Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Giải pháp cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường nguyễn xiển thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.8 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------o0o----------

ĐỖ QUỐC VIỆT
KHÓA 2014 – 2016

GIẢI PHÁP CẢI TẠO CHỈNH TRANG KHÔNG GIAN
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG
NGUYỄN XIỂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và Đô thị
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐỖ THỊ KIM THÀNH

Hà Nội – 2016


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn
TS. KTS. Đỗ Thị Kim Thành đã tận
tình hướng dẫn, động viên, kích lệ và
giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá
trình thực hiện luận văn.


Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành
nhất đến ban giám hiệu, ban chủ nhiệm
khoa Sau đại học, các thầy cô giáo
trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã
tạo điều kiện thuận lợi để luận văn
được hoàn thành đúng thời hạn cũng
như cung cấp những kinh nghiệm quý
giá và những tài liệu trong suốt quá
trình học tập và thực hiện luận văn.
Để có kết quả nghiên cứu này tôi vô
cùng biết ơn sự quan tâm, động viên
giúp đỡ của gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp để tôi hoàn thành tốt nhất luân
văn.
Xin trân trọng cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đỗ Quốc Việt


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1

Lý do chọn đề tài:........................................................................................... 1
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2
Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 3
Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ....................................................... 3
Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn. ......................................... 4
Cấu trúc luận văn ........................................................................................... 5
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................... 6
Chương 1. Thực trạng quy hoạch xây dựng phát triển không gian kiến
trúc cảnh quan tuyến đường Nguyễn Xiển, thành phố Hà Nội.................. 6
1.1. Giới thiệu chung về tuyến đường Nguyễn Xiển .................................. 6
1.1.1.

Vị trí tuyến đường Nguyễn Xiển trong quy hoạch xây dựng thủ đô

Hà Nội năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 ..................................................... 6
1.1.2.

Mối liên hệ giữa khu vực nghiên cứu và khu vực xung quanh ........ 9

1.1.3.

Thực trạng quy hoạch xây dựng tuyến đường Nguyễn Xiển trong

quy hoạch thành phố Hà Nội. ....................................................................... 10
1.2. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Nguyễn
Xiển thành phố Hà Nội............................................................................... 12
1.2.1.

Quy hoạch sử dụng đất hai bên tuyến đường ................................ 12


1.2.2.

Hệ thống các công trình kiến trúc trên tuyến đường ...................... 18

1.2.3.

Không gian công cộng và hệ thống cây xanh trên toàn tuyến đường

Nguyễn Xiển. ............................................................................................... 23
1.2.4.

Hệ thống giao thông và các công trình phụ trợ. ............................. 28

1.2.5.

Trang thiết bị đô thị ...................................................................... 32

1.3. Phân tích thuận lợi, khó khăn............................................................ 34


1.4. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài.................................................. 35
1.5. Một số vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết ..................................... 35
Chương 2: Cơ sở khoa học để đề xuất giải pháp cải tạo chỉnh trang
không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Nguyễn Xiển, Thành phố
Hà Nội ......................................................................................................... 37
2.1. Cơ sở lý pháp lý .................................................................................. 37
2.1.1.

Quy hoạch quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội đến năm 2030 tầm


nhìn đến năm 2050. ...................................................................................... 37
2.1.2.

Quy hoạch Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội đến năm 2030 tầm

nhìn đến năm 2050. ...................................................................................... 38
2.1.3.

Một số định hướng quy hoạch xung quanh tuyến đường Nguyễn

Xiển theo đồ án Quy hoạch phân khu H2-3. ................................................. 41
2.2. Cơ sở lý luận về cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan
tuyến đường ................................................................................................ 42
2.2.1.

Các xu hướng về cải tạo chỉnh trang đô thị trên thế giới ............... 42

2.2.2.

Lý luận về tính đa dạng chức năng của kiến trúc đô thị................. 46

2.2.3.

Lý luận không gian đô thị của Roger Trancik ............................... 50

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc cải tạo chỉnh trang không gian kiến
trúc cảnh quan tuyến đường...................................................................... 52
2.3.1.


Yếu tố tự nhiên ............................................................................ 52

2.3.2.

