Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP: Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề giấy xã Phong KhêYên PhongBắc Ninh và những tác động đến sức khỏe con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 50 trang )

MỤC LỤC

1


MỞ ĐẦU
1/ Giới thiệu chung:
Hiện nay, môi trường đang là một vấn đề quan trọng và nóng bỏng được nhiều người
quan tâm không chỉ ở phạm vi mỗi quốc gia mà nó đã trở thành vẫn đề của cả Thế Giới.
Việc bảo vệ môi trường và xử lí môi trường đang là mục tiêu chính của nhiều quốc gia.
Để làm tốt điều đó là một sinh viên khoa môi trường thì ngoài việc học lí thuyết cần trang
bị cho mình những kiến thức cơ bản về điều tra thực địa, đo vẽ hiện trường và định điểm
trên bản đồ, đo nhanh ngoài hiện trường và phân tích trong phòng một số chỉ tiêu về môi
trường , thu thập số liệu và cách viết báo cáo hiện trạng môi trường đồng thời làm quen
với một số dây truyền công nghệ xử lí nước cấp, nước thải và môi trường ngoài thực tế,

Qua 1 tuần thực tập dưới sự giúp đỡ tận tình của các thành cô giáo trong bộ môn Địa
Sinh Thái của khoa Môi Trường.
Thầy giáo: ThS: Trần Hồng Hà.
ThS: Nguyễn Quang Minh
Cô giáo: ThS: Đỗ Thị Hải
Cùng với sự cộng tác của các cán bộ kĩ thuật sản xuất,các công nhân, người dân ,sự trợ
giúp của các nhóm thực tập trong lớp. Em đã cùng với các thành viên trong lớp Địa Sinh
Thái & Công Nghệ Môi Trường k58 đã tiến hành thực tập từ ngày 02/01/2017 và kết thúc
ngày 06/01/2017 qua 2 đợt:
- Đợt 1: ngày 02/01/2015 tại các địa điểm thực tập bao gồm: khu vực ven đê Sông
Hồng khu Liên Mạc Từ Liêm Hà Nội.
- Đợt 2:.ngày 03/01-04/01 thực tập tại Quảng Ninh : tham quan các trạm xử lí
nước thải mỏ, từ ngày 04/01- 06/01/2016 thực tập tại Bắc Ninh: khu công nghiệp Yên
Phong - Bắc Ninh, làng nghề sản xuất giấy Phong Khê -Yên Phong - Bắc Ninh.


2


2.Tài liệu phục vụ học tập
- Dựa vào các kiến thức đã được học từ một số môn : Các phương pháp điều tra
trong địa sinh thái, Cơ sở địa sinh thái, Sinh thái học môi trường,cơ sở địa môi trường,cơ
sở sinh vật học,vi hóa sinh môi trường, kỹ thuật xử lý nước và nước thải, xử lý chất thải
rắn bằng công nghệ sinh học, ô nhiễm không khí và tiếng ồn.
- Các thiết bị thực địa: thiết bị lấy mẫu đất,nước,các thiết bị đo nhanh ngoài hiện
trường :GPS, thiết bị đo chất lượng nước đa chỉ tiêu TOA.
- Các bản đồ vùng thực tập,sơ đồ tuyến khảo sát ,nhật kí ,bút chì ,máy ảnh..
- Các thiết bị trong phòng thí nghiệm :ống nghiệm,máy sấy,máy hấp cách thủy….
- Các hướng dẫn sử dụng máy móc,thiết bị
- Bộ tiêu chuẩn về môi trường và hướng dẫn phân tích các chỉ tiêu môi trường
3.Mục đích của đợt thực tập.
- Mục tiêu chung: Giúp sinh viên làm quen với các công nghệ,thiết bị thí
nghiệm,cách lấy mẫu và đo nhanh ngoài hiện trường và phân tích một số chỉ tiêu môi
trường trong phòng thí nghiệm .Qua đó sinh viên có thêm các kiến thức về công nghệ
môi trường và xử lí môi trường.
- Mục tiêu cụ thể: Trang bị cho Sinh viên các kiến thức cơ bản về cách lấy mẫu đất
,nước ,không khí,mẫu phẩm để phục vụ cho phân tích môi trường và sử dụng một số thiết
bị đo nhanh tại hiện trường .Học cách định điểm trên bản đồ,ghi chép nhật kí lộ trình và
nhập các số liệu điều tra và lập bản đồ tài liệu thực tế đo vẽ ngoài thực địa .Tìm hiểu các
biện pháp kĩ thuật và công nghệ trong xử lí môi trường được sử dụng tại các khu vực
nghiên cứu .Giúp sinh viên biết cách phân tích một số chỉ tiêu môi trường trong phòng thí
nghiệm và làm quen với một số máy móc thiết bị phân tích trong phòng và hiện trường.

