Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho thành phố hà giang, tỉnh hà giang đến năm 2025 ứng phó với biến đổi khí hậu (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN HỮU PHÚ

GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT
CHO THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG
ĐẾN NĂM 2025 ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

HÀ NỘI – 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN HỮU PHÚ
KHÓA: 2014-2016

GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT
CHO THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG
ĐẾN NĂM 2025 ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU



LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
MÃ SỐ: 60.58.02.10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN LÂM QUẢNG

HÀ NỘI – 2016


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Sau Đại học - Trường Đại
học Kiến Trúc Hà Nội, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kỹ
thuật hạ tầng đô thị.
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS. Nguyễn
Lâm Quảng đã tận tình hướng dẫn và động viên khích lệ tôi trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong bộ môn Chuẩn bị Kỹ
thuật – Khoa Đô thị - Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, các thầy cô trong Khoa
Sau Đại học - Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và
tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.
Do trình độ và thời gian có hạn, chắc chắn luận văn còn có những hạn chế
cần được hoàn thiện thêm. Tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của
các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp để hoàn thiện và nâng cao đề tài nghiên
cứu này.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ là công trình nghiên cứu khoa học

độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Hữu Phú


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ minh họa
MỞ ĐẦU .....................................................................Error! Bookmark not defined.
Lý do và sự cần thiết................................ Error! Bookmark not defined.
Mục tiêu nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.
Phương pháp nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Error! Bookmark not defined.
Khái niệm về các thuật ngữ sử dụng trong luận vănError!

Bookmark

not

defined.
Cấu trúc luận văn. .................................... Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG .................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ KỸ THUẬT VÀ

CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC
CHUẨN BỊ KỸ THUẬT Ở THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ
GIANG..........................................................................................................Error!
Bookmark not defined.


1.1. Khái quát về thành phố Hà Giang .... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ............. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Hiện trạng tổng hợp ................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Thực trạng công tác CBKT trong QHXD TP Hà GiangError! Bookmark
not defined.
1.2.1. Thực trạng công tác lựa chọn đất xây dựng trong QHXD TPError!
Bookmark not defined.
1.2.2. Thực trạng nền xây dựng ........... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Thực trạng thoát nước mưa........ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Thực trạng phòng chống thiên taiError! Bookmark not defined.
1.3. Biểu hiện và diễn biến biến đổi khí hậu ở Hà Giang.Error!

Bookmark

not defined.
1.3.1. Biểu hiện biến đổi khí hậu ở Hà GiangError!

Bookmark

not

Bookmark


not

defined.
1.3.2. Diễn biến biến đổi khí hậu ở Hà GiangError!
defined.
1.4. Đánh giá chung về hiện trạng công tác chuẩn bị kỹ thuật tại TP Hà Giang
và biến đổi khí hậu................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ

LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIẢI PHÁP

CHUẨN BỊ KỸ THUẬT CHO THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ

GIANG ĐẾN NĂM 2025 ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUError! Bookmark not defin
2.1. Đánh giá và lựa chọn đất XD tính đến ảnh hưởng của BĐKH . Error!
Bookmark not defined.


2.1.1. Đánh giá đất XD theo điều kiện tự nhiênError!

Bookmark

not

defined.
2.1.2. Đánh giá đất XD có tính ảnh hưởng của BĐKHError!

Bookmark

not defined.

2.1.3. Lựa chọn đất XD có tính đến ảnh hưởng của BĐKH......... Error!
Bookmark not defined.
2.2. Lý thuyết về giải pháp QH cao độ nền xây dựng và TNM ....... Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Giải pháp quy hoạch cao độ nền xây dựngError!

Bookmark

not

defined.
2.2.2. Giải pháp quy hoạch mạng lưới thoát nước mưaError!

Bookmark

not defined.
2.3. Các giải pháp chuẩn bị kỹ thuật trong điều kiện đặc biệt ......... Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. CBKT cho khu đất có hiện tượng trượt lởError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
2.3.2. CBKT cho khu đất có tác động của lũ quétError!

defined.
2.4. Các văn bản quy phạm pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậuError!
Bookmark not defined.
2.4.1. Kịch bản biến đổi khí hậu đối với Hà GiangError! Bookmark not
defined.
2.4.2. Các văn bản về ứng phó với biến đổi khí hậu.Error! Bookmark not
defined.


2.5. Định hướng phát Thành phố Hà Giang đến năm 2025Error!

Bookmark

not defined.
2.5.1. Định hướng phát triển không gian.Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Định hướng phát triển hạ tầng đô thịError! Bookmark not defined.
2.6. Kinh nghiệm ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực CBKT. ......... Error!
Bookmark not defined.
2.6.1. Thế giới ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.6.2. Việt Nam .................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT CHO THÀNH PHỐ HÀ
GIANG, TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2025 ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU.

Error! Bookmark not defined.

3.1. Đề xuất giải pháp đánh giá lựa chọn đất XD cho TP Hà Giang ứng phó
với BĐKH. ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đánh giá đất XD theo điều kiện tự nhiênError!


Bookmark

not

defined.
3.1.2. Đánh giá đất XD tính đến ảnh hưởng của BĐKHError!

Bookmark

not defined.
3.1.3. Lựa chọn đất xây dựng .............. Error! Bookmark not defined.
3.2. Đề xuất giải pháp quy hoạch cao độ nền xây dựng.Error! Bookmark not
defined.
3.2.1. Tính toán lựa chọn cốt xây dựng Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Phương án quy hoạch cao độ nền xây dựngError!
defined.

Bookmark

not


3.2.3. Phân vùng và bố trí công trình theo cao độ nền xây dựng . Error!
Bookmark not defined.
3.3. Đề xuất giải pháp thoát nước mưa cho TP Hà GiangError!

Bookmark

not defined.
3.3.1. Giải pháp thiết kế ....................... Error! Bookmark not defined.

3.3.2. Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa.Error! Bookmark not
defined.
3.4. Đề xuất các các giải pháp CBKT khác.Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Giải pháp cải tạo vệt tụ thủy ...... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Giải pháp chống sạt lở cho đô thịError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC ....................................................................Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MINH HỌA
Tên hình

Số hiệu

Trang

Hình 1.1

Vị trí TP Hà Giang trên bản đồ tỉnh Hà Giang

5

Hình 1.2

Địa hình thành phố Hà Giang

6

Hình 1.3


Sông Lô – đoạn chảy qua TP Hà Giang

8

Hình 1.4

Sông Miện

9

Hình 1.5

Mạng lưới giao thông TP Hà Giang

21

Hình 1.6

Trạm cấp nước Sông Miện

23

Hình 1.7

Ngập úng tại khu vực cổng Đoàn nghệ thuật - tổ 17 phường Trần
Phú – Thành Phố Hà Giang

29


Hình 1.8

Ngập nặng tại tổ 10, phường Nguyễn Trãi – TP Hà Giang

29

Hình 1.9

Người dân xã Phương Thiện tự làm bè để đưa xe máy qua khu vực
ngập úng

30

Hình 1.10

Hậu quả của lũ quét

31

Hình 1.11

Sạt lở tại phường Quang Trung – TP Hà Giang

32

Hình 1.12

Nhiệt độ trung bình năm tại trạm Hà Giang từ năm 1990-2010

33


Hình 1.13

Nhiệt độ trung bình năm tại trạm Bắc Mê từ năm 1990- 2010

33

Hình 1.14

Tổng lượng mưa năm TB trạm Hà Giang từ năm 1991- 2010

34

Hình 1.15

Tổng lượng mưa năm TB trạm Bắc Mê từ năm 1991- 2010

34

Hình 2.1

Sơ đồ dòng trượt lở đất

41


Tên hình

Số hiệu


Trang

Hình 2.2

Sự thay đổi tổng lượng mưa năm từ 1991 - 2010 tại 4 trạm

44

Hình 2.3

Bản đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang và khu
vực lân cận (tỷ lệ 1/500.000)