Yếu tố văn hóa, xã hội .................................................................. 53

2.3.3.

Yếu tố khoa học kỹ thuật .............................................................. 53

2.3.4.

Yếu tố kinh tế ............................................................................... 53

2.3.5.

Yếu tố thẩm mỹ ............................................................................ 54

2.4. Các bài học kinh nghiệm trong nước và trên thế giới ...................... 54
2.4.1.

Kinh nghiệm cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan

một số tuyến đường trên thế giới. ................................................................. 54


2.4.2.

Kinh nghiệm cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan


trên một số tuyến đường tại Việt Nam .......................................................... 59
2.4.3.

Bài học kinh nghiệm : ................................................................... 67

Chương 3: Giải pháp cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan
tuyến đường Nguyễn Xiển, Thành phố Hà Nội......................................... 69
3.1. Quan điểm và nguyên tắc: ................................................................. 69
3.1.1.

Quan điểm .................................................................................... 69

3.1.2.

Nguyên tắc.................................................................................... 69

3.2. Đề xuất một số giải pháp cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc
cảnh quan tuyến đướng Nguyễn Xiển, Thành phố Hà Nội ...................... 70
3.2.1.

Chức năng sử dụng đất trên tuyến đường. ..................................... 70

3.2.2.

Các công trình kiến trúc trên toàn tuyến đường............................. 75

3.2.3.

Không gian công cộng, cây xanh mặt nước................................... 86


3.2.4.

Giao thông và các công trình phụ trợ. ........................................... 88

3.2.5.

Trang thiết bị đô thị. ..................................................................... 91

3.2.6.

Quản lý quy hoạch xây dựng và cải tạo chỉnh trang không gian kiến

trúc cảnh quan tuyến đường.......................................................................... 95
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 96
1. Kết luận................................................................................................... 96
2. Kiến nghị ................................................................................................. 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 98


DANH MỤC CÁC BẢNG

Ký hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Bảng thống kê sử dụng đất


13

Bảng 1.2

Bảng thống kê mật độ xây dựng toàn tuyến đường

16

Bảng 1.3

Bảng thống kê tầng cao trung bình các công trình

17

Bảng 1.4

Bảng thống kê chất lượng công trình trên tuyến đường

22

Bảng 1.5

Bảng thống kê hình thức kiến trúc công trình trên toàn
tuyến

22


DANH CÁC MỤC HÌNH VẼ

Ký hiệu
Hình 1.1.

Tên hình

Trang

Vị trí tuyến đường Nguyễn Xiển trong định hướng quy
hoạch giao thông thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn
2050

Hình 1.2.

Giới hạn khu vực nghiên cứu trong quy hoạch phân khu
H2-3 của thành phố Hà Nội

Hình 1.3.

7

8

Sơ đồ liên hệ giữa khu vực nghiên cứu và khu vực xung
quanh

9

Hình 1.4.

Tuyến đường Nguyễn Xiển qua các thời kỳ


11

Hình 1.5.

Sơ đồ thực trạng sử dụng đất trên tuyến đường

12

Hình 1.6.

Sơ đồ thực trạng sử dụng đất sai chức năng trên tuyến
đường

Hình 1.7.

14

Sơ đồ minh họa mật độ xây dựng hiện trạng toàn tuyến
đường

15

Hình 1.8.

Sơ đồ minh họa tầng cao hiện trạng toàn tuyến đường

17

Hình 1.9.


Công trình Viện công nghiệp thực phẩm, số 11 đường
Nguyễn Xiển

18

Hình 1.10. Các công trình văn phòng thương mại

19

Hình 1.11. Các công trình giáo dục

19

Hình 1.12. Hiện trạng kiến trúc nhà ở đoạn từ số nhà 2 đến số nhà
70

20

Hình 1.13. Hiện trạng các công trình nhà ở cũ đang xuống cấp

21

Hình 1.14. Nghĩa trang Hạ Đình

23

Hình 1.15. Ảnh hiện trạng đất công cộng bị sử dụng sai mục đích

24


Hình 1.16. Vị trí hiện trạng các không gian công cộng trên tuyến

25


đường
Hình 1.17. Thực trạng vị trí hệ thống cây xanh trục trên tuyến
đường
Hình 1.18. Hiện trạng một số loại cây xanh trục đường

