Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty trách nhiệm hữu hạn điện cơ delta đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.21 KB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----[\[\-----

TÁC GIẢ
Lê Thị Minh Hạnh

TÊN ĐỀ TÀI
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty trách nhiệm
hữu hạn điện cơ Delta đến năm 2012

CHUYÊN NGÀNH
Quản trị kinh doanh

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
Quản trị kinh doanh

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Phan Diệu Hương

Hà Nội, năm 2011

-1-


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của tôi.
Tất cả các nội dung và số liệu trong luận văn này do tôi tự tìm hiểu, nghiên cứu và xây
dựng, các số liệu thu thập là đúng và trung thực. Các chiến lược và giải pháp là do tôi
rút ra từ quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động tại Công ty Trách nhiệm


hữu hạn điện cơ Delta, thực tiễn thị trường mà bản thân được tiếp xúc.

Tác giả

Lê Thị Minh Hạnh


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT
DN:

Doanh nghiệp

CBCNV:

Cán bộ công nhân viên

KHKT:

Khoa học kỹ thuật

SXKD:

Sản xuất kinh doanh

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG TRONG LUẬN VĂN

1. DANH MỤC SƠ ĐỒ
Hình 1.1:

Sơ đồ qui trình hoạch định chiến lược kinh doanh………………. 11

Hình 1.2:

Môi trường hoạt động của doanh nghiệp………………………… 13

Hình 1.3:

Sơ đồ mô hình năm cạnh tranh của Porter………………………. 16

Hình 2.1:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty……………….………………. 28


2. DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1:
Bảng 1.2:
Bảng 1.3:
Bảng 1.4:
Bảng 2.1:

Ma trận các yếu tố bên ngoài…………….……………….………. 19
Ma trận các yếu tố bên trong……………………………………... 21
Ma trận hình ảnh cạnh tranh……………….…………………….. 22
Ma trận SWOT……………….……………….………………….. 23
Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Điện cơ Delta (20072009)……………….…………………………............................... 30


Bảng 2.2:

Bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH Điện cơ Delta (20072009)……………….……………………………………….…….. 31

Bảng 2.3:

Các chỉ số tài chính tính từ bảng cân đối kế toán và kết quả kinh
doanh……………….……………….……………….……………. 33

Bảng 3.1:

Lao động trực tiếp tại công ty TNHH điện cơ Delta…………...
Lao động gián tiếp tại công ty TNHH điện cơ Delta…………….
Bảng số lượng máy móc thiết bị trong văn phòng……………….
Bảng số lượng máy móc thiết bị ngoài công trường…………….
Ma trận các yếu tố bên trong của Công ty TNHH Điện cơ Delta…

Bảng 3.2:
Bảng 3.3:
Bảng 3.4:
Bảng 3.5:
Bảng 3.6:
Bảng 3.7:
Bảng 3.8:
Bảng 3.9:

42
43
44

45
48

Bảng phân tích cơ cấu tăng dân số, lao động trong giai đoạn
2005-2009 của Việt Nam ………………………………………… 50
Ma trận các yếu tố bên ngoài của Công ty TNHH Điện cơ
Delta……………………………………………………………… 54
Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty TNHH Điện cơ
Delta……………………………………………………………... 57
Ma trận SWOT của Công ty TNHH Điện cơ Delta....................... 60


PHỤ LỤC
Phụ lục số 1: Thống kê các dự án của Công ty TNHH Điện cơ Delta (2005-2009)
Thời gian thực
hiện dự án

Tên dự án

Giá trị hợp
đồng (USD)