45

Hình 2.4

Bản đồ lượng mưa trung bình nhiều năm (1980-1999)

46

Hình 2.5

Mức thay đổi lượng mưa năm vào năm 2020 so với thời kỳ 19801999 ở Hà Giang ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2)

46

Hình 2.6

Mức thay đổi lượng mưa năm vào năm 2050 so với thời kỳ 19801999 ở Hà Giang ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2)


47

Hình 2.7

Mức thay đổi lượng mưa năm vào năm 2100 so với thời kỳ 19801999 ở Hà Giang ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2)

47

Hình 2.8

Bản đồ phân bố lượng mưa trên địa bàn Hà Giang năm 2020

49

Hình 2.9

Bản đồ hiện trạng lũ quét tỉnh Hà Giang (tỷ lệ: 1/500.000)

52

Hình 2.10

Bản đồ nguy cơ lũ quét, lũ ống theo lượng mưa năm 2020 (tỷ lệ:
1/500.000)

53

Hình 2.11


Sạt lở tại Po Shan Road và Sau Mau Ping năm 1972 và 1976

64

Hình 2.12

Ổn định sườn bằng kè đá

65

Hình 2.13

Ổn định sườn dốc bằng neo đất

65

Hình 2.14

Ổn định sườn dốc bằng cắt dốc

66

Hình 2.15

Tường chắn đất lúc thi công và hoàn thiện

66

Hình 2.16


Cảnh quan để dốc nhân tạo với bề mặt cứng

67

Hình 2.17

Sạt lở do động đất tại Tohoku năm 2008

68

Hình 2.18

Đổ bê tông toàn khối theo kiểu dầm tuynel đề phòng sạt lở sườn

68


Số hiệu

Tên hình

Trang

Hình 2.19

Mô hình đúc sẵn khung hộp bê tông làm kè bờ sông, biển

69

Hình 2.20


Kè rọ đá và bê tông đá sử dụng ở Quảng Ninh

69

Hình 3.1

Bản đồ đánh giá đất theo điều kiện địa hình (tỷ lệ: 1/100.000)

72

Hình 3.2

Bản đồ đánh giá đất theo điều kiện thủy văn (tỷ lệ 1/100.000)

73

Hình 3.3

Bản đồ đánh giá đất theo điều kiện địa chất công trình (tỷ lệ
1/100.000)

74

Hình 3.4

Bản đồ đánh giá tổng hợp đất xây dựng theo điều kiện tự nhiên (Tỷ
lệ 1/100.000)

76


Hình 3.5

Bản đồ đánh giá đất theo nguy cơ sạt lở (tỷ lệ 1/100.000)

77

Hình 3.6

Bố trí công trình trên các sườn đồi, núi

82

Hình 3.7

Bố trí công trình theo nhiều cấp nền

82

Hình 3.8

Mô phỏng mực nước của vệt tụ thủy (suối cải tạo) vào mùa lũ

87

Hình 3.9

Phương án tận dụng hành lang 2 bên bờ suối cải tạo làm nơi đi
dạo


87

Hình 3.10

Quy định các kích thước mặt cắt suối cải tạo

88

Hình 3.11

Giao diện phần mềm TSTV2002

92

Hình 3.12

Lưu vực suối Nậm Tha trên bản đồ google map

93

Hình 3.13

Lưu vực suối Nậm Lúp trên bản đồ google map

95

Hình 3.14

Lưu vực suối Châng trên bản đồ google map


97

Hình 3.15

Lưu vực suối Nậm Thấu trên bản đồ google map

99


Tên hình

Số hiệu

Trang

Hình 3.16

Sử dụng mô hình đúc sẵn khung hộp bê tông gia cố 2 bờ suối cải
tạo

102

Hình 3.17

Sử dụng bê tông xi măng để làm kết cấu đáy suối cải tạo

102

Hình 3.18


Gia cố vệt tụ thủy bằng đá xẻ tự nhiên

103

Hình 3.19

Xây dựng kè chống sạt lở

105

Hình 3.20

Trồng cây trên sườn dốc

105

Hình 3.21

Ruộng bậc thang

106

Hình 3.22

Vải địa kỹ thuật chống xói mòn

106


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Số hiệu

Tên bảng, biểu

Trang

Bảng 1.1

Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2014 phân theo
huyện, thành phố thuộc tỉnh.