26
27

Hình 1.19. Hiện trạng hệ thống cây xanh theo dải, thảm trên tuyến
đường

28

Hình 1.20. Sơ đồ hiện trạng hệ thống giao thông trên tuyến đường

29

Hình 1.21. Hiện trạng vỉa hè xuống cấp

30

Hình 1.22. Hiện trạng hầm vượt đường bộ

31


Hình 1.23. Hiện trạng trạm chờ xe buýt

32

Hình 1.24. Hiện trạng hệ thống trang thiết bị

33

Hình 2.1.

Bản đồ quy hoạch quận Thanh Xuân đến năm 2020

38

Hình 2.2.

Sơ đồ phân khu, ô quy hoạch H2-3Tp. Hà Nội 2016

39

Hình 2.3.

Sơ đồ tổ chức hệ thống cây xanh cảnh quan H2-3 Tp Hà
Nội 2016

40

Hình 2.4.


Hình ảnh Centrer Park thành phố Newyork

44

Hình 2.5.

Hình ảnh sông Cheonggye-cheon – Seoul Hàn Quốc

45

Hình 2.6.

Minh họa yếu tố lưu tuyến

41

Hình 2.5.

Minh họa yếu tố mảng, khu vực

41

Hình 2.6.

Minh họa yếu tố cạnh biên

42

Hình 2.7.


Minh họa yếu tố nút

48

Hình 2.8.

Minh họa yếu tố điểm nhấn

52

Hình 2.9.

Minh họa yếu tố hình nền, điểm, liên hệ

53

Hình 2.12. Mặt bằng tổng thể tuyến đuờng Coin Street

55


Hình 2.13. Hình ảnh tuyến đuờng Coin Street sau khi cải tạo chỉnh
trang

56

Hình 2.14. Hình ảnh minh họa tuyến đường Hua Qiang Bei

57


Hình 2.15. Hình ảnh minh họa tuyến đường Hua Qiang Bei

58

Hình 2.14. Đánh giá hiện trạng các công trình kiến trúc có giá trị
trên tuyến phố Hàng Buồm

57

Hình 2.15. Đánh giá vị trí các điểm nút – điểm nhấn thị giác trên
tuyến phố Hàng Buồm
Hình 2.16. Hình ảnh trước khi lắp đặt hệ thống mái hiên di động

58
58

Hình 2.17. Hình ảnh sau khi lắp đặt hệ thống mái hiên di động trên
tuyến phố

59

Hình 2.18. Hình ảnh tuyến phố sau khi cải tạo chỉnh trang mặt đứng
toàn tuyến phố

63

Hình 2.19. Sơ đồ hiện trạng các công trình xây dựng khu đô thị Lập
Thạch Vĩnh Phúc

64


Hình 2.20. Sơ đồ giải pháp cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc
cảnh quan tuyến đường trung tâm Kđt Lập Thạch Vĩnh
Phúc

65

Hình 2.21. Một số hình ảnh trước và sau khi cải tạo chỉnh trang
tuyến đường trung tâm kđt Lập Thạch Vĩnh Phúc

66

Hình 3.1.

Sơ đồ các vị trí khu đất đề xuất thay đổi chức năng

71

Hình 3.2.

Mặt bằng tổng thể không gian kiến trúc cảnh quan toàn
tuyến sau khi cải tạo chỉnh trang

Hình 3.3.

Hình 3.4.

73

Phối cảnh minh họa không gian kiến trúc cảnh quan toàn

tuyến đuờng

74

Các dạng nhịp điệu trong tổ chức tầng cao nhóm công

75


trình
Hình 3.5.

Sơ đồ phân vùng cải tạo chỉnh trang các công trình mặt
đường Nguyễn Xiển

76

Hình 3.6.

Mặt bằng mặt đứng hiện trạng khu vực cải tạo 1

77

Hình 3.7.

Giải pháp cải tạo mặt đứng khu vực cải tạo 1

77

Hình 3.8.


