Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Ky thuat thi cong va to chuc thi cong duong bo (DHLT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.21 KB, 13 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT GIAO THÔNG
Hệ đào tạo: Đại học chính quy (Liên thông từ Cao đẳng)
1. Tên học phần:

KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ TỔ CHỨC
THI CÔNG ĐƯỜNG BỘ

Mã học phần:

DL3DB53

2. Số tín chỉ:

3

3. Trình độ:

Sinh viên năm thứ 2

4. Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết, bài tập:

42 tiết;



+ Kiểm tra:

3 tiết.

5. Điều kiện tiên quyết:
6. Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức: Trang bị kiến thức về kỹ thuật thi công nền đường, mặt đường và tổ
chức xây dựng đường ô tô trong các điều kiện khác nhau.
- Kỹ năng: Thi công được nền đường, mặt đường ô tô theo yêu cầu thiết kế và
tiêu chuẩn thi công hiện hành.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần bao gồm: Một số vấn đề chung xây dựng nền đường, mặt đường ô tô;
kỹ thuật thi công nền đường bằng máy, kỹ thuật thi công một số loại mặt đường và tổ
chức xây dựng đường ô tô
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập;
- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp theo qui chế hiện hành;
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần.
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
[1]. Nguyễn Quang Chiêu, Lã Văn Chăm (2008), Xây dựng nền đường ô tô, ĐH
Giao thông vận tải, NXB GTVT, Hà Nội.
[2]. Trường Đại học Công nghệ GTVT(2012), Xây dựng mặt đường ô tô, Trường
Đại học Công nghệ GTVT.
[3]. Nguyễn Quang Chiêu – Dương Học Hải (2007), Tổ chức thi công đường ô
tô, NXB GTVT;
1



- Sách tham khảo:
[1]. Trường ĐH CN GTVT (2012), Xây dựng đường ô tô, Tập 1: Xây dựng nền
đường ô tô, Trường ĐH CN GTVT.
[2]. Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế tường chắn đất, NXB Giao thông vận tải.
[3]. Nguyễn Quang Chiêu, Phạm Huy Khang (1999), Xây dựng mặt đường ô tô,
ĐH Giao thông vận tải, NXB GTVT, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Huy Thanh (2004), Tổ chức XD công trình, NXB XD Hà Nội;
[4]. Nguyễn Duy Thiện (2011), Tổ chức công trường xây dựng, NXB Xây dựng;
[5]. Các tiêu chuẩn quy trình kỹ thuật thi công, nghiệm thu hiện hành.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Điểm chuyên cần:

10%

- Điểm kiểm tra giữa kỳ:

20%

- Điểm thi cuối kỳ:

70%

11. Thang điểm:

10 (lấy một chữ số thập phân)

12. Nội dung chi tiết học phần:
12.1. Nội dung tổng quát:
Phân phối thời gian
Nội dung


Lý
thuyết,
Bài tập

Thảo
luận

Thực
hành, thí
nghiệm

Kiểm
tra

Tài liệu học
tập, tham
khảo

Tổng
cộng

Phần 1: Xây dựng nền
đường
Chương 1: Một số vấn
đề chung xây dựng nền
đường ô tô

2


Chương 2: Kỹ thuật thi
công nền đường bằng
máy

6

Chương 3: Xây dựng
nền đường đắp trên đất
yếu và trong các trường
hợp đặc biệt

6

Phần 2: Xây dựng
mặt đường
Chương 4: Một số vấn
đề chung xây dựng mặt
đường ô tô

[1] Chương
1, 2, 3 và 5

2

[2] Chương 2
và 3
[1] Chương 4

6


[2] Chương 5
[1] Chương 7
và 8

6

[2] Chương
7 và 8
2

[2] Chương
11;
[2] Chương 2

2
2


Chương 5: Xây dựng
các loại mặt đường
nhựa

7

Chương 6: Xây dựng
mặt đường bê tông xi
măng

5


1

[2] Chương
14;
[2] Chương
7
[2] Chương
15; [2]
Chương 8;
[4] Chương 8

7

6

Phần 3: Tổ chức thi
công
công
trình
đường
Chương 7: Một số vấn
đề chung về tổ chức thi
công công trình xây
dựng.

[3] Chương I
4

4


Chương 8: Lập kế
hoạch và tổ chức thi
công công trình đường
ô tô.

10

2

Tổng cộng

42

3

[3]
chươngIII,IV

12
45

12.2. Nội dung chi tiết:

Phần 1
XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG Ô TÔ
a. Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị kiến thức chung về xây dựng nền đường ô tô
- Yêu cầu: Nắm vững kiến thức chung về xây dựng nền đường ô tô, công tác

làm đất và đầm nén đất nền đường.
b. Nội dung chương:
Phân phối thời gian
Nội dung

1.1. Khái niệm chung thi công
nền đường ô tô
1.1.1. Khái niệm

Lý
thuyết,
Bài tập
1

Thảo
luận

Thực Kiểm
hành,
tra
thí
nghiệm

Tài liệu
học tập,
tham
khảo
[1] Tr.527

Tổng

cộng

1

0,5
3


1.1.2. Trình tự và các phương
pháp thi công nền đường

0,5

1.2. Công tác đầm nén đất nền
đường

1

Tổng cộng

2

[3] Tr.67
-100

1
2

c. Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Công tác làm đất và đầm nén đất trong xây dựng nền

đường.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Chọn được phương án làm đất và kỹ thuật đầm
nén đất đạt độ chặt và yêu cầu thiết kế.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 2
KỸ THUẬT THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG MÁY
a. Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị kiