Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TOAN 8 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.45 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC TUY PHONG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNHN KHIÊM
ĐỀ THI HỌC KỲ I ( Năm học 2006 – 2007 )
MÔN : TOÁN - ĐỀ TRẮC NGHIỆM - THỜI GIAN : 30 ( Phút )
Họ và tên :…………………………….....................Lớp 8

Bài 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trức câu trả lời đúng :
Câu 1: Kết quả phép tính -3x (5x
2
– 7x + 2 ) bằng .
a/ 15x
3
+ 21x
2
– 6x c/ -15x
3
+ 21x
2
– 6x
b/ -15x
3
+ 21x
2
+ 6x d/ 15x
3
- 21x
2
– 6x
Câu 2: Biểu thức rút gọn của biểu thức (x+1) (x
2
–x + 1) – x (x + 2)(x-2) là biểu


thức
a/ 4x + 1 c/ 4x – 1
b/ 1 – 4x d/ 8x + 1
Câu 3: Tứ giác nào sau đây có 2 đường chéo bằng nhau ?
a/ Hình chữ nhật c/ Hình vuông
b/ Hình thang cân d/ Cả 3 trường hợp trên
Câu 4: Tìm x và y trên hình , biết ABCD là hình thang có 2 đáy là AB và CD
a/ x = 90
0
; y = 45
0
b/ x = 90
0
; y = 35
0
c/ x = 35
0
; y = 45
0
d/ x = 45
0
; y = 55
0
Bài 2: Đánh dấu ”X” vào ô trống .
Câu Nội dung Đ S
1
Hình thang cân có bốn trục đối xứng
2
Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 20cm và 30cm thì có
diện tích là 300cm

2
3
Hình vuông là tứ giác có ba góc vuông
4
Hình vuông có cạnh bằng 4cm thì đường chéo của hình
vuông bằng
cm 16
Bài 3: Nối ý ở cột A với cột B để được câu trả lời đúng
Cột A Cột B
1/ (x+y)
2
– (x-y)
2
=
2/
=
+

yxy
x
2
4
2
3/ Đa thức 16x
2
-24x
3
y
3
+ 4x

2
y
chia hết cho đơn thức
4/
=
+

+
x
x
x
x 222
2
a/
y
x 2

b/ x -2
c/ 4xy
d/
x
x 2
+
e/ 3x
2
f/
( )
x
x
2

2

Trả lời : 1 + …………. ; 2 + ………….. ; 3+…………… ; 4+ ……………
Điểm
A
D C
B
x
y
145
0
PHÒNG GIÁO DỤC TUY PHONG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNHN KHIÊM
ĐỀ THI HỌC KỲ I ( Năm học 2006 – 2007 )
MÔN : TOÁN - ĐỀ TỰ LUẬN – THỜI GIAN : 60 ( Phút )
Họ và tên :…………………………….....................Lớp 8

Bài 1: ( 1 điểm ) Phân tích đa thức thành nhân tử
a/ x
3
+ 2x
2
+ x
b/ y
2
– x
2
– 2y + 1
Bài 2: ( 1 điểm ) Thực hiện phép tính
49

63
23
1
23
1
2


+
+


x
x
xx

Bài 3: ( 1 điểm) Tìm x biết
2(x+5) –x
2
-5x = 0
Bài 4: ( 4 điểm ) Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD . Gọi M , N theo thứ tự là
trung điểm của AB , CD .
a/ Chứng minh : Tứ giác AMCN là hình bình hành
b/ Gọi E là giao điểm của AN và DM
Gọi F là giao điểm của BN và CM
Chứng minh : EMFN là hình chữ nhật
c/ Hình bình hành ABCD nói trên có thêm điều kiện gì để EMFN là hình vuông
Bài Làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN
Phần Trắc Nghiệm : Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Bài 1 Bài 2 Bài 3
Điểm
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1 c 1 S 1 c
2 a 2 Đ 2 a
3 d 3 S 3 e
4 b 4 S 4 b

Phần Tự Luận :
Bài Biểu
Điểm
Bài 1:
a/ x
3
+2x
2
+ x
= x(x
2

+ 2x + 1)
= x(x+1)
2

b/ y
2
– x
2
– 2y + 1
= (y-1)
2
– x
2

= (y-1+x)(y-1-x)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 2:

49
63
23
1
23
1
2



+
+


x
x
xx
=
( )
)23)(23(
63)23(23
+−
−+−−+
xx
xxx
=
)23)(23(
632323
+−
−++−+
xx
xxx
=
)23)(23(
23
+−

xx
x
=

23
1
+
x
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 3:
2(x+5) –x
2
-5x = 0
2(x+5)- x(x+5) = 0
(x+5) (2-x) = 0
⇒ x + 5 = 0 hoặc 2-x = 0
⇒ x = -5 hoặc x = 2
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài Biểu
Điểm
Bài 4: Hình vẽ
0,5đ
B
E F
C
A
D N
M

a/ Chứng minh : Tứ giác AMCN là hình bình hành
Có AM =
2
1
AB ( M là trung điểm của AB )
CN =
2
1
DC ( N là trung điểm của DC )
Mà AB = CD ( ABCD là hình bình hành )
Nên AM = CN (1)
Lại có AM // CN ( AB // CD do ABCD là hình bình hành ) (2 )
Từ ( 1 ) và (2 ) suy ra AMCN là hình bình hành ( Theo dấu hiệu hình
bình
hành về cạnh )
b/ Chứng minh : EMFN là hình chữ nhật
* Học sinh chứng minh được :
+ AMND là hình thoi
 AN ⊥ MD tại E
Hay E = 90
0
( 1 )
( Hoặc chứng minh M = 90
0
dựa vào đònh lý đường trung tuyến trong tam
giác )
+ EN // MF và ME // NF
=> EMFN là hình bình hành (2 )
Từ ( 1 ) và (2 ) suy ra EMFN là hình chữ nhật


c/ Hình bình hành ABCD nói trên có thêm đ/k gì để EMFN là hình
vuông
Hình chữ nhật EMFN là hình vuông
⇔ ME = EN
⇔ DM = AN ( DM = 2 ME ; AM = 2 EN )
⇔ Hình thoi AMND là hình vuông
⇔ A= 90
0

Vậy hình bình hành ABCD có một góc vuông thì EMFN là hình vuông
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0.25đ
0.25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×