Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất mô hình quản lý chất thải nguy hại tại các cơ sở đóng tàu trên địa bàn thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.78 KB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NGUYỄN XUÂN SANG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH
QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC CƠ SỞ
ĐÓNG TÀU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG

Chuyên ngành: Công nghệ môi trƣờng
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. NGHIÊM TRUNG DŨNG

TS. HOÀNG THỊ THU HƢƠNG

Hà Nội - 2012


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu và kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ
nguồn gốc.



Học viên

Nguyễn Xuân Sang


DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT

O : Nhu c u oxy sinh h a
TNMT: ộ tài nguyên môi trường
GTVT: ộ giao thông vận tải
COD: Nhu c u oxy h a h c
CHC: Chất hữu cơ
O: Hàm lượng oxy h a tan
EM: Effective Microorganisms
QCVN: Quy chu n kỹ thuật Việt Nam
CTNH: Chất thải nguy hại
CNTT: Công nghiệp tàu thủy
CTĐT: Công ty đ ng tàu


DANH MỤC BẢNG BIỂU
ảng 1.1. Kết quả quan trắc nước thải tại một số cơ sở đ ng tàu trên địa bàn thành
phố Hải Ph ng .......................................................................................................... 18
ảng 1.2. Kết quả quan trắc hàm lượng tổng bụi lơ lửng tại một số cơ sở đ ng tàu trên
địa bàn thành phố Hải Ph ng .................................................................................... 21
ảng 1.3. Các tác động đến môi trường trong quá trình hàn ....................................... 22
ảng 1.4. Kết quả quan trắc nồng độ chất ô nhiễm hữu cơ tại một số nhà máy đ ng tàu
ở Hải Ph ng .............................................................................................................. 23
ảng 1.5. Kết quả quan trắc tiếng ồn tại một số cơ sở đ ng tàu Hải Ph ng ............... 24

ảng 1.6. ệnh nghề nghiệp tại một số cơ sở đ ng tàu trên toàn quốc ....................... 25
ảng 1.7. Các nguồn thải trong quá trình đ ng mới và sửa chữa tàu thủy ................. 26
ảng 2.1.

anh sách các nhà máy đ ng mới và sửa chữa tàu thủy được khảo sát tại

khu vực Hải Ph ng .................................................................................................... 28
ảng 3.1. Lượng chất thải nguy hại phát sinh tại Công ty CNTT

ến Kiền trong 6

tháng đ u năm 2011 ................................................................................................... 48
ảng 3.2. Sơ đồ sự phù hợp của CTNH trong thu gom .............................................. 57


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Hình ảnh tại một số cơ sở đ ng mới và sửa chữa tàu thủy ............................ 5
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình đ ng mới tàu kèm theo d ng thải ...................................... 10
Hình 1.3. Sơ đồ quy trình sửa chữa tàu thuỷ .............................................................. 13
Hình 1.4. Sơ đồ quy trình sửa chữa vỏ tàu ................................................................. 14
Hình 1.5. Sơ đồ quy trình sửa chữa ph n máy - hệ trục .............................................. 15
Hình 1.6. Sơ đồ quy trình sửa chữa điện - điện tử, đường ống và các thiết bị khác ..... 16
Hình 2.1. iểu đồ lượng CTNH phát sinh tại Công ty ạch Đằng, Nam Triệu, Phà Rừng .. 29
Hình 2.2. iểu đồ CTNH phát sinh tại một số nhà máy đ ng mới và sửa chữa tàu thủy ... 30
Hình 2.3.

iểu đồ đánh giá việc thực hiện đăng ký chủ nguồn thải CTNH và ký hợp

đồng thu gom xử lý CTNH ....................................................................................... 32
Hình 3.1. Thiết bị thu gom, lưu giữ CTNH ................................................................ 40

Hình 3.2. Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH nhà nước MTV iến Kiền ................... 45
Hình 3.3. Sơ đồ qui trình thu gom chất thải rắn tại nhà máy ....................................... 49
Hình 3.4. Sơ đồ bộ máy quản lý CTNH tại công ty .................................................... 53
Hình 3.5. iện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại trong sản xuất ............... 55


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠ SỞ ĐÓNG MỚI VÀ SỬA CHỮA TÀU
THUỶ TẠI HẢI PHÕNG .......................................................................................... 3
1.1. Giới thiệu về ngành công nghiệp tàu thuỷ ......................................................... 3
1.1.1. Giới thiệu về công nghiệp tàu thủy của Việt Nam ...................................... 3
1.1.2. Công nghiệp đ ng tàu ở Hải Ph ng ........................................................... 6
1.2. Các loại hình công nghệ đ ng tàu ở Hải Ph ng ................................................. 8
1.2.1. Công nghệ đ ng mới tàu thủy ................................................................... 8
1.2.2. Công nghệ sửa chữa tàu thuỷ .................................................................. 12
1.3. Các dạng chất thải phát sinh trong quá trình đ ng mới và sửa chữa tàu thủy ... 17
1.3.1. Nước thải ................................................................................................. 17
1.3.2. Khí thải và bụi ......................................................................................... 18
1.3.2.1. Ô nhiễm bụi........................................................................................ 18
1.3.2.2. Ô nhiễm dạng khí ............................................................................... 22
1.3.3. Ô nhiễm tiếng ồn ..................................................................................... 23
1.3.4. Những vấn đề về môi trường lao động ..................................................... 25
1.3.6. Chất thải rắn và chất thải nguy hại ........................................................... 27
CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, NHU CẦU VỂ QUẢN LÝ CHẤT

THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÓNG TÀU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HẢI PHÕNG .................................................................................................. 28
2.1. Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại tại các cơ sở đ ng mới trên địa
bàn thành phố Hải Ph ng. ...................................................................................... 28
2.1.1. Khảo sát hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại tại một số cơ sở đ ng tàu
trên địa bàn thành phố Hải Ph ng ...................................................................... 28
2.1.1.1. Giới thiệu chung [21] ......................................................................... 28


2.1.1.2. Hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại ............................................... 29
2.1.2. Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại tại các cơ sở đ ng tàu trên
địa bàn thành phố Hải Ph ng ............................................................................. 30
2.1.3. Đánh giá việc tuân thủ các quy định pháp luật về VMT ........................ 31
2.2. Đánh giá nhu c u quản lý chất thải nguy hại tại cơ sở đ ng mới và sửa chữa
tàu thủy ................................................................................................................. 32
2.2.1. Nhu c u từ quá trình quản lý sản xuất ...................................................... 32
2.2.2. Nhu c u từ việc đáp ứng các yêu c u của pháp luật về bảo vệ môi trường 33
2.2.3. Nhu c u từ việc bảo vệ sức khỏe của người lao động ............................... 33
2.2.4. Nhu c u từ sự đáp ứng yêu c u của khách hàng ....................................... 33
CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY
HẠI CHO CÁC CƠ SỞ ĐÓNG MỚI VÀ SỬA CHỮA TÀU THUỶ Ở HẢI
PHÒNG .................................................................................................................... 34
3.1. Cơ sở pháp luật nhằm xây dựng mô hình quản lý chất thải nguy hại tại các cơ
sở đ ng mới và sửa chữa tàu thủy .......................................................................... 34
3.2. Mục tiêu, phạm vi áp dụng .............................................................................. 35
3.3. Nội dung chương trình .................................................................................... 35
3.4. Triển khai thử nghiệm mô hình quản lý chất thải cho công ty TNHH nhà nước
một thành viên Công nghiệp tàu thủy bến Kiền. .................................................... 43
3.4.1. Khái quát chung về công ty TNHH đ ng tàu ến Kiền ............................ 43
3.4.2. Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại của công ty .................................... 47

3.4.2.1. Lượng chất thải nguy hại phát sinh ..................................................... 47
3.4.2.2. Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại ................................................. 48
3.4.2.3. Đánh giá chung về tình hình quản lý chất thải công nghiệp tại Công ty
CNTT ến Kiền .............................................................................................. 49
3.4.3. Mô hình quản lý chất thải nguy hại tại công ty ......................................... 51
3.5. Những yêu c u để mô hình quản lý chất thải nguy hại c thể áp dụng chung cho
các cơ sở đ ng mới và sửa chữa tàu thủy ............................................................... 59
3.5.1. Xây dựng chiến lược chính sách cho toàn ngành ...................................... 60
3.5.2. Nâng cao nhận thức của lãnh đạo ............................................................. 60


3.5.3. Giám sát của cơ quan chức năng .............................................................. 61
3.5.4. Xây dựng nguồn lực ................................................................................ 61
K T LUẬN .............................................................................................................. 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 65
PHỤ LỤC CÁC BIỂU MẪU QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI ..................... 67


MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết thực hiện đề tài
Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế, thế giới đang phải đối mặt với hàng loạt
vấn đề về môi trường như suy giảm tài nguyên thiên nhiên, suy thoái và ô nhiễm môi
trường, lượng chất thải tạo ra ngày càng nhiều hơn. Các loại chất thải này c tác động
rất tiêu cực tới sức khoẻ con người và chất lượng môi trường sống, chúng c cường độ
tác động mạnh và thời gian tồn lưu trong môi trường dài, n không chỉ tác động đến
thế hệ hiện tại mà c n c thể tác động tới nhiều thế hệ trong tương lai.
Ngành công nghiệp tàu thuỷ trong đ c đ ng mới và sửa chữa tàu thủy ở Việt
Nam đang tăng trưởng rất mạnh. Trong những năm g n đây số lượng các nhà máy
đ ng mới, sửa chữa tàu thủy tại các tỉnh thành phố ven biển tăng lên rất nhanh, bên
cạnh đ nhiều nhà máy cũ đã và đang được nâng cấp, mở rộng về quy mô. Hiện cả

nước c khoảng 128 cơ sở đ ng tàu lớn nhỏ trải dài từ Quảng Ninh đến Cà Mau.
Hoạt động phát triển thường đưa lại những lợi ích kinh tế xã hội nhất định
nhưng đi kèm với n là những tác động tiêu cực tới môi trường mà ngành công nghiệp
đ ng mới, sửa chữa tàu thủy cũng không phải ngoại lệ. Quá trình đ ng mới, sửa chữa
tàu thủy thường phát sinh nhiều loại chất thải nguy hại với môi trường và con người
như chất thải nhiễm d u, chất làm sạch bề mặt kim loại lẫn vụn sơn, amiăng, cặn
sơn…Việt Nam đã c những quy định về quản lý chất thải nguy hại, tuy nhiên công
tác quản lý chất thải nguy hại tại các nhà máy đ ng mới, sửa chữa tàu thủy vẫn c n
yếu kém, các chất thải nguy hại vẫn chưa được quản lý chặt chẽ đã và đang gây ô nhiễm
môi trường nghiêm tr ng ở nhiều nơi. Nguyên nhân của sự yếu kém này là các cơ sở chưa
c nhận thức đúng đắn đối với chất thải nguy hại, quy trình quản lý cũng phức tạp, thiếu
nhân lực quản lý môi trường tại các nhà máy.
ên cạnh đ công tác quản lý môi trường tại các cơ sở đ ng mới và sửa chữa tàu
thủy trên toàn quốc hiện nay c n manh mún, chưa đáp ứng được những yêu c u của công
tác quản lý môi trường trong giai đoạn tới.
Đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất mô hình quản lý chất thải nguy hại tại
các cơ sở đóng tàu trên địa bàn thành phố Hải Phòng” tập trung đánh giá thực trạng
công tác quản lý chất thải nguy hại tại các nhà máy đ ng mới, sửa chữa tàu thủy ở thành
1


