Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất phương án quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


NGUYỄN QUANG MINH

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔ LƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN
Chuyên ngành: Quản lý môi trƣờng

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN :
PGS.TS. Ngô Thị Nga

HÀ NỘI – 2014


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. iv
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................................viii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 1
CHƢƠNG I: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý
NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................................................... 3
1.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 3
1.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................. 3


1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................ 3
1.3.1 Phƣơng pháp luận ................................................................................................... 3
1.3.2 Phƣơng pháp cụ thể ................................................................................................ 3
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN................................................................... 6
1.4.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................... 6
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................... 7
CHƢƠNG II. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ........................................................ 8
2.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT THẢI RẮN ........................................................... 8
2.1.1. Khái niệm chất thải rắn [11] .................................................................................. 8
2.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn [4] .................................................................... 8
2.1.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ...................................................................... 10
2.1.4. Phân loại chất thải rắn và tỷ trọng phát sinh [2] .................................................. 11
2.1.4.1. Phân loại chất thải rắn theo nguôn gốc phát sinh [2] .................................... 11
2.1.4.2. Phân loại chất thải rắn theo tính chất độc hại [2] ......................................... 12
2.1.5. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn [4] ............................................................. 14
2.1.5.1. Phƣơng pháp cơ học [4] ................................................................................ 14
2.1.5.2. Xử lý CTR bằng phƣơng pháp nhiệt............................................................. 15
2.1.5.3. Phƣơng pháp xử lý sinh học [4] .................................................................... 16
2.1.5.4. Phƣơng pháp chôn lấp chất thải rắn [4] ........................................................ 17
2.1.6. Tốc độ phát sinh chất thải rắn .............................................................................. 19
2.2. TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG DO CHẤT THẢI RẮN [2] ............. 21
2.2.1. Tác động của CTR đối với môi trƣờng ................................................................ 21
2.2.1.1. Ô nhiễm môi trƣờng không khí do CTR ....................................................... 22
2.2.1.2. Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc do CTR ............................................................... 23
2.2.1.3. Ô nhiễm môi trƣờng đất do CTR .................................................................. 24
2.2.2. Ảnh hƣởng của CTR đến sức khỏe con ngƣời..................................................... 24
2.3. THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ................................................................................... 25
2.3.1. Thực trạng phát sinh và quản lý CTRSH thế giới: .............................................. 25
2.3.1.1. Tình hình phát sinh ....................................................................................... 25

2.3.1.2. Tình hình quản lý CTRSH trên thế giới ....................................................... 27
2.3.2. Tình hình phát sinh và quản lý CTR tại Việt Nam .............................................. 30
2.3.2.1. Tình hình phát sinh ....................................................................................... 30

Học viên: NGUYỄN QUANG MINH

i


2.3.2.2. Tình hình quản lý [2] .................................................................................... 31
2.4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI..................................... 32
2.4.1. Cơ sở lý luận đề tài: ............................................................................................. 32
2.4.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài: ................................................................................... 33
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................ 34
3.1. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ HUYỆN ĐÔ LƢƠNG ................................................. 34
3.1.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Đô Lƣơng ............................................ 34
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên [8] ................................................................................... 34
3.1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội huyện Đô Lƣơng [8] .............................................. 36
3.2. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTR TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔ
LƢƠNG ............................................................................................................................. 43
3.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt ......................................................................................... 43
3.2.1.1. Quá trình chỉ đạo điều hành của UBND huyện ............................................ 43
3.2.1.2. Kết quả triển khai đề án thu gom, xử lý rác thải ........................................... 44
3.2.1.3. Khối lƣợng thu gom, thành phần và định mức phát thải CTRSH trên địa bàn
huyện.......................................................................................................................... 46
3.2.2. Chất thải rắn công nghiệp .................................................................................... 48
3.2.3. Chất thải rắn nông nghiệp .................................................................................... 50
3.2.4. Chất thải rắn y tế .................................................................................................. 51
3.3. HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI CÁC BÃI RÁC TẠM THỜI
........................................................................................................................................... 51

3.4. TỔ CHỨC, LỰC LƢỢNG THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI.................................... 56
3.4.1. Hợp tác xã dịch vụ môi trƣờng Thị trấn: ............................................................. 56
3.4.2. Các tổ thu gom, xử lý rác thải tại các xã.............................................................. 58
3.5. BÃI XỬ LÝ RÁC THẢI TẬP TRUNG [9] ............................................................... 58
3.5.1. Thiết kế bãi rác [9] ............................................................................................... 59
3.5.2. Các công trình phụ trợ [9].................................................................................... 64
3.5.3. Vận hành bãi rác .................................................................................................. 66
3.5.4. Khả năng tiếp nhận rác thải ................................................................................. 66
3.6. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QLCTRSH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔ LƢƠNG .......... 67
3.6.1. Những tồn tại trong công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Đô Lƣơng ............ 67
3.6.2. Những thách thức trong công tác quản lý CTR trên địa bàn huyện Đô Lƣơng
trong thời gian tới. ......................................................................................................... 68
3.7. DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ KHỐI LƢỢNG CTRSH PHÁT SINH ................................ 69
3.7.1. Dự báo dân số ...................................................................................................... 70
3.7.2. Dự báo khối lƣợng CTRSH phát sinh, khối lƣợng CTR đƣợc thu gom. ............. 73
3.7.2.1. Tốc độ phát sinh chất thải rắn ....................................................................... 74
3.7.2.2 Dự báo khối lƣợng CTRSH phát sinh............................................................ 74
3.8. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QLCTRSH TẠI HUYỆN ĐÔ LƢƠNG .............................. 78
3.8.1. Giải pháp về quản lý ............................................................................................ 78
3.8.1.1. Hoàn thiện thể chế chính sách ...................................................................... 78
3.8.1.2. Quy hoạch xây dựng bãi rác ......................................................................... 79
3.8.1.3. Phân vùng thu gom rác thải .......................................................................... 79
3.8.1.4. Tuyên truyền, vận động ................................................................................ 80
3.8.1.5. Xã hội hóa công tác BVMT, quản lý chất thải rắn ....................................... 80
3.8.2. Giải pháp về kỹ thuật ........................................................................................... 81
3.8.2.1. Thay đổi mô hình tập trung, thu gom, xử lý rác thải .................................... 81
3.8.2.2. Sát nhập các tổ chức thu gom ....................................................................... 82
3.8.2.3. Tăng cƣờng trang bị cơ sở vật chất ............................................................... 82

