Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Kiến thức, thái độ về vệ sinh tay thường quy của bác sỹ, điều dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.16 KB, 16 trang )

Kiến thức, thái độ về vệ sinh tay thường quy
của bác sỹ, điều dưỡng tại các khoa lâm
sàng, Bệnh viện Việt Nam – Cu Ba năm 2013

Bs. Lò Thị Hà
Ths.Bs. Phan Thanh Tình
CN. Quách Thị Anh Thư
1


Đặt vấn đề
-

Vệ sinh tay (VST) được coi là biện pháp đơn giản và
hiệu quả nhất trong phòng ngừa và kiểm soát NKBV.

-

VST đúng kỹ thuật sẽ loại bỏ hầu hết vi sinh vật có ở
bàn tay. VST đồng thời là biện pháp quan trọng
nhằm đảm bảo an toàn cho NVYT.

-

Định kỳ khảo sát kiến thức, thái độ của NVYT về VST
là một phần của chương trình giám sát thực hành
VST, nhằm đưa ra những khuyến cáo tốt hơn trong
thực hành, góp phần làm giảm tỷ lệ NTBV.

2



Mục tiêu nghiên cứu


Mô tả kiến thức, thái độ của bác sỹ, điều dưỡng tại
các khoa lâm sàng về vệ sinh tay thường quy
trong phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện.



Mô tả một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thái
độ về vệ sinh tay thường quy của bác sỹ, điều
dưỡng tại các khoa lâm sàng của bệnh viện Hữu
nghị Việt Nam – Cu Ba.

3


Đối tượng và Phương pháp
1. Tiêu chí lựa chọn: BS, ĐD là nhân viên chính
thức, đang làm việc tại 07 khoa lâm sàng của
BVVNCB, trực tiếp tiếp xúc với người bệnh:
Khoa Phẫu thuật tạo hình - hàm mặt
Khoa Gây mê hồi sức
Khoa Răng miệng
Khoa Tai mũi họng
Khoa Nội
Khoa Nhi
Khoa YHCT
2. Phương pháp NC: nghiên cứu mô tả cắt ngang

3. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4-10/2013


Đối tượng và Phương pháp (tiếp)
4. Cỡ mẫu: cỡ mẫu toàn bộ (các BS, ĐD tại 7 khoa
lâm sàng của BVVNCB: 101 người).
5. Các bước tiến hành:
• Xây dựng biểu mẫu khảo sát kiến thức, thái
độ VST (theo mẫu của BYT và BV Bạch Mai)
• Lập danh sách BS, ĐD tại 7 khoa lâm sàng.
• Tổ chức tập huấn và thống nhất với các
thành viên trong nhóm nghiên cứu về bộ câu
hỏi.
• Tiến hành điều tra thử hoàn thiện Bộ câu hỏi.
• Phỏng vấn các BS, ĐD theo bộ câu hỏi.
• Làm sạch, xử lý, phân tích số liệu.


Kết quả nghiên cứu
Bảng 1. Đặc tính chung của mẫu nghiên cứu
SL
(n=101)

Tỷ lệ %

Nam

30

29,7


Nữ

71

70,3

Bác sỹ

40

39,6

Điều dưỡng

61

60,4

<5 năm

29

28,7

5 – 10 năm

27

26,7


> 11 – 15 năm

21

20,8

16 – 20 năm

8

7,9

>20 năm

16

15,8

Nội

16

15,8

Nhi

12

11,9


Đông Y

5

5,0

Răng miệng

30

29,7

TMH

25

24,8

PTTH

13

12,9

Đặc điểm chung
GIỚI TÍNH
TRÌNH ĐỘ
CHUYÊN MÔN


THÂM NIÊN
CÔNG TÁC

KHOA LÀM VIỆC


Bảng 2. Kiến thức của BS, ĐD về VST thường quy

Nội dung

Trả lời
đúng
SL

Khái niệm “vệ sinh tay”

