PHẦN I
ĐẠI CƯƠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
NỘI DUNG – MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Khi học xong phần này học viên sẽ tiếp thu được những kết quả học tập sau:
Xác đònh được nội dung công tác bảo hộ lao động gồm ba phần chủ yếu là: kỹ thuật
an toàn, vệ sinh lao động, các chính sách, chế độ bảo hộ lao động.
Hiểu được ý nghóa và mục đích của công tác bảo hộ lao động.
NỘI DUNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Kỹ thuật an toàn chuyên nghiên cứu những vấn đề nguy hiểm trong sản xuất và hậu
quả của chúng, đồng thời đề ra những biện pháp kỹ thuật nhẵm ngăn ngừa, hạn chế và
khắc phục chúng.
Để đạt được mục đích ngăn ngừa tác động của các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất
đối với người lao động, phải thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn ngay từ khi thiết
kế, lên kế hoạch, xây dựng hoặc chế tạo máy, thiết bò, các quá trình công nghệ. Ngoài
ra, trong quá trình hoạt động sản xuất phải thực hiện đồng bộ các biện pháp về tổ chức,
kỹ thuật, sử dụng các thiết bò an toàn và các thao tác làm việc an toàn.
Nội dung kỹ thuật an toàn lao động gồm những vấn đề chủ yếu sau:
Xác đònh những vùng nguy hiểm
Xác đònh những biện pháp kỹ thuật, quản lý, tổ chức và thao tác làm việc đảm bảo
an toàn.
Sử dụng các thiết bò an toàn.
HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN
1. Xác đònh một số yếu tố nguy hiểm có thể xảy ra tại cơ sở sản xuất, kinh doanh Nông
nghiệp/Thủy sản.
- Chất độc hoá học
- Vi khuẩn, virus
- Cháy nổ
-
..................................................................................................................................................................................................................................
-
..................................................................................................................................................................................................................................
-
..................................................................................................................................................................................................................................
-
..................................................................................................................................................................................................................................
-
..................................................................................................................................................................................................................................
-
..................................................................................................................................................................................................................................
-
..................................................................................................................................................................................................................................
-
..................................................................................................................................................................................................................................
-
..................................................................................................................................................................................................................................
-
..................................................................................................................................................................................................................................
An toàn lao động
-
..................................................................................................................................................................................................................................
2. Sử dụng những thiết bò bảo hộ nào khi làm việc với hoá chất, môi trường có vi sinh vật
gây hại tại nông trại, cơ sở sản xuất Nông nghiệp/Thủy sản.
- o bảo hộ.
- Găng tay chống hoá chất.
- Kính bảo hộ.
-
..................................................................................................................................................................................................................................
-
..................................................................................................................................................................................................................................
-
..................................................................................................................................................................................................................................
-
..................................................................................................................................................................................................................................
-
..................................................................................................................................................................................................................................
-
..................................................................................................................................................................................................................................
-
..................................................................................................................................................................................................................................
-
..................................................................................................................................................................................................................................
-
..................................................................................................................................................................................................................................
THÔNG TIN CẦN THIẾT
Vệ sinh lao động là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật
nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại trong sản xuất đối với người lao
động.
Nội dung chủ yếu của vệ sinh lao động bao gồm:
Xác đònh yếu tố có hại đến sức khoẻ.
Xác đònh tiêu chuẩn giới hạn các yếu tốn có hại trong môi trường lao động.
Xác đònh khoảng cách an toàn về vệ sinh.
Biện pháp tổ chức, tuyên truyền, giáo dục về vệ sinh lao động.
Biện pháp về sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
p dụng các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh.
HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN
Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh phải được thực hiện ngay từ khâu thiết kế, xây dựng
các công trình, nhà xưởng, tổ chức nơi sản xuất.
Các biện pháp kỹ thuật được áp dụng để chống bụi, khí, các hoá chất độc, vi sinh vật,
gia súc tấn công, ngâm mình lâu trong nước, lũ lụt được thực hiện như thế nào?
LƯU Ý
Trong qúa trình sản xuất phải thường xuyên theo dõi sự phát sinh các yếu tố có hại,
thực hiện các biện pháp giảm thiểu các yếu tố có hại, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh lao
động cho phép.
Tài liệu hướng dẫn học tập
2
An toàn lao động
CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Chính sách, chế độ bảo hộ nhằm đảm bảo thúc đẩy việc thực hiện các biện pháp kỹ
thuật an toàn, biện pháp vệ sinh lao động như chế độ trách nhiệm của cán bộ quản lý, tổ
chức bộ máy làm công tác bảo hộ lao động.
