Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

MẸ MANG THAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.28 KB, 15 trang )

Chế độ dinh dưỡng dành cho có thai và cho con bú

Môn : Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm
Nhóm thực hiện : 1. Vũ Thị Anh
2. Võ Đăng Lân
3. Trương Kim Trọng
I. Dinh dưỡng dành cho phụ nữ mang thai
1.Sự cần thiết phải bồi bổ cho phụ nữ mang thai.
2. Xây dựng khẩu phần ăn cho phụ nữ mang thai.
II. Dinh dưỡng cho bà mẹ cho con bú.
1. Sữa mẹ được tạo ra như thế nào.
2. Lợi ích nuôi con bằng sữa mẹ.
3. Sự thay đổi của sữa mẹ.
4. Chế độ ăn của mẹ.
5. Một số món ăn tăng tiết sữa.
6. Lưu ý cho bà mạ cho con bú
Phần I. Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai:
I. Sự cần thiết phải bồi bổ cho phụ nữ mang thai:
Dinh dưỡng của người mẹ là dinh dưỡng của mầm sống mới, bà bầu thiếu dinh dưỡng có
nghĩa là nguồn chất chuyển hóa của bào thai bị thiếu hụt, quá trình sinh trưởng, phát triển của bào thai sẽ
bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Việc bồi bổ cũng phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển của thai nhi thì mới đạt hiệu
quả cao.
Thường chia làm 3 giai đoạn dinh dưỡng :
 Ở thời kỳ đầu mang thai (giai đoạn 3 tháng đầu), thai nhi phát triển tương đối chậm, do vậy
nhu cầu về các loại chất dinh dưỡng chỉ cần đáp ứng giống như trước khi mang thai, nghĩa là đủ dinh
dưỡng hợp lý cung cấp cho người mẹ cả về đạm, đường, mỡ và các yếu tố vi lượng như khoáng chất và
các vitamin.
 Ở thời kỳ giữa mang thai (được 4-7 tháng): Giai đoạn này thai nhi phát triển mạnh, do đó đòi
hỏi nhu cầu về các loại chất dinh dưỡng tăng lên rất cao. Nếu như không đáp ứng lượng dinh dưỡng cần
thiết sẽ xuất hiện nhiều hiện tượng khó chịu như thiếu máu, chuột rút...


Trong thời kỳ này, người mẹ cần ăn nhiều các thức ăn giàu dinh dưỡng như trứng, thịt nạc,
cá, đậu, sữa, rau xanh và trái cây để tăng cường đạm, đường, các khoáng chất đặc biệt là canxi, sắt, kẽm,
iốt, axit folic, sêlen..., các vitamin đặc biệt là nhóm B, vitamin C, A, D, E... ăn ít mỡ, nhưng lại cần ăn cá
nhiều để dễ hấp thu canxi và axit béo omega-3.
Khi mang thai ở tuần thứ 15, mỗi ngày nên uống 2g canxi để huyết áp luôn giữ ở mức thấp hơn trung
bình trong suốt thai kỳ
Thời kỳ cuối mang thai (được 8-9 tháng), thai nhi phát triển nhanh hơn, song lượng dinh
dưỡng cần được tích trữ trong thai nhi cũng cao nhất ở giai đoạn này. Vì vậy nhu cầu về chất dinh dưỡng
trong từng bữa cơm cũng rất cao, nên người mẹ phải ăn đa dạng thức ăn giàu dinh dưỡng để bảo đảm nhu
cầu phát triển nhanh chóng của thai nhi.
II. Xây dựng thực đơn dành cho phụ nữ mang thai:
Khi xây dựng một thực đơn cho bữa ăn đầy đủ chất cần phải hội tụ 3 nguyên tắc:
- Thức ăn phải có đủ 4 nhóm chất: chất đạm, chất béo, chất bột đường, các vitamin và
muối khoáng, chất xơ.
- Cần đủ nước cho cơ thể để chuyển hóa các chất thông qua các phản ứng sinh hóa trong
cơ thể, giải phóng năng lượng, thực hiện quá trình đồng hóa và dị hóa của cơ thể, đào thải các cặn bã,
chất độc trong cơ thể qua đường niệu, mồ hôi, hơi thở..., điều hòa thân nhiệt, tuần hoàn huyết dịch... Vì
vậy, nước chiếm hầu hết trong cơ thể và các tế bào kể cả tế bào xương, thần kinh...
- Thực phẩm phải an toàn: Thịt, cá, hải sản, trái cây phải tươi sống, thực phẩm chế biến
sẵn như sữa chua, xúc xích, ruốc bảo đảm không có hóa chất, biến đổi gen... Các loại rau quả khi chế
biến không làm nhàu nát để khi rửa không làm mất các vitamin tan trong nước như nhóm B, C, PP, acid
folic...
 Nhu c u nng l   n g
Bng 1: Nhu cu nng l  n g  ng   i tr  n g thành và ph  n co thai và cho con bú.
Gii Tui Nng l  ng theo lao   ng (Kcal/ngày)
Nh Va Nng
Nam 18-30 2300 2700 3300
31-60 2200 2700 3200
>60 1900 2200
N 18-30 2200 2300 2600

31-60 2100 2200 2500
>60 1800
Ph n có thai 6 tháng cui + 350 + 350
Ph n có con bú 6 tháng   u +550 +550
 Nhu c u các ch t dinh d   n g
1. Protein
Nhng khuyn ngh v nhu cu protein cho ng  i ph n có thai cn cân nhc ti các
yu t sau:
*   xây dng bào thai, nhau thai, các mô ca c th ng  i m ng  i ph n mang
thai cn 80g protein/ngày, khong 15g nhiu hn so vi nhu cu ca ph n không mang thai.
Protein cn chim khong 20% trong ch   n bình th  ng ca ph n mang thai.
* Nhu cu protein tng lên do nit gi li tng lên trong sut quá trình mang thai
* Nhu cu protein tng lên     m bo cho s phát trin thai nhi, nhau thai, các mô
ca ng  i m.
* Nhu cu protein ca ph n cho con bú 6 tháng   u tng thêm so vi ng  i bình
th  ng là 28g/ngày
Bng 2: Nhu cu protein  ng   i tr   n g thành và ph n có thai và cho con bú
Gii Tui Protein (g/ngày)
Nam 18-30 60
31-60 60
>60 60
N 18-30 55
31-60 55
>60 55
Ph n có thai 6 tháng cui +15
Ph n cho con bú 6 tháng   u +28
2. Nhu cu Lipid :
Ngày càng có nhiu bng chng cho thy acid béo thit yu lineoleic và
alpha-linolenic (mt trong 3 acid béo) óng vai trò quan trng   i vi thai nghén. Nhng acid
béo này cn cho s phát trin thn kinh và th giác  thai nhi và có th giúp gim nguy c  

non. Nhng thc n có cha các acid béo này gm du thc vt, du   u nành và du cá, ví
d cá hi.
Ng  c li vi các acid béo thit yu, các trans acid    c to ra khi du thc vt
hydrogen hoá li có tác dng không có li cho sc kho và ph n có thai và không có thai
nên tránh. Có mt s bng chng cho thy các trans acid gim cân nng ca thai nhi và vòng
  u.
Ph n có thai cn h  ng ti vic   m bo khu phn cht béo vào khong 20% trong
tng calo.
Carbonhydrate cn chim 50% tng calo cn thit cho c th trong thi k thai nghén.
  i vi ph n không mang thai, thc phm loi ht là ngun carbonhydrate tt, và nên hn
ch nhng loi bt m mn.
3. Cht khoáng
3.1. Calci: cn thit cho ph n mang thai   cung cp cho thai nhi xây dng x  ng, ng  i
m chuyn calci cho tr t khi bt   u mang thai   n khi sinh khong 30g. Ng  i m có tình
trng dinh d  ng tt kho d tr có trên 1000g calci d tr s chuyn 9g t bn thân ng  i m.
Nhu cu calci  nhng tháng   u khi mang thai ch cn tng lên 110mg/ngày, t thai k th
hai s tng thêm 350mg/ngày, s nhu cu calci ca ph n mang thai 6 tháng cui và cho con
bú 6 tháng   u là 1000mg/ngày.   áp ng nhu cu Calci, ng  i ph n cn dùng nhng sn
phm cung cp can xi hàng ngày. Calci có trong nhng thc vt h lá xanh nh ci xon, c
ci, mù tt. Vitamin D cn thit cho quá trình hp th can xi.
3.2. S t : cn thit cho quá trình tng hp hemoglobin. Ngun thc n cha st bao gm
protein   ng vt, ht và thc n nu trong nhng   bp bng st. Mt thc   n hp lý vi
2500 kcal cha khong 15mg st; tuy nhiên, s hp th st không hiu qu và ch 10%    c
hp th vào c th. Khi mang thai, ng  i ph n cn thêm 500mg st   tng c  ng hng
cu. 500 mg na cng cn   cung cp cho các mô ca thai nhi và rau. Trung bình cn
3mg/ngày st cho c th t ngun thc n hàng ngày.
Nhu cu st ca ph n trong thi gian cho con bú thp hn thi k mang thai. Theo bng nhu
cu dinh d  ng khuyn ngh cho ng  i Vit nam, nhu cu st ca ph n cho con bú 6 tháng
  u là 24mg/ngày.
3.3.K m : Nhu cu km  ph n có thai tng lên vì   cung cp cho toàn b quá trình hình