%

Trả lời
sai
SL

%

Không
trả lời

Tổng

SL


%

SL

%

86

85,1 14 13,9

1

1,0

10
1

10
0

Biện pháp quan trọng và
đơn giản nhất để phòng
ngừa NKBV

74

73,3 26 25,7

1


1,0

10
1

10
0

Kiến thức về thời gian
thích hợp để VST

78

77,2 21 20,8

2

1,0

10
1

10
0


Bảng 3. Kiến thức của BS, ĐD về tác nhân gây NKBV

Nội dung


Trả lời
đúng

Trả lời
sai

Không
trả lời
%

Tổng

SL

%

SL

%

SL

SL

%

Kiến thức về hệ vi
khuẩn chí của da


81

80,2

20

19,8

0

0,0 101

100

Kiến thức về phổ
tác nhân chính
gây NKBV

31

30,7

64

63,4

6

5,9 101


100

Vị trí vi khuẩn
được tìm thấy
nhiều nhất

49

48,5

48

47,5

4

4,0 101

100


Bảng 4. Thái độ của BS, ĐD về các thời điểm VST
Thái độ Thường
Thỉnh
xuyên
thoảng
Thời điểm rửa tay
SL %
SL %


Không Không
bao giờ trả lời
SL %

SL %

Tổng
SL

%

Trước khi tiếp xúc
người bệnh

87

86,1

11

10,9

0

0,0

3

3,0


101

100

Trước khi làm thủ
thuật

99

98,0

0

0,0

1

1,0

1

1,0

101

100

Sau khi tiếp xúc
người bệnh


91

90,1

5

5,0

2

2,0

3

3,0

101

100

Sau khi tiếp xúc
máu, dịch tiết

96

95,0

0

0,0


1

1,0

4

4,0

101

100

Sau khi tiếp xúc môi
trường xung quanh
người bệnh

75

74,3 20

19,8

6

5,9

0

0,0


101

100


Bảng 5. Mối liên quan giữa kiến thức đúng về VST
và một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Kiến thức đúng về
khái niệm VST

Kiến thức đúng về
biện pháp quan
trọng và đơn giản
nhất để phòng ngừa
NKBV

Kiến thức đúng về
thời gian thích hợp
để VST

SL

%

SL

%

SL


%

Bác sỹ

33

38,4

27

36,5

29

37,2

ĐD

53

61,6

47

63,5

49

62,8


<5 năm

25

29,1

22

29,7

22

28,2

5–10 năm

24

27,9

20

27,0

21

26,9

>11–15 năm


18

20,9

14

18,9

18

23,1

16–20 năm

6

7,0

5

6,8

6

7,7

>20 năm

13


15,1

13

17,6

11

14,1

Nội+Nhi+ĐY

30

34,9

28

37,8

30

38,5

RM+TMH+PTTH

56

65,1


46

62,2

48

61,5

Biến số

TRÌNH
ĐỘ
CHUYÊN
MÔN
THÂM
NIÊN
CÔNG
TÁC
NƠI
CÔNG
TÁC

P
<0,05

>0,05

<0,01


P
<0,05

>0,05

>0,05

P
<0,05

>0,05

>0,05


Bảng 6. Mối liên quan giữa kiến thức đúng về tác nhân gây NKBV
và một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Kiến thức đúng về
hệ vi khuẩn chí của
da

Kiến thức đúng về
phổ tác nhân chính
gây NKBV

SL

%

SL


%

Bác sỹ

32

39,5

7

22,6

Điều dưỡng

49

60,5

24

77,4

<5 năm

22

27,2

13


5–10 năm

25

30,9

>11–15 năm

17

21,0

16–20 năm

7

>20 năm

Biến số

TRÌNH ĐỘ
CHUYÊN
MÔN
THÂM
NIÊN
CÔNG
TÁC
NƠI
CÔNG

TÁC

P

SL

%

16

32,7

33

67,3

41,9

9

18,4

10

32,3

18

36,7


6

19,4

9

18,4

8,6

0

0

5

10,2

10

12,3

2

6,5

8

16,3


Nội+Nhi+ĐY

28

34,6

12

38,7

19

38,8

RM+TMH+PTTH

53

65,4

19

61,3

30

61,2

>0,05


>0,05

<0,01

P

Kiến thức đúng về vị
trí vi khuẩn được tìm
thấy nhiều nhất

<0,0
5

>0,0
5

>0,0
5

P
<0,05

>0,05

>0,05


Bảng 7. Mối liên quan giữa thái độ đúng về 5 thời điểm VST
và một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Biến số