14

Bảng 1.2

Dân số trung bình thành thị phân theo huyện/thành phố thuộc
tỉnh.

15

Bảng 1.3

Dân số trung bình nông thônphân theo huyện/thành phố thuộc
tỉnh.

16

Bảng 1.4 Hiện trạng sử dụng đất của Hà Giang tính đến 31/12/2013.
Bảng 1.5


Cơ cấu sử dụng đất của Hà Giang tính đến 31/12/2013 phân
theo loại đất và theo huyện, thành phố thuộc tỉnh.

17
18

Mức thay đổi lượng mưa mùa mưa (%) qua các thập kỷ của
Bảng 2.1 thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 ứng với kịch bản phát
thải trung bình B2.

50

Bảng 2.2 Dân số theo quy hoạch của TP Hà Giang.

57

Bảng 2.3 Cơ cấu sử dụng đất thành phố Hà Giang đến năm 2025.

58

Bảng 2.4 Bảng tổng hợp mạng lưới cấp nước.

61

Bảng 2.5 Bảng tổng hợp nhu cầu cấp điện.

62

Bảng 3.1


Mực nước trung bình, cao nhất, thấp nhất hàng năm trạm Hà
Giang trên sông Lô.

80

Bảng 3.2

Bảng tổng hợp lượng mưa ngày lớn nhất tại trạm đo Hà
Giang.

90

Bảng 3.3

Mức thay đổi lượng mưa ngày lớn nhất (%) vào cuối thể kỷ 21
so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung bình.

91


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Cụm từ viết tắt

BĐKH

Biến đổi khí hậu

CBKT


Chuẩn bị kỹ thuật

CN

Công nghiệp

KCN

Khu công nghiệp

KKT

Khu kinh tế

CTCC

Công trình công cộng

CTR

Chất thải rắn

QHCC

Quy hoạch chiều cao

QHXD

Quy hoạch xây dựng


QL

Quốc lộ

TNM

Thoát nước mưa

TP

Thành phố

UBND

Ủy ban nhân dân

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

HTX

Hợp tác xã

THCS

Trung học cơ sở

PTTH


Phổ thông trung học

TDTT

Thể dục thể thao



Lao động


Viết tắt

Cụm từ viết tắt

XD

Xây dựng

BTCT

Bê tông cốt thép

KHCN

Khoa học công nghệ

KTTV


Khí tượng thủy văn

TNN

Tài nguyên nước

TN & MT

Tài nguyên và Môi trường

BCH

Ban chỉ huy


1

MỞ ĐẦU
Lý do và sự cần thiết
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang diễn ra ở quy mô toàn cầu, khu vực
và ở Việt Nam do các hoạt động của con người làm phát thải quá mức khí
nhà kính (KNK) vào bầu khí quyển. BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến
sản xuất, đời sống và môi trường trường trên phạm vi toàn thế giới. Vấn
đề BĐKH đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện, sâu sắc quá trình phát
triển và an ninh toàn cầu như lương thực, nước, năng lượng, các vấn đề về
an toàn xã hội, văn hóa, ngoại giao, thương mại.
Việt Nam đang là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất của BĐKH. Hầu hết các tỉnh, thành trên lãnh thổ nước ta đều chịu
ảnh hưởng của BĐKH. Ảnh hưởng của BĐKH gây ra rõ rệt nhất đối với
vùng đồng bằng, đặc biệt là vùng đồng bằng ven biển với biểu hiện nước