Mặt bằng mặt đứng hiện trạng khu vực cải tạo 1

78

Hình 3.9.

Giải pháp cải tạo mặt đứng khu vực cải tạo 1

78

Hình 3.10. Giải pháp cải tạo mặt đứng khu vực cải tạo

79

Hình 3.11. Giải pháp cải tạo mặt đứng các công trình mặt đường

79

Hình 3.12. Giải pháp cải tạo mái các khu ở

80

Hình 3.13. Sơ đồ phân vùng cải tạo chỉnh trang khu vực làng xóm

81

Hình 3.14. Giải pháp đồng bộ hóa hệ thống mái che

82


Hình 3.15. Giải pháp thống nhất màu sắc sơn tường và sơn cửa sổ

82

Hình 3.16. Giải pháp đồng bộ hóa hệ thống điều hòa

83

Hình 3.17. Giải pháp đồng bộ hóa hệ thống biển quảng cáo

83

Hình 3.18. Đề xuất khoảng lùi cho các công trình trên 9 tầng

84

Hình 3.19. Chung cư Eco Green City

85

Hình 3.20. Một số hình ảnh minh họa công trình nhà ở.

85

Hình 3.21. Sơ đồ kết nối không gian cây xanh mặt nước trong khu
vực và tuyến đường

86


Hình 3.22. Một số hình ảnh minh họa không gian cây xanh

88

Hình 3.23. Sơ đồ bố trí gạch ốp lát trên vỉa hè tuyến đường

90

Hình 3.24. Hình ảnh minh hoạ chiếu sáng đường phố

91

Hình 3.25. Hình ảnh mình hoạ chiếu sáng công trình

91

Hình 3.26. Hình ảnh minh hoạ biển quảng cáo trên công trình

92


Hình 3.27. Hình ảnh minh hoạ biển quảng cáo trên công trình

93

Hình 3.28. Hình ảnh minh họa công tắt ở các ngã ba, ngã tư để
người đi bộ và người tàn tật qua đường

93


Hình 3.29. Hình ảnh minh họa thùng rác thân thiện môi trường

94

Hình 3.30. Hình minh họa ghế nghỉ kết hợp cây xanh trang trí

94

Hình 3.31. Hình ảnh minh họa ghế nghỉ có hình thức đơn giản hiện
đại

95


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050
được Thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch tại Quyết định số 1259/QĐ
ngày 26 tháng 7 năm 2011. Cùng với việc triển khai quy hoạch phân khu các
vùng phát triển mới, thành phố Hà Nội cũng đã tiến hành triển khai quy hoạch
cải tạo, chỉnh trang các tuyến đường đã được xây dựng trước đây để đảm bảo
cho không gian kiến trúc cảnh quan của thành phố, cũng như hệ thống hạ tầng
kỹ thuật được xây dựng phát triển hiện đại và đồng bộ, xứng với vị thế thủ đô
của cả nước.
Trong vòng 10 năm qua, hệ thống kết nối giữa các tuyến đường trong
quận Thanh Xuân với các tuyến đường quận trung tâm đã được xây dựng
nhanh chóng. Dọc tuyến đường vành đai 3, hàng loạt dự án xây dựng các toà
nhà, khu chung cư cao cấp đang được triển khai xây dựng, trong đó không ít

dự án quy mô lên tới hàng nghìn căn ( Khu đô thị The Manor Central Park,
Eco Green City, Kim Văn Kim Lũ, …). Trong đó, tuyến đường Nguyễn Xiển
đáp ứng nhu cầu giao thông và xây dựng phát triển đô thị ở phía Tây Nam
khu vực nội đô lịch sử. Tuyến đường có nhiều công trình chức năng khác
nhau như: các khu dân cư, các trường cấp 1 cấp 2 cấp 3, công trình thương
mại dịch vụ, nhà dân tự xây, khu nghĩa trang …. Các công trình này một số
đang bị xuống cấp, một số khác có nguy cơ phá dỡ để xây dựng các công
trình mới phục vụ nhu cầu dân sinh hoặc mục đích kinh tế. Hình thức, ngôn
ngữ kiến trúc của các công trình trên tuyến đường chưa có sự thống nhất. Có
nhiều công trình trên tuyến đường mang một phong cách kiến trúc khác nhau.
Đặc biệt là các công trình mới cải tạo và xây chen làm giảm giá trị thẩm mỹ,
cảnh quan của toàn tuyến đường cũng như khu vực xung quanh.