04/2004 -11/2005

Viện Vacxin Hà Nội

1,100,000

04/2004 - 6/2005


Viện Vacxin Đà Lạt

340,000

07/2004 - 01/2005

Nhà máy Sung A Vina

48,100

10/2004 - 07/2006

Công ty TNHH Changshin Vietnam –
Nhà máy số 5, 6, 7, 8

2,864,743

03/2005 - 03/2006

Công ty TNHH quốc tế Nam Yang Việt
Nam – Nhà máy 3

790,900

04/2005 - 08/2005

Công ty TNHH Woosoek Vina

144,372


04/2005 - 11/2005

Công ty TNHH Wooyang Vina – Nhà
máy Wooyang Vina

494,000

05/2005 - 11/2005

Nhà máy của công ty TNHH Dynea

154,000

06/2005 - 08/2005

Nhà máy của công ty TNHH Ehwa Vina

49,000

09/2005 - 12/2005

Nhà máy của công ty TNHH Pronics
Việt Nam

295,000

11/2005 - 01/2006

Nhà máy công ty TNHH Hansoll Vina


209,000

01/2006 - 05/2006

Nhà máy công ty TNHH Deakang Vina

136,375

03/2006 - 06/2006

Nhà máy công ty TNHH Tae Young
Vina

136,000


04/2006 - 09/2006

Công ty TNHH Orion Việt Nam

1,550,000

07/2006 - 09/2006

Nhà máy công ty TNHH Lee Vina

166,650

2/2007 - 12/2007


Công ty TNHH lốp Kum Ho

2000000

2/2007 - 4/2007

Công ty SaeHwa Vina

105,000

4/2007 - 12/2007

Công ty TNHH Suheung

1,150,000

4/2007 - 9/2007

Công ty TNHH Halla

415,000

7/2007 - 8/2008

Công ty kỹ thuật và xây dựng KJ

700,000

8/2007 - 10/2009


Công ty công nghiệp nặng Doosan

6,610,000

6/2008 - 10/2008

Công ty TNHH Lock & Lock Vina

936,000

8/2008 - 2/2009

Công ty TNHH Orion Vina

1,080,000

11/2008 - 11/2009

Công ty công nghiệp nặng Doosan

1,680,000

Nguồn: Công ty TNHH Điện cơ Delta


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................Error! Bookmark not defined.
1. Lý do chọn đề tài ....................................................Error! Bookmark not defined.
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.............................Error! Bookmark not defined.
3. Phương pháp nghiên cứu ........................................Error! Bookmark not defined.

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................Error! Bookmark not defined.
5. Kết cấu của luận văn...............................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH ..............................................................Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm và phân loại về chiến lược kinh doanh .............Error! Bookmark not
defined.
1.1.1. Khái niệm về chiến lược................................Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm về chiến lược kinh doanh.............Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Phân loại chiến lược kinh doanh ...................Error! Bookmark not defined.
1.1.3.1. Phân loại theo cấp độ chiến lược ............Error! Bookmark not defined.
1.1.3.2. Phân loại theo phạm vi chiến lược..........Error! Bookmark not defined.
1.1.3.3. Phân loại theo hướng tiếp cận chiến lược..............Error! Bookmark not
defined.
1.1.4. Các chiến lược đơn vị kinh doanh.................Error! Bookmark not defined.
1.1.4.1. Các chiến lược cạnh tranh theo M. Porter .............Error! Bookmark not
defined.
1.1.4.2. Các chiến lược cạnh tranh dành cho các đơn vị kinh doanh theo vị trí thị
phần trên thị trường..............................................Error! Bookmark not defined.


1.1.4.3. Các chiến lược cạnh tranh dành cho các đơn vị kinh doanh thách thức thị
trường ...................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.4.4. Các chiến lược dành cho các đơn vị theo sau thị trường ................ Error!
Bookmark not defined.
1.2. Qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh ..........Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Xác định nhiệm vụ hay sứ mạng của doanh nghiệp.....Error! Bookmark not
defined.
1.2.2. Xác định mục tiêu kinh doanh.......................Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phân tích môi trường bên trong và bên ngoàiError! Bookmark not defined.
1.2.3.1. Phân tích các yếu tố môi trường bên trong ............Error! Bookmark not

defined.
1.2.3.2. Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài............Error! Bookmark not
defined.
1.2.4. Thiết lập chiến lược kinh doanh....................Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh ...........Error! Bookmark not
defined.
1.2.6. Đánh giá hiệu quả chiến lược đã lập .............Error! Bookmark not defined.
1.3. Các phương pháp xây dựng chiến lược kinh doanh ...........Error! Bookmark not
defined.
1.3.1. Ma trận các yếu tố bên ngoài ........................Error! Bookmark not defined.
1.3.1.1. Khái niệm................................................Error! Bookmark not defined.
1.3.1.2. Cách xây dựng ma trận các yếu tố bên ngoài ........Error! Bookmark not
defined.
1.3.2. Ma trận các yếu tố bên trong .........................Error! Bookmark not defined.
1.3.2.1. Khái niệm................................................Error! Bookmark not defined.


1.3.2.2. Cách xây dựng ma trận các yếu tố bên trong.........Error! Bookmark not
defined.
1.3.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh..........................Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Ma trận SWOT ..............................................Error! Bookmark not defined.
1.3.4.1. Các yếu tố môi trường bên trong ............Error! Bookmark not defined.
1.3.4.2. Các yếu tố môi trường bên ngoài............Error! Bookmark not defined.
1.4. Một số kinh nghiệm trong xây dựng chiến lược kinh doanh.... Error! Bookmark
not defined.
Tóm tắt nội dung chương I.............................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH CỦA công ty TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐIỆN CƠ DELTA Error!
Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty Trách nhiệm hữu hạn điện cơ Delta......... Error!