phố Hải Ph ng, từ đ đề xuất chương trình quản lý chất thải nguy hại tại các cơ sở đ ng
mới, sửa chữa tàu thủy. Qua đ tiến hành triển khai vận hành thí điểm chương trình quản lý
chất thải nguy hại đề xuất tại một đơn vị của tập đoàn kinh tế Vinashin.
2. Hiệu quả của đề tài
- Hiệu quả kinh tế: Việc nghiên cứu thực hiện đề tài sẽ hỗ trợ cho việc xây
dựng kế hoạch ngân sách của cơ sở đ ng mới và sửa chữa tàu thủy tại thành phố Hải
Phòng. Các cơ sở sẽ chủ động trong việc triển khai đ u tư cơ sở vật chất, trang thiết bị
cho công tác quản lý chất thải và quản lý môi trường trong doanh nghiệp đồng thời
giảm chi phí kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm và suy thoái môi trường tại các khu vực

sản xuất. Việc áp dụng đề tài phù hợp với chủ trương xã hội h a hoạt động quản lý
môi trường, giảm chi phí nhà nước cho hoạt động này.
- Hiệu quả về môi trường: Việc triển khai đề tài sẽ giúp các cơ sở đ ng mới và
sửa chữa tàu thủy tại thành phố Hải Ph ng c được một cái nhìn tổng quát và đúng
đắn hơn về tình hình phát sinh và quản lý chất thải nguy hại. Trên cơ sở đ c kế
hoạch tổng thể và chủ động trong công quản lý môi trường nói chung và quản lý chất
thải nói riêng. Từ đ giảm thiểu đáng kể những ảnh hưởng tiêu cực của hoạt động sản
xuất tới môi trường, đảm bảo an toàn lao động cho người lao động.

2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠ SỞ ĐÓNG MỚI VÀ SỬA CHỮA TÀU
THUỶ TẠI HẢI PHÕNG
1.1. Giới thiệu về ngành công nghiệp tàu thuỷ
1.1.1. Giới thiệu về công nghiệp tàu thủy của Việt Nam
Trong chiến lược biển của Việt Nam, đ ng tàu là một bộ phận quan tr ng. Bởi
vì với hơn 3.260 km bờ biển, nhiều hải đảo như nước ta thì rất c n thiết phải c các đội
tàu mạnh để khai thác những lợi thế của mình như tăng đội tàu để vận tải, đánh bắt cá,
khai thác d u khí, bảo vệ và ph ng thủ lãnh hải.

o vậy, đây là những mục tiêu c n

chú tr ng phát triển. Hiện tại các quốc gia đứng ở ba vị trí đ u tiên trong bản đồ công
nghiệp đ ng tàu thế giới là Nhật ản, Hàn Quốc, Trung Quốc hiện chia nhau đến 89%
hợp đồng đ ng mới toàn thế giới. Đức tuy chiếm vị trí thứ 4 nhưng hiện chỉ c chừng
hơn 2% hợp đồng đ ng tàu toàn thế giới.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải
biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 tại Quyết định số
1601/QĐ-TTg ngày 15/10/2009.

Một trong những mục tiêu của Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến
năm 2020 và định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng phê duyệt là: Phát triển vận
tải biển theo hướng hiện đại h a với chất lượng ngày càng cao, chi phí hợp lý, an toàn,
hạn chế ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng; tăng sức cạnh tranh của vận tải
biển để chủ động hội nhập và mở rộng thị trường vận tải biển trong khu vực và trên thế
giới.
Quy hoạch cũng nêu rõ mục tiêu của Chiến lược biển Việt Nam: đến năm 2020,
kinh tế hàng hải đứng thứ hai và sau 2020 kinh tế hàng hải đứng đ u trong 5 lĩnh vực
phát triển kinh tế biển; đồng thời g p ph n củng cố an ninh, quốc ph ng của đất nước.
Về vận tải biển, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải biển, đáp ứng nhu c u vận tải biển
nội địa, nâng cao thị ph n vận chuyển hàng h a xuất nhập kh u đạt 27-30%, kết hợp
chở thuê hàng h a nước ngoài trên các tuyến vận tải biển xa. Khối lượng do đội tàu
Việt Nam đảm nhận khoảng 110-126 triệu tấn vào năm 2015; 215-260 triệu tấn vào
năm 2020 và đến năm 2030 tăng gấp 1,5-2 l n sao với năm 2020; số lượng hành khách

3


đạt 5 triệu vào năm 2015; 9-10 triệu năm 2020 và năm 2030 tăng 1,5 l n so với năm
2020 [18].
Phát triển đội tàu biển Việt Nam theo hướng hiện đại, chú tr ng phát triển các
loại tàu chuyên dùng (tàu container, hàng rời, d u...) và tàu tr ng tải lớn. Đến năm
2010 c tổng tr ng tải 6-6,5 triệu

WT; năm 2015 c tổng tr ng tải 8,5-9,5 triệu

WT, đến năm 2020 đạt 11,5-13,5 triệu

WT. Từng bước trẻ h a đội tàu biển Việt


Nam đến năm 2020 đạt độ tuổi bình quân 12 năm. Đến năm 2020, phát triển ngành
công nghiệp tàu thủy nước ta đạt mức tiên tiến trong khu vực, đ ng mới được tàu hàng
tr ng tải đến 300.000