Nội dung chính sách, chế độ bảo hộ lao động:
- Các biện pháp kinh tế - xã hội, tổ chức quản lý và cơ chế quản lý công tác bảo hộ lao
động (BHLĐ).
- Các chính sách, chế độ nhằm đảm bảo sức lao động, bồi dưỡng phục hồi sức lao động,
thời giờ làm việc, nghỉ ngơi.
- Chế độ với lao động nữ, lao động vò thành niên, lao động trong các nghề đặc thù.
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO CỦA SINH VIÊN
Các điều luật và văn bản chủ yếu về BHLĐ trong hệ thống văn bản pháp luật hiện
hành của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghóa Việt Nam là gì ?
MỤC ĐÍCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Công tác BHLĐ là một trong những yêu cầu khách quan của hoạt động sản xuất kinh
doanh nhằm mục đích:
- Đảm bảo an toàn thân thể của người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất hoặc không
thể xảy ra tai nạn, chấn thương gây tàn phế hoặc tử vong trong lao động.
- Bảo đảm người lao động khoẻ mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnh tật
khác do điều kiện lao động xấu gây ra.
- Bồi dưỡng phục hồi kòp thời và duy trì sức khoẻ, khả năng lao động của người lao
động.
- Đảm bảo sản xuất và xã hội phát triển bền vững.
CÂU HỎI
1. Hãy cho biết mục đích kỹ thuật an toàn lao động và vệ sinh lao động ?
2. Hãy nêu ý nghóa kỹ thuật an lao động và vệ sinh lao động
Ý NGHĨA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Ý nghóa chính trò
Bảo hộ lao động tốt là góp phần tích cực chăm lo sức khoẻ, tính mạng và đời sống
người lao động, biểu hiện quan điểm quần chúng, quan điểm q trọng con người của
Đảng và Nhà nước, vai trò của con người trong xã hội được tôn trọng.
SINH VIÊN TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tài liệu hướng dẫn học tập
3
An toàn lao động
Ngược lại, nếu công tác BHLĐ không được thực hiện tốt thì điều gì xãy ra với người
lao động (về phương diện chính trò)
Ý nghóa kinh tế
Công tác BHLĐ phục vụ trực tiếp cho sản xuất, vì một khi sức khoẻ và tính mạng cán
bộ công chức (CBCC) được bảo vệ, điều kiện làm việc được cải thiện thì sản xuất được
ổn đònh, duy trì thường xuyên, liên tục, tạo điều kiện thuận lợi tăng năng suất lao động
đồng thời không bò hao phí tiền của cho việc giải quyết những sự cố đáng tiếc.
Ngược lại, trong môi ttrường làm việc xấu, tai nạn lao động tăng, ốm đau nhiều thì
việc sản xuất sẽ như thế nào ?
Ý nghóa tâm lý
Khi công tác bảo hộ được quan tâm, người lao động luôn có tâm lí thoải mái, tự tin,
yên tâm trong lao động sản xuất. Mỗi người khi được giáo dục sẽ nâng cao vốn hiểu biết
và ý thức tuân thủ kỹ luật lao động, tự bảo vệ mình, bảo vệ người khác và bảo vệ của
công.
Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội trong sáng, lành mạnh, mọi người được lao động
được sống khoẻ mạnh, làm việc có hiệu quả cao và có vò trí xứng đáng trong xã hội, làm
chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật.
Tài liệu hướng dẫn học tập
4
An toàn lao động
ÁP DỤNG NHỮNG NGUYÊN TẮC, QUI TẮC AN TOÀN LAO ĐỘNG
KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN
Sau khi học tốt phần này sinh viên sẽ đạt được các kết quả sau:
p dụng các qui tắc an toàn lao động khi sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân.
Làm giảm thiếu các trường hợp cấp cứu.
Thực hiện các nguyên tắc và các bước an toàn lao động.
Biểu diễn các bước an toàn lao động.
QUI TẮC AN TOÀN TRONG CÁC PHÒNG THÍ NGHIỆM, CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI
NÔNG TRẠI, CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH NÔNG NGHIỆP/THỦY SẢN
- Cần sử dụng giày hoặc ủng bảo vệ chân, mũ bảo vệ đầu phù hợp với yêu cầu của từng
công việc.