biển dâng dẫn đến mất đất đai, đa dạng sinh học, chất lượng nước thay
đổi,... Tuy nhiên các tỉnh miền núi cũng chịu tác động không nhỏ của
BĐKH. Sự thay đổi lượng mưa, nhiệt độ làm thiếu nước ở vùng núi cao,
mưa nhiều vào mùa mưa làm gia tăng hiện tượng lũ quét, sạt lở đất gây
thiệt hại người và của. Hiện nay những công trình nghiên cứu về BĐKH
tại các vùng núi còn ít, trong khi các cộng đồng nghèo đang chịu ảnh
hưởng nặng nề của BĐKH.
Chuẩn bị kỹ thuật (CBKT) cho khu đất xây dựng là một trong những
nhiệm vụ quan trọng và không thể thiếu trong công tác quy hoạch xây
dựng đô thị. Công tác này ảnh hưởng trực tiếp đến hình thái, tổ chức
không gian, kiến trúc cảnh quan, tính chất đô thị. Ngoài ra, CBKT còn là
một trong những giải pháp quan trọng làm giảm thiểu ảnh hưởng của
BĐKH góp phần xây dựng và phát triển đô thị.
Thành Phố Hà Giang là trung tâm hành chính, chính trị của tỉnh Hà


2

Giang, một tỉnh miền núi phía Đông Bắc Việt Nam điển hình, có những
hậu quả rõ ràng về BĐKH như sự thay đổi của lượng mưa (mưa bão có
kèm theo sấm chớp và những trận mưa lớn xuất hiện thường xuyên hơn
với số lượng cũng như cường độ ngày càng tăng, lượng mưa hàng năm
tăng trong hai năm gần đây), lũ lụt dữ dội (đặc biệt là lũ quét), hạn hán,
sạt lở bờ sông, sạt lở đất và những đợt không khí lạnh.
Đến năm 2030, theo kịch bản phát thải trung bình (B2) [Kịch bản
biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam] thì lượng mưa hàng
năm ở Hà Giang tăng 1,8%, nhiệt độ trung bình hàng năm tăng 0,8

so


với thời kỳ 1980 - 1999 - nằm trong vùng có nhiệt độ và lượng mưa thay
đổi nhiều nhất cả nước. Điều đó đồng nghĩa với nguy cơ xảy ra hiểm họa
thiên nhiên cũng tăng theo. Chính vì vậy, đề tài “Giải pháp chuẩn bị kỹ
thuật cho thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang đến năm 2025 ứng phó
với biến đổi khí hậu” là thực sự cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực
tiễn nhằm đáp ứng với yêu cầu xây dựng phát triển đô thị.
Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng về công tác CBKT và ảnh hưởng của BĐKH đối với
công tác CBKT.
Đưa ra cơ sở khoa học về công tác CBKT ứng phó với BĐKH.
Đề xuất giải pháp CBKT ứng phó với BĐKH phù hợp với điều kiện của
TP Hà Giang.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp CBKT cho TP Hà Giang ứng phó với
Biến đổi khí hậu.
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hà Giang.
- Giai đoạn nghiên cứu: Đến năm 2025.


3

Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra, thu thập số liệu;
- Phân tích, đánh giá và tổng hợp các số liệu phục vụ cho nghiên cứu;
- Phân loại và hệ thống hóa lý thuyết;
- Kế thừa có chọn lọc các tài liệu của các đề tài, dự án có liên quan.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Dự báo ảnh hưởng của BĐKH đến công tác CBKT của thành phố Hà
Giang. Đưa ra giải pháp CBKT ứng phó với tác động của BĐKH trong việc
lập quy hoạch phát triển đô thị.

Đóng góp và bổ sung về cơ sở lý luận cho các giải pháp CBKT ứng phó
với BĐKH áp dụng cho các huyện, thị xã, thành phố có điều kiện địa hình
tương đồng trong tỉnh và cả nước.
Khái niệm về các thuật ngữ sử dụng trong luận văn
Chuẩn bị kỹ thuật: Những giải pháp kỹ thuật về sử dụng và cải tạo địa
hình tự nhiên vào mục đích quy hoạch, xây dựng đô thị được gọi là chuẩn bị
kỹ thuật cho khu đất xây dựng. [7]
Biến đổi khí hậu: là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển,
thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo. [1]
Các biểu hiện của BĐKH trái đất gồm:
- Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung.
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường
sống của con người và các sinh vật trên trái đất.
- Sự dâng cao mực nước biển do băng tan dẫn tới sự ngập úng của các
vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.