WT, các tàu khách, tàu dịch vụ d u khí, tàu cứu hộ cứu nạn,

bảo đảm hàng hải, công trình... Trong giai đoạn tới, ngoài việc nâng cấp, đ u tư chiều
sâu, phát huy hết công suất, hiệu quả của các cảng hiện hữu, c n tập trung vào việc xây
dựng cảng trung chuyển quốc tế, cảng cửa ngõ quốc tế tại các vùng kinh tế tr ng điểm,
một số cảng nước sâu chuyên dụng xếp dỡ container, than quặng và d u quy mô lớn,
trang thiết bị hiện đại...
Theo đ , đến năm 2010, Vinashin c khả năng đ ng mới tàu chở hàng 80.000
WT, tàu chở d u 300.000 WT, tàu vận tải container 3.000 TEU, sửa chữa được tàu
400.000

WT; c thể tự chế tạo được các tàu c tải tr ng đến 50.000

WT; tỷ lệ nội

địa h a 60% đối với các tàu biển đ ng mới; tổng sản lượng tàu đạt 3 triệu tấn/năm với
tổng kim ngạch xuất kh u đạt 1 tỷ US

(đến năm 2015 là 5 triệu tấn, chiếm khoảng

10% thị ph n đ ng tàu thế giới) [20].
Hiện tại cả nước c khoảng 128 cơ sở đ ng tàu trải dài từ Quảng Ninh đến Cà
Mau c n c hạ t ng vật chất và trang thiết bị của các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu
khoa h c, thử nghiệm và thiết kế tàu thuỷ ở mức tương đương. Tuy nhiên, hiện tại Việt
Nam tỉ lệ này vẫn đang c n ở mức rất thấp.
Mục tiêu đến năm 2020 ngành đ ng tàu Việt Nam sẽ c tỉ lệ nội địa hoá lên đến

60% do đ đ i hỏi rất lớn trong việc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ như
luyện kim, chế tạo thép, chế tạo động cơ và các dịch vụ kỹ thuật hàng hải khác.

4


Hình 1.1. Hình ảnh tại một số cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu thủy
Tập đoàn kinh tế Vinashin hiện c hơn 40 đơn vị thành viên. Vinashin sẽ thông
qua các hình thức liên doanh và hợp tác với nước ngoài nhằm nâng cao năng lực cho
các nhà máy đ ng tàu để đ ng các tàu c tính năng kỹ thuật cao phục vụ ngành d u
khí và quốc ph ng, sản xuất thép đ ng tàu, chế tạo và lắp ráp các loại máy thủy, thiết

5


bị phụ tùng phục vụ công nghiệp tàu thủy nhằm gia tăng tỷ lệ nội địa h a trong đ ng
tàu.
Là một quốc gia biển, công nghiệp đ ng tàu Việt Nam đã được khẳng định là
một bộ phận quan tr ng trong Chiến lược biển quốc gia.

ài phát biểu của Ph Thủ

tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải tại lễ khai mạc Triển lãm Vietship 2012 một l n
nữa khẳng định điều này. Ông Hoàng Trung Hải cho biết: "Chính phủ đã xây dựng
chương trình tái cơ cấu ngành công nghiệp đóng tàu, xây dựng chiến lược biển để
phát triển ngành vận tải biển Việt Nam trong thời gian tới; hướng tới mục tiêu xây
dựng được một ngành vận tải biển, đóng tàu Việt Nam đa sở hữu, đa công nghệ, có
năng lực quản lý, quản trị tốt hơn, tiếp thu chuyển giao tốt công nghệ mới, đáp ứng
cho nhu cầu phát triển và thực hiện thành công Chiến lược biển của Việt Nam" [20].
1.1.2. Công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng

Ngành công nghiệp đ ng tàu là một trong những ngành công nghiệp được xác
định mũi nh n trong chiến lược phát triển công nghiệp của nước ta, được Chính phủ
và thành phố quan tâm với mục tiêu đưa Hải Ph ng trở thành trung tâm công nghiệp
đ ng tàu lớn của cả nước. Đây sẽ là một trong những ngành công nghiệp hiệu quả của
Hải Phòng.
Thời gian qua, với nỗ lực không ngừng vươn lên tiếp nhận và làm chủ những
kỹ thuật công nghệ sản xuất tiên tiến hiện đại, các nhà máy đ ng tàu Hải Ph ng đã d n
khẳng định được thương hiệu và vị thế của mình trong nước cũng như trên trường
quốc tế. Chỉ trong một thời gian ngắn, ngành đ ng tàu Hải Ph ng và Tổng công ty
CNTT Việt Nam đã c những bước tiến dài vượt bậc bằng việc cho ra đời hàng loạt
tàu hàng c tr ng tải lớn. Từ chỗ chỉ đ ng được những con tàu vận tải cỡ nhỏ từ 400
đến 1.400 tấn, đến nay những người thợ Hải Ph ng đã đ ng được những tàu biển lớn
c tr ng tải lớn, chất lượng cao, mẫu mã đẹp đạt tiêu chu n kiểm định nghiêm ngặt
của hàng hải quốc tế từ 22.500 tấn đến 36.000 tấn và 53.000 tấn xuất kh u ra thị
trường nước ngoài.
Hiện nay, Hải Ph ng đã xuất kh u được tàu biển sang các nước: Singapo,
Nhật

ản, Đan Mạch, Hy Lạp, Iraq và đặc biệt là Vương quốc Anh nơi c nền công

nghiệp đ ng tàu lâu đời và hiện đại hàng đ u thế giới. Điều này chứng tỏ được năng
6


lực thực sự của công nghiệp đ ng tàu Việt Nam n i chung và công nghiệp đ ng tàu
Hải Ph ng n i riêng trong con mắt của các bạn hàng quốc tế. Năm 2008 ngành công
nghiệp đ ng tàu Hải Ph ng đạt kim ngạch xuất kh u g n 40 triệu US