Bookmark not defined.
2.1.1. Sự ra đời và phát triển của công ty Trách nhiệm hữu hạn điện cơ Delta
.................................................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Giới thiệu về hướng kinh doanh chính của công ty .....Error! Bookmark not
defined.
2.1.3. Nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức ................Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Công nghệ và qui mô của công ty .................Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Năng lực quản lý ...........................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty (2007-2009)........... Error!
Bookmark not defined.
2.3. Phân tích việc xây dựng Chiến lược kinh doanh của công ty... Error! Bookmark
not defined.


2.3.1. Việc xây dựng Chiến lược kinh doanh của công ty .....Error! Bookmark not
defined.
2.3.2.
Những hạn chế trong chiến lược kinh doanh của công ty ............... Error!
Bookmark not defined.
2.3.3. Các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh mà công ty đã thực hiện
.................................................................................Error! Bookmark not defined.
Tóm tắt nội dung chương II ...........................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA công ty TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN ĐIỆN CƠ DELTA ĐẾN NĂM 2020 ..........Error! Bookmark not
defined.
3.1. Nhiệm vụ hay sứ mạng của công ty Trách nhiệm hữu hạn điện cơ Delta đến năm
2020 ............................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Mục tiêu kinh doanh của công ty Trách nhiệm hữu hạn điện cơ Delta đến năm
2020 ............................................................................Error! Bookmark not defined.
3.3. Phân tích môi trường bên trong, bên ngoài và môi trường ngành của công ty

trách nhiệm hữu hạn điện cơ Delta .............................Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Phân tích môi trường bên trong công ty........Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Phân tích môi trường bên ngoài công ty .......Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Phân tích môi trường ngành và xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh Error!
Bookmark not defined.
3.3.4. Xây dựng ma trận SWOT..............................Error! Bookmark not defined.
3.4. Thiết lập chiến lược kinh doanh cho công ty đến năm 2020.... Error! Bookmark
not defined.
3.4.1. Chiến lược chung ..........................................Error! Bookmark not defined.
3.4.1.1. Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh..............Error! Bookmark not
defined.


3.4.1.2. Chiến lược mở rộng thị trường ...............Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Chiến lược bộ phận .......................................Error! Bookmark not defined.
3.4.2.1. Các chiến lược Marketing mix................Error! Bookmark not defined.
3.4.2.2. Chiến lược phát triển sản phẩm và dịch vụ............Error! Bookmark not
defined.
3.4.2.3. Chiến lược tài chính ...............................Error! Bookmark not defined.
3.4.2.3. Chiến lược duy trì và phát triển nguồn nhân lực: ..Error! Bookmark not
defined.
3.5. Các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn
điện cơ Delta ...............................................................Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, thực
hiện đồng bộ sản xuất và rút ngắn thời gian giao hàng..........Error! Bookmark not
defined.
3.5.2. Nhóm giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính .....Error! Bookmark not
defined.
3.5.3. Nhóm giải pháp nhằm mở rộng thị trường kinh doanhError! Bookmark not
defined.

3.5.3.1. Hoàn thiện và mở rộng thị trường...........Error! Bookmark not defined.
3.5.3.2. Xây dựng phát triển nhiều hình thức thanh toán....Error! Bookmark not
defined.
3.5.3.3. Đẩy mạnh công tác chăm sóc khách hàng. ...........Error! Bookmark not
defined.
3.5.4. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực ..............Error! Bookmark not defined.
Kết luận ..........................................................................Error! Bookmark not defined.
Tài liệu tham khảo..........................................................Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chiến lược kinh doanh là bộ phận quan trọng nhất trong toàn bộ chiến lược
của doanh nghiệp, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và hoạt động của
doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh định ra được các mục tiêu lớn, theo đó cần
phải huy động hợp lý các nguồn lực ngắn hạn và dài hạn. Chiến lược kinh doanh
được xây dựng tốt giúp cho doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận, có chỗ đứng
vững chắc an toàn trong kinh doanh, thích ứng với môi trường kinh doanh.
Công ty TNHH điện cơ Delta là công ty con của công ty Delta Hàn Quốc đặt
tại Việt Nam, trụ sở Nhà máy đặt tại quận 2, thành phố Hồ Chí Minh.
Công ty được thành lập từ tháng 12 năm 1996 với chức năng thiết kế và thi
công hệ thống cơ điện trong tòa nhà, nhà máy. Do năm 1986 là thời điểm Việt Nam
chuyển sang nền kinh tế thị trường, kinh tế xã hội phát triển nhanh dẫn theo nhu cầu
về nhà ở và quy hoạch đô thị cũng tăng rất nhanh. Vì vậy công ty TNHH điện cơ
Delta có cơ hội phát triển và trở thành một đơn vị mạnh. Kể từ đó đến nay công ty
liên tục phát triển và trở thành một trong số ít đơn vị hàng đầu của Hàn Quốc tại
Việt Nam trong lĩnh vực thiết kế và thi công hệ thống cơ điện.
Khi mới xâm nhập vào thị trường Việt Nam, ban đầu công ty vẫn chưa có
chiến lược kinh doanh chưa thể hiện rõ ràng, và hiện tại vẫn chủ yếu là hoạt động
nhằm đảm bảo sản lượng và doanh thu theo kế hoạch được giao còn hiệu quả kinh