thành thai nhi, to mô ca ng  i m là 100mg cho c thi k mang thai. Nhu cu km cho
ph n bình th  ng là 12mg ngày,     m bo nhu cu ng  i ph n mang thai cn    c
thêm 6mg km/ngày.
4. Vitamin
4.1. Nhu cu Vitamin A  ph n có thai là 800mcg/ngày,  ph n cho con bú là 1300
mcg/ngày. Không    c dùng vitamin A liu cao trên 15.000U.I.hàng ngày (ôi khi dùng  
i u tr trng cá) có liên quan ti d dng khi sinh và không nên dùng trong khi mang thai.
4.2. Nhu cu vitamin D  ph n có thai là 10 g/ngày (400IU/ngày), nhu c u này g p ôi soμ ầ ấ đ
vi lúc ph n không có thai. Nhu cu ó   m bo cho vitamin D i qua nhau thai tham gia
vào quá trình chuyn hoá xây dng x  ng ca thai nhi.
Vitamin D là loi tan trong cht béo và    c thy có trong sn phm sa  nhiu quc
gia. Chuyn hoá vitamin D cn    c thc hin d  i tia cc tím (ánh nng mt tri).
4.3. Vitamin B1 (Thiamin): là loi B tng hp tan trong n  c liên quan ti vic gii phóng
nng l  ng khi t bào. Vitamin B có trong sa và ht thô. Nhu cu hàng ngày là 1.1 mg.
Trong thi gian mang thai và cho bú, nhu cu tng lên 1.5 mg/ ngày.
4.4. Vitamin B2 (Riboflavin): là loi B tng hp hoà tan trong n  c, cng liên quan ti
vic
gii phóng nng l  ng t t bào. Ngun B2 bao gm rau xanh, sa, trng, pho mát, và cá.
Nhu cu hàng ngày cn 1.3 mg. Nhu cu trong giai o  n mang thai tng ti 1.6mg/ngày, và
giai o  n cho bú lên ti 1.8mg/ngày.
4.5. Vitamin C: Nhu cu v vitamin C còn khác nhau gia các n  c. Nhu cu vitamin C 
ph
n có thai    c   ngh tng thêm 10mg/ngày,  ph n cho con bú nên    c tng thêm
30mg/ngày (theo WHO). Vitamin C tan trong n  c và có nhiu chc nng bao gm gim các
gc t do và h tr vic hình thành procollagen. Vitamin C có trong hoa qu và rau t  i.
Thiu vitamin C mãn tính s nh h  ng ti quá trình tng hp collagen và dn ti bnh sco-
bút. Nhu cu hàng ngày là 60mg. Thi k thai nghén cn 70mg/ngày và tng ti 95mg/ngày
trong giai o  n cho bú.
4.6. Folat: là B tng hp hoà tan trong n  c, óng vai trò quan trng trong vic tng hp
AND và nhân t bào. Có trong các loi ht,   u khô và rau có lá. Thiu folat trong khi mang