Học viên: NGUYỄN QUANG MINH


ii


3.8.3. Giải pháp kinh tế .................................................................................................. 83
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 84
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 84
KIẾN NGHỊ ....................................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 86
PHỤ LỤC ............................................................................................................................. 87

Học viên: NGUYỄN QUANG MINH

iii


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Đề tài “Nghiên cứu đánh
giá thực trạng và đề xuất phƣơng án quản lý chất thải rắn sinh hoạt
trên địa bàn huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An” là công trình nghiên cứu
của cá nhân tôi. Các số liệu trong luận văn là số liệu trung thực. Một số nội
dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin đƣợc đăng
tải trên các tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu của luận văn.
Nghệ An, tháng 10 năm 2014
NGUYỄN QUANG MINH
Học viên cao học khóa học khóa 2012B
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và môi trƣờng
Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội


Học viên: NGUYỄN QUANG MINH

iv


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô hiện đang công tác và
giảng dạy tại Viện Công nghệ & Môi trƣờng - Đại Học Bách khoa Hà Nội đã tận tâm
dạy bảo và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập 2
năm qua và em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS. Ngô Thị Nga nguyên Cán bộ
ĐHBK Hà Nội đã hƣớng dẫn tận tình, tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá
trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện Đô Lƣơng, Lãnh đạo
phòng Tài nguyên và Môi trƣờng và các đồng chí, đồng nghiệp đã quan tâm tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong việc thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao, để tôi dành thời gian
tham dự khóa học. Cảm ơn các phòng ban ngành có liên quan đã tạo điều kiện thuận
lợi, cung cấp những tài liệu, số liệu xác thực để tôi hoàn thành đƣợc luận văn tốt
nghiệp.
Bên cạnh đó, tôi muốn chuyển lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè
đã luôn động viên và giúp đỡ em trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn.
Đô Lương, tháng 10 năm 2014
Học viên: Nguyễn Quang Minh

Học viên: NGUYỄN QUANG MINH

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CTR: chất thải rắn
CTRSH: chất thải rắn sinh hoạt
BCL: bãi chôn lấp
UBND: ủy ban nhân dân
QLCTR: quản lý chất thải rắn
HTX: Hợp tác xã
QL: Quốc lộ
QĐ-CP: Quyết định chính phủ
CN-TTCN: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
KHHGĐ: kế hoạch hóa gia đình
TTCN: tiểu thủ công nghiệp
NĐ-CP: nghị định chính phủ
COD: nhu cầu ô xy sinh hóa
BOD5: Lƣợng oxy hòa tan mà các quá trình sinh học phân hủy chất hữu
cơ sử dụng trong 5 ngày.
TOC: các bon hữu cơ tổng cộng
HĐND: hội đồng nhân dân
TNHH: trách nhiệm hữu hạn
BVMT: Bảo vệ môi trƣờng
CTNH: Chất thải nguy hại
BVTV: Bảo vệ thực vật
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam.
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
KT-XH: Kinh tế xã hội
QLTH: Quản lý tổng hợp

Học viên: NGUYỄN QUANG MINH

vi



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Nguồn gốc phát sinh CTR [4] .................................................................................. 9
Bảng 2.2. Thành phần CTR sinh hoạt tại đầu vào của các bãi chôn lấp tại một số địa phƣơng
của Việt Nam [2] ................................................................................................................... 10
Bảng 2.3. CTR SH phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010 [2] ................................. 13
Bảng 2.4: Thành phần các khí sinh ra trong một bãi rác hợp vệ sinh suốt 48 tháng đầu sau
khi một ô chôn lấp rác hoàn chỉnh [14] ................................................................................. 19
Bảng 2.5: Khả năng phân hủy của các thành phần hữu cơ trong CTR [14] .......................... 19
Bảng 2.6. Chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt bình quân ngƣời của các đô thị năm 2009 [2]..................... 21
Bảng 2.7. Lƣợng chất thải phát sinh năm 2003 và năm 2008 [1] .......................................... 31
Bảng 3.1. Số liệu dân số huyện Đô Lƣơng năm 2013 [3] ..................................................... 40
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả triển khai đề án tập trung, thu gom, xử lý rác thải đến
31/12/2013. ............................................................................................................................ 44
Bảng 3.3. Kết quả điều tra định mức phát sinh CTRSH........................................................ 46
Bảng 3.4. Thành phần CTRSH huyện Đô Lƣơng .................................................................. 48
Bảng 3.5. Danh sách các doanh nghiệp và loại hình sản xuất kinh doanh tại 02 cụm công
nghiệp trên địa bàn huyện Đô Lƣơng .................................................................................... 48
Bảng 3.6. Danh sách, địa điểm các Bãi xử lý rác thải tạm thời ............................................. 52
Bảng 3.7. Số liệu dân số huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2009 đến 2013 [3] .............................. 70
Bảng 3.8. Tỷ lệ gia tăng dân số huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2009 đến 2013 ........................ 72
Bảng 3.9. Dự báo dân số huyện Đô Lƣơng giai đoạn 2014 đến 2020 ................................... 72
Bảng 3.10. Dự báo định mức phát thải giai đoạn 2014 - 2020 .............................................. 74
Bảng 3.11. Khối lƣợng rác thải phát sinh các năm ................................................................ 75
Bảng 3.12. Dự báo tỷ lệ thu rác thải đƣợc thu gom giai đoạn 2014 – 2020 .......................... 75
Bảng 3.13. Khối lƣợng rác thải đƣợc thu gom các năm ........................................................ 77