doanh chưa được xem trọng. Trong năm 2007 đến 2010 cuộc khủng hoảng tài chính
trên thế giới đã ảnh hưởng đến nền kinh tế của rất nhiều nước trong đó có Việt Nam
và Hàn Quốc nên công ty có gặp một số khó khăn, để tồn tại và phát triển trong nền
kinh tế thị trường với nhiều áp lực cạnh tranh thì công ty cần phải xây dựng cho
mình một chiến lược kinh doanh hiệu quả, đây cũng là tình hình chung của tất cả
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Xuất phát từ những đòi hỏi của thực tế
nêu trên tác giả đã chọn đề tài: “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty
trách nhiệm hữu hạn điện cơ Delta đến năm 2020” để làm luận văn tốt nghiệp
1


của mình.
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
™

Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là phân tích một cách toàn

diện môi trường bên trong và bên ngoài của công ty, tìm ra những lợi thế, những
yếu kém, những cơ hội và những đe dọa, từ đó xây dựng chiến lược phát triển công
ty đến năm 2020 đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo việc thực hiện
thành công chiến lược phát triển đã đề ra.
Sở dĩ chọn thời điểm để xây dựng chiến lược cho công ty đến năm 2020 vì
đây chính là mốc thời gian mà Nhà nước đã đặt ra là chuyển Việt Nam thành nước
công nghiệp, công ty cần có chỗ đứng vững vàng trong thị trường để có thể cạnh
tranh với các công ty khác.
Đối với tác giả đây cũng chính là cơ hội để được áp dụng các kiến thức được
học về chiến lược kinh doanh và quản lý chiến lược kinh doanh vào thực tế một
doanh nghiệp qua việc nghiên cứu và thực hiện luận văn.
™


Phạm vi nghiên cứu: Dựa vào số liệu và tình hình kinh doanh của công

ty TNHH Điện cơ Delta từ năm 2007 đến năm 2009, tác giả đã phân tích các yếu tố
cơ bản nhất ảnh hưởng đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh, từ đó xây dựng
chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH Điện cơ Delta đến năm 2020.
3. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu, phân tích dựa trên phương pháp thu thập số liệu và
thông tin được lấy trực tiếp từ công ty TNHH Điện cơ Delta và các nguồn thông tin
khác (như: Tổng cục thống kê, thống kê báo cáo tài chính của các công ty, …).
Phương pháp xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty dựa trên môi
trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp để đánh giá các tiêu chí như điểm
mạnh, điểm yếu và những cơ hội, thách thức từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh
cho công ty được áp dụng bằng phương pháp ma trận SWOT. Ưu điểm của phương
pháp này là đơn giản dễ thực hiện, tuy nhiên phương pháp này cũng có nhược điểm

2


là mức độ chuẩn xác thường không cao so với việc khảo sát thực tế vì nó xuất phát
từ ý chí chủ quan. Mặc dù vậy phương pháp này cũng đủ để xây dựng một chiến
lược kinh doanh tốt.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
™

Ý nghĩa khoa học: Trong nền kinh tế thị trường, chiến lược kinh doanh

có tính quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh là
rất quan trọng đối với tất các doanh nghiệp chứ không chỉ riêng doanh nghiệp nào
đó. Muốn tồn tại và phát triển thì trước tiên phải có một chiến lược kinh doanh tốt
và hiệu quả.