- mức kỉ lục


trong nhiều năm g n đây, tạo vị thế mới trong hội nhập sau hơn nửa năm nước ta chính
thức là thành viên WTO.
C được thành công trên là sự quan tâm, phối hợp hợp chặt chẽ giữa thành phố
và Tập đoàn VINASHIN tạo thuận lợi cho các tổng công ty và công ty đ ng tàu tăng
tốc đ u tư cải tạo, nâng cấp và đ u tư mới nhằm tăng nhanh năng lực sản xuất của
ngành công nghiệp đ ng tàu. Thành phố tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đ ng tàu
sử dụng hàng trăm ha mặt bằng sạch để triển khai các dự án đ u tư. ên cạnh đ , trên
cơ sở đ u tư và đào tạo nguồn nhân lực đủ mạnh, nhiều công ty đ ng tàu đã nâng cao
chất lượng sản ph m và đa dạng hoá các d ng sản ph m tạo ra sự chuyển dịch mới
trong công nghiệp đ ng tàu theo hướng chuyên môn hoá cao.
Hiện nay, các doanh nghiệp đ ng tàu lớn của Hải Ph ng như: Nam Triệu, ạch
Đằng, Phà Rừng, ến Kiền đã kí được khá nhiều hợp đồng trong nước và nước ngoài.
Đây chính là sự khẳng định về định hướng đúng đắn của thành phố khi tạo m i điều
kiện thuận lợi phát triển ngành công nghiệp đ ng tàu, trở thành một trong những
ngành hàng xuất kh u chủ lực.
Ngành công nghiệp đ ng tàu của Hải Ph ng đã c những bước bứt phá lớn
trong đ u tư để hội nhập quốc tế. Đi đ u là các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Công
nghiệp tàu thủy VN (Vinashin) như Tổng Công ty CNTT Nam Triệu, Công ty Đ ng
tàu ạch Đằng, Công ty CNTT ến Kiền, Nhà máy Đ ng tàu Sông Cấm...
Năm 2009 c nhiều con tàu của thành phố được xuất kh u và mang lại những
đồng ngoại tệ xứng đáng. Đ là tàu vận tải 8700 tấn xuất kh u sang Nhật

ản của

Công ty đ ng tàu ến Kiền trị giá 6,4 triệu US , 2 tàu kéo AS của Công ty đ ng tàu
Sông Cấm xuất kh u sang Hà Lan trị giá 7 triệu US . Lớn hơn cả là Tổng công ty
công nghiệp tàu thủy Nam Triệu xuất kh u một con tàu trị giá 24 triệu US ... Những
đ ng g p này giúp tổng kim ngạch xuất kh u của khối kinh tế trung ương trên địa bàn
c mức tăng trưởng cao nhất, tới 47% với g n 61 triệu US . Một loạt tàu lớn, trong đ
c tàu 53.000 tấn xuất kh u sang Vương quốc Anh, Nhật

7

ản, Hàn Quốc và nhiều


nước khác sẽ được hoàn thành trong thời gian tới. Và như vậy, kim ngạch xuất kh u
hàng tỉ US từ đ ng tàu hoàn toàn c thể đạt được. [5]
Hiện nay do tình hình kh khăn kinh tế toàn c u, Việt Nam cũng bị ảnh hưởng
nghiêm tr ng. Vì vậy ngành đ ng tàu ở Việt Nam đang gặp những kh khăn nhất định.
Tuy nhiên đây chỉ là kh khăn mang tính thời điểm, vượt qua giai này ngành đ ng tàu
lại là một trong những ngành kinh tế chủ lực tại Việt Nam.
1.2. Các loại hình công nghệ đóng tàu ở Hải Phòng
1.2.1. Công nghệ đóng mới tàu thủy [17]
Công nghệ đ ng tàu mới bao gồm nhiều giai đoạn, trước khi tiến hành các giai
đoạn c n phải chu n bị một số công việc sau: tiếp nhận thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi
công, lập quy trình công nghệ, chu n bị các điều kiện cho cơ sở sản xuất, cung ứng vật
tư, thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, nhân lực thi công...
Sau khi chu n bị xong các công việc nêu trên, quá trình đ ng mới tàu được thể
hiện theo 6 giai đoạn (Hình 2).
Giai đoạn 1: Giai đoạn phóng dạng, hạ liệu, làm dưỡng mẫu
+ Công tác phóng dạng:

ựa vào bản vẽ, tiến hành ph ng dạng vỏ tàu trên sàn

phỏng theo kích thước rồi lấy số liệu và làm mẫu. Sàn ph ng dạng c thể làm bằng tôn
hay gỗ và phải đảm bảo bền chắc, bằng phẳng và nhẵn, ít bị biến dạng do ảnh hưởng
của thời tiết, đảm bảo các tiêu chu n về g c nghiêng, độ lồi lõm.
+ Công tác chế tạo dưỡng dạng:
Các chi tiết của con tàu với những kích thước sau khi được ph ng dạng c số
liệu được sử dụng vào:

- Chuyển về số liệu cho hệ điều khiển của máy cắt để tự động cắt các chi tiết tàu.
- Đối với các chi tiết khác: khai triển hạ liệu (vạch dấu) trên nguyên liệu, gia
công chi tiết, lắp đặt các chi tiết bằng hình thức dưỡng mẫu bao gồm dưỡng đo chiều
dài, dưỡng phẳng, dưỡng khung và mẫu. Vật liệu để làm các loại dưỡng mẫu là gỗ,
thước cuộn hoặc các loại thước kẻ bằng gỗ hoặc kim loại.
Đ ng dưỡng khối và dưỡng tấm theo trị số tuyến hình thực tế đường g tôn, các
loại dưỡng này dùng để vạch dấu, kiểm tra các chi tiết và tôn vỏ tàu.