TRÌNH
ĐỘ
CHUY
ÊN
MÔN

THÂM
NIÊN
CÔNG
TÁC

NƠI
CÔNG
TÁC

Trước khi tiếp xúc người
bệnh
SL

%

Bác
sỹ

32

36,8

Điều

dưỡn
g

55

<5
năm
5–10
năm

SL

%

38

38,4

63,2

61

25

28,7

24

27,6


P

Sau khi tiếp xúc người
bệnh
SL

%

37

40,7

61,6

54

28

28,3

27

27,3

P<0,05

SL

%


37

38,5

59,3

59

24

26,4

27

29,7

P<0,05

P

Sau khi tiếp xúc máu,
dịch tiết

SL

%

24

32,0


61,5

51

68,0

28

29,2

22

29,3

27

28,1

21

28,0

P>0,05

P

Sau khi tiếp xúc môi
trường xung quanh
người bệnh


P<0,05

P

P<0,01

P>0,05

>11–
15
năm

18

20,7

16–20
năm

6

>20
năm

Nội+N
hi+ĐY
RM+T
MH+P
THM


P

Trước khi làm thủ thuật

21

21,2

6,9

7

14

16,1

31

35,6

P>0,05

20

22,0

7,1

6


16

16,2

33

33,3

P<0,01
56

64,4

P>0,05

20

20,8

16

21,3

6,6

6

6,2


4

5,3

14

15,4

15

15,6

12

16,0

31

34,1

33

34,4

28

37,3

P<0,01
66


66,7

P>0,05

P<0,01
60

65,9

P<0,01
63

65,6

P>0,05

P<0,01
47

62,7


Kết luận
1. Kiến thức, thái độ của BS, ĐD về VST thường quy:


85,1% các BS, ĐD đã hiểu đúng khái niệm VST. Tuy
nhiên chỉ có 73,3% đối tượng nghiên cứu cho rằng
VST là biện pháp quan trọng và đơn giản nhất để

phòng ngừa NKBV.



20,8% các BS, ĐD có kiến thức chưa đúng về thời gian
thích hợp để vệ sinh tay.



Số cán bộ có thái độ đúng về 3 thời điểm VST (trước
khi làm thủ thuật, sau khi tiếp xúc với người bệnh, sau
khi tiếp xúc với máu, dịch tiết) chiếm tỷ lệ cao nhất:
98,0%; 90,1%; 95,0%.


Kết luận
2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về VST:
• Các ĐD có tỷ lệ kiến thức đúng về VST thường
quy, tác chính nhân gây NKBV và thái độ đúng
về 5 thời điểm VST cao hơn nhiều so với BS
(p<0,05).
• Các BS, ĐD tại khối ngoại (RM, TMH, PTTH-HM)
có tỷ lệ kiến thức đúng cao hơn nhiều so với
các khối nội (Nội, Nhi, Đông Y).
• Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi
so sánh về tỷ lệ kiến thức đúng của VST theo
thâm niêm công tác của đối tượng nghiên cứu.


Kiến nghị



Bệnh viện cần thường xuyên tổ chức tập huấn,
đào tạo về kiểm soát nhiễm khuẩn nói chung và
VST nói riêng để nâng cao kiến thức, tầm quan
trọng của NVYT về hoạt động này.



Mạng lưới KSNK bệnh viện cần được củng cố,
tăng cường các hoạt động kiểm tra, giám sát việc
thực hành vệ sinh tay của bác sỹ, điều dưỡng
trong thực hành chăm sóc người bệnh.


Trân trọng cảm ơn!

TRAO YÊU THƯƠNG
… ĐỪNG TRAO VI KHUẨN



×