Có nhiều cách tiếp cận để xây dựng chiến lược kinh doanh cho một doanh
nghiệp. Luận văn nghiên cứu có một ý nghĩa khoa học là tổng hợp lý luận đã có từ
nhiều nguồn khác nhau để xây dựng một qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh
cho một doanh nghiệp một cách cơ bản nhất, dễ hiểu và dễ sử dụng.
™

Ý nghĩa thực tiễn: Qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh được áp

dụng xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH Điện cơ Delta đến năm
2020, đó là một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trước đó việc xây dựng
chiến lược kinh doanh chưa được quan tâm, công ty chỉ xây dựng những chiến lược
kinh doanh ngắn hạn. Luận văn cũng có thể áp dụng xây dựng chiến lược kinh
doanh cho các doanh nghiệp khác có đặc điểm tương tự.
5. Kết cấu của luận văn
Nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược và xây dựng chiến lược kinh doanh:
Phần này nêu một cách cơ bản nhất khái niệm về chiến lược kinh doanh và qui trình
để hoạch định một chiến lược kinh doanh. Đồng thời cũng nêu một số ma trận giúp
lựa chọn chiến lược kinh doanh và một số kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu lý
luận về xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn điện cơ

3


Delta: Phần này giới thiệu sự ra đời và phát triển của công ty, loại sản phẩm kinh
doanh chính, đánh giá tóm tắt tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH
Điện cơ Delta trong thời gian gần đây để nhìn nhận rõ thực trạng kinh doanh của
công ty cũng như đánh giá được những hạn chế hoặc sự chưa phù hợp trong xây
dựng chiến lược kinh doanh hiện tại của công ty. Đây là một cơ sở để giúp định

hướng xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty ở chương sau.
Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn
điện cơ Delta đến năm 2020: Phần này nêu mục tiêu; phân tích môi trường bên
trong, bên ngoài, xây dựng các ma trận lựa chọn chiến lược, từ đó thiết lập chiến
lược kinh doanh của công ty TNHH Điện cơ Delta đến năm 2020. Đồng thời cũng
đề xuất những giải pháp để thực hiện chiến lược đó.

4


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ XÂY DỰNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
1.1. Khái niệm và phân loại về chiến lược kinh doanh
1.1.1. Khái niệm về chiến lược
Thuật ngữ chiến lược được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Ở đây đơn
thuần chỉ đề cập đến khía cạnh thực tiễn của vấn đề. Chiến lược có thể coi là tập
hợp những yếu tố quyết định và hành động hướng mục tiêu để các năng lực và
nguồn lực của tổ chức đáp ứng được những yêu cầu (nắm bắt những cơ hội và
đương đầu với thách thức) từ môi trường bên ngoài.
Năm 1996, Michael Porter, giáo sư nổi tiếng về chiến lược kinh doanh đã
phát biều những quan niệm mới của mình về chiến lược qua bài báo: “Chiến lược là
gì” [8] ông cho rằng:
-

Chiến lược là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo bao gồm các hoạt động
khác biệt.

-

Chiến lược là sự lựa chọn đánh đổi trong cạnh tranh


-

Chiến lược là việc tạo ra sự phù hợp giữa tất cả các hoạt động của công ty
Nói cách khác chiến lược là:

-

Nơi doanh nghiệp cố gắng vươn tới trong dài hạn.

-

Doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào và những loại hoạt động nào
doanh nghiệp thực hiện trên thị trường đó?

-

Doanh nghiệp phải làm thế nào để hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh
tranh trên thị trường?

-

Những nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực kỹ
thuật, trang thiết bị) cần phải có để có thể cạnh tranh được (các nguồn lực)?

-

Những nhân tố từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp?
5



Những giá trị và kỳ vọng nào mà những người có quyền hành trong và ngoài
doanh nghiệp cần là gì?
Chữ chiến lược có rất nhiều ý nghĩa, mỗi tác giả sử dụng nó theo nghĩa riêng.
Minzberg (1976) [1] đã tổng kết những nghĩa của từ đã được các học giả sử dụng và
đưa ra năm nghĩa chính của từ chiến lược:
1. Plan (kế hoạch): Chiến lược là kế hoạch hay một chương trình hành
động được xây dựng một cách có ý thức.
2. Ploy (mưu mẹo): Chiến lược là mưu mẹo.
3. Pattern (mô thức, dạng thức): Chiến lược là tập hợp các hành vi gắn bó
chặt chẽ với nhau theo thời gian.
4. Position (vị thế): Chiến lược là sự xác định vị trí của doanh nghiệp trong
môi trường của nó.
5. Perspective (triển vọng): Chiến lược thể hiện viễn cảnh của doanh
nghiệp nhưng đồng thời cũng thể hiện sự nhận thức và đánh giá thế giới bên ngoài
của doanh nghiệp.
1.1.2. Khái niệm về chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh được nhiều nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu và
đã đưa ra nhiều định nghĩa khác về thuật ngữ “chiến lược kinh doanh”. Tùy theo
từng cách tiếp cận chiến lược kinh doanh mà xuất hiện các quan điểm khác nhau về
chiến lược kinh doanh:
Theo cách tiếp cận cạnh tranh, Micheal Poter cho rằng [8]: “chiến lược kinh
doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ”
Theo cách tiếp cận coi chiến lược kinh doanh là một phạm trù của khoa học
quản lý, Aifred Chandler [8] viết: “Chiến lược kinh doanh là việc xác định các mục
tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chương trình
hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt được các mục tiêu cơ bản đó”