8


Giai đoạn 2: Công tác cán phẳng, làm sạch, sơn lót
Nguyên liệu (thép) được cán phẳng, sau đ tiến hành làm sạch bằng công nghệ
phun cát để loại bỏ lớp ôxit sắt, d u mỡ và các tạp chất b n khác trên bề mặt, tiến hành
sơn l t chống gỉ, sơn tự động đồng thời phun sơn hai mặt của tấm tôn, buồng sấy vật
liệu chống gỉ. Sau khi sơn, nguyên liệu được chu n bị cho quá trình c u tổng đoạn để
lắp ráp trên triền.
Mục đích của quá trình cán phẳng nguyên liệu (thép) trước khi làm sạch - sơn
l t hoặc gia công chi tiết là: đảm bảo độ phẳng của nguyên liệu; loại trừ ứng suất dư
c n trong vật liệu và làm rạn nứt, bong lớp chai bề mặt để loại bỏ một ph n ôxit sắt
bám trên bề mặt. Toàn bộ thiết bị dây chuyền gia công sơ bộ được bố trí lắp đặt bên
trong nhà xưởng theo một dây chuyền khép kín. Tôn sau khi sơ chế được chuyển sang
bộ phận lấy dấu, cắt.
+ Cắt hơi: Các thiết bị cắt hơi sử dụng khí gas với máy cắt bán tự động.
+ Lốc tôn: Sử dụng máy lốc tôn c chiều dài 3m và lốc tôn được tôn dày tới 12mm.
+ Gò uốn: Kết hợp với máy lốc tôn, sử dụng máy ép thuỷ lực để gia công các chi

Giai đoạn 3: Công đoạn gia công, chế tạo chi tiết và cụm chi tiết trên tàu
Giai đoạn gia công vỏ được thực hiện ở phân xưởng vỏ. Nội dung chính của gia
công chi tiết bao gồm cắt chi tiết thân tàu, lắp ráp và hoàn chỉnh các chi tiết vỏ tàu và

các cụm chi tiết khác như khung kết cấu, các loại bệ, bệ máy.
Ghi chú: Đối với các khung kết cấu lớn và một số kết cấu thép không làm được
trong nhà xưởng thì các chi tiết của chúng sẽ được vận chuyển và lắp ráp - hàn tại bãi
lắp ráp.
* Giai đoạn chế tạo chi tiết và cụm chi tiết thân tầu:
Nguyên liệu sau khi cắt chi tiết được đem đi cán phẳng, sau đ gia công chi tiết.
Vì chi tiết thân tàu rất phức tạp với hình dạng, kích thước khác nhau, nên gia công một
chi tiết, nguyên liệu phải qua rất nhiều nguyên công khác nhau của dây chuyền công
nghệ. Sau đ tiến hành kiểm tra, nghiệm thu theo từng loại chi tiết. Để gia công chi tiết
một cách hợp lý thì các chi tiết kết cấu phải được phân theo nh m chi tiết sau:
+ Các tấm cong 1 chiều c thể vạch dấu và gia công hoàn toàn trước khi uốn
như: tôn đáy, tôn mạn, tôn boong, tấm g c kết cấu thượng t ng.
+ Các tấm phẳng lớn như đáy trong, đáy ngoài, tôn mạn, tôn boong, vách, thượng t ng.

9


+ Các tấm cong hai hoặc ba chiều vạch dấu sơ bộ trước khi uốn, sau khi uốn
vạch dấu quyết định và gia công tinh như các tấm ph n mũi lái.
+ Các chi tiết được cắt bởi mỏ cắt hơi hoặc máy cắt cơ khí như cắt mã hông, mã
boong, vách đáy, bệ máy, sườn chính, đà d c, các chi tiết gia cường thẳng như; gia
cường vách, sườn mạn, sà boong.
Chu n bị sản xuất

Nguyên liệu
Sắt
Thép
Cát
Nước


Ph ng dạng, hạ liệu, làm
dưỡng mẫu

Cán phẳng, làm sạch
sơn l t

Hơi dung môi, bụi gỉ
Vảy sắt, xỉ sắt, tiếng ồn,
nước thải chứa d u mỡ

Sơn

Ống, điện,
máy, vỏ

Cắt tự động và trên các
máy khắc các chi tiết vỏ,
chế tạo chi tiết và cụm
chi tiết

Hơi dung môi, các đ u
m u thép, sắt, tôn,
tiếng ồn

Que hàn
Oxy
Điện
Giẻ

Phân đoạn, tổng đoạn

thân tàu lắp ráp và hàn

ụi, xỉ hàn, que hàn,
v y sắt, giẻ lau tiếng ồn,
nhiệt

Que hàn
Oxy
Điện
Giẻ

Lắp và hàn các phân
tổng đoạn trên đà (đ u
đà)

Que hàn
Oxy,Điện
Giẻ

Hoàn chỉnh trên đà, hạ
thủy (85% công việc)

Nội thất
Que hàn, Giẻ
Điện, Nước

Hoàn chỉnh tại
c u tàu

Hơi dung môi

Xỉ hàn, que hàn, v y
sắt, giẻ lau, dây điện

Hơi dung môi, bụi hàn,
xỉ hàn, que hàn, v y sắt,
giẻ lau, dây điện,
Hơi dung môi, bụi xỉ hàn,
que hàn, v y sắt, giẻ lau,
ống dây điện, cặn d u
nước, thải chứa d u mỡ.