Học viên: NGUYỄN QUANG MINH

vii



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. CTR theo các nguồn phát sinh khác nhau ............................................................. 11
Hình 2.2. Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 và xu hƣớng thay đổi trong thời gian tới . 12
Hinh 2.3. Các dòng vật chất chính trong quá trình xử lý sinh học các hợp chất hữu cơ có thể
phân hủy sinh học trong rác thải ............................................................................................ 17
Hình 3.1. Vị trí huyện Đô Lƣơng trên bản đồ tỉnh Nghệ An................................................. 34
Hình 3.2. Bản đồ hành chính huyện Đô Lƣơng ..................................................................... 37
Hình 3.3. Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nƣớc về CTRSH ........................................................ 43
Hình 3.4. Vị trí các bãi xử lý rác thải tạm thời ...................................................................... 54
Hình 3.5. Bãi xử lý rác thải tạm thời xã Minh Sơn ............................................................... 55
Hình 3.6. Tổ chức bộ máy Hợp tác xã dịch vụ môi trƣờng Đô Lƣơng ................................. 57
Hình 3.7. Mặt bằng quy hoạch tổng thể BXL rác thải huyện Đô Lƣơng .............................. 60
Hình 3.8. Cấu tạo đáy ô chôn lấp........................................................................................... 62
Hình 3.9. Cấu tạo lớp phủ bề mặt ô chôn lấp ........................................................................ 63
Hình 3.10. Cấu tạo giếng quan trắc nƣớc ngầm .................................................................... 65
Hình 3.11. Cấu tạo ô chôn lấp ............................................................................................... 66

Học viên: NGUYỄN QUANG MINH

viii


Luận văn Thạc sỹ

GVHD: PGS.TS. Ngô Thị Nga
MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển của đất nƣớc, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc, đời

sống nhân dân không ngƣng đƣợc cải thiện. Nhu cầu tiêu dùng, mua sắm hàng hóa
của ngƣời dân ngày càng cao. Trong những năm qua tốc độ đô thị hóa, công nghiệp
hóa tại Việt Nam ngày càng gia tăng mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển đó công tác
bảo vệ môi trƣờng phải đối mặt với nhiều vấn đề nan giải mới nảy sinh, đặc biệt là
chất thải rắn sinh hoạt.
Đô Lƣơng, một huyện nằm ở khu vực trung tâm của tỉnh Nghệ An, nơi giao
nhau của 3 tuyến Quốc lộ (quốc lộ 7, QL 15A, Quốc lộ 46), rất thuận tiện về mặt
giao thông. Trong những năm qua với xu thế phát triển chung của cả nƣớc, Đô
Lƣơng thực tế là khu vực trung tâm của miền Tây xứ nghệ, cơ cấu kinh tế chuyển
dịch theo hƣớng nâng cao tỉ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỉ
trọng các ngành nông nghiệp. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, đời sống nhân
dân ngày càng đƣợc nâng cao thì vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ngày càng xuất hiện
nhiều nơi, đời sống sức khỏe của một bộ phận cộng đồng dân cƣ bị ảnh hƣởng
nghiêm trọng, đặc biệt là vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện hiện
đang là vấn đề nóng bỏng và cấp bách.
Đứng trƣớc những thách thức đó, năm 2004 UBND huyện Đô Lƣơng đã có
Quyết định số 31/2004/QĐ-UBND ngày 11 tháng 10 năm 2004 ban hành một số
quy định về tập trung, thu gom, xử lý rác thải trên địa bàn huyện Đô Lƣơng. Đây là
cơ sở trong lãnh đạo, chỉ đạo UBND 33 xã, thị trấn tổ chức triển khai thực hiện.
Qua gần 10 năm triển khai, đã có nhiều xã, thị trấn triển khai đƣợc đề án thu gom,
xử lý rác thải tập trung tại địa bàn đơn vị mình. Bên cạnh những kết quả đã đạt
đƣợc. Tuy nhiên với một lƣợng chất thải rắn sinh hoạt có xu hƣớng ngày càng tăng
cùng với tốc độ phát triển nếu không có một giải pháp phối hợp đồng bộ để thu
gom, vận chuyển, xử lý tốt CTR sinh hoạt thì đây sẽ là mối hiểm họa đối với môi
trƣờng, canh quan, mất mỹ quan đô thị, khu dân cƣ nông thôn, gây ô nhiễm môi
trƣờng không khí, đất và nƣớc.

Học viên: Nguyễn Quang Minh

1



Luận văn Thạc sỹ

GVHD: PGS.TS. Ngô Thị Nga

Là một cán bộ công tác tại phòng Tài nguyên và Môi trƣờng. Với trách nhiệm
là phòng tham mƣu cho UBND huyện Đô Lƣơng trong quản lý nhà nƣớc về lĩnh
vực bảo vệ môi trƣờng. Tôi chọn đề tài “Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất
phương pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh
Nghệ An” với mong muốn góp một phần vào giải quyết các vấn đề khó khăn hiện
nay trong công tác tập trung, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải tập trung, thu phí
vệ sinh môi trƣờng đối với rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện nhà, làm tiền đề cho
các xã sớm hoàn thành tiêu chí thứ 17 (tiêu chí môi trƣờng) trong bộ 19 tiêu chí xây
dựng nông thôn mới cấp xã khu vực Bắc Trung Bộ theo Quyết định 491/QĐ-TTg,
ngày 14/6/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ đồng thời góp phần vào sự phát triển bền
vững của huyện Đô Lƣơng.