6



Theo cách tiếp cận kế hoạch hóa, Jame B.Quinn [8] cho rằng: “Chiến lược
kinh doanh là một dạng thức hay một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các
chính sách và các chương trình hành động thành một tổng thể kết dính lại với nhau”
Theo William J.Glueck [8] “Chiến lược kinh doanh là một kế hoạch mang
tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng các
mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện”.
Chiến lược kinh doanh phản ánh các hoạt động của đơn vị kinh doanh bao
gồm quá trình đặt ra các mục tiêu và các biện pháp, các phương tiện sử dụng để đạt
được mục tiêu đó.
Nhìn chung, chiến lược là tập hợp các hành động, quyết định có liên quan
chặt chẽ với nhau nhằm giúp cho tổ chức đạt được những mục tiêu đã đề ra, và nó
cần xây dựng sao cho tận dụng được những điểm mạnh cơ bản bao gồm các nguồn
lực và năng lực của tổ chức cũng như phải xét tới những cơ hội thách thức của môi
trường.
Vậy chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là những quyết định
hoặc những kế hoạch thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp những
hoạt động của các đơn vị kinh doanh trong chiến lược tổng thể doanh nghiệp.
Chiến lược kinh doanh được nhìn nhận như một nguyên tắc, một tôn chỉ
trong kinh doanh. Chính vì vậy doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh,
điều kiện tiên quyết phải có chiến lược kinh doanh và tổ chức tốt việc thực hiện
chiến lược đó.
1.1.3. Phân loại chiến lược kinh doanh
Có thể phân loại chiến lược kinh doanh theo nhiều tiêu chí khác nhau như
cấp độ, phạm vi, hướng tiếp cận chiến lược:
1.1.3.1. Phân loại theo cấp độ chiến lược
Dựa theo cấp độ chiến lược, chiến lược kinh doanh phân loại theo 3 cấp độ:

7



¾ Chiến lược cấp công ty: Là chiến lược tổng thể của công ty nhằm đạt
được mục tiêu của công ty.
¾ Chiến lược cấp kinh doanh: Đó là các chiến lược bộ phận các đơn vị kinh
doanh của công ty, mỗi đơn vị chiến lược bộ phận sẽ nhằm đạt được mục tiêu cho
đơn vị chức năng đó và tăng các đơn vị chiến lược nhằm giúp công ty đạt được mục
tiêu của công ty.
¾ Các chiến lược cấp chức năng: Đó là chiến lược theo chức năng của công
ty, ví dụ chiến lược tài chính, chiến lược nguồn nhân lực, chiến lược marketing ...
1.1.3.2. Phân loại theo phạm vi chiến lược
Dựa theo phạm vi chiến lược, chiến lược kinh doanh phân thành 2 cấp độ:
¾ Chiến lược chung: hay còn được gọi là chiến lược tổng quát, đề cập đến
những vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất, có ý nghĩa lâu dài và quyết định sự
sống còn của doanh nghiệp.
¾ Chiến lược bộ phận: Là chiến lược cấp hai như: chiến lược marketing,
chiến lược tài chính, chiến lược gia, chiến lược phân phối, chiến lược chiêu thị...
Chiến lược chung và chiến lược bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành
một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh.
1.1.3.3. Phân loại theo hướng tiếp cận chiến lược
Dựa theo hướng tiếp cận chiến lược, chiến lược kinh doanh được chia thành:
¾ Chiến lược tập trung: Chỉ tập trung vào những điểm then chốt có ý nghĩa
quyết định đối với sản xuất kinh doanh của công ty chứ không dàn trải các nguồn
lực.
¾ Chiến lược dựa trên ưu thế tuyệt đối: Tư tưởng hoạch định chiến lược là
dựa trên sự phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của mình so với các đối thủ
cạnh tranh, tìm ra điểm mạnh của mình làm chỗ dựa cho việc hoạch định chiến lược
kinh doanh.