- Sử dụng áo, găng tay chống hoá chất, kính bảo hộ khi tiếp xúc với hoá chất.
- Sử dụng dụng cụ hỗ trợ hô hấp, mặt nạ dưỡng khí, máy cấp không khí khi làm việc
trong môi trường có nồng độ oxy dưới 18%.
- Trong môi trường có nồng độ khí độc vượt quá tiêu chuẩn cho phép, cần sử dụng dụng
cụ cấp khí hỗ trợ hô hấp.
- Cần sử dụng áo, mặt nạ, găng tay, ủng chống thâm nhập khi tiếp xúc với các chất gây
tổn thương cho da hoặc gây nhiễm độc cho da.
- Khi kiểm tra, sửa chữa máy điện, dụng cụ điện, dây tải cần sử dụng dụng cụ cách
điện, mũ cách điện, găng tay cao su cách điện.
- Sử dụng dụng cụ bảo vệ mắt khi làm việc trong môi trường dễ bò bắn mùn, hơi, chất
độc vào mắt.
....................................................................................................................................................................................................................................
. . . . . .H
OẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN
1. Mô tả qui tắc an toàn khi sử dụng các một số dụng cụ cầm tay/thủ công như: búa, dao,
rựa, phảng làm cỏ, lưỡi liềm cắt cỏ, …
....................................................................................................................................................................................................................................
2. Quy tắc an toàn khi tiếp xúc với chất độc:
....................................................................................................................................................................................................................................
3. Qui tắc an toàn nơi làm việc:
NGUYÊN TẮC CHUNG NGĂN NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG
Để bảo vệ người lao động khỏi bò tác động bởi yếu tố nguy hiểm, nhiều phương tiện
kỹ thuật, biện pháp thích hợp được xây dựng nhằm làm giảm thiếu các trường hợp cấp
cứu.
Những trường hợp nhất thiết phải sử dụng phương tiện bảo vệ như:
Tài liệu hướng dẫn học tập
5
An toàn lao động
- Làm việc trong môi trường thiếu oxy.
- Làm việc trong môi trường ô nhiễm trong thời gian ngắn.
- Công việc lặn dưới nước
- Làm việc trong môi trường có hơi khí chất độc, vi sinh vật xâm nhiễm vào người qua
đường hô hấp.
. . . . . .H
OẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN
Mô tả và sử dụng dụng cụ bảo vệ cá nhân
Dụng cụ bảo vệ cơ quan hô hấp:
Dụng cụ bảo vệ đầu:
Dụng cụ bảo vệ mắt:
Dụng cụ bảo vệ chân:
Dụng cụ bảo vệ thân thể:
....................................................................................................................................................................................................................................
LƯU Ý KHI BIỂU DIỄN CÁC BƯỚC AN TOÀN LAO ĐỘNG
- Xác đònh từng đặc điểm công việc.
- Xác đònh các mối nguy hiểm có thể xãy ra.
- Xác đònh phương tiện thực hiện an toàn lao động.
- Thực hiện nguyên tắc an toàn.
- Sử dụng đồ bảo hộ lao động.
Tài liệu hướng dẫn học tập
6
An toàn lao động
PHẦN II
ÁP DỤNG NHỮNG NGUYÊN TẮC AN TOÀN LAO ĐỘNG
AN TOÀN VỀ HOÁ CHẤT SỬ DỤNG TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT
Khi học tốt phần này người học sẽ đạt được những kết quả học tập sau:
Sử dụng an toàn các chất độc hại
ng dụng các chất sinh - hoá học
Quản lý sự rò rỉ hoá chất
Lưu ý tác hại hoá chất rò rỉ
Khuyến cáo việc sử dụng hoá chất trên đồng ruộng
KHÁI NIỆM
Hoá chất là các nguyên tố hoá học, các hợp chất và hỗn hợp có bản chất tự nhiên hay
tổng hợp.
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là những chất bảo vệ cây trồng, các thuốc BVTV đều
là chất độc, nếu không được hướng dẫn sử dụng đúng đắn, thuốc có thể gây độc cho
người, gia súc, sinh vật có ích và môi trường.
Thuốc BVTV nếu không được sử dụng đúng không phải chỉ có người trực tiếp phun
thuốc, mà nhà cửa, nguồn nước, gia súc cũng bò nhiễm thuốc.