3



CHƯƠNG I . THỰC HÀNH KHOAN VÀ LẤY MẪU ĐẤT, NƯỚC TẠI
KHU VỰC VEN ĐÊ SÔNG HỒNG KHU LIÊM MẠC- TỪ LIÊM, HÀ
NỘI
1.1 Tổng quan khu vực.
- Thuộc khu vực ven bờ Sông Hồng –Khu Liên Mạc-Cổ Nhuế-Từ Liêm-Hà Nội,
- Nằm gần trục đường giao thông ,cách xa khu dân cư,
- Khu vực đang có các hoạt động :,khai thác cát ,nạo vét ven bờ…
- Bãi chủ yếu là có cát, nước sông có màu đục, bãi bờ đang có hiện tượng sụt lở nghiêm
trọng…
 - Thời tiết hôm đi thực tập: trời khá âm u lúc sớm, có gió, đến trưa thì hửng nắng.

- Thời gian lấy mẫu: từ 9h00 sáng đến 12h00 trưa.
1.2. Phương pháp lấy mẫu đất.
*Thiết bị lấy mẫu đất hiện trường

Hình 1.1: Bao gồm bộ thiết bị lấy mẫu đất: gậy thăm dò cáp quang có chiều dài khoảng
1m; dụng cụ lấy bùn; dụng cụ khoan (bộ khớp nối và ren xoáy); đầu phá; đầu lấy mẫu.
*Phương pháp khoan và lấy mẫu đất:
- Tọa độ khoan: X: 0681138 - Y: 2333967; độ cao địa hình: 3m

4


- Đầu tiên ta dùng dậy thăm dò xem phía dưới vị trí khoan có vật cản như gạch đá hay
không, nếu không có ta tiếp tục công tác tạo mặt bằng, bóc lớp phủ thực vật và tạo một
lỗ khoan hình tròn đường kính 40cm.
- Sử dụng dụng cụ tạo lỗ khoan và tạo 1 lỗ khoan trên mặt bằng đã chuẩn bị, ở độ sâu
15 - 20cm đầu lấy 1 mẫu đất tại đó.

Hình 1.2: Tạo mặt bằng lỗ khoan

-Sử dụng dụng cụ khoan để tiến hành khoan, ta phải khoan theo chiều kim đồng hồ, mỗi
nhóm khoan 1 lỗ có chiều sâu 5m. Cứ 40 - 50cm lấy một mẫu đất, trong trường hợp khác
địa tầng, nếu cùng địa tầng không phải lấy lại mẫu.

5


Hình 1.3: Tiến hành khoan lấy mẫu
-Lấy mẫu đất và phân tích cảm quan màu, mùi, độ hạt,…. Sau đó mang về phòng
thí nghiệm và phân tích sự lan truyền chất ô nhiễm theo chiều sâu và theo diện.

6


Độ sâu(m)

Loại đất

Tính chất

Màu sắc

mùi

0-1

Sét pha

Dẻo mềm


Nâu đỏ

Không có

1-1,5

Sét pha

Dẻo mềm

Nâu đỏ, xám Không có

Dẻo mềm

đen, xám trắng
Nâu đỏ, xám Bắt đầu có mùi

Xốp

trắng, xám đen hơi tanh
Chủ yêu là Có mùi tanh

1,5-2
2-2,5

Sét pha
Cát pha

xám đen, pha
thêm nâu đỏ,

2,5-3
3

Cát pha bùn
Cát

Dẻo chảy

xám trắng
Xám
trắng, Tanh

Chảy

xám đen
Xám đen

Tanh

Bảng kết quả quan sát đất tại hiện trường.
Nhận xét: Ở các tầng trên đất ở trạng thái chủ yếu sét pha cát, càng xuống sâu thì đất
thường ở trạng thái dẻo chảy, càng trở nên có màu đen và có mùi tanh do có lẫn các chất
hữu cơ do xác của động thực vật phân hủy.