Học viên: Nguyễn Quang Minh

2


Luận văn Thạc sỹ

GVHD: PGS.TS. Ngô Thị Nga

CHƢƠNG I: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Đánh giá thực trạng thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An và làm nổi bật những vấn đề còn tồn tại trong công
tác quản lý hoạt động thu gom và xử lý rác.
Đề xuất phƣơng án quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đô
Lƣơng phù hợp trong tình hình mới để nâng cao hiệu quả quản lý CTR và xử lý rác
thải góp phần giảm chi phí vận chuyển và xử lý, cải thiện môi trƣờng và sức khoẻ
cộng đồng.
1.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do thời gian có hạn và ý nghĩa thực tiễn nên đề tài chỉ gọn trong phạm vi địa
bàn huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An.
Đối tƣợng nghiên cứu: Các thành phần của hệ thống quản lý CTRSH.
Giới hạn nghiên cứu: Hiện trạng quản lý CTRSH huyện Đô Lƣơng; Thiết kế
hệ thống thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt cho địa bàn huyện Đô Lƣơng đến
năm 2020; Đề xuất phƣơng án quản lý chất thải rắn sinh hoạt thích hợp với điều
kiện ở huyện Đô Lƣơng.
1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phƣơng pháp luận
- Nắm vững kiến thức về quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH;
- Phƣơng pháp phân tích đánh giá nguồn phát sinh chất thải, thu gom, hệ thống
điểm hẹn.
1.3.2 Phƣơng pháp cụ thể
a, Phương pháp khảo sát thực địa:
Điều tra khảo sát thực địa là phƣơng pháp không thể thiếu trong các đề tài
nghiên cứu. Kết quả của đề tài phụ thuộc rất nhiều vào kết quả khảo sát thực địa,
nhằm thu thập, cập nhật các dữ liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên,
điều tra hiện trạng và diễn biến phát sinh, các hoạt động thu gom, vận chuyển chất
Học viên: Nguyễn Quang Minh

3



Luận văn Thạc sỹ

GVHD: PGS.TS. Ngô Thị Nga

thải rắn. Giúp thu thập, bổ sung số liệu về tự nhiên - kinh tế - xã hội, làm cơ sở chỉnh
sửa, điều chỉnh những sai sót và thiếu sót của các tài liệu đã đƣợc thực hiện.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, đã trực tiếp địa bàn các xã, thị trấn tìm hiểu tình
hình thu gom, xử lý rác thải, các điểm chôn lấp rác thải tạm thời để từ đố có các nhận xét,
đánh giá khách quan, chính xác về hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển, tập kết và xử
lý rác thải sinh hoạt của từng xã, thị trấn.

b. Phương pháp xác định định mức phát thải và thành phần CTRSH
- Phương pháp xác định lượng CTRSH bình quân/người/ngày
Theo quy định về thời gian, tần suất thu gom rác thải tại từng xã, thị trấn.
Tiến hành theo dõi việc tập kết CTRSH tại các bãi chôn lấp rác thải tạm thời của 23
xã, thị trấn đã triển khai đề án thu gom, xử lý rác thải. Tiến hành đo thể tích rác tại
các xe chuyên chở. Theo dõi trong 2 tháng (1 tháng mùa hè, 1 tháng mùa đông, mỗi
tháng tiến hành đo 4 đến 8 lần tùy theo lịch của từng xã, thị trấn).
Biết đƣợc thể tích rác thải phát sinh trung bình trong kỳ thu gom ta tính toán
đƣợc khối lƣợng trung bình trong kỳ thu gom tại 23 xã, tính toán đƣợc khối lƣợng
đƣợc thu gom trung bình trên ngày.
Khối lƣợng = Thể tích x khối lƣợng riêng rác thải sinh hoạt (G)
G = 300 kg/m3 [6]
Trên cơ sở kết quả điều tra số liệu dân số đƣợc phục vụ ta tính toán đƣợc
định mức phát thải CTR sinh hoạt trung bình của từng xã, thị trấn và định mức phát
thải CTR sinh hoạt trung bình chung của cả huyện.
+ Phương pháp xác định thành phần CTRSH:
Căn cứ vào đặc điểm chung của các xã, thị trấn ta chọn thí điểm tại Thị trấn
nơi có mật độ dân số cao nhất huyện và 2 xã (một xã có mật độ dân số trung bình và

một xã có mật độ dân số thấp). Tại mỗi địa điểm tập kết tiến hành phân loại CTRSH,
rồi cân từng thành phần sau đó tính tỉ lệ.
Thành phần CTRSH đƣợc xác định bằng cách cân 100 kg rác tại mỗi điểm
đại diện cho ba khu vực, sau đó phân loại và cân từng thành phần. Tiến hành cân và
phân loại 02 lần/tháng, tiến hành trong 02 tháng.

Học viên: Nguyễn Quang Minh

4


Luận văn Thạc sỹ

GVHD: PGS.TS. Ngô Thị Nga

c, Phương pháp đánh giá nhanh.
Phƣơng pháp đánh giá nhanh là phƣơng pháp đánh giá dựa vào hệ số phát thải
ô nhiễm tính trên đầu ngƣời/ngày. Đây là phƣơng pháp giúp chúng ta dự báo tải
lƣợng chất ô nhiễm là rác thải sinh hoạt phát sinh trung bình trên ngày trên địa bàn
huyện, trên địa bàn từng đơn vị xã, thị trấn. Đây là cơ sở để chúng ta kiểm chứng,
so sánh với kết quả điều tra thực tế. Từ đó chúng ta dự báo khả năng tác động đến
môi trƣờng của nguồn rác thải sinh hoạt.
d, Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp số liệu
*Thu thập số liệu thứ cấp:
Các tài liệu thu thập thông qua các cơ quan nhƣ Chi cục thống kê, Trung tâm
dân số kế hoạch hóa gia đình huyện, các phòng của UBND huyện Đô Lƣơng: Tài
nguyên và Môi trƣờng, Công thƣơng, Tài chính kế hoạch và các dự án, quy hoạch
trên địa bàn huyện; báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ chính trị hằng năm của
UBND các xã, thị trấn.
Tài liệu đƣợc thu thập là những thông tin, số liệu liên quan trực tiếp đến đề tài

nhƣ: Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực, các số
liệu về dân cƣ, lao động, số liệu thống kê, kiểm kê từ các năm 2009, 2010, 2011,
2012, 2013; các thông tin về hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải; số liệu về
phát triển kinh tế xã hội; tài liệu về thiết kế, thi công xây dựng bãi xử lý rác thải tập
trung.
Mục tiêu của phƣơng pháp này nhằm phân tích, tổng hợp các kết quả nghiên
cứu trƣớc đó của khu vực có liên quan đến đề tài. Từ đó nắm bắt những vấn đề đặc
trƣng cần nghiên cứu của khu vực và đƣa ra những biện pháp cần thiết để giải quyết
các vấn đề, đồng thời thấy rõ những tài liệu số liệu còn thiếu để bổ sung và cập nhật
thông tin giúp công tác điều tra ngoài thực địa hiệu quả hơn.
e, Phương pháp dự báo
Dự báo tổng khối lƣợng rác thải phát sinh trong tƣơng lai của một khu vực mà
cụ thể ở đây là huyện Đô Lƣơng là một vấn đề cần thiết và quan trọng để có kế
hoạch đầu tƣ cho việc thu gom, vận chuyển rác một cách hiệu quả và hợp lý.
Học viên: Nguyễn Quang Minh

