Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 38 trang )

DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG


NỘI DUNG

1.Tại sao phải dạy học tích hợp liên môn?
2.

Chúng ta đã từng dạy học tích hợp liên môn?

3. Chủ đề tích hợp liên môn


1.TẠI SAO PHẢI DẠY TÍCH HỢP LIÊN MÔN?


- Ngày xưa không có môn học hay có đa môn


- Sự thay đổi quan niệm về mục tiêu bài học


- Nhận thức lại bài học thay vì bài dạy


2. CHÚNG TA ĐÃ TỪNG DẠY TÍCH HỢP LIÊN MÔN?


Dạy học tích hợp là xu hướng chung của thế giới
Một nghiên cứu về khảo sát chương
trình khoảng 20 nước của Viện Khoa


học giáo dục Việt Nam cho thấy 100%
các nước đều xây dựng chương trình
theo hướng tích hợp. Tiêu biểu như
Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Úc,
Pháp,
Anh,
Hoa
Kì,
Canada,
Philippines…


Tích hợp nội môn phạm vi hẹp ở THPT


Tích hợp nội môn ở phạm vừa ở THCS

Tích hợp đã có trong các phân môn:
-Cơ học, Điện, Nhiệt học và Quang
học trong môn Vật lý;
- Tiếng Việt, Văn học và Tập làm văn
trong môn Ngữ Văn...


Tích hợp đa môn ở bậc tiểu học


Tích hợp trong phạm vi rộng ở bậc tiểu học



3. CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN
Các mức độ tích hợp trong dạy học KHTN
-Lồng ghép: Đưa các yếu tố nội dung gắn với
thực tiễn, với xã hội, với các môn học khác vào dòng
chảy chủ đạo của nội dung bài học của một môn học.
Ở mức độ lồng ghép, các môn học vẫn dạy riêng rẽ.
-Vận dụng kiến thức liên môn: Ở mức độ này,
hoạt động học diễn ra xung quanh các chủ đề, ở đó
người học cần đến các kiến thức của nhiều môn học
để giải quyết vấn đề đặt ra. Các chủ đề khi đó được
gọi là các chủ đề hội tụ
- Hòa trộn: Đây là mức độ cao nhất của dạy học
tích hợp. Ở mức độ này, tiến trình dạy học là tiến
trình “không môn học”


CHỦ ĐỀ
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TRONG CƠ THỂ ĐỘNG VẬT


NỘI DUNG TÍCH HỢP

Môn Hóa học:

Nguyên tử: là phần tử nhỏ nhất của vật chất, không
thể chia nhỏ hơn trong các quá trình hóa học
Phân tử: Phân tử được tạo nên từ 2 hay nhiều
nguyên tử liên kết với nhau. Mỗi phân tử có tên gọi
và một công thức hóa học.
Phân tử đơn chất chỉ chưa 1 loại nguyên tử.

Ví dụ: O2, H2
Phân tử hợp chất chứa 2 hoặc nhiều loại nguyên tử
liên kết với nhau. Ví dụ: H2O, CO2, CaCO3, H2SO4
Hợp chất hữu cơ: (C2H5OH, CH3COOH, C12H22O11…)
Hợp chất vô cơ: (HCl, NaCl, HNO3, H2S…)



Môn Vật lý:
Trạng thái vật chất là những hình thức khác nhau của
pha của vật chất.  Vật chất tồn tại ở 4 trạng thái
Chất rắn có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự
thay đổi hình dạng.
Chất lỏng là một chất lưu mà các phân tử cấu tạo nên
nó có liên kết không chặt so với liên kết rắn và có
hình dạng phụ thuộc vào vật chứa nó.
Chất khí là tập hợp các nguyên tử hay phân tử hay
các hạt nói chung trong đó các hạt có thể tự do
chuyển động trong không gian.


Trạng thái rắn

Trạng thái lỏng

Trạng thái khí

Có hình dạng cố định

Có hình dạng của vật chứa Có hình dạng của vật chứa




Có thể đặt cố định ở một vị trí

Có thể đổ ra được

Lan tỏa một cách nhanh
chóng

Rất khó để xuyên qua

Khá dễ dàng xuyên qua

Rất dễ dàng xuyên qua

Rất khó nén

Khó nén

Dễ nén


Môn: Sinh học
Sự vận chuyển vật chất trong Hệ tiêu hóa
+ Tiêu hóa nội bào:
Chất dinh dưỡng → không bào tiêu hóa → tế bào chất
(phần thức ăn không được tiêu hóa sẽ ra khỏi tế bào
bằng cách xuất bào)
+ Túi tiêu hóa:

Thức ăn → miệng → túi tiêu hóa → miệng → Chất thải
+ Ống tiêu hóa:
Thức ăn → miệng → thực quản → dạ dày → ruột non →
ruột già → hậu môn → phân


Sự vận chuyển vật chất trong Hệ tiêu hóa


Sự vận chuyển vật chất trong Hệ hô hấp
+ Vận chuyển qua bề mặt cơ thể:
Không khí ↔ bề mặt da ↔ cơ thể
+ Vận chuyển qua hệ thống ống khí:
Không khí ↔ lỗ thở ↔ ống khí
+ Vận chuyển qua mang:
Không khí → miệng → mang → không khí
+ Vận chuyển qua ống dẫn khí vào phổi
Không khí ↔ khoang mũi ↔ hầu ↔ khí quản ↔ phế
quản ↔ phổi


Sự vận chuyển vật chất trong Hệ hô hấp


Sự vận chuyển vật chất trong Hệ tuần hoàn
Sản phẩm của quá trình biến đổi vật chất ở các hệ tiêu
hóa và hô hấp được vận chuyển bằng con đường máu
đến các tế bào như sau:
+ Hệ tuần hoàn hở:
Tim → động mạch →khoang cơ thể → tim

+ Hệ tuần hoàn kín:
Tim →động mạch →mao mạch →tĩnh mạch →tim


Sự vận chuyển vật chất trong Hệ tuần hoàn


Sự biến đổi vật chất trong Hệ tiêu hóa
Biến đổi cơ học (lí học)
+ Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa: thức ăn được
biến đổi cơ học nhờ không bào tiêu hóa di chuyển trong
tế bào chất
+ Ở đông vật có túi tiêu hóa: Thức ăn được biến đổi cơ
học nhờ sự co bóp trong túi tiêu hóa
+ Ở động vật có ống tiêu hóa: Thức ăn được biến đổi cơ
học nhờ sự hoạt động co bóp ở các bộ phận của ống
tiêu hóa


×