2

Chính vì vậy, việc chọn đề tài “Giải pháp cải tạo chỉnh trang không
gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Nguyễn Xiển thành phố Hà Nội”
là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn .
Mục tiêu nghiên cứu
- Đề xuất giải pháp về cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan
trên tuyến đường ( nhất là đối với khu vực dân cư, làng xóm, nghĩa trang
được tồn tại theo quy hoạch).
- Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hài hòa giữa
khu vực cải tạo, chỉnh trang và phát triển xây dựng mới, các vị trí điểm
nhấn kiến trúc.
- Đề xuất các quy định quản lý không gian kiến trúc cảnh quan theo đồ
án thiết kế đô thị, làm cơ sở pháp lý để các cấp chính quyền quản lý
đầu tư xây dựng theo quy hoạch kiến trúc.
- Xác định giải pháp, kế hoạch phát triển đô thị hiện đại, cải tạo và nâng

cấp các khu vực dân cư hiện có, xây dựng lại các khu tập thể cũ theo
hướng cao tầng hiện đại chất lượng cao, cải thiện điều kiện sống cho người
dân, bảo tồn tôn tạo các giá trị di sản truyền thống của khu vực.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Nguyễn Xiển
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian : Trục đường Nguyễn Xiển có chiều dài 1,76km. Điểm
đầu là nút giao cắt Nguyễn Trãi – Khuất Duy Tiến ( Vành đai III), điểm
cuối là nút giao cắt Nguyễn Xiển – Ngõ 66 Kim Giang . Chiều rộng hai
bên tính từ tim đường khoảng 68m. Tổng diện tích đất nghiên cứu
khoảng 82ha.
- Về thời gian : Áp dụng đến năm 2030


3

Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp khảo sát thực địa: Thu thập, ghi chép số liệu thực tế tại
địa phương, chụp ảnh hiện trạng tuyến phố.
- Phương pháp quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng: Lấy ý kiến của
người dân, ý kiến của các chuyên gia làm cơ sở dữ liệu
- Phương pháp thu thập số liệu gián tiếp: Thu thập tài liệu về cải tạo
chỉnh trang, thiết kế đô thị qua sách báo, tài liệu và các đề tài có liên quan
trong và ngoài nước.
- Phương pháp tổng hợp: Phân tích xử lý số liệu và đề xuất các giải pháp,
kết luận và kiến nghị
Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường
Nguyễn Xiển, thành phố Hà Nội.

- Dựa vào các cơ sở pháp lý, cơ sở lý luận và các bài học kinh nghiệm về
cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan các tuyến đường có
chức năng tương đồng của Việt Nam và trên thế giới để đề xuất các giải
pháp.
- Đề xuất các giải pháp cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh
quan tuyến đường Nguyễn Xiển, thành phố Hà Nội.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Ý nghĩa khoa học:
- Để xuất các giải pháp về cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh
quan nhằm giải quyết một số vấn đề như: quy hoạch sử dụng đất, các công
trình kiến trúc, không gian công cộng và cây xanh mặt nước, giao thông
và các công trình phụ trợ, trang thiết bị đô thị trên toàn tuyến đường.
Ý nghĩa thực tiễn:


4

- Làm cơ sở tham khảo để triển khai các dự án đầu tư, quản lý xây dựng,
cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Nguyễn
Xiển trước tình hình mới.
- Giải pháp nghiên cứu đề xuất cho tuyến đường Nguyễn Xiển là tài liệu
tham khảo cho công việc cải tạo chỉnh trang không gian các tuyến đường
có điều kiện tương đồng tại thành phố Hà Nội cũng như thành phố khác.
Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn.
- Cải tạo đô thị : được chia làm 3 cấp :
+ Tái thiết (trùng kiến): Thu hồi toàn bộ đất đai, dỡ bỏ công trình hiện có
và tái định cư dân để xây dựng lại, nhằm thay đổi tính chất sử dụng đất
hay tăng mật độ xây dựng;
+ Chỉnh trang (chỉnh kiến): Bắt buộc xây lại hay sửa chữa lớn, bổ sung
trang bị cho công trình lỗi thời; khi cần thì dỡ bỏ để xây lại một số công