4

- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng
khác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống các loài sinh vật, các hệ
sinh thái và hoạt động của con người.
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu
trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác.
- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái,chất lượng và thành
phần của thủy quyển, sinh quyển, các địa quyển.
Cấu trúc luận văn.
Ngoài mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, nội dung luận văn bao gồm 3
chương:

Chương I: Thực trạng công tác chuẩn bị kỹ thuật và các tác động của
biến đổi khí hậu đối với công tác chuẩn bị kỹ thuật ở thành phố Hà Giang,
tỉnh Hà Giang.
Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn của giải pháp chuẩn bị kỹ thuật
cho thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang đến năm 2025 ứng phó với biến đổi
khí hậu.
Chương III: Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho thành phố Hà Giang, tỉnh
Hà Giang đến năm 2025 ứng phó biến đổi khí hậu.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


107

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Trong những năm gần đây, hiện tượng BĐKH xảy ra ngày càng rõ rệt và
mạnh mẽ trên toàn thế giới. Trong đó, theo dự báo thì Việt Nam là một trong
năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nền nhất của hiện tượng này. Sự gia tăng
của các hiện tượng thời tiết cực đoan, sự xuất hiện thiên tai, cả về tần số và
cường độ do BĐKH là mối đe doạ thường xuyên, trước mắt và lâu dài đối với

tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội... Bão, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn,
nắng nóng, tố, lốc là thiên tai xảy ra hàng năm ở nhiều vùng trong cả nước,
trong đó có tỉnh Hà Giang nói chung và thành phố Hà Giang nói riêng. Trên
cơ sở những lý do kể trên, luận văn đã thực hiện các nội dung chính áp dụng
cho TP Hà Giang như sau:
- Đánh giá thực trạng ảnh hưởng của BĐKH đối với TP Hà Giang.
- Khái quát lại diễn biến của BĐKH ở TP Hà Giang.
- Đưa ra ảnh hưởng của BĐKH với công tác CBKT khu đất xây dựng.
- Đưa ra các cơ sở khoa học ứng phó với BĐKH trong công tác CBKT
cho TP Hà Giang.
- Từ các nội dung trên, tác giả đã đề xuất các giải pháp CBKT cho TP Hà
Giang đến năm 2025 ứng phó với BĐKH:
+ Đánh giá lựa chọn đất xây dựng ứng phó với BĐKH.
+ Tính toán, lựa chọn cao độ nền xây dựng cho TP Hà Giang ứng
phó với BĐKH.
+ Thiết kế hệ thống thoát nước mưa trong điều kiện BĐKH.
+ Và các giải pháp CBKT khác ứng phó với BĐKH như: cải tạo vệt
tụ thủy, xây dựng kè chống sạt lở, sử dụng thảm thực vật...


108

Kiến nghị
Dựa trên cơ sở quá trình nghiên cứu các giải pháp CBKT cho TP Hà
Giang ứng phó với BĐKH, tác giả có một số kiến nghị sau:
1. Nhà nước cần xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu ở mức độ chi tiết
hơn, phù hợp với điều kiện xây dựng và phát triển của từng địa phương. Từ
đó, phối hợp với các cơ quan ban ngành và toàn thể người dân xây dựng
chương trình hành động ứng phó với BĐKH.
2. Cần có những nghiên cứu tiếp theo, cụ thể hơn về việc đánh giá ảnh