Thuốc BVTV thường xâm nhập vào cơ thể con người qua 3 con đường chính:
• Đường hô hấp là nguy hiểm nhất
• Đường hấp thụ qua da
• Đường tiêu hoá
Dù con đường nào đi chăng nữa khi hoá chất hay chất độc đã thấm vào máu đi khắp
cơ thể sẽ gây ra những tác hại khác nhau mà con người không thể lườn trước được.
Tác hại của thuốc BVTV:
• Tác hại cấp tính: tác hại cấp tính thường xảy ra trong thời gian ngắn tiếp xúc với
thuốc, sự nhiễm độc có thể gây tử vong. Tác hại cấp có thể phục hồi được và cũng
có trường hợp để lại thương tổn vónh viễn.
• Tác hại mãn tính: tác hại mãn tính thường xảy ra do tiếp xúc với thuốc BVTV lập
đi lập lại nhiều lần. Tác hại này chỉ phát hiện được sau thời gian dài khi đã thành
bệnh.
Cả hai trường hợp cấp tính và mãn tính đều có khả năng phục hồi nếu phát hiện sớm,
điều trò kòp thời và không tiếp xúc nữa. Thế nhưng, cũng có chất gây bệnh chưa chữa
được để lại thương tổn vónh viễn hoặc để lại hậu quả cho thế hệ tương lai.
Tài liệu hướng dẫn học tập
7
An toàn lao động
HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN
Mô tả những triệu chứng đặc trưng khi con người bò ngộ độc thuốc BVTV:
....................................................................................................................................................................................................................................
Tác hại của thuốc đối với mắt:
....................................................................................................................................................................................................................................
Tác hại của thuốc đối với hệ thần kinh:
....................................................................................................................................................................................................................................
Tác hại đối với hệ tiêu hóa:
Tác hại đối với hệ hô hấp:
THÔNG TIN CẦN THIẾT
Để sử dụng an toàn các chất độc cần biết các thông tin sau đây:
Xác đònh và nhận diện đúng hóa chất sử dụng.
Mô tả con đường xâm nhập và gây hại của hóa chất đó.
Tìm biện pháp ngăn ngừa những tác hại đó.
Thực hiện qui trình sử dụng an toàn các chất độc hại.
Xác đònh và nhận diện đúng thuốc sử dụng trong BVTV thì phải đọc được nhãn thuốc:
• Thông tin về độ độc.
• Tên thương mại, thành phần chất hoạt động của thuốc, dạng thuốc, công dụng của
thuốc.
• Hướng dẫn sử dụng.
• Những biện pháp an toàn khi sử dụng, sau khi sử dụng, và biện pháp sơ cấp cứu
sau khi ngộ độc thuốc.
• Cách bảo quản, khả năng hỗn hợp với thuốc khác.
• Số đăng ký sử dụng: dung tích hoặc khối lượng tònh.
• Tên, đòa chỉ của nhà sản xuất, cung ứng.
• Ngày gia công hoặc đóng gói, thời hạn sử dụng.
• Hình tượng hướng dẫn cách bảo quản, pha chế (nếu có).
• Thời gian cách ly, hình tượng, vạch màu biểu thò độ độc, tính chất vật lý của thuốc.
• Dấu kiểm tra chất lượng của cơ sở gia công.
Hình 1: nhãn một chai thuốc, hình biểu tượng độc, chỉ dẫn an toàn, vạch màu
HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN
Đọc nhãn thuốc BVTV
Tài liệu hướng dẫn học tập
8
An toàn lao động
Ghi nhận những thông tin cần thiết của nhãn thuốc BVTV dạng nhãn 3 cột:
LƯU Ý
Biện pháp ngăn ngừa thuốc BVTV xâm nhập vào cơ thể con người:
1. Ngăn ngừa không cho thuốc BVTV nhiễm qua da và qua mũi:
• Sử dụng đồ bảo hộ lao động: quần áo, găng tay, khẩu trang, ủng, kính, …
• Bình phun thuốc không bò rò rỉ, thuốc chảy vào quần áo.
• Khi rót thuốc không nên để thuốc đổ vải ra tay, ra bên ngoài.
• Không nên phun thuốc ngược chiều gió để tránh bò các giọt thuốc tạt vào mặt,
vào mũi.
2. Ngăn ngừa nhiễm thuốc qua đường miệng:
• Không nên ăn uống hút thuốc khi đang pha thuốc hay phun thuốc BVTV.
• Sau khi pha thuốc, phun thuốc phải rửa tay sạch sẽ trước khi ăn uống hút thuốc.