trình và bổ sung thêm hạ tầng;
+ Duy trì và sửa sang (duy hộ): Tăng cường quản lý đất đai và kiến trúc,
nâng cấp hạ tầng tại khu vực đang ở trong tình trạng tốt đẹp. [5]
- Kiến trúc cảnh quan : là khoa học đa ngành gồm không gian vật thể
đô thị: nhà, công trình kỹ thuật, nghệ thuật, không gian công cộng, cây
xanh, biển báo và tiện nghi đô thị…Kiến trúc cảnh quan là hoạt động định
hướng của con người để tạo lập môi trường cân bằng tổng thể giữa thiên
nhiên, hoạt động của con người và không gian vật thể được xây dựng.[16]
- Cảnh quan đô thị: là hình ảnh con người thu nhận được qua không
gian cảnh quan toàn đô thị. Được xác lập bởi 3 yếu tố: Cảnh quan thiên
nhiên, công trình xây dựng và hoạt động của con người trong đô thị.[16]
- Kiến trúc đô thị: là hình ảnh con người cảm nhận được qua không
gian vật thể của các đô thị: kiến trúc công trình, cây xanh, tổ chức giao
thông, biển báo và tiện nghi đô thị....[16]


5

- Không gian kiến trúc cảnh quan: là tổ hợp và liên kết các không gian
chức năng trên cơ sở tạo ra sự cân bằng và mối quan hệ tổng hòa của hai
nhóm thành phần tự nhiên và nhân tạo của kiến trúc cảnh quan. [16]
- Không gian công cộng:
+ Không gian công cộng chuyên dụng: là không gian được thiết kế, quy
hoạch, xây dựng và sử dụng với mục đích chỉ phục vụ cho một loại
hình hoạt động công cộng nào đó. Ví dụ: không gian dịch vụ thương
mại, không gian văn hóa, không gian thể dục thể thao, không gian vui
chơi giải trí v.v… [19]
+ Không gian công cộng hỗn hợp (không gian đa dạng): bao gồm những
không gian như: quảng trường, công viên, vườn hoa, vườn dạo v.v… là
những không gian công cộng đa dạng gồm nhiều chức năng sử dụng

hỗn hợp và là không gian được sử dụng cho nhiều loại hình hoạt động
như: thư giãn, vui chơi giải trí, đi dạo, nói chuyện, ăn uống v.v [19]
Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 3 phần : Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết luận và kiến
nghị . Ngoài ra còn có các tài liệu tham khảo và phụ lục.
Phần nội dung gồm 3 chương :
Chương 1: Thực trạng quy hoạch xây dựng phát triển và mộ số vấn đề cải tạo
chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Nguyễn Xiển, thành
phố Hà Nội.
Chương 2: Cơ sở khoa học cải tạo chính trang không gian kiến trúc cảnh quan
tuyến đường Nguyễn Xiển, thành phố Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan
tuyến đường Nguyễn Xiển, thành phố Hà Nội.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


