở rác thu gom tại bãi tập kết và
chuyển về bãi đỗ.
+ Rác dân:
Thông thường tại các khu dân cư, mỗi hộ gia đình đều có các thùng, xô hoặc
những túi đựng rác tại góc nhà, sân vườn…khi có tín hiệu rung chuông của công
nhân thì họ đưa rác ra đổ vào xe đẩy, còn một số hộ dân đã để sẵn những thùng ở
ngay cạnh đường khi người công nhân đẩy xe qua thì đổ vào thùng xe. Phương pháp
này rất thuận lợi cho việc thu gom, người công nhân chỉ cần đổ những thùng, xô
chậu vào thùng xe rồi để lại vào chỗ cũ, tránh được lượng rác vứt bừa bãi, không
mất thời gian quét dọn.

Tại các cơ quan, công sở, trường học…có rất đông người qua lại, để giảm
lượng rác thải vứt ra bừa bãi, nên đầu tư đặt tại những nơi công cộng các thùng để
đựng rác tạo thuận lợi cho việc thu gom, người công nhân khi đẩy xe đẩy đến những
thùng đã đặt sẵn ở đó chỉ việc đổ những thùng đựng rác đó lên xe, rồi đặt vào chỗ


24

cũ, còn những rác rơi vãi ra ngoài đường công nhân sẽ dùng chổi đã quét và hót lên
xe.
Trong ngày có:
+ 2 lần thu gom rác dân: 6h, 18h với 9 chuyến thu gom bằng xe ép rác.
+ Rác đường : thu vào lúc 16h.
+ Rác công nghiệp: với 5 chuyến bằng xe chở rác tùy thuộc vào lượng rác
phát sinh trong từng xí nghiệp. Số lần thu gom tùy thuộc vào lượng rác tại mỗi cụm.
+ CTR nguy hại trong công nghiệp, y tế được lưu trữ và thu gom riêng.
2.3.2 Hệ thống thu gom sơ cấp
Thu gom sơ cấp bằng xe đẩy tay, thu gom rác từ các túi rác của người dân
đặt trong ngõ, xóm ra các điểm tập kết rác trên trục đường mà xe thu gom thứ cấp đi
qua.

a. Tính lượng CTR từng ô (tính cho năm 2030)
- Diện tích từng ô.
- Mật độ dân số (người/km2)
- Dân số
- Lượng CTR/ô = Dân số × Tiêu chuẩn thải × Tỉ lệ thu gom
b. Tính toán số xe đẩy tay phục vụ cho khu dân cư.
Theo công thức:
Trong đó: nxe : số xe đẩy tay tính toán. xe
Qngđ : lượng chất thải rắn phát sinh trong ngày. kg/ngđ

K2 : hệ số kể đến xe đẩy tay sửa chữa. chọn K2 = 1
t : thời gian lưu rác.
M : khối lượng riêng của CTR. M = 400 kg/m3
K1 : hệ số đầy của xe. Chọn K1 = 0.85
0.66 : Thể tích xe đẩy tay. V = 0.66 m3.
(kg/xe) = 0.264(tấn/xe)
Tính toán số xe đẩy tay phục vụ cho khu dân cư, bệnh viện, trường học.


25

(Chi tiết xem tại Mục Lục 2)
c. Hệ thống thu gom thứ cấp
Hệ thống thu gom rác bằng xe ép rác loại xe 20 m3HINO.
-

Trọng lượng không tải: 12870kg
Trọng lượng đầy tải: 22635kg
Tỷ lệ nén ép: 1.8

-

Số xe đẩy tay tối đa được đổ bỏ trên một chuyến là:
Ct = = = 85 (xe/chuyến)
Với f là hệ số sử dụng xe đã được chất đầy tải, f = 80 – 90%, chọn 85%.
c là thể tích của xe đẩy tay, m3.
v là thể tích xe thu gom, m3.
r là tỷ số nén của xe thu gom.




Đường đi của từng tuyến thu gom được thể hiện chi tiết trong bản vẽ thu gom



phương án 1.
Các điểm tập kết rác và lượng rác từng điểm (Mục lục 2).


×