5


Luận văn Thạc sỹ

GVHD: PGS.TS. Ngô Thị Nga

Hiện nay, tổng khối lƣợng rác thải phát sinh trong tƣơng lai của một khu vực
đƣợc dự báo trên 2 phƣơng pháp sau:
* Phƣơng pháp dự báo theo số dân và tỷ lệ tăng dân số.
Để dự báo dân số một vùng trong tƣơng lai ta tính toán theo công thức sau:
N  N o 1  r 

n


Trong đó:
N: dân số của năm cần tính.
No: dân số của năm đƣợc lấy làm gốc
r: tỉ lệ gia tăng dân số (tự nhiên và cơ giới)
n: hiệu số giữa năm cần tính và năm đƣợc lấy làm gốc.
* Phƣơng pháp dự báo khối lƣợng phát sinh rác thải ở huyện Đô Lƣơng
đến năm 2020.
Lƣợng rác thải phát sinh trong ngày đƣợc tính theo công thức:
G=TB. Ni
Trong đó:
+ G: lƣợng rác thải phát sinh trong ngày (kg);
+ TB: ƣớc lƣợng lƣợng rác thải phát sinh trung bình mỗi kg/ngƣời/ngày;
+ Ni: Số dân tại năm i (ngƣời).
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
- Cung cấp một cơ sở dữ liệu của việc nguyên cứu cơ bản về hiện trạng QLCTR
sinh hoạt huyện Đô Lƣơng từ năm 2004 – 2013.
- Đánh giá đƣợc ƣu, nhƣợc điểm về QLCTR sinh hoạt và những điểm cần phải khắc
phục.
- Đề xuất phƣơng án quản lý chất thải rắn sinh hoạt thích hợp với điều kiện ở huyện
Đô Lƣơng.

Học viên: Nguyễn Quang Minh

6


Luận văn Thạc sỹ


GVHD: PGS.TS. Ngô Thị Nga

1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Cung cấp cơ sở khoa học phục vụ cho công tác tập trung, thu gom, vận chuyển, xử
lý rác thải tập trung và thu phí vệ sinh môi trƣờng trên địa bàn huyện Đô Lƣơng
trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.
- Đề tài đã cung cấp một giải pháp thực tế để quản lý CTR sinh hoạt cho huyện Đô
Lƣơng trong 6 năm tới.
- Đây là công cụ, tài liệu tham khảo giúp các nhà quản lý nhìn nhận đƣợc vấn đề
môi trƣờng trên địa bàn huyện Đô Lƣơng trong những năm tới.
- Giải quyết đƣợc bài toán về tập trung, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải tập
trung và thu phí vệ sinh môi trƣờng trên địa bàn huyện Đô Lƣơng.

Học viên: Nguyễn Quang Minh

7


Luận văn Thạc sỹ

GVHD: PGS.TS. Ngô Thị Nga

CHƢƠNG II. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
2.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT THẢI RẮN
2.1.1. Khái niệm chất thải rắn [11]
Theo Điều 3, Nghị định số 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn:
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
Hoạt động quản lý chất thải rắn: bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý,
đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lƣu

giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm
thiểu những tác động có hại đối với môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm
giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong chất thải rắn;
thu hồi, tái chế, tái sử dụng các thành phần có ích trong chất thải rắn.
2.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn [4]
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của CTR là cơ sở quan
trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chƣơng trình quản lý hệ
thống quản lý CTR.
1) Khu dân cƣ
2) Khu thƣơng mại
3) Các cơ quan, công sở
4) Các công trƣờng xây dựng và phá huỷ các công trình xây dựng;
5) Dịch vụ đô thị
6) Nhà máy xử lý chất thải (nƣớc cấp, nƣớc thải, khí thải);
7) Khu công nghiệp
8) Nông nghiệp

Học viên: Nguyễn Quang Minh

8


Luận văn Thạc sỹ

GVHD: PGS.TS. Ngô Thị Nga

Bảng 2.1 Nguồn gốc phát sinh CTR [4]
Nguồn phát


Hoạt động và vị trí phát sinh

sinh

chất thải rắn

Loại chất thải rắn
- Thực phẩm, giấy, carton, plastic, gỗ, thuỷ

1)Khu

dân



- Các hộ gia đình, các biệt thự, tinh, can thiếc, nhôm, các kim loại khác, tro,
và các căn hộ chung cƣ.

các “chất thải đặc biệt” (bao gồm vật dụng to
lớn, đồ điện tử gia dụng, rác vƣờn, vỏ xe… )

- Cửa hàng bách hoá, nhà hàng, - Giấy, carton, plastic, gỗ, thực phẩm, thuỷ

2)Khu
thƣơng mại
3)Cơ

quan,

công sở

4)Công trình
xây dựng
5) Dịch vụ
đô thị

khách sạn, siêu thị, văn phòng tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải độc
giao dịch, nhà máy in, chợ…

hại.

- Trƣờng học, bệnh viện, ,văn
phòng cơ quan nhà nƣớc

- Các loại chất thải giống nhƣ khu thƣơng mại.
Chú ý, hầu hết CTR y tế đƣợc thu gom và xử
lý tách riêng bởi vì tính chất độc hại của nó.

- Nơi xây dựng mới, sửa đƣờng,
san bằng các công trình xây - Gỗ, thép, bê tông , thạch cao, gạch, bụi…
dựng...
- Quét dọn đƣờng phố, làm sạch
cảnh quan, bãi đậu xe và bãi
biển, khu vui chơi giải trí.

- Chất thải đặc biệt, rác quét đƣờng, cành cây
và lá cây, xác động vật chết…

- Nhà máy xử lý nƣớc cấp,
6)Trạm xử lý nƣớc thải, chất thải công nghiệp - Bùn, tro
khác.