96

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu đánh giá về hiện trạng, dựa vào các cơ sở khoa
học, lý luận thực tiễn để đề xuất một số giải pháp về cải tạo chỉnh trang của
đề tài “ Giải pháp cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan tuyến
đường Nguyễn Xiển, thành phố Hà Nội ” luận văn đã đưa ra một số giải pháp
để giải quyết từng vấn đề một cách cụ thể, áp dụng với tình hình thực tế và
định hướng quy hoạch phát triển không gian của tuyến đường Nguyễn Xiển.
Qua những nghiê cứu của luận văn có thể kết luận những vấn đề như sau:
 Tổng hợp các hệ thống cơ sở khoa học, lý luận và thực tiễn, các mô
hình, lý luận thiết kế đô thị đang được áp dụng trên thế giới và áp dụng
củ thể vào tuyến đường Nguyễn Xiển. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng
đối với hình ảnh đô thị tuyến đường Nguyễn Xiển trong tương lại.
 Dựa trên những phân tích đánh giá trên, các mục tiêu chiến lược phát
triển tuyến đường đã được xây dựng. Với cách tiếp cận trên, việc đánh
giá hình ảnh đô thị, xác định các đặc trưng của tuyến phố, xây dựng
viễn cảnh và chiến lược cho tuyến phố sẽ được áp dụng cho các đường
phố chính khác để xây dựng lên một bức tranh tổng thể, hài hòa và hấp
dẫn của thủ đô Hà Nội.
 Để đảm bảo sự phát triển hài hòa, bền vững và tạo hình ảnh đô thị đặc
trưng của tuyến đường Nguyễn Xiển cần có thiết kế đô thị cụ thể tạo
nên bản sắc riêng cho tuyến đường
 Luận văn sẽ là là tiền đề cho công tác cải tạo, nâng cấp và làm mới hệ
thống hạ tầng kỹ thuật trong khu vực, lập quy hoạch chi tiết, dự án đầu
tư xây dựng nhằm bổ xung, hoàn thiện hệ thống công trình công cộng,


97

văn hoá, giáo dục. Góp phần nâng cao chất lượng sống của nhân dân
trong địa bàn và thành phố.
2. Kiến nghị

Tuyến đường Nguyễn Xiển là tuyến đường có hỉnh ảnh đô thị thể hiện sự
phát triển liên tiếp nối giữa khu phía Nam và khu nội đô lịch sử của Hà Nội.
Vì vậy cần phải tiếp tục hàn thiện để phát huy giá trị đặc trưng của tuyến
đường.
Cần phải có một số quy chế duy tu, bảo dưỡng đồng bộ các yếu tố tạo nên
các kiến trúc đô thị, bao bồm cả cây xanh, hạ tầng kỹ thuật khác nhau như :
giao thông, điện, nước…
Cần xác định, nhận diện đầy đủ các kiến trúc có giá trị bao gồm các công
trình điểm nhấn…
Quảng bá hình ảnh các công trình kiến trúc có giá trị, các tiện ích đô thị
và cây xanh trên tuyến đường
Các quy định cụ thể trong việc quản lý xây dựng, quy hoạch, kiến trúc,
thiết kế đô thị trong khu vực, trên tuyến phố đảm bảo giữ gìn đặc trưng và bản
sắc của toàn tuyến, hài hòa với bản sắc chung trong khu vực
Nâng cao vai trò của cộng đồng trong công tác giám sát, khai thác sử
dụng tuyến đường. Công tác khai thác thiết kế đô thị dựa trên cơ sở lấy ý kiến
của cộng đồng dân cưu
Khớp nối hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội giữa các dự án
Có kế hoạch cụ thể, sớm hình thành hệ thống giao thông chính của khu
vực để tạo điều kiện đầu tư trong khu vực.
Cần có biện pháp hữu hiệu, quản lý quỹ đất nhỏ lẻ trong khu vực làng
xóm, khu ở hiện có chống hiện tượng lấn chiếm. Ưu tiên dành quỹ đất này
cho phát triển các cơ sở hạ tầng xã hội, HTKT phục vụ ngay tại chỗ. Quản lý
mật độ xây dựng, chia nhỏ đất và hạn chế tăng quy mô dân số thiếu kiểm soát.


98

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt

1. Hoàng Hải Anh, Lý thuyết quy hoạch đô thị theo phương đứng, Quy
hoạch xây dựng số 18/2005
2. Nguyễn Hoàng Anh (2012) Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan tuyến đường Hồ Tùng Mậu, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Quy
hoạch vùng và đô thị, trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội.
3. Trần Vĩnh Bảo (2005), Một vòng quanh các nước : Hoa Kì, NXB Văn
hoá thông tin.
4. Nguyễn Việt Châu (1999), “Nhìn nhân về quy hoạch kiến trúc cảnh quan
đường phố”, Tạp chí kiến trúc Việt Nam, (số 7/2014)
5. Trần Tiến Dũng (2001), Một số giải pháp quy hoạch - kiến trúc cải tạo
chỉnh trang làng xóm truyền thống ven Hồ Tây, Luận văn thạc sỹ Quy
hoạch vùng và đô thị, trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội.
6. Bộ Xây Dựng, Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội, (1998)- Viện
nghiên cứu kiến trúc
7. Bộ xây dựng: Thông tư số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 về việc
hướng dẫn chi tiết một số nội dung của nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày
04/9/2012 của Chính phủ về cấp giấy phép xây dựng;
8. Bộ Xây dựng: Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 hướng dẫn
về nội dung thiết kế đô thị;
9. Bộ Xây dựng: Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 sửa đổi, bổ
sung một số điều của Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của
Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị.


