Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TIỂU LUẬN KHẢO SÁT LẦU 8 NHÀ V TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.79 KB, 33 trang )

TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

KHẢO SÁT LẦU 8 NHÀ V TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP THÀNH PHỐ HCM
TÍNH TỔNG NHIỆT THỪA QT:

I.

1. Tổn thất do máy móc thiết bị điện :

Với

là tổn thất do động cơ điện (quạt)

là tổ thất do các thiết bị điện

với công suất quạt Nq= 40 (W)
Theo bảng tra 3.1 (giáo trình dhkk) tổn thất nhiệt các động cơ điện

= 41%

Với:
công suất 1 máy tính là Nmt = 250W
công suất 1 projector là Np = 330W
= 1,

=1

Bảng 1


Số máy tính
Số projector

V8.1
1
1
580

V8.2
1
1
580

V8.3
1
1
580

V8.4
1
1
580

V8.5
1
3
1240

(W)
NHÓM 14, LỚP DHNL4


page. 1


TIỂU LUẬN ĐHKK
Số quạt

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

6
585

6
585

6
585

6
585

0
0

1165

1165

1165


1165

1240

(W)
(W)

2. Nhiệt tỏa ra từ các nguồn sáng nhân tạo Q2:

Theo điều kiện chiếu sáng của Việt Nam qs= 20 (W/m2)

Bảng 2
Diện tích
F (m2)
Q2 (W)

V8.1
60,06

V8.2
65

V8.3
90

V8.4
90

V8.5
196,8


1201,2

1300

1800

1800

3936

3. Nhiệt do người tỏa ra Q3:
Q3 = Q3h + Q3a = n.qh + n.qa (w)
số người (n) = số bàn 3(người/bàn) Kđt
Với Kdt = 0.8
Tra bảng 3.5 giáo trình ĐHKK ta có:
Nhiệt hiện do người tỏa ra
Nhiệt ẩn do người tỏa ra

(W/người)
(W/người)

Bảng 3
NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 2


TIỂU LUẬN ĐHKK


GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

V8.1
24

V8.2
20

V8.3
27

V8.4
27

V8.5
45

Số người

57

48

65

65

108

Q3h (W)


3990

3360

4550

4550

7560

Q3a (W)

2850

2400

3250

3250

5400

Q3 (W)

6840

5760

7800


7800

12960

Số bàn

4. Nhiệt do bức xạ ngoài trời Q6
Q6 = Q61 + Q61
Q61: nhiệt do bức xạ qua kính
Q62 : nhiệt do bức xạ qua tường
4.1. Nhiệt do bức xạ qua kính
ở đây công trình có rèm che kiểu Hà Lan

Theo bảng tra 3.7 và 3.8 giáo trình ĐHKK với kính cơ bản ta có:

-

Hệ số phản xạ ρk=0,08; ρm=0,77
Hệ số xuyên qua τk=0,86 ; τm=0,14
Hệ số kính εk = 1
Hệ số mặt trời εm = 0,33
Hệ số hấp thụ αk = 0,06 ; αm=0,09

-

Do khung làm bằng kim loại nên

NHÓM 14, LỚP DHNL4


page. 3


TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

-

Khi trời không mây

-

Do độ cao so với mặt nước biển không đáng kể nên

Ta có thông số ngoài trời N(350C, 80%). Tra đồ thị I-d

tds = 290C

Lượng nhiệt xâm nhập:
Rxn = [0,4 . αk + τk . ( αm+ τm+ ρk . ρm+ 0,4 . αk . αm)] . Rn

nhiệt bức xạ đến ngoài bề mặt kính
Từ các thông số đã tra ở trên ta tính được:

Rxn = [0,4 . 0,06 + 0,86 . ( 0,09 + 0,14 + 0,08.0,77 + 0,4 . 0,06 . 0,09)] .
= 0,31436 R
Suy ra :

Vị trí công trình tại tp. hcm thuộc 100B

Tra bảng 3.10 lượng nhiệt lớn nhất xâm nhập qua cửa kính loại cơ bản Rmax, W/m2
Hướng: Tây Bắc (TB) Rmax = 483 W/m2 vào tháng 6
Tây Nam (TN) Rmax= 514 W/m2 vào tháng 12
NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 4


TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

Đông Bắc (DB) Rmax= 483 W/m2 vào tháng 6
Đông Nam (DN) Rmax= 514 W/m2 vào tháng 12
Bảng 4: Diện tích kính Fk (m2)