- Các nhà máy sản xuất vật liệu
7)Công

xây dựng, hoá chất, lọc dầu, chế -Chất thải sản xuất công nghiệp, vật liệu phế

nghiệp

biến thực phẩm, các ngành công thải, chất thải độc hại, chất thải đặc biệt.
nghiệp nặng và nhẹ,…
- Các hoạt động thu hoạch trên

8)Nông
nghiệp

đồng ruộng, trang trại, nông - Các loại sản phẩm phụ của quá trình nuôi
trƣờng và các vƣờn cây ăn quả, trồng và thu hoạch chế biến nhƣ rơm rạ, rau
sản xuất sữa và lò giết mổ súc quả, sản phẩm thải của các lò giết mổ…
vật.

Học viên: Nguyễn Quang Minh

9


Luận văn Thạc sỹ

GVHD: PGS.TS. Ngô Thị Nga

2.1.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Là những thành phần riêng biệt tạo nên rác thải sinh hoạt, đƣợc tính theo

phần trăm khối lƣợng, quyết định đến công nghệ thu gom, xử lý chất thải. Tùy theo
nguồn gốc phát sinh mà thành phần chất thải rắn có sự khác nhau.
Thành phần CTR sinh hoạt chịu ảnh hƣởng của các yếu tố nhƣ: vùng, thói
quen, mức sống, mùa và chính sách quản lý chất thải. Đối với các nƣớc, các vùng
phát triển thành phần CTR sinh hoạt vô cơ cao hơn các nƣớc, các vùng có mức sống
thấp.
Bảng 2.2. Thành phần CTR sinh hoạt tại đầu vào của các bãi chôn lấp tại một
số địa phƣơng của Việt Nam [2]
Đơn vị: % khối lƣợng
TT

Loại chất thải

Hà Nội

Hải phòng

Đà Nẵng

TPHCM

(Nam Sơn)

(Tràng Cát)

(Hòa Khánh)

(Phƣớc Hiệp)

1


Rác hữu cơ

53,81

55,18

68,47

62,83

2

Giấy

6,53

4,54

5,07

6,05

3

Vải

5,82

4,57


1,55

2,09

4

Gỗ

2,51

4,93

2,79

4,18

5

Nhựa

13,57

14,43

11,36

15,96

6


Da và cao su

0,15

1,05

0,23

0,93

7

Kim loại

0,87

0,47

1,45

0,59

8

Thủy tinh

1,87

1,69


0,14

0,86

9

Sành sứ

0,39

1,27

0,79

1,27

10 Đất và cát

6,29

3,08

6,75

2,28

11 Xỉ than

3,11


5,70

0,00

0,39

12 Nguy hại

0,17

0,05

0,02

0,05

13 Bùn

4,34

2,29

1,53

1,89

14 Các loại khác

0,58


1,46

0,03

0,04

100

100

100

100

Tổng

Học viên: Nguyễn Quang Minh

10


Luận văn Thạc sỹ

GVHD: PGS.TS. Ngô Thị Nga

2.1.4. Phân loại chất thải rắn và tỷ trọng phát sinh [2]
Việc phân loại CTR có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau. Nếu phân chia theo
nguồn ngốc phát sinh, có thể chía ra CTR sinh hoạt đô thị, CTR xây dựng, CTR nông thôn,
nông nghiệp và làng nghề, CTR công nghiệp, CTR y tế. Mặt khác nếu phân chia theo tính chất

độc hại của CTR thì chia ra lam 2 loại: CTR nguy hại và CTR thông thƣờng. Với mỗi cách
phân loại khác nhau, sẽ có những đặc điểm khác nhau về lƣợng và thành phần CTR.
2.1.4.1. Phân loại chất thải rắn theo nguôn gốc phát sinh [2]
Quá trình phát sinh CTR gắn liền với quá trình sản xuất, mỗi giai đoạn của
quá trình đều tạo ra CTR, từ khâu khai thác, tuyển chọn nguyên liệu đến khi tạo ra
sản phẩm phục vụ ngƣơi tiêu dùng. Việc phân loại CTR theo nguồn gốc phát sinh
đƣợc thể hiện qua hình sau:
NGUỒN
PHÁT SINH
CTR Đô
thị

CTR
nông
thôn

CTR
công
nghiệp

CTR
y tế

TÍNH CHẤT

LOẠI CHẤT THẢI

Thông
thƣờng


Rác thực phẩm, giấy, vải, da, rác vƣờn, gỗ, thủy tinh, lon,
kim loại, lá cây…. VLXD thải tƣ xây dwar nhà, dƣờng giao
thôn, vật liệu thải từ công trƣờng

Nguy
hại

Đồ điện, điện tử hƣ hỏng, nhựa, túi nilon, pin, săm lốp xe, sơn
thừa, dên neon hỏng, bao bì thuốc diệt chuột, ruồi, muỗi

Thông
thƣờng

Rác thực phẩm, giấy, vải, da, rác vƣơn, gỗ, thủy tinh, lon,
kim loại, lá cây, rơm rạ, các lá cây, chất thải chăn nuôi

Nguy
hại

Đồ điện, điện tử hƣ hỏng, nhựa, túi nilon, pin, săm lốp xe,
sơn thừa, đèn neon hỏng, bao bì thuộc diệt chuột, bao bì
thuốc bảo vệ thực vật

Thông
thƣờng

Rác thải sinh hoạt của công nhân trong quá trình sản xuất và
sinh hoạt…

Nguy

hại

Kim loại nặng, giẻ lau máy, cao su, bao bì đựng hóa chất
độc hại

Thông
thƣờng

Chất thải nhà bếp, chất thải từ hoạt động hành chính, bao
gói thông thƣờng…..