Thử nghiệm và bàn
giao tàu mới

Hình 1.2. Sơ đồ quy trình đóng mới tàu kèm theo dòng thải
10


Giai đoạn 4: Giai đoạn lắp ráp, hàn các phân tổng và hoàn chỉnh trên bệ và tại
cầu tàu.
Sau giai đoạn chế tạo, gia công các chi tiết, cụm chi tiết thân tàu. Các bán thành
ph m này được đưa vào lắp ráp trên bãi lắp ráp. Các chi tiết, cụm chi tiết này được lắp
ráp và hàn để chế tạo ra các phân đoạn, tổng đoạn trên đà. Sau đ chúng được hoàn
chỉnh trên đà, lúc này tàu đã hoàn thiện được 80%. Sau đ tiến hành hạ thủy và hoàn
thiện tại c u tàu, giai đoạn này tiến hành trang bị những thiết bị nội thất cho tàu, trang
trí để hoàn chỉnh con tàu, tiến hành bàn giao.
Ghi chú: Các công việc lắp, hàn một ph n đường ống, máy, điện và chu n bị để
lắp ráp trên triền đà được tiến hành song song với các lắp ráp, hàn các ph n đoạn trên
bệ.
Giai đoạn lắp ráp và hoàn chỉnh các phân đoạn tổng đoạn trên bệ bao gồm lắp

ráp các phân đoạn thẳng hoặc cong và lắp ráp các phân đoạn khối.
Giai đoạn 5: Lắp ráp các phân đoạn thẳng hoặc cong theo các trình tự sau:
- Tiếp nhận bán sản ph m từ giai đoạn chế tạo chi tiết và cụm chi tiết thân tàu.
- Lắp ráp và hàn phân đoạn.
- Nghiệm thu phân đoạn.
- Kiểm tra chất lượng mối hàn và nghiệm thu phân đoạn.
- Vận chuyển phân đoạn tới bãi chứa bán thành ph m hoặc ra các bãi lắp ráp
phân đoạn tổng khối, tổng đoạn.
Giai đoạn 6: Lắp ráp các phân đoạn khối theo trình tự sau:
- Nhận chi tiết từ giai đoạn chế tạo chi tiết hoặc cụm chi tiết thân tàu hoặc các
phân đoạn phẳng hoặc các cụm chi tiết.
- Lắp ráp và phân đoạn khối trên các bãi lắp ráp.
* Giai đoạn hoàn chỉnh trên đà và tại cầu tàu gồm những nội dung sau:
Sau khi tiến hành lắp ráp các phân đoạn khối, tổng đoạn. Hoàn thiện việc lắp
ráp để định hình vỏ tàu, thân tàu. Tuy nhiên tàu đang ở dạng khô, đã lắp đặt điện, máy.
Tiến hành hạ thủy, trang bị nội thất, sơn vỏ để hoàn thành con tàu hoàn thiện ở c u tàu.
Tiến hành kiểm tra chất lượng và bàn giao sản ph m.

11


1.2.2. Công nghệ sửa chữa tàu thuỷ [17]
Đối với việc sửa chữa: Các ph n đều được chuyên môn hoá và theo một trình tự
nhất định từ khâu xác định mức độ hư hỏng, sửa chữa, thay thế, lắp ráp, kiểm tra, thí
nghiệm sơ bộ, chạy thử không tải và c tải ở c u tàu, chạy thử đường dài, điều chỉnh
rồi giao nhận tàu tại bến. Trong quá trình sửa chữa, các thợ ở các bộ phận đồng thời
thực hiện từ khâu đ u đến khâu cuối theo chuyên môn hoá của mình. Ngoài ra các bộ
phận khác hỗ trợ thực hiện kích kéo, vỏ tàu, máy tàu, đường ống, mộc, điện tử, trang
trí. Quy trình công nghệ được thể hiện trên hình 1.3.


12


Khảo sát thiết kế sửa chữa
giám sát chất lượng

Nguồn vật liệu, thiết bị phụ
tùng nhập

Kho vật tư phụ tùng

Sửa chữa vỏ tàu

Sửa chữa ph n máy,
hệ trục

Khảo sát, kiểm tra,
đo đạc

Tháo, vệ sinh, kiểm tra, đo
đạc

Tháo, vệ sinh, kiểm tra, đo
đạc

Phát hiện hư hỏng

Phát hiện hư hỏng

Sửa

chữa
từng
ph n

Sửa
chữa
theo
khối

Sửa
chữa

Thay
thế

Sửa chữa điện, điện tử, các
thiết bị và đường ống

Sửa
chữa

Thay
thế

Kiểm tra, nghiệm thu
Lắp ráp, hiệu chỉnh

Lắp ráp, hiệu chỉnh

Thử, kiểm tra, nghiệm thu


Thử, kiểm tra, nghiệm thu

Bàn giao tàu

Hình 1.3. Sơ đồ quy trình sửa chữa tàu thuỷ
13


* Công đoạn sửa chữa vỏ tàu (hình 1.4):
Tiến hành khảo sát toàn bộ con tàu từ đáy, boong, mạn, cabin... Sau đ kiểm
tra, đo đạc để nhận biết được vỏ tàu bị hỏng ở mức độ nào. Từ đ tiến hành thiết kế
các công nghệ sửa chữa hay thay thế phù hợp nhất. Khi phát hiện c hư hỏng, c thể
tiến hành sửa chữa từng bộ phận hoặc theo khối tuỳ thuộc vào mức độ hư hỏng của
tàu.
Vỏ tàu hỏng

khảo sát tổng thể

Kiểm tra đo đạc

Cát, sơn,
nước, d u

Thiết kế công nghệ sửa chữa

Sửa chữa ph n, phân
đoạn thẳng, phân đoạn
khối


Xỉ sắt,
cặn d u,
chi tiết
hỏng

Sơn, d u
mỡ, nước,
chi tiết thay
thế

Thay thế ph n, phân đoạn
thẳng, phân đoạn khối

Kiểm tra chất lượng, nghiệm thu

Vỏ hỏng,
nước thải
chứa d u,
hơi sơn

Hình 1.4. Sơ đồ quy trình sửa chữa vỏ tàu
* Công đoạn sửa chữa phần máy – hệ trục (hình 1.5):
Sau khi tiến hành tháo các bộ phận để kiểm tra và đo đạc để phát hiện các hư
hỏng, tiến hành sửa chữa hoặc thay thế các bộ phận thuộc ph n máy – hệ trục. Sau quá

14


trình sửa chữa sẽ tiến hành lắp ráp và hiệu chỉnh thiết bị rồi kiểm tra và nghiệm thu sản
ph m.