Tây Bắc
Tây Nam
Đông Bắc
Đông Nam



V8.1
0
15,68
0
1,4

V8.2

6,72
0
0
0

V8.3
8,86
0
0
0

V8.4
8,86
0
0
0

V8.5
0
0
8,16
21,12

V8.1

Bức xạ từ hướng Tây Nam Fk =15,68 (m2), Rmax= 514 W/m2 vào tháng 12 ta có
Fk. Rmax = 15,68 . 514 = 8059,52 W
Bức xạ từ hướng Đông Nam Fk =1,4 (m2), Rmax= 514 W/m2 vào tháng 12 ta có
Fk. Rmax = 1,4 . 514 = 719,6 W
Vậy ta chọn hướng Tây Nam là hướng chịu bức xạ chính Rmax= 514 W/m2

Tra bảng 3.9a bức xạ mặt trời tập trung vào lúc 15h tháng 12

Lượng nhiệt bức xạ mặt trời qua kính tại V8.1



V8.2, V8.3, V8.4 đều nằm hướng Tây Bắc
Hướng Tây Bắc chịu bức xạ mặt trời lớn nhất Rmax= 483 W/m2 vào 16h tháng 6
Bảng 5

NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 5


TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

Diện tích kính Fk
(m2)
Q61 (W)


V8.2
6,72

V8.3
8,86


V8.4
8,86

1330,76

1754,54

1754,54

V8.5

Bức xạ từ hướng Đông Bắc Fk =8,16 (m2), Rmax= 483 W/m2 vào tháng 6 ta có
Fk. Rmax = 8,16 . 483 = 3941,28 W
Bức xạ từ hướng Đông Nam Fk =21,12 (m2), Rmax= 514 W/m2 vào tháng 12 ta có
Fk. Rmax = 21,12 . 514 = 10855,68 W
Vậy ta chọn hướng Đông Nam là hướng chịu bức xạ chính Rmax= 514 W/m2
Tra bảng 3.9a bức xạ mặt trời tập trung vào lúc 9h tháng 12

Lượng nhiệt bức xạ mặt trời qua kính tại V8.1

4.2. Nhiệt bức xa qua kết cấu bao che Q62

(W)
F: diện tích tường, m2
K: hệ số truyền nhiệt qua tường, W/m2K

: độ chênh nhiệt độ tương đương
NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 6



TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

,K

nhiệt bức xạ đập vào tường

Với R là nhiệt bức xạ qua kính vào phòng (tra theo bảng 3.10), W/m2

: hệ số hấp thụ của tường

(tra bảng 3.13 đối với bề mặt sơn màu xanh da trời)

hệ số tỏa nhiệt đối lưu của không khí bên ngoài

đối với tường màu sáng
K: hệ số truyền nhiệt qua tường

Trong đó:
Tra bảng 3.16 hệ số trao đổi nhiệt bên trong và bên ngoài

đối với tường nhẵn

NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 7



TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

đối với tường ngoài tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài
Tra bảng 3.19 hệ số dẫn nhiệt của các vật liệu

chiều dày và hệ số dẫn nhiệt của sơn

chiều dày và hệ số dẫn nhiệt của vữa

chiều dày và hệ số dẫn nhiệt của gạch

Bảng 6

V8.1
V8.2
V8.3
V8.4
V8.5

Diện tích tường
(m2)
20
12,6
7,28
10,08
10,08
11,48

3,36

Rhướng (W/m2)
RTN = 514
RTB = 54
RTB= 483
RTB= 483
RTB= 483
RDB= 483
RDN= 514

Q62 (W)
692,87
46

738,87
237
328,14
328,14

371,5
116,4

487,9

5. Nhiệt do không khí lọt vào phòng Q7
NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 8



TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH
Q7 = Q7h + Q7a (W)

Q7h = G.Cp.(tN-tT) nhiệt hiện của không khí lọt vào phòng
Q7h = G.r0.(dN – dT) nhiệt ẩn của không khí lọt vào phòng
Q7 = G.Cp.(tN-tT) + G.r0.(dN – dT) (W)

Với

(kg/s) lưu lượng không khí lọt vào phòng
Cp = 4,186 (kJ/kg độ) nhiệt dung riêng của nước

ẩn nhiệt hóa hơi của nước

Ta có
Ta có thông số ngoài trời và trong phòng:
Tính toán thông số: TT = 24oC:

TN = 35oC:

NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 9


TIỂU LUẬN ĐHKK


GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

T (240C, 60%)

N (350C, 80%)

Bảng 7

Diện tích rò
rỉ (m2)
Q7h (W)
Q7a (W)
Q7 (W)