• Rữa tay sạch trước khi đi tiêu đi tiểu.
• Không mang dụng cụ cân đông, pha thuốc vào nhà ở.
• Không dùng vỏ bình thuốc BVTV đựng nước uống, hoặc ngược lại.
CÂU HỎI
Để cân đong và pha thuốc BVTV an toàn thì người sử dụng cần phải làm gì ?
KỸ THUẬT SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN, KHUYẾN CÁO SỬ DỤNG THUỐC
BVTV TRÊN ĐỒNG RUỘNG
1. Sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc 4 đúng
• Đúng thuốc: căn cứ đối tượng dòch hại cần diệt trừ và cây trồng hoặc nông sản cần
được bảo vệ để chọn đúng loại thuốc và dạng thuốc sử dụng.
• Đúng lúc: dùng thuốc khi sinh vật còn ở diện hẹp và ở giai đoạn dễ diệt trừ (thời
gian sâu non, bệnh mới xuất hiện)
• Đúng liều lượng: đảm bảo lượng thuốc và lượng nước trên một đơn vò diện tích
• Đúng cách: tùy vào dạng thuốc, đặc tính thuốc và những yêu cầu kỹ thuật cũng
như nơi xuất hiện dòch bệnh mà sử dụng cho đúng cách.
2. Phun rải thuốc BVTV nên lưu ý
• Trước khi tiến hành phun rải thuốc phải kiểm tra dụng cụ phun rải có bò rò rỉ
không
• Không để trẻ em đi phun thuốc BVTV
• Không phun rải thuốc khi trười sắp mưa
• Không đi phun ngược chiều gió
• Không để thuốc bay tạt vào nhà ở, chảy xuống nguồn nước
• Tắm rửa thay quần áo sạch ngay sau buổi phun thuốc
3. Dọn sạch thuốc BVTV đổ vãi, vệ sinh sau khi tiếp xúc với thuốc.
• Mang đồ BHLĐ khi tiếp xúc với thuốc BVTV.
• Không được dùng nước để cọ rửa vì nước sẽ làm lan tràn khắp nơi.
Tài liệu hướng dẫn học tập
9
An toàn lao động
• Rắc mùn cưa, tro, đất bột, cát lên nơi thuốc đổ vãi.
• Thu gom thuốc đổ vãi và vật dụng xử lí cho vào túi nhựa và tiến hành tiêu hủy.
4. Vệ sinh khi tiếp xúc với thuốc
• Cởi bỏ ngay đồ BHLĐ đã dính thuốc.
• Tắm rội bằng nước sạch.
• Giặt giũ đồ BHLĐ.
• Thay quần áo sạch trước khi đi nghỉ ngơi, ăn uống, hút thuốc.
5. Khống chế lượng thuốc bò rò rỉ
• Luôn kiểm tra bao bì đựng thuốc và bình bơm xem có bò rò rỉ không.
• Nếu phát hiện chai thuốc bò rò rỉ nên bỏ ngay vào trong bao nylon
• Nếu phát hiện bình phun bò rò rỉ, ngừng ngay việc phun thuốc trên đồng ruộng và
tìm cách hứng lượng thuốc còn lại.
• Khoang vùng thuốc BVTV bò rò rỉ bên ngoài thì tìm cách thu gom và tiêu hủy.
HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN
Mô tả và sử dụng đồ bảo hộ lao động tự tạo (như bao tay, áo vè, quần áo, khẩu trang,
ủng) khi cân đong - pha thuốc:
CÂU HỎI
Cần làm gì khi phát hiện vòi của bình phun rò rỉ thuốc BVTV?
....................................................................................................................................................................................................................................
LƯU Ý
Tiêu hủy bao bì và chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật
• Nghiêm cấm việc dùng vỏ bao cũ chứa thuốc BVTV vào bất cứ việc gì khác.
• Nghiêm cấm việc vứt bỏ thuốc BVTV mất chất lượng, thuốc dư thừa và vỏ bao bì
cẩu thả.
• Phá hủy vỏ bao trước khi chôn, đào hố để chôn vỏ bao thuốc BVTV.
• Chỉ tiến hành việc đốt các vỏ bao thuốc khi trên nhãn không ngăn cấm việc đốt các
bao bì đó.
• Đòa điểm chôn vỏ bao bì phải xa nguồn nước, khu dân cư, không ngập úng, có biển
báo.