Ph n trục, máy
hỏng
Kiểm tra

Chi tiết thay thế

Đệm lót
D u mỡ
Cát, Sơn

Bảo dưỡng, sửa
chữa

Nắn chỉnh

Thay thế

Chi tiết hỏng
Vỏ bao bì
Rà phẳng máy, khít
van, lắp ráp cân chỉnh

Kiểm tra, nghiệm thu

Gia công, phục
hồi
Bụi cát, hơi
dung môi
Bạc lót hỏng
Nước thải,

Cặn d u
Sản Ph m

Hình 1.5. Sơ đồ quy trình sửa chữa phần máy - hệ trục
* Công đoạn sửa chữa điện – điện tử, đường ống và các hệ thống đường ống,
các trang thiết bị khác (hình 1.6):
Các thiết bị sau khi được tháo, vệ sinh, kiểm tra để xác định mức độ hư hỏng sẽ
tiến hành lựa ch n công nghệ sửa chữa hợp lý.
- Đối với chi tiết điện – điện tử: tiến hành hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật các
thiết điện – điện tử, thiết bị điều khiển tự động và thay thế các thiết bị hư hỏng, một
ph n hoặc toàn bộ hệ thống đường dây, cáp điện. Sửa chữa và bảo dưỡng các động cơ
điện, máy phát điện…
- Đối với hệ thống đường ống: Tiến hành bảo dưỡng hoặc sửa chữa, thay thế
một ph n ống, đ u nối, van hư hỏng.
15


Điện, điện tử
hỏng

Nước giẻ, d u

Đường ống, hệ thống
đường ống

Thiết bị hỏng khác

Nước thải, d u mỡ, giẻ
Tháo rửa, vệ sinh, kiểm tra
Chi tiết thay thế


Hiệu chỉnh, bảo
dưỡng

Sửa chữa

Thay thế

Chi tiết hỏng, vỏ bao,
linh kiện ống điện
Kiểm tra, nghiệm thu

Hình 1.6. Sơ đồ quy trình sửa chữa điện - điện tử, đường ống và các thiết bị khác
* Nghiệm thu, chạy thử, bàn giao:
Sau khi kết thúc các ph n c n sửa chữa và căn cứ vào các biên bản kiểm tra
nghiệm thu từng ph n tiến hành kiểm tra, nghiệm thu tổng thể toàn bộ các hạng mục
đã sửa chữa dưới sự giám sát của đăng kiểm và chủ tàu. Sau khi được chấp nhận và
chạy thử tại bến, thử đường dài, hiệu chỉnh la bàn... tiếp theo là bàn giao tàu thuộc
trách nhiệm của ph ng kỹ thuật hoàn thiện hồ sơ, ph ng kế hoạch chu n bị đủ hồ sơ
kỹ thuật, hồ sơ kinh tế bàn giao cho chủ tàu.
Như vậy, công nghệ đ ng mới và sửa chữa tàu thủy rất nhiều công đoạn và khá
phức tạp. Trong quá trình này khối lượng chất thải phát sinh trong quá trình đ ng mới
và sửa chữa tàu thủy là khá nhiều và đa dạng. Nếu lượng chất thải này không được thu
gom và xử lý kịp thời n sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và môi trường.
công tác quản lý và xử lý chất thải trong ngành đ ng tàu hiệu quả là rất c n thiết.

16

o vậy



1.3. Các dạng chất thải phát sinh trong quá trình đóng mới và sửa chữa tàu thủy
1.3.1. Nƣớc thải
Nước thải phát sinh trong hoạt động của ngành công nghiệp đ ng mới và sửa
chữa tàu thủy bao gồm các nguồn :
- Nước thải sản xuất: Chủ yếu là nước thải của hệ thống làm mát, của quá trình
rửa tàu, từ các phân xưởng sản xuất,... Trong thành ph n nước thải c chứa các thành
ph n gây ô nhiễm môi trường như: các chất hữu cơ chủ yếu là cacbonhydrat (d u mỡ),
chất rắn lơ lửng, v y sắt, cát thải,...
Lượng nước thải sản xuất của ngành công nghiệp đ ng tàu mang tính chất
không thường xuyên và lượng sử dụng không nhiều.
- Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên: Công nghiệp đ ng tàu là một
trong những ngành c số lượng lao động tham gia tương đối lớn. Theo thống kê, lực
lượng lao động của các công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam khoảng 60.000 người.
Đa số tại các cơ sở sản xuất, cán bộ công nhân viên chức nghỉ trưa tại cơ quan, vì vậy
lượng nước thải sinh hoạt thải ra trong một ngày tương đối lớn. Nước thải sinh hoạt
chứa chủ yếu các cặn bã, chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng và đặc biệt c chứa các vi sinh
vật c khả năng gây bệnh. Đây chính là các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước tại
các thủy vực g n cơ sở sản xuất.
o đặc trưng của ngành đ ng tàu là nằm cạnh các d ng sông lớn nên điều này
đã g p ph n vào việc xả thải các nguồn nước thải trong quá trình sản xuất cũng như
sinh hoạt vào các d ng sông đ , làm tăng nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước và ảnh
hưởng tới chất lượng môi trường xung quanh.

17


×