V8.1
0,0128

V8.2
0,0072

V8.3
0,0086

V8.4
0,0086

V8.5
0,051

1414,4

1359,36
2773,76

795,67
764,64
1560,31

950,4
913,32
1813,72

950,4
913,32
1863,72

5636
5416,2
11052,2

6. Nhiệt truyền qua kết cấu bao che Q8
Q8 = Q81 + Q82 = Q81
Q81: tổn thất do truyền nhiệt qua trần, mái , tường và sàn (trần giả)
Q82: tổn thất do truyền nhiệt qua nền (Q82 = 0)

Trong đó:
K: hệ số truyền nhiệt qua kết cấu bao che
F: diện tích bề mặt kết cấu bao che
NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 10



TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

�: hệ số xét đến vị trí của vách
∆t: độ chênh nhiệt độ giữa bên ngoài và bên trong của phòng



V8.1
Phòng V8.1 có 4 phía, trong đó:
- Phía Tây Nam có cả kính và tường tiếp xúc với không khí ngoài trời
- Phía Tây bắc chỉ có tường tiếp xúc với không khí ngoài trời
- Phía Đông Nam chỉ có kính tiếp xúc với hành lang
- Phía Đông Bắc chỉ có kính tiếp xúc với không gian điều hòa nên ta bỏ qua tổn
thất
Phía Tây Nam :
Đối với kính
Diện tích kính: Fk = 15,68 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K:

Với:
là độ dày và hệ số dẫn nhiệt của kính
là hệ số tỏa nhiệt
(tra bảng 3.16 GT ĐHKK)
�=1 với kính tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài

Đối với Tường

Diện tích tường: Ft = 20 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K=2,4 (W/m2K)
�=1 với tường tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài

NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 11


TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

Phía Tây Bắc :
Diện tích tường: Ft = 12,6 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K=2,4 (W/m2K)
�=1 với kính tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài

Phía Đông Nam :
Diện tích kính: Fk = 15,68 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K:

Với:
là độ dày và hệ số dẫn nhiệt của kính
là hệ số tỏa nhiệt
�=0,7 với kính tiếp xúc với hành lang
(tN là nhiệt độ ngoài hành lang)

Vậy:




V8.2
Phòng V8.2 có 4 phía, trong đó:
- Phía Tây Nam chỉ có kính tiếp xúc với không gian điều hòa nên ta bỏ qua tổn
thất

NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 12


TIỂU LUẬN ĐHKK
-

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

Phía Tây bắc có tường và kính tiếp xúc với không khí ngoài trời
Phía Đông Nam chỉ có kính tiếp xúc với hành lang
Phía Đông Bắc chỉ có kính tiếp xúc với không gian điều hòa nên ta bỏ qua tổn
thất

Phía Tây Bắc:
Đối với kính
Diện tích kính: Fk = 8,32 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K:

Với:
là độ dày và hệ số dẫn nhiệt của kính
là hệ số tỏa nhiệt

(tra bảng 3.16 GT ĐHKK)
�=1 với kính tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài

Đối với Tường
Diện tích tường: Ft = 7,28 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K=2,4 (W/m2K)
�=1 với tường tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài

Phía Đông Nam:
Diện tích kính: Fk = 15,6 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K:

NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 13


TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

Với:
là độ dày và hệ số dẫn nhiệt của kính
là hệ số tỏa nhiệt
�=0,7 với kính tiếp xúc với hành lang
(tN là nhiệt độ ngoài hành lang)

Vậy:




V8.3
Phòng V8.3 có 4 phía, trong đó:
- Phía Tây Nam chỉ có kính tiếp xúc với không gian điều hòa nên ta bỏ qua tổn
thất
- Phía Tây bắc có tường và kính tiếp xúc với không khí ngoài trời
- Phía Đông Nam chỉ có kính tiếp xúc với hành lang
- Phía Đông Bắc chỉ có kính tiếp xúc với không gian điều hòa nên ta bỏ qua tổn
thất

Phía Tây Bắc:
Đối với kính
Diện tích kính: Fk = 11,52 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K:

Với:
là độ dày và hệ số dẫn nhiệt của kính
là hệ số tỏa nhiệt
NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 14


TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

(tra bảng 3.16 GT ĐHKK)
�=1 với kính tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài


Đối với Tường
Diện tích tường: Ft = 10,08 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K=2,4 (W/m2K)
�=1 với tường tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài

Phía Đông Nam:
Diện tích kính: Fk = 21,6 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K:

Với:
là độ dày và hệ số dẫn nhiệt của kính
�=0,7 với kính tiếp xúc hành lang

là hệ số tỏa nhiệt

(tN là nhiệt độ ngoài hành lang)