Hình 1.4a: Đất ở độ sâu 0 – 0.5m.

Hình 1.4b: Đất ở độ sâu 2,5m-3m.

7



Hình 1.5: Mẫu đất được lấy sau khi khoan.
1.3.Phương pháp lấy mẫu nước:
-Mẫu nước được lấy ở khu vực ven sông Hồng. Sử dụng các dụng cụ lấy mẫu nước để
tiến hành lấy mẫu và đem lên bờ đo.

8


Hình 1.3.1: Lấy mẫu nước ven đê sông Hồng phân tích.
-Dùng máy TOA đo đa chỉ tiêu để đo nhanh các chỉ tiêu của nước: pH, DO, độ dẫn
điện, độ đục, nhiệt độ, độ muối, TDS.

Hình 1.3.2: Thiết bị lấy mẫu nước
9


Hình 1.3.3: Dùng máy đo TOA để đo nhanh các chỉ tiêu của nước.
<=>Kết quả thu được: pH= 8,56
DO= 0,82 mg/l
TUR= 70,4 NTU
t= 21,9 oC
muối= 0,1
TDS=0,1 g/l
=>Do đó nước mang tính bazo.

10


1.4. Phương pháp lấy mẫu bùn


Hình 1.4.1: Tiến hành lấy mẫu bùn.
 Kết quả thu được:

11


=>Kết quả phân tích cho thấy càng ở phía trên thì lượng cát càng nhiều, hầu như không
có bùn, càng xuống dưới sâu thì bùn càng nhiều và mùi càng tanh hơn.
1.5. Phương pháp phân tích độ dầu mỡ trong nước:
Lấy mẫu nước ở khu vực sông Hồng. Sau đó đặt vào thiết bị thí nghiệm. Đổ nước cất,
trộn đều. Tiếp đó để nghiêng dụng cụ thí nghiệm cho nước chảy tràn sang bên đợi một
thời gian và quan sát váng dầu nổi trên dụng cụ và đánh giá.

Tiến hành phân tích độ dầu mỡ trong nước
Nước trong máng phân tích xuất hiện váng dầu nổi ở trên.
=>Kết luận: Trong mẫu đất phân tích có chứa dầu.

12


CHƯƠNG II. THAM QUAN KHU CÔNG NGHIỆP GIẤY PHONG
KHÊ- YÊN PHONG-BẮC NINH.
I/ Giới thiệu về làng nghề.

Bắc Ninh là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, nằm gọn trong vùng châu thổ sông
Hồng có diện tích tự nhiên không lớn và được xếp là tỉnh có diện tích tự nhiên nhỏ nhất
nước ta: 822,71 km2. Trên địa bàn tỉnh có 62 làng nghề trong đó có 30 làng nghề truyền
thống và 32 làng nghề mới với nhiều nhóm làng nghề khác nhau. Sự phát triển làng nghề
đem lại sự thay đổi đáng kể cho thu nhập của người dân cải thiện nền kinh tế.Trong

những ngành nghề trên phải kể đến làng nghề giấy Dương Ổ - Phong Khê, hiện nay trên
địa bàn xã Phong Khê, thành phố Bắc Ninh có 184 doanh nghiệp với tổng số 2.200 hộ
dân chuyên sản xuất các loại sản phẩm giấy vệ sinh, khăn ăn, giấy Kráp, giấy vở học
sinh...Chỉ tính riêng năm 2010, làng nghề giấy Phong Khê sản xuất 210.000 tấn sản phẩm
giấy các loại, thu nộp ngân sách cho Nhà nước 34 tỷ đồng, là xã có đóng góp cho ngân
sách cao nhất trong tổng số 19 xã, phường của thành phố. Tuy nhiên, ô nhiễm môi trường
rất đa dạng: Nước thải, khí thải và chất thải rắn đang là vấn đề đang rất được quan tâm.
Mặt khác trong những năm gần đây, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất giấy ở
Phong Khê đã đầu tư dây chuyền tiên tiến vào sản xuất cho phép tăng mức sản lượng để
gia tăng thu nhập đồng thời cũng gia tăng thêm chất thải. Do đó, môi trường trên địa bàn
13