Nguy
hại

Phế thải phẫu thuật, bông, gạc, chất thải bệnh nhân, chất
phóng xạ, hóa chất độc hại, thuốc quá hạn sử dụng…

Hình 2.1. CTR theo các nguồn phát sinh khác nhau
Học viên: Nguyễn Quang Minh

11


Luận văn Thạc sỹ

GVHD: PGS.TS. Ngô Thị Nga

Theo thống kê các năm gần đây, khoảng 42 – 46% lƣợng CTR phát sinh từ các
đô thị, khoảng 17% CTR là từ các hoạt động sản xuất công nghiệp; số còn lại là
CTR của nông thôn, làng nghề và CTR y tế chỉ chiếm phần nhỏ. Dự báo cho đến

năm 2015, tỷ trọng này cho CTR đô thị và CTR công nghiệp sẽ còn tiếp tục tăng lên
tƣơng ứng với các con số 50,8% và 21,1%.

60
50
CTR Đô thị
CTR công nghiệp
CTR y tế
CTR nông thôn
CTR làng nghề

40
30
20
10
0
Năm 2008

Năm 2015

Hình 2.2. Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 và xu hƣớng thay đổi trong thời
gian tới
2.1.4.2. Phân loại chất thải rắn theo tính chất độc hại [2]
Chất thải rắn thông thƣờng: Năm 2009, theo kết quả khảo sát của Tổng cục
môi trƣờng, lƣợng CTR thông thƣờng phát sinh trong cả nƣớc vào khoảng 28 triệu
tấn/năm, trong đó CTR công nghiệp thông thƣờng là 6,88 triệu tấn/năm, CTR sinh
hoạt vào khoảng 19 triệu tấn/năm, CTR y tế thông thƣờng vào khoảng 2,12
tấn/năm.
Chiếm tỷ trọng chủ yếu trong chất thải rắn thông thƣờng là chất thải rắn sinh
hoạt đô thị và chất thải rắn sinh hoạt nông thôn.


Học viên: Nguyễn Quang Minh

12


Luận văn Thạc sỹ

GVHD: PGS.TS. Ngô Thị Nga

Bảng 2.3. CTR SH phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010 [2]
Lƣợng

Lƣợng

Loại đô thị,

Đơn vị hành

CTR SH

Loại đô thị,

Đơn vị hành

CTR SH

vùng

chính


phát sinh

vùng

chính

phát sinh

(tấn/ngày)

Đô thị đặc
biệt
Đô thị loại
1

Thủ đô Hà Nội

6500

Bình Phƣớc

158

TP Hồ Chí Minh

7081

Tây Ninh


134

TP Đà nẵng

805

Bình Dƣơng

378

Đồng Nai

773

TP

Huế



huyện lỵ

Bắc trung
bộ và
Duyên hải
miền trung

Tây

(tấn/ngày)


Đông Nam
Bộ

225

Quảng Nam

298

Bà rịa Vũng tàu

456

Quảng ngãi

262

Long An

179

Bình Định

372

Tiền Giang

230


Phú Yên

142

Bến Tre

135

Khánh Hòa

486

Trà Vinh

124

Ninh Thuận

164

Vĩnh Long

137

Bình Thuận

594

Đồng bằng


Đồng Tháp

209

Kon tum

166

Sông cửu

An Giang

256

Gia lại

344

long

Kiên Giang

376

Đắk Lắk

246

Cần Thơ


876

Đắk Nông

69

Hậu Giang

105

Sóc Trăng

252

Bạc Liêu

207

Cà Mau

233

nguyên
Lâm Đồng

459

Chất thải nguy hại: Trong giai đoạn hiện nay, lƣợng chất thải không ngừng
gia tăng tạo sức ép rất lớn đối với công tác BVMT. Theo thống kê năm 2003 lƣợng
CTNH phát sinh vào khoảng 160 nghìn tấn. Đến năm 2009 theo báo cáo của 35/63


Học viên: Nguyễn Quang Minh

13


Luận văn Thạc sỹ

GVHD: PGS.TS. Ngô Thị Nga

tỉnh thành phố, lƣợng CTNH phát sinh từ các địa phƣơng này đã vào khoảng 700
nghìn tấn.
Chất thải công nghiệp Việt Nam chiếm khoảng từ 13% - 20% tổng lƣợng chất
thải, trong số đó, CTNH chiếm khoảng 18% tổng số chất thải công nghiệp.
CTNH còn phát sinh từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp nhƣ các vỏ chai lọ
hóa chất, phân bón, thuốc BVTV... sau quá trình sử dụng, thậm chí tiện thể vứt ở
ngay bờ ruộng, góc vƣờn hoặc nguy hiểm hơn, có trƣờng hợp còn vứt bừa bãi ngay
đầu nguồn nƣớc sinh hoạt.
Trong hoạt động y tế, lƣợng CTR y tế phát sinh hiện vào khoảng 350 tấn/ngày.
Chất thải y tế đƣợc chia làm 5 loại gồm: Chất thải lâm sàng, chất thải phóng xạ,
chất thải hóa học, các bình khí có áp suất và chất thải sinh hoạt thông thƣờng. CTR
y tế nguy hại chiếm tỉ trọng khoảng 20 – 25% tổng lƣợng phát sinh trong các cơ sở
y tế. Đó là chất thải có tính lây nhiễm nhƣ máu, dịch, chất tiết, bộ phận cơ thể, vật
sắc nhọn, chất thải hóa học, dƣợc phẩm, chất thải phóng xạ và các bình áp suất có
khả năng cháy nổ.
2.1.5. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn [4]
Xử lý CTR là phƣơng pháp làm giảm khối lƣợng và tính độc hại của rác, hoặc
chuyển rác thành vật chất khác để tận dụng thành tài nguyên thiên nhiên. Khi lựa
chọn các phƣơng pháp xử lý CTR cần xem xét các yếu tố sau: Thành phần tính chất
CTRSH, Tổng lƣợng CTR cần đƣợc xử lý, Khả năng thu hồi sản phẩm và năng

lƣợng, yêu cầu bảo vệ môi trƣờng. Bao gồm các phƣơng pháp xử lý sau:
2.1.5.1. Phƣơng pháp cơ học [4]
- Giảm kích thƣớc: Nhằm mục đích giảm kích thƣớc các loại vật liệu trong
rác thải. Các thiết bị thƣờng sử dụng là búa đập rất có hiệu quả khi các vật liệu có
đặc tính giòn dễ gãy; kéo cắt dùng để làm giảm kích thƣớc của các vật liệu mềm
hơn và máy nghiền có ƣu điểm là di chuyển dễ dàng đƣợc sử dụng cho nhiều loại
khác nhau nhƣ là nhánh cây hay là các loại rác từ hoạt động xây dựng.