Vậy:



V8.4
Phòng V8.4 có 4 phía, trong đó:

NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 15


TIỂU LUẬN ĐHKK

-

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

Phía Tây Nam chỉ có kính tiếp xúc với không gian điều hòa nên ta bỏ qua tổn
thất
Phía Tây bắc có tường và kính tiếp xúc với không khí ngoài trời
Phía Đông Nam chỉ có kính tiếp xúc với hành lang
Phía Đông Bắc chỉ tường tiếp xúc với phòng vệ sinh không điều hòa

Phía Tây Bắc:
Đối với kính
Diện tích kính: Fk = 11,52 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K:

Với:
là độ dày và hệ số dẫn nhiệt của kính
là hệ số tỏa nhiệt
(tra bảng 3.16 GT ĐHKK)
�=1 với kính tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài

Đối với Tường
Diện tích tường: Ft = 10,08 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K=2,4 (W/m2K)
�=1 với tường tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài

Phía Đông Nam:
Diện tích kính: Fk = 21,6 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K:


NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 16


TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

Với:
là độ dày và hệ số dẫn nhiệt của kính
�=0,7 với kính tiếp xúc hành lang

là hệ số tỏa nhiệt

(tN là nhiệt độ ngoài hành lang)

Phía Đông Bắc
Diện tích tường: Ft = 37,5 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K=2,4 (W/m2K)
�=0,7 với tường tiếp xúc với phòng vệ sinh ko điều hòa

Vậy:


V8.5
Phòng V8.5 có 4 phía, trong đó:
- Phía Tây Nam chỉ có tường tiếp xúc với thang máy
- Phía Tây bắc chỉ có kính tiếp xúc với hành lang
- Phía Đông Nam có kính và tường tiếp xúc với không khí bên ngoài

- Phía Đông Bắc có kính và tường tiếp xúc với không khí bên ngoài

Phía Tây Nam :
Diện tích tường: Ft = 24,6 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K=2,4 (W/m2K)
�=0,7 tiếp xúc với thang máy

NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 17


TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

(tN là nhiệt độ ngoài hành lang)

Phía Tây bắc :
Diện tích kính: Fk = 72 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K:

Với:
là độ dày và hệ số dẫn nhiệt của kính
�=0,7 với kính tiếp xúc hành lang

là hệ số tỏa nhiệt

(tN là nhiệt độ ngoài hành lang)


Phía Đông Nam :
Đối với kính
Diện tích kính: Fk = 38,4 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K:

Với:
là độ dày và hệ số dẫn nhiệt của kính
là hệ số tỏa nhiệt
(tra bảng 3.16 GT ĐHKK)
�=1 với kính tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài

NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 18


TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

Đối với Tường
Diện tích tường: Ft = 33,6 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K=2,4 (W/m2K)
�=1 với tường tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài

Phía Đông Bắc :
Đối với kính
Diện tích kính: Fk = 13,12 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K:


Với:
là độ dày và hệ số dẫn nhiệt của kính
là hệ số tỏa nhiệt
(tra bảng 3.16 GT ĐHKK)
�=1 với kính tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài

Đối với Tường
Diện tích tường: Ft = 11,48 (m2)
Hệ số truyền nhiệt K=2,4 (W/m2K)
�=1 với tường tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài

Vậy:

NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 19


TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

Bảng 8
V8.1
2682,09

Q8 (W)

V8.2
1458,71


V8.3
2033,13

V8.4
2726,13

V8.5
8464,25

Bảng 9: thống kê tổng lượng nhiệt thừa QT

Q1 (W)
Q2 (W)
Q3h (W)
Q3a (W)
Q61 (W)
Q62 (W)
Q7h (W)
Q7a (W)
Q8 (W)
(W)

V8.1
1165
1201,2
3990
2850
3326
738,87

1414,4
1359,36
2682,09

V8.2
1165
1300
3360
2400
1330,76
237
795,67
764,64
1458,71

V8.3
1165
1800
4550
3250
1754,54
328,14
950,4
913,32
2033,13

V8.4
1165
1800
4550

3250
1754,54
328,14
950,4
913,32
2726,13

V8.5
1240
3936
7560
5400
4631,5
487,9
5636
5416,2
8464,25

18726,92

12811,78

16744,53

17437,53

42771,85

II. TÍNH LƯỢNG ẨM THỪA WT
Công thức tính lượng ẩm thừa:


Với
số người (n) = số bàn 3(người/bàn) Kđt
Kđt = 0,8
đối với lao động trí óc ở nhiệt độ phòng 240C

NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 20


TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

Bảng 10
V8.1
V8.2
V8.3
V8.4
V8.5

Số bàn
24
20
27
27
45

Số người (n)

57
48
65
65
108

gn (g/h.người)
75
75
75
75
75

WT (kg/s)
1,18.10-3
1.10-3
1,3.10-3
1,3.10-3
2,25.10-3

III. TÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP I - d
Ta có thông số ngoài trời và trong phòng:

T (240C, 60%)

N (350C, 80%)

Hệ số

Bảng 11


V8.1
V8.2
V8.3
V8.4
NHÓM 14, LỚP DHNL4

QT (W)

WT (kg/s)

18726,92

1,18.10-3

12811,78
16744,53
17437,53

1.10

-3

1,3.10

-3

1,3.10

-3


3791,27
3060,63
3077,02
3204,37
page. 21


TIỂU LUẬN ĐHKK
V8.5

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH
42771,85

2,25.10-3

4541,23

Vì của các phòng đều rất lớn nên ta bỏ qua công việc khử chế độ ẩm trong phòng và xem
như TT = TO
Giả sử O TO TV và độ ẩm của khí tươi được xử lý tới 95% nên ta có
Tính toán thông số: TT = 24oC:

TN = 35oC:

Chọn bề mặt điều hòa từ trên xuống nên ta có: a = 10oC, kiểm tra điều kiện vệ sinh:

Vậy chọn điểm OV, chọn sơ đồ 1 cấp có hồi lưu.

NHÓM 14, LỚP DHNL4


page. 22


TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

Đồ thị không khí tuần hoàn 1 cấp

Chọn lưu lượng thể tích gió tươi cấp vào phòng là: 25 m3/h.người
Lưu lượng gió tươi cho từng phòng:
(
Phòng

V8.1

V8.2

V8.3

V8.4

V8.5

Số người (n)

57

48


65

65

108

(kg/s)

0,475

0,4

0,542

0,542

0,9

Lưu lượng gió tổng của tất cả các phòng:
G = QT
Phòng

V8.1

V8.2

V8.3

V8.4


V8.5

QT(W)

18726,92

12811,78

16744,53

17437,53

42771,85

G (kg/s)

2,434

1,666

2,177

2,177

5,56

NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 23



TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

Vậy tất cả các phòng lưu lượng gió tươi cấp đều đạt tiêu chuẩn GN 10%G
Lưu lượng gió hồi của từng phòng là: GT (kg/s)
Phòng

V8.1

V8.2

V8.3

V8.4

V8.5

GT (kg/s)

1,959

1,266

1,635

1,635


4,66

Tính toán dung ẩm và enthalpy tại điểm C:

Với ,
,

Phòng

GN (kg/s)

GT (kg/s)

G (kg/s)

IC (kJ/kg)

dC (kg/kg)

V8.1

0,475

1,959

2,434

63,87

0,01473


V8.2

0,4

1,266

1,666

66,42

0,0155

V8.3

0,542

1,635

2,177

66,93

0,01569

V8.4

0,542

1,635


2,177

66,93

0,01569

V8.5

0,9

4,66

5,56

61,98

0,0141

Công suất lạnh của các phòng:

Phòng

V8.1

V8.2

V8.3

V8.4


V8.5

Q0 (kW)

45,66

35,50

47,50

47,50

93,79

IV . TÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP t - d
NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 24


TIỂU LUẬN ĐHKK

GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TÂM THANH

Theo bảng 9 ta có:
1. Nhiệt hiện thừa của phòng Qhf:

(W)
Bảng 12: Nhiệt hiện thừa của phòng.

Q1 (W)
Q2 (W)
Q3h (W)
Q61 (W)
Q62 (W)
Q8 (W)
(W)

V8.1
1165
1201,2
3990
3326
738,87
2682,09

V8.2
1165
1300
3360
1330,76
237
1458,71

V8.3
1165
1800
4550
1754,54
328,14

2033,13

V8.4
1165
1800
4550
1754,54
328,14
2726,13

V8.5
1240
3936
7560
4631,5
487,9
8464,25

13103,16

8851,47

11630,81

12323.81

26319,65

V8.4
3250


V8.5
5400

2. Nhiệt ẩn thừa của phòng Qwf:
(W)
Bảng 13: Nhiệt ẩn thừa của phòng.
Qwf = Q3a (W)

V8.1
2850

V8.2
2400

V8.3
3250

3. Nhiệt hiện do không khí từ ngoài mang vào phòng Q4h:
(W)
: nhiệt hiện do không khí tươi mang vào
kJ/kg.độ
NHÓM 14, LỚP DHNL4

page. 25


×