8



¾ Chiến lược sáng tạo tấn công: Chiến lược kinh doanh dựa trên sự khai
phá mới để giành ưu thế trước đối thủ cạnh tranh.
¾ Chiến lược tự do: Là chiến lược không nhằm vào các yếu tố then chốt mà
khai thác nhân tố bao quanh nhân tố then chốt.
1.1.4. Các chiến lược đơn vị kinh doanh
1.1.4.1. Các chiến lược cạnh tranh theo M. Porter
Theo M.Porter chiến lược kinh doanh được chia thành các chiến lược:
¾ Chiến lược dẫn đầu nhờ phí thấp: Là chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh
nhờ chi phí thấp, sử dụng chi phí thấp để định giá dưới mức giá của các đối thủ cạnh
tranh nhằm thu hút số đông khách nhạy cảm với giá cả để tăng lợi nhuận.
¾ Chiến lược khác biệt hoá: Là chiến lược tạo ra sản phẩm dịch vụ và các
chương trình Marketing khác biệt rõ rệt so với đối thủ cạnh tranh nhằm thu hút
khách hàng.
¾ Chiến lược hỗn hợp: Kết hợp chi phí thấp hợp lý với khác biệt hoá.
1.1.4.2. Các chiến lược cạnh tranh dành cho các đơn vị kinh doanh theo vị trí thị
phần trên thị trường
Trong quá trình kinh doanh, mỗi đơn vị chiếm được vị trí khác nhau trên thị
trường, do đó mỗi đơn vị có chiến lược riêng phù hợp với vị trí của mình.
¾ Chiến lược dành cho các đơn vị kinh doanh dẫn đầu thị trường: Trong
mỗi ngành kinh doanh đều có đơn vị kinh doanh được xem là dẫn đầu thị trường,
đơn vị này có thị phần lớn nhất và dẫn đầu các đối thủ cạnh tranh. Để giữ vững vị trí
dẫn đầu này thì đơn vị phải có chiến lược riêng, chủ yếu là các chiến lược:
+ Chiến lược mở rộng tổng nhu cầu thị trường: Là việc khai thác tối đa khả
năng tiêu thụ sản phẩm bằng các biện pháp như: Tìm kiếm khu vực địa lý mới, tìm
kiếm khách hàng mới, phát triển công cụ mới hay khuyến khích sử dụng sản phẩm
nhiều hơn...

9



+ Chiến lược bảo vệ thị phần: Các đơn vị dẫn đầu thị trường luôn bị đe doạ
chiếm mất vị trí dẫn đầu, do đó cần phải có chiến lược để bảo vệ vị trí dẫn đầu của
mình, đó là các chiến lược như: Phòng thủ bằng cách luôn rà soát để có những chiến
lược bảo vệ vị trí của mình, thường dùng các giải pháp như luôn chỉnh đốn các hoạt
động để giữ được chi phí thấp, dịch vụ hoàn hảo, … nhằm giữ chân khách hàng; đa
dạng hoá sản phẩm để tăng thêm sự lựa chọn cho khách hàng hay đổi mới liên tục
nhằm tăng các giá trị gia tăng cho khách hàng...
• Chiến lược phòng thủ bên sườn: Luôn quan tâm bảo vệ những điểm yếu
của mình, đó là những điểm dễ bị đối thủ tấn công.
• Chiến lược phòng thủ phía trước: Chiến lược này được thực hiện một
cách năng động bằng cách tấn công vào đối thủ trước khi họ có thể tấn
công mình, để thực hiện cần phải có đội ngũ nhân viên giỏi có khả năng
giám sát được đối thủ cạnh tranh.
• Chiến lược phòng thủ phản công: Khi bị tấn công cần phải đưa ra những
đòn phản công để tấn công lại nhằm giữ vững vị thế của mình.
• Chiến lược phòng thủ di động: Được thực hiện bằng cách luôn đổi mới,
phát triển sản phẩm mới, thị trường mới, đa dạng hoá... nhằm đề phòng
những bất trắc của thị trường.
• Chiến lược phòng thủ co cụm: Bằng cách tập trung những nguồn lực
vào những điểm mạnh của mình, không dàn trải.
+ Chiến lược mở rộng thị phần: Các đơn vị dẫn đầu thị trường luôn có lợi thế
để mở rộng thị phần bằng cách thâu tóm, mua lại các đơn vị đối thủ nhỏ, tấn công
các đối thủ cạnh tranh yếu.
1.1.4.3. Các chiến lược cạnh tranh dành cho các đơn vị kinh doanh thách thức
thị trường
Thường được sử dụng cho các đơn vị đứng thứ hai, ba, bốn, … trên thị
trường nhưng có tiềm lực mạnh có thể tấn công đơn vị dẫn đầu và các đơn vị khác
10