Học viên: Nguyễn Quang Minh

14


Luận văn Thạc sỹ

GVHD: PGS.TS. Ngô Thị Nga

- Phân loại theo kích thƣớc: Phân loại theo kích thƣớc hay sàng lọc là một
quá trình phân loại hỗn hợp các loại vật liệu có kích thƣớc khác nhau thành 2 hay
nhiều loại vật liệu có cùng kích thƣớc sử dụng các loại sàng có kích thƣớc khác
nhau. Việc sàng lọc đƣợc sử dụng trƣớc và sau quá trình nghiền rác. Đôi khi các
sàng lọc đƣợc sử dụng trong quá trình chế biến các sản phẩm phân compost, mục
đích là tăng tính đồng nhất của các loại sản phẩm.
- Phân loại theo khối lƣợng: Là một kỹ thuật đƣợc sử dụng rất rộng rãi dùng
để phân loại các vật liệu có khối lƣợng riêng khác nhau. Phƣơng pháp này đƣợc sử
dụng để tách rời các loại vật liệu từ quá trình tách nghiền thành 2 loại khác nhau:
dạng có khối lƣợng riêng nhẹ nhƣ giấy, nhựa, các chất hữu cơ và dạng có khối
lƣợng riêng nặng nhƣ là kim loại, gỗ và các loại vật liệu vô cơ có khối lƣợng riêng
tƣơng đối nặng.
- Phân loại theo điện trƣờng và từ tính: dựa vào tính chất điện từ và từ

trƣờng của các loại vật liệu có trong thành phần chất thải rắn. Phƣơng pháp phân
loại bằng điện trƣờng đƣợc sử dụng phổ biến khi tiến hành cách ly các kim loại màu
và kim loại đen. Phƣơng pháp phân tích bằng tĩnh điện đƣợc áp dụng để tách ly
nhựa và giấy dựa vào sự khác nhau về diện tích bề mặt.
- Nén chất thải rắn: Đƣợc sử dụng với mục đích là gia tăng khối lƣợng riêng
của các loại vật liệu, nâng cao hiệu quả quá trình vận chuyển, lƣu trữ.
2.1.5.2. Xử lý CTR bằng phƣơng pháp nhiệt
- Phƣơng pháp thiêu đốt: Quá trình đốt là quá trình biến đổi chất thải rắn
dƣới tác dụng của nhiệt và quá trình oxy hóa hóa học. Bằng cách đốt ta có thể giảm
thể tích chất thải xuống 80 – 90%. Nhiệt độ buồng đốt phải cao hơn 8000C. Sản
phẩm cuối cùng bao gồm khí có nhiệt độ cao, bao gồm nitơ, cacbonic, hơi nƣớc và
tro. Đây là phƣơng pháp tiêu hủy chất thải bằng cách đốt cùng với nhiên liệu thông
thƣờng khác để tận dụng nhiệt cho các thiết bị tiêu thụ nhiệt: nồi hơi, lò nung, lò
luyện kim, lò nấu thủy tinh.

Học viên: Nguyễn Quang Minh

15


Luận văn Thạc sỹ

GVHD: PGS.TS. Ngô Thị Nga

- Phƣơng pháp nhiệt phân: Nhiệt phân là quá trình phân hủy hay biến đổi
hóa học chất thải rắn xảy ra do nung nóng trong điều kiện không có sự tham gia của
oxy và tạo ra các sản phẩm cuối cùng của quá trình biến đổi chất thải rắn là các chất
dƣới dụng rắn, lỏng và khí.
Nhiệt phân bằng hồ quang – plasma. Thực hiện quá trình đốt ở nhiệt độ cao để
tieu hủy chất thải có tính độc cực mạnh. Sản phẩn cuối cùng là khí H2 và CO, khí

acid và tro.
Phƣơng pháp xử lý chất thải bằng phƣơng pháp nhiệt đƣợc áp dụng nhiều ở
các nƣớc tiên tiến. Phƣơng pháp này có những ƣu điểm: Thu hồi năng lƣợng, xử lý
đƣợc các chất thải nguy hiểm có thể đốt đƣợc, nguy cơ ô nhiễm nƣớc ngầm ít hơn
chôn lấp rác, xử lý nhanh và tốn diện tích chỉ bằng 1/6 so với phƣơng pháp vi sinh.
Bên cạch các ƣu điểm nổi bật thì phƣơng pháp này cũng tồn tại những nhƣợc điểm
sau: chi phí xử lý cao và gây ô nhiễm không khí.
2.1.5.3. Phƣơng pháp xử lý sinh học [4]
Đây là phƣơng pháp sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu cơ (compost) từ rác
thải gồm phân hủy kỵ khí và ủ hiếu khí (composting). Bản chất chung của 2 quá
trình là sử dụng các vi sinh vật để ổn định các thành phần hữu cơ có trong rác thải
trƣớc khi đem sử dụng hoặc xử lý tiếp.
Quá trình ủ phân hiếu khí: Là một quá trình biến đổi sinh học đƣợc sử dụng rất
rộng rãi, mục đích là biến đổi các chất thải rắn dạng hữu cơ tạo thành các chất vô cơ
dƣới tác dụng của vi sinh vật. Trong quá trình này các vi sinh vật sẽ chuyển các vật
liệu thô chƣa ổn định thành mùn ổn định. Các sản phẩm chính của quá trình gồm
CO2, nƣớc, nhiệt và sinh khối.
Quá trình phân hủy kỵ khí: Là quá trình biến đổi sinh học đƣợc sử dụng để
phân hủy các chất thải có hàm lƣợng chất rắn từ 4-8% dƣới tác dụng của các vi sinh
vật trong điều kiện yếm khí. Quá trình phân hủy lên men kỵ khí đƣợc áp dụng rộng
rãi nhiều nơi trên thế giới tạo ra các sản phẩm khí meetan từ các chất thải của con
Học viên: Nguyễn Quang Minh

16


×