hưởng của biến đổi khí hậu đối với công tác CBKT thành phố Hà Giang, cũng
như các phương pháp tính toán dựa trên cơ sở các kịch bản BĐKH đã được
công bố để làm các căn cứ các giải pháp chính xác hơn CBKT.
3. Các giải pháp CBKT đã được đề xuất trong luận văn này mới là những
nghiên cứu bước đầu, các Sở, Ban, Ngành của tỉnh Hà Giang nói chung, thành
phố Hà Giang nói riêng có thể tham khảo để áp dụng cho từng trường hợp cụ
thể sao cho phù hợp với tình hình thực tế.
4. Luận văn này tập trung chủ yếu đưa ra các giải pháp CBKT cho TP
Hà Giang, tuy nhiên, các đô thị miền núi khác cũng có thể tham khảo và áp
dụng các giải pháp mà tác giả đã đề xuất trong luận văn tùy thuộc vào điều
kiện của mỗi vùng.


109

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước
biển dâng cho Việt Nam.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Thông tư 17/2011/TT-BTNMT quy
trình kỹ thuật thành lập bản đồ môi trường Hà Nội ngày 08 tháng 06 năm
2011.
3. Nguyễn Long Biên (2012), Luận văn thạc sĩ: “Đánh giá tác động của biến
đổi khí hậu đến tài nguyên nước tỉnh hà giang và đề xuất giải pháp ứng
phó”, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội.
4. Chi cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2011), Niên giám thống kê tỉnh Hà
Giang 2011.
5. Chu Văn Hoàng (2011), Luận Văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu giải pháp chuẩn
bị kỹ thuật khu đất xây dựng Thành phố Hà Giang – tỉnh Đắk Nông có
tính đến ảnh hưởng của BĐKH”, Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
6. Hoàng Văn Huệ (2006), Giáo trình mạng lưới Thoát nước Đô thị, NXB

Xây Dựng.
7. Trần Thị Hường (2002), Chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng Đô thị,
NXB Xây dựng.
8. Jourmal of rock mechanics and gieotechnical engineering (10-2013)
9. Nguyễn Quang Mỹ (2004), giáo trình tai biến thiên nhiên, Trường Đại học
Khoa Học Tự Nhiên.
10. Nghị định số 08/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Quy định chi tiết một số
điều của Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão trong đó qui định về các nhiệm
vụ của các Bộ, ngành và địa phương trong công tác phòng, chống và khắc
phục hậu quả thiên tai.
11. QCVN: 01/2008/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về QH Xây dựng".


110

12. Quyết định số 1781/QĐ-TTg (2010), về việc bổ sung kinh phí năm 2010
để thực hiện Chương trình mục tiêu QG ứng phó với biến đổi khí hậu.
13. Quyết định số 2139/QĐ – TTg (2011), về việc phê duyệt Chiến lược quốc
gia về BĐKH.
14. Quyết định số 1890/QĐ – UBND (2012), về việc phê duyệt Kế hoạch
hành động ứng phó với BĐKH trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
15. Sở TN và MT tỉnh Hà Giang (2011), Kịch bản BĐKH tỉnh Hà Giang.
16. Sở TN và MT tỉnh Hà Giang (2011), Kế hoạch hành động ứng phó với
BĐKH tỉnh Hà Giang.
17. Nguyễn Thanh Sơn (2003), Tính toán thủy văn, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Thắng (2010), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam,
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường.
19. Trần Thục (2011), Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước Việt Nam,
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Trường (2014), Luận văn Thạc sĩ: “Bảo vệ môi trường địa
hình trong việc phòng chống sạt lở, xói mòn và tích tụ đất đá tại Thị trấn
An Châu, Huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”, Đại học Kiến trúc Hà Nội.
21. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2011), Đánh giá tác
động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng.
22. Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn (2008), Điều chỉnh quy
hoạch chung thành phố Hà Giang – tỉnh Hà Giang giai đoạn 2007 – 2025.
23. Viện Quy hoạch Thủy lợi (2006), Báo cáo tổng hợp quy hoạch thủy lợi
tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006 – 2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn, Hà Nội.
24. Nguyễn Trọng Yêm (2006), Nghiên cứu đánh giá trượt - lở, lũ quét - lũ
bùn đá một số vùng nguy hiểm ở miền núi bắc bộ, kiến nghị các giải pháp


×