để gia tăng thị phần, để thực hiện cần phải xác định rõ mục tiêu, đối thủ cạnh tranh
và lựa chọn chiến lược tấn công thích hợp, có thể là các chiến lược như tấn công
phía trước, tấn công bên sườn, tấn công đường vòng...
1.1.4.4. Các chiến lược dành cho các đơn vị theo sau thị trường
Đó là các đơn vị yếu không đủ sức để đương đầu với các đơn vị mạnh, do đó
tìm cách né đi theo các đơn vị mạnh. Các chiến lược có thể lựa chọn như: mô phỏng
hoàn toàn, tức là bắt chước hoàn toàn các đơn vị mạnh; mô phỏng một phần, tức là
chỉ bắt buộc một phần và mô phỏng có cải tiến, tức là bắt chước và có cải tiến cho
phù hợp với mình.
1.2. Qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh
Theo cẩm nang kinh doanh Harvard thì qui trình hoạch định chiến lược sản
xuất kinh doanh được thể hiện qua hình 1.1

Hình 1.1: Sơ đồ qui trình hoạch định chiến lược kinh doanh
1.2.1. Xác định nhiệm vụ hay sứ mạng của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp đều có nhiệm vụ hay sứ mạng nhất định, tất cả các hoạt
động của doanh nghiệp đều phải hướng đến nhiệm vụ của mình. Chính vì vậy chiến
11


lược sản xuất kinh doanh cũng phải bắt nguồn từ nhiệm vụ của doanh nghiệp, nhiệm
vụ là cơ sở cho chiến lược kinh doanh và mục đích của chiến lược cũng là nhằm
hoàn thành nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Do đó việc đầu tiên của quá trình hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh
là phải xác định được nhiệm vụ hay sứ mạng của doanh nghiệp là gì.
1.2.2. Xác định mục tiêu kinh doanh
Bước tiếp theo của quá trình hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh
chính là xác định được mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu

chính là kết quả hay là cái đích mà một doanh nghiệp sẽ hướng đến, nó chính là cơ
sở đầu tiên và quan trọng nhất để xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh.
Nhiệm vụ hay là sứ mệnh của doanh nghiệp mang tính tổng quát, còn mục
tiêu là cụ thể hoá nhiệm vụ hay sứ mệnh của doanh nghiệp, ví dụ nhiệm vụ của một
Ngân hàng là huy động vốn và cho vay, thì mục tiêu cụ thể hoá nhiệm vụ ở đây là
huy động và cho vay bao nhiêu, trong thời gian bao lâu? Số lượng và đối tượng
khách hàng là ai?…
Mục tiêu được xây dựng trên cơ sở nhiệm vụ hay là sứ mệnh của doanh
nghiệp và các yếu tố môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Mục tiêu
phải phù hợp với các điều kiệm cả khách quan và chủ quan, tức là cần phải được
cân nhắc xây dựng và điều chỉnh trên cơ sở các yếu tố môi trường cả bên trong và
bên ngoài doanh nghiệp.
1.2.3. Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài
Bất kể một doanh nghiệp hay một ngành sản xuất kinh doanh nào cũng đặt
trong một môi trường nhất định, bao hàm cả các yếu tố chủ quan (môi trường bên
trong) và các yếu tố khách quan (môi trường bên ngoài). Để phân tích các yếu tố
môi trường bên trong và bên ngoài, chúng ta có thể sử dụng các số liệu có sẵn hoặc
qua khảo sát nghiên cứu từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.

12


Hình 1.2: Môi trường hoạt động của doanh nghiệp
1.2.3.1. Phân tích các yếu tố môi trường bên trong
Các yếu tố môi trường bên trong chính là các yếu tố chủ quan, có ảnh hưởng
đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp, bao gồm cả các yếu tố có tác
động tích cực và tiêu cực. Các yếu tố có tác động tích cực chính là điểm mạnh của
doanh nghiệp, như đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi, chuyên nghiệp; dây chuyền
sản xuất hiện đại; nguồn lực tài chính dồi dào; thương hiệu mạnh, nổi tiếng... Các
yếu tố có tác động tiêu cực chính là điểm yếu của doanh nghiệp như: Dây chuyền

sản xuất lạc hậu, cũ kỹ, nguồn lực tài chính eo hẹp...
Có thể nói, phân tích các yêu tố môi trường bên trong chính là phân tích điểm
mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.
Để phân tích điểm mạnh, chúng ta tập hợp tất cả những yếu tố là ưu thế của
doanh nghiệp, phân tích, so sánh với đối thủ cạnh tranh và đánh giá mức độ tạo ra
lợi thế kinh doanh cho doanh nghiệp của từng yếu tố đó, đồng thời chỉ ra yếu tố nào
đem đến lợi thế nhất cho doanh nghiệp cần phải tận dụng tối đa, yếu tố nào cần tận
dụng tiếp theo...
13


×