thai có liên quan ti nhng d tt ng thn kinh  thai nhi. Nhng ph n không mang thai cn
0.2 mg/ngày, còn ph n có thai cn 0.4 mg/ngày, và gim xung còn 0.2 mg/ngày trong giai
o n cho bú.
Vào nm 1998, FDA Hoa k chun y s dng các loi ht giàu folate trong thc phm.
Làm giàu ng cc ã gim 25% t l hin mc d tt h ng thn kinh (CDC, 2004). Tuy vy,
l  ng acid folic cng không    c cung cp   trong khu phn thc n trung bình ca ng  i
dân M và hàng ngày cn b xung thêm 0.4mg cho ph n kho mnh. Folat cn    c cung
cp 3 tháng tr  c khi mang thai và trong sut thai k th nht. Nu thai ph ã tng có con b
d tt ng thn kinh, vic b xung folat trong ln mang thai tip theo cn tng ti 4mg/ ngày.
 Thực phẩm nên hạn chế:
Các loại động vật có vỏ như trai, sò, vẹm, cua, hến và tôm v.v... Trong thời gian mang thai
tuyệt đối không nên ăn gỏi cá.
Tránh ăn một số loại thực phẩm khác như patê, khoai lên mầm, cafein, rượu, trứng sống,
trứng chế biến chưa chín, thịt súc vật sống, phó mát xanh, cá biển sống sâu dưới lòng đại dương như cá
mập, cá kiếm, cá ngừ...
 Thực phẩm nên ăn
Các loại hạt tươi sống như quả hồ đào, hạt điều, đậu, đỗ, vừng v.v... đây là những nguồn
thực phẩm có chứa hàm lượng các dưỡng chất cao. Tuy nhiên đây cũng là nguồn thực phẩm giàu mỡ,
nhưng các chất mỡ này lại có tác dụng rất tốt cho việc phát triển trí não và thần kinh của trẻ sơ sinh.
Trong đó các loại hạt tươi sống được xem là tốt nhất.
Chuối: Chuối là thực phẩm rất bổ dưỡng cho con người. Nếu phụ nữ mang thai ăn nhiều
chuối sẽ có tác dụng tốt cho việc giảm thiểu hiện tượng co thắt, nhất là ở phụ nữ cao tuổi. Lý do là chuối
có chứa nhiều magiê khoáng, có tác dụng làm thư giãn cơ bắp, kích hoạt quá trình co bóp trong khi trở dạ
sinh con bằng cách giảm căng dạ con và tạo năng lượng cho quá trình sinh đẻ.
Thực phẩm giàu vitamin B: Vitamin B, kể cả axit folic là những dưỡng chất vô cùng cần
thiết để giúp cơ thể tạo ra tế bào máu, giúp não trẻ phát triển tốt, cân bằng năng lượng trong cơ thể người
mẹ. Những nguồn thực phẩm giàu vitamin B như gạo, mì, kê, ngũ cốc, lạc, vừng, đậu đỗ, rau lá xanh
thẫm, chuối, lê, thịt gà, cá hồi, sữa pho mát...
Lượng vitamin B bổ sung hàng ngày ở phụ nữ mang thai là 20mg - 25mg (B1, B2, B3, B5
và B6), Biotin, trong đó vita B1:1,8mg/ngày,vita B2:1,8 mg/ngày,vita B3:25mg/ngày và 500mg đối với

axit folic. Cá hồi chế biến cho thêm tỏi gừng, nấm, cải xào hoặc rau các loại ăn với cơm vừa ngon, vừa
bổ dưỡng.
Trứng: ăn lòng đỏ trứng gà trong giai đoạn mang thai có thể làm tăng trí thông minh cho
đứa trẻ trong tương lai, vì lòng đỏ trứng gà có chứa một loại mỡ rất quan trọng làm tăng trí thông minh
và trí nhớ của trẻ. Tuy nhiên, không nên lạm dụng quá nhiều mà chỉ nên ăn không quá 5 quả/tuần.
Một khẩu phần hợp lý với người có thai trong 6 tháng cuối phải bảo đảm mỗi ngày được cung cấp
2.550 Kcalo (bình thường 2.200 Kcalo), 1,5-2g protein/kg, 0,7-1g lipid (mỡ và dầu)/kg, 6-7 glucid/kg; có
đủ vitamin, chất khoáng và vi chất. Với những gia đình kinh tế eo hẹp, cũng phải cố gắng dành ưu tiên
cho người mẹ trong 3 tháng cuối của thai kỳ sao cho mỗi ngày được bổ sung thêm 350 Kcalo, 15g
protein, 0,2mg vitamin B1, 0,2mg vitamin B2, 2,3mg vitamin PP; bảo đảm cung cấp 30mg vitamin C,
750 microgam vitamin A, 10 đơn vị vitamin D, 1-1,2g canxi, 14-28mg sắt.
Rau quả là nguồn chủ yếu cung cấp cho cơ thể vitamin, chất khoáng và vi chất dinh dưỡng. Lượng
vitamin C trong rau muống tính theo mg là 20; rau ngót 143, rau dền: 26; lượng caroten trong cà chua:
1,90, cà rốt 0,85-7,65, gấc 18,3, hành lá: 4,80, rau dền 1,44, rau muống 2,50, rau thơm 2,80, đu đủ chín
1,30, muỗm 3,05.
Trong suốt thai kỳ, người mẹ cần tăng 10-12kg. Trong đó, ba tháng đầu tăng 1kg, ba tháng giữa
tăng 4-5kg và ba tháng cuối tăng 5-6kg.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×