99

10. Phạm Kim Giao (1996), Khai thác và tổ chức cảnh quan trong việc hình
thành và phát triển đô thị Việt Nam, LATS
11. Nguyễn Quỳnh Hoa, TS.Phạm Thúy Loan (2015), Cải tạo chỉnh trang
không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Hàng Buồm, Hà Nội, Đề tài cấp

thành phố Hà Nội
12. Đặng Thái Hoàng (1999), Kiến trúc Hà Nội thế kỷ XIX – thế kỷ XX, Nhà
xuất bản Hà Nội
13. TS.KTS.Nguyễn Xuân Hinh, Bài giảng môn học Thiết kế đô thị, bài
giảng cao học kiến trúc và quy hoạch trường đại học kiến trúc Hà Nội
14. Quốc hội: Luật Quy hoạch đô thị 2009 số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009
15. Nguyễn Cao Lãnh (2005), Quy hoạch phát triển các business park – Mô
hình tất yếu cho đô thị hiện đại
16. Hàn Tất Ngạn (2003), Kiến trúc cảnh quan, NXB xây dựng, Hà nội.
17. Đào Ngọc Nghiêm (2010), Quá trình phát triển của Hà Nội qua các thời
kỳ trong “ Hà Nội thiên niên kỷ - Bài học từ quá trình đô thị hóa ”
18. Chính phủ: Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về lập, thẩm
định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
19. Chính phủ: Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về quản lý
không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị;
20. Chính phủ: Nghị định sô 39/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về quản lý
không gian xây dựng công trình ngầm;
21. Chính phủ: Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 04/09/2012 của về cấp
giấy phép xây dựng;
22. Ngô Huy Quỳnh, Quy hoạch cải tạo và xây dựng đô thị, NXB Văn hóa
thông tin (1997) trang 42 – 49


100

23. Sở Xây Dựng Vĩnh Phúc, Một số giải pháp cải tạo chỉnh trang không
gian kiến trúc cảnh quan các tuyến đường trong khu đô thị Lập Thạch tỉnh
Vĩnh Phúc.
24. Đỗ Trần Tín (2012), Khai thác yếu tố cây xanh, mặt nước trong tổ chức
không gian công cộng các khu đô thị mới tại Hà Nội, Luận án Tiến sỹ, Hà

Nội.
25. Viện Quy hoạch Hà Nội Quy hoạch phân khu H2-3 (2014)
26. Viện Quy hoạch Hà Nội Quy hoạch chung Hà Nội năm 2011 đến năm
2030
Tiếng anh
27. A.G.Ixatenko(1983) Cảnh quan ứng dụng, NXB Khoa học và kỹ thuật.
28. Bocharov.IU.P- Kudriavxev.O.K. Cơ cấu quy hoạch thành phố hiện đại,
ngời dịch Lê Phục Quốc, NXB Xây dựng 2006.
29. Kevin Lynch (1960), Image of city , The MIT Press, Boston – Jersey –
Los Angeles.
30. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, (Đặng Thái
Hoàng dịch), Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
31. Roger Trancik (1986), Finding Lost Space – Theories of Urban Design,
Van Nostrand Company, New York
32. Pierre Clement, Nathalie Lancret (2005), Hà Nội chu kỳ của những đổi
thay - Hình thái kiến trúc và đô thị, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.
33. Haworth Tompkins (1999) Cải tạo Nhà ở dạng hợp tác xã tuyến đường
Coin Street, London, Anh



×