xã Phong Khê đang phải đối mặt với thực trạng ô nhiễm. Vậy thực chất về quy mô, dây
truyền, công nghệ, quy trình, cơ cấu quản lý, đặc tính sản xuất, nguồn gây ô nhiễm, biện
pháp xử lý của làng nghề như thế nào. Mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến
sức khỏe của người dân ra sao, sự hiểu biết của người dân và sự quan tâm của chính
quyền địa phương đến làng nghề như thế nào?
* Mục đích tham quan làng nghề giấy.
Đánh giá sơ bộ tình hình môi trường của làng nghề giấy Phong
Khê - Tp Bắc Ninh cũng như quy mô, đặc tính sản xuất của các hộ gia đình,các cơ sở sản
xuất giấy trên địa bàn và sự quản lý của chính quyền địa phương đối với làng nghề.
Đồng thời góp phần cho chính quyền địa phương thấy được những mặt còn yếu và
thiếu sót trong công tác quản lý môi trường và sự cần thiết phải giải quyết các vấn đề về
môi trường và tuyên truyền, phổ biến, tập huấn về tầm quan trọng của môi trường tới
người dân
* Mục tiêu
- Điều tra đánh giá được quy mô,đặc tính sản xuất,cơ cấu quản lý của các hộ sản xuất
giấy của làng nghề
- Nghiên cứu được dây chuyền,công nghệ sản xuất

- Đánh giá tìm hiểu được nguồn gây ô nhiễm và biện pháp xử lý của cơ sở sản xuất.
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của làng nghề
*Yêu cầu của đợt thực tập
- Phỏng vấn đại diện các hộ sản xuất giấy và không sản xuất giấy trong làng nghề.
- Thu thập các thông tin, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội của làng nghề
- Thu thập các số liệu về quy mô, dây truyền, công nghệ,quy trình, cơ cấu quản lý,đặc
tính sản xuất,nguồn gây ô nhiễm,biện pháp xử lý của làng nghề.
- Số liệu thu thập phải chính xác, khách quan, trung thực
- Tiến hành điều tra theo bộ câu hỏi; bộ câu hỏi phải dễ hiểu đầy đủ các thông tin cần
thiết cho việc đánh giá.
- Các kiến nghị được đưa ra phải phù hợp với tình hình địa phương và có tính khả thi cao.
14


* Ý nghĩa của đợt đi thực tập
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:
+ Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này.
+ Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập và nghiên cứu.
- Ý nghĩa trong thực tiễn:
+ Kết quả của chuyên đề sẽ góp phần nâng cao được sự quan tâm của người dân về việc
bảo vệ môi trường.
+ Làm căn cứ để cơ quan chức năng tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức
của người dân về môi trường.
+ Xác định được ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của làng nghề.
+ Đưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường cho làng nghề.
* Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Phong Khê, Tp - Bắc Ninh.
- Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên
+ Đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên
Xã Phong Khê có tổng diện tích tự nhiên là 548,67 ha.Có vị trí

Phía Bắc giáp với xã Đông Phong của Huyện Yên Phong.
Phía Nam giáp với phường Võ Cường
Phía Đông giáp với Khúc Xuyên
Phía Tây giáp với xã Vân Tương,xã Phú Lâm của huyện Tiên Du
Xã Phong Khê có tuyến đường sắt chạy qua,tiếp giáp với đường QL1A và có QL18 (Hạ
Long - Nội Bài),tạo điều kiện giao lưu thuận lợi.
- Địa hình của xã tương đối bằng phẳng thuộc vùng thấp trũng của tỉnh
- Khí hậu: Hàng năm có 2 mùa gió chính: gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam. Gió
mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau, gió mùa Đông
Nam thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9 mang theo hơi ẩm, gây mưa rào. Nhìn chung khí
hậu thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp đa dạng và phong phú.
- Điều kiện kinh tế - xã hội
+ Sản xuất nông nghiệp: Trồng trọt
+ Tổng diện tích gieo cấy cả năm là 285 tạ/ha, đạt 95% so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra
15


+ Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và môi trường
+ Công tác thương nghiệp và dịch vụ
Công tác thương nghiệp và dịch vụ vẫn tiếp tục phát triển. Dịch vụ vận tải buôn bán nhỏ,
xén giấy, làm hàng gia công đặc biệt là gia công giấy khăn ăn, giấy thơm ngày càng phát
triển, tính cuối năm 2010 cả xã có khoảng 100 hộ lam gia công các loại giấy ăn, khăn
thơm và giấy vệ sinh cao cấp. Dịch vụ vận tải vẫn duy trì lượng xe ô tô tải được nâng lên,
do một số xe công nông chuyển sang mua ô tô. Doanh thu từ dịch vụ ước đạt 90 tỷ đồng,
đạt 110% kế hoạch năm.
- Điều kiện xã hội
- Dân số tính đến ngày 20 tháng 12 năm 2010 toàn xã có 9522 khẩu,2227 hộ..

Hình 2.1: Một số hình ảnh về làng nghề giấy Phong Khê – Yên Phong – Bắc Ninh
II/ Quy trình sản xuất giấy.

2.1 Quy trình chung:
* Quy trình tái chế giấy vệ sinh, giấy ăn, giấy vàng mã:
Giấy in phế liệu các loại được ngâm kiềm

sau đó được ngâm tẩy bằng nước javen

giấy được nghiền nhỏ

bột giấy được hoà loãng và đánh tơi rồi

làm khô bằng hơn nước

cuộn thành lô

bể xeo

sản phẩm. Đối vơi các sản phẩm giấy

có màu thì không cần tẩy trắng mà cho thêm chất màu trong qua trình nghiền bột. Các
16


công đoạn nghiền, đánh tơi, xeo đã sử dụng máy móc thay thế cho lao động thủ công,
ngoài khí thải lò hơi còn có khí Cl2, hơi kiềm sinh ra trong quá trình ngâm và tẩy trắng.
- Nguyên liệu: giấy loại, giấy được xuất khẩu , nhựa thông,nước.
- Nhiên liệu: Than hoặc củi gỗ.
- Hóa chất: NAOH, nước javen, chất tẩy quang học, phèn.
- Chất thải: nước thải, tro xỉ,hơi kiềm, khí Clo, tiếng ồn, nhiệt độ, bụi, khói lò
( SO2, CO, NO2, bụi, nhiệt độ, tiếng ồn ).
Quy trình công nghệ sản xuất giấy vệ sinh ,các loại giấy ăn tương tự giấy bìa

cattong, chỉ khác một chút là có thêm khẩu bỏ hóa chất vào bột giấy tẩy trắng, cho
thêm phèn chua, bột sắn để tăng độ dai, trắng của sản phẩm.
*Sản xuất giấy bìa carton:
Giấy bìa, phế liệu được ngâm
đánh tơi

xeo thành bìa

nghiền nhỏ

bột giấy được pha loãng và

bìa được xấy khô

cuộn thành lô

sản phẩm.
Giấy loại, bìa loại được ngâm trong nước cho mùn ra sau đó được nghiền nhỏ. Bột
giấy được hòa loãng và đánh tơi rồi chuyển sang bể xeo thành bìa, bìa được sấy khô bằng
nhiệt của hơi nóng sau đó được cuộn thành các lô.Hơi nước nóng được lấy từ lò hơi chạy
bằng than đá.Ở đây nếu bìa cần độ trắng thì dùng nước javen để tẩy trắng.Với loại bìa 2
mặt thì dùng hai quả lô để xeo giấy nếu bìa một mặt trắng thì bột giấy tại 1 quả lô là bột
giấy đã tẩy. Các công đoạn nghiền đánh tơi ,xeo, cuộn đã sử dụng máy móc thay thế cho
lao động thủ công.
Hiện nay để tái chế loại bìa một mặt tráng nilon mà công nghệ thường không xử lý
được thì một số hộ gia đình đã mua nồi cầu về nấu loại giấy này.Nước thải sản xuất chỉ
chứa phèn và nhựa thông.
- Nguyên liệu: Giấy loại,bìa loại, nước,nhựa thông
- Nhiên liệu: Than, củi gỗ.
- Hóa chất sử dụng: Phèn, nếu cần tẩy trắng thì thêm javen .