• Thuốc BVTV và vỏ bao bì được chôn từng lớp xen kẽ rác rưởi và phân chuồng.
CÂU HỎI
1. p dụng phương pháp thích hợp khi tiêu hủy vỏ bao bì thuốc BVTV tại đòa phương
của bạn?
2. p dụng khi phun rãi thuốc BVTV điều gì nên làm và điều gì không nên làm:
Tài liệu hướng dẫn học tập
10
An toàn lao động
Nên làm Không nên làm
Mặc đồ BHLĐ Hút thuốc khi phun thuốc
3. p dụng khi cân đong - pha thuốc:
(đánh dấu X vào cột nào nên làm, không nên làm, tuyệt đối không)
Nội dung Phải làm Không
nên
tuyệt đối
không
Mang đồ BHLĐ
X
Biết rõ liều lượng cân - đông
Ở nơi trẻ em nghòch ngợm
Phải cân đong cẩn thận
ở nơi kề gần nguồn nước
Có đủ dụng cụ
Bốc thuốc áng chừng bằng tay
ở nơi có gia súc đi lại
AN TOÀN TRONG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY
Sau khi học tốt phần này sinh viên nắm bắt được các kết quả học tập sau:
Thực hiện nguyên tắc an toàn lao động trong phòng cháy và chữa cháy (PCCC).
p dụng nguyên tắc an toàn lao động PCCC.
THÔNG TIN CẦN THIẾT
1. Khái niệm về sự cháy
Cháy là một phản ứng hóa học có tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng. Sự cháy có 3 dấu
hiệu đặc trưng: phản ứng hóa học, có tỏa nhiệt, phát ra ánh sáng.
2. Yếu tố và điều kiện của sự cháy
• Yếu tố của sự cháy:
- Chất cháy gồm các chất ở thể rắn (bông, vải, tre, gỗ…), các chất ở thể lỏng (xăng,
dầu, cồn…), các chất ở thể khí (hydro, propan, metan…).
- Oxy trong không khí tham gia sự cháy.
- Các nguồn năng lượng gây cháy như: điện năng, cơ năng, quang năng, nhiệt năng.
Tài liệu hướng dẫn học tập
11
An toàn lao động
• Điều kiện của sự cháy
Thông thường sự cháy chỉ hình thành khi ba yếu tố trên kết hợp với nhau, đồng thời
tiếp xúc với nhau tại một thời điểm có tỉ lệ thích hợp giữa chất cháy và oxy, có đủ năng
lượng nhiệt và thời gian tiếp xúc phản ứng cháy.
HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN
Các rủi ro có thể gây ra cháy tại phòng thí nghiệm là gì?
................................................................................................................................................................................................................................
Nguyên nhân gây cháy là gì?
................................................................................................................................................................................................................................
Nêu một số thiết bò phòng cháy và chữa cháy?
................................................................................................................................................................................................................................
THÔNG TIN CẦN THIẾT
1. Nguyên nhân chủ quan của vụ cháy
• Do sơ suất, bất cẩn trong quản lý, sử dụng các chất cháy, nguồn nhiệt, hoặc thiếu sự
hiểu biết về tính chất nguy hiểm của chất cháy. Nguyên nhân này chiếm tỉ lệ cao
nhất trong các vụ cháy.
• Do vi phạm các qui đònh về phòng cháy và chữa cháy.
• Do cố ý đốt.
HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN
Nguyên nhân chủ quan gì có thể gây ra cháy tại cơ sở Nông nghiệp/Thủy sản ?
................................................................................................................................................................................................................................
2. Biện pháp phòng cháy và chữa cháy
• Nguyên tắc chung: điều 4 của luật phòng cháy và chữa cháy năm 1992 qui đònh:
- “ Huy động sự mạnh tổng hợp của toàn dân tham gia hoạt động phòng cháy chữa
cháy.
- Trong hoạt động phòng cháy và chữa cháy lấy phòng ngừa là chính, phải tích cực và
chủ động phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháy và thiệt hại do cháy
gây ra.
- Phải chuẩn bò sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án và các điều kiện khác để
khi có cháy xảy ra thì chữa cháy kòp thời có hiệu quả.
- Mọi hoạt động phòng cháy và chữa cháy trước hết phải thực hiện và giải quyết bằng
lực lượng và phương tiện tại chổ.”
• Biện pháp kỹ thuật phòng cháy
Tài liệu hướng dẫn học tập
12