- Chất thải: Khói lò ( CO, NOx,SO2, bụi,nhiệt độ ) nước thải tiếng ồn,bụi.

17


Hình 2.1: Một số hình ảnh sản xuất giấy bìa xi măng, giấy vệ sinh.
2.2 Quy trình sản xuất của một số xưởng sản xuất giấy.
1/ Cơ sở sản xuất giấy Hằng Thắng:
+)Hoạt động từ năm 2000, đây là cơ sở sản xuất giấy vàng mã.
+)Sử dụng củi đốt lò hơi.

Hình 1.1: sử dụng củi là nguyên liệu chính đốt lò hơi.
Quy trình sản xuất:
Nguyên liệu đầu vào (giấy tái chế)  Nghiền  Tẩy trắng  Khuấy  Ép lên chăn seo 
sấy khô  Máy quấn lô  thành phẩm.
Giấy tái chế sau khi được thu gom về, đưa vào nghiền thành bột và cho vào thùng
Javen để tẩy trắng. Sau đó đưa vào 1 bể chứa để khuấy đều rồi đưa sang ép lên chăn seo,
sấy khô, cuốn thành lô và tạo thành phẩm.
Nguyên liệu:
18


+) Nguyên liệu đầu vào: giấy photo, giấy học sinh bỏ đi…. mua lại với giá 5.000đ/1 kg;
sử dụng 2 tấn/ngày.
+) Nguyên liệu sử dụng cho công đoạn sấy khô: củi, sử dụng 4 tấn/3 ngày
+) Hóa chất tẩy trắng: Javen, sử dụng 430 - 450 ml/20l giấy bột
+) Nước sử dụng sản xuất: nước giếng khoan với độ sâu 60m
Quá trình sản xuất:
+) Mỗi ngày nghiền 3 mẻ trong 6 bể, mỗi mẻ 1 tấn.
+) Mỗi ngày sản xuất được 6 quả seo giấy (3 tạ/1 quả).

+) Trong quá trình sử dụng giấy tái chế sẽ có ghim được ghim lên giấy, mỗi ngày vớt
ghim 3 lần.
+) Nước thải trong quá trình sản xuất được đưa ra trạm xử lí còn rác thải đổ trực tiếp ra
sông
+) Khí thải sinh ra từ lò hơi, không được xử lý, có màu đen, mùi khó chịu.
Điều kiện sinh hoạt, lao động của công nhân sản xuất:
+) Số lượng công nhân: 6 người/2 ca.

Hình 1.2: Hệ thống máy
móc phục vụ sản xuất.

2/ Cơ sở sản xuất Bảo Lương.
Sản xuất giấy vệ sinh và giấy ăn.
Công nhân quê thường ở Lạng Sơn,
lương 5-6 triệu 1 tháng
-Do máy móc vận hành nên công nhân
ngồi giám sát là chính
-Môi trường ở đây bị ô nhiễm không khí
và cả tiếng ồn
Nước thải đổ ra kênh rồi đưa vào nhà
máy xử lí nước Phong Khê
Rác thải đổ trực tiếp ra sông
3/Nhà máy Miên Hà.
Sản xuất bìa thùng bìa Carton.
-Nguyên liệu đốt: giấy nilon, băng dính
trên bìa, đốt trong lò mà không cần gỗ.
19


Hình 3:Nguyên liệu đốt nilon, băng dính giá rẻ.

-Nguyên liệu đầu vào: thùng bìa carton đã sử dụng.
-Trong quá trình sản xuất có trộn thêm bột sắn trong quá trình seo giấy để tạo độ dai cho
giấy.
-Rác thải của nhà máy được mang đi đốt chui, mang ra KCN Ngô Khê để nhờ đốt hộ
hoặc bán, mỗi xe được 1-2tr.
4/Sản xuất giấy dó Hiến Tươi.
Sản xuất: giấy dó bằng phương pháp thủ công truyền thống.

20


Hình 4.1: Cơ sở sản xuất giấy dó
-Địa chỉ: xóm Đào xá - phường Phong Khê – tỉnh Bắc Ninh.
-Nguyên liệu: vỏ cây dó, cây lài bông, giấy vụn.
-Quy trình sản xuất:
Ngâm vỏ dó ( 3 ngày đêm) chuyển sang ngâm nước. Tiếp tục ngâm nước vôi ( cho vỏ dó
chín ). Chuyển vào lò nấu ( 1 ngày + 2 đêm) để vỏ mềm sau đó vớt ra nhặt từng vỏ loại
bỏ cặn bẩn trên vỏ. Tiếp tục rửa, ngâm ( 1 tuần), vớt ra và nhặt sạch bẩn trên vỏ lần 2.
Đem đi nghiền nhỏ, đãi. Đưa vào bể khuấy trộn + bổ sung nhựa cây bồ mấu và tiến hành
xeo tay. Sau đó, đem ép bớt nước; phơi khô; bóc từng tờ.
Vỏ bóc ra ở công đoạn nhặt được đưa ra làm giấy loại 2 ở loại hình sản xuất giấy khác.
Không sử dụng hóa chất, tuy nhiên trong giai đoạn tráng ra giấy, ép khô thải ra lượng lớn
nước thải có mùi gây ô nhiễm môi trường.

Hình 4.2: Sản xuất giấy dó gây ô nhiễm.

5/ Cơ sở sản xuất Việt Anh :
Sản phẩm: Giấy vệ sinh.

21



Hình 5.1: Cơ sở sản xuất giấy vệ sinh Việt Anh.

-Nguyên liệu đầu vào : giấy vệ sinh đã qua sử dụng , sách báo, hóa chất sử dụng làm dai
giấy đặc biệt
-Lương 200k/ngày, mỗi ca 2 công nhân.
-Ngày đc 8-9 cuộn. Mỗi cuộn nặng 2 tạ.
-Quy trình sản xuất:
Nghiền
bể chứa
cho ra đĩa nghiền

hóa chất tẩy màu

khay chuyền

lô sấy
thành phẩm.
Phân loại kĩ hơn: giấy ít chữ và giấy nhiều chữ để sdung lương thuốc tẩy cho phù hợp
Không có trợ cấp độc hại.
Có quạt thổi hơi thông gió.
Nước tuần hoàn – tầm 15 ngày thay nước 1 lấn, nước thải đổ ra cống.
6/ Cơ sở sản xuất Việt Cường:
Hoạt động từ năm 2005
-Quy trình: Khác với cơ sở Hằng Thắng và Thuận Hà, cơ sở Việt Cường sử dụng dầu thải
và phèn cho vào nghiền cũng giấy, khi phân loại ngoài bỏ giấy bóng, giấy dính keo; phân
loại riêng giấy trắng chưa viết để nghiền riêng nhằm làm giảm bớt hóa chất tẩy trắng.
-Nguyên liệu đầu vào  Nghiền  bể chứa bột  Guồng khuấy  ép lên chăn seo  Lô sấy
 thành phẩm

Nguyên liệu:
+) Nguyên liệu đầu vào: giấy báo, giấy sách vở cũ, giấy foto….
+) Nguyên liệu sử dụng cho công đoạn sấy khô: củi
+) Hóa chất: dầu thải, phèn.
+) Nước dùng cho sản xuất: nước giếng khoan, một ngày sử dụng hết 600m3.
Quá trình sản xuất:
+) Năng suất: 7 - 8 cuộn/ngày, khối lượng ~ 2 tạ/cuộn, dày mỏng theo yêu cầu của khách.
Giá bán 8.000 - 9.000đ/kg.
22


+) Chất thải rắn: khi nghiền ghim giấy được lọc giữ lại, mỗi ngày vớt 1 lần và được công
nhân thu gom và đem bán. Túi bóng, giấy dính keo được thu gom đem đổ ra vệ sông, bãi
rác tập trung nhưng phần lớn cho vào lò đốt để tiết kiệm nhiên liệu đốt, quá trình này đã
làm gia tăng nồng độ khí độc hại từ lò đốt gây mùi khét, khó chịu.
+) Nước thải: Nước rửa chăn seo hàng ngày, nước rửa máy móc 3 lần/tháng. Nhiệt độ
nước thải 270C; pH = 7 - 8..
+) Khí thải từ lò đốt cấp nhiệt cho lô sấy máy xeo.

Hình 6: Khảo sát công nhân trong nhà máy.
7/Xưởng sản xuất giấy Sơn Ngân:
Sản phẩm: sản xuất bìa.
-Nguyên liệu đầu vào là: gỗ tràm được nghiền, hóa chất tẩy trắng.
-Công suất sản phẩm: 4 tấn/ngđ. Mỗi 1 cuộn =3 tạ.
-Đầu vào: 7 tấn nguyên liệu/ngày.
-Tiền điện 90-100 triệu/tháng.
-Quy trình sản xuất:
Gỗ tràm được nghiền nát
đĩa quay
pha hóa chất(tẩy trắng)


seo giấy(cung

cấp hơi nóng)
máy cuộn.
Nước thải phát sinh trong giai đoạn nghiền được đổ trực tiếp ra cống và ra sông. Chất thải
rắn thì được đổ ra đường. Khí thải tạo ra do đốt củi tạo hơi lò nung. Ngoài ra trong quá
trình sản xuất gây ra tiếng ồn.

23


Hình 7: Ghi chép trong quá trình khảo sát các nhà máy.
8/Cơ sở sản xuất Thuận Hà:
Sản xuất giấy ăn.
Hoạt động từ năm 1989.
Địa chỉ: làng Đào Xá, P. Phong Khê, Tp. Bắc Ninh.

Hình 8.1: nguyên liệu tái chế làm giấy ăn.
Quy trình:
Nguyên liệu đầu vào  phân loại  nghiền  tẩy trắng  khuấy  sấy khô  máy quấn lô
 thành phẩm.
Nguyên liệu:
+) Nguyên liệu đầu vào: giấy foto, giấy học sinh bỏ đi….
+) Nguyên liệu sử dụng cho công đoạn sấy khô: củi, sử dụng 1,2 tấn/ngày
24


+) Hóa chất tẩy trắng: Javen
+) Nước sử dụng sản xuất: nước giếng khoan

Quá trình sản xuất:
+) Sử dụng nước giếng khoan ở độ sâu 29m. Nước để trộn với bột giấy trước khi sử dụng
được lọc nhiều lần
+) Mỗi ngày sản phẩm đầu ra > 1tấn, 6 - 7 quả xeo giấy/ngày
+) Một quả xeo giấy thành phẩm ~ 1 tạ
+) Các loại máy móc sản xuất cứ 10 ngày được vệ sinh 1 lần, thay nước và bơm thải ra
ngoài môi trường
+) Các loại máy móc được hoạt động 24/24h, máy chỉ dừng lại khi bị trục trặc kỹ thuật.
+) Trong quá trình tạo nhiệt để sấy khô thì cứ 15- 20’ tiếp củi vào lò 1 lần. Các loại xỉ
sinh ra trong quá trình này đều được thải ra ngoài và có người thu mua.
Điều kiện sinh hoạt, lao động của công nhân sản xuất:
+) Cơ sở sản xuất có 8 người, chia theo ca, 3 người/ca/12h
+) Lương công nhân: 6 - 7 triệu
+) Ăn uống tại xưởng có người nấu

Hình 8.2: Nước sử dụng cho sản xuất là nước giếng khoan và 10 ngày thay 1 lần.
9/ Công ty TNHH giấy Vương Cường:
-sản xuất giấy Kraft.
Nguyên liệu đầu vào: giấy đã sử dụng, thùng bìa đã dùng.
-Quy trình sản xuất: nghiền nát giấy, bìa đã sử dụng rồi cho vào bể chứa, thêm bột sắn và
keo AKD rồi sàng, lọc, sau đó cho vào giàn máy seo( lò hơi sấy) cuối cùng tạo được
thành phẩm
-Nhân công của công ty: 20 người/ 2ca, ca sáng 11 tiếng và ca tối 13 tiếng.
- Công suất của nhà máy là 23 tấn/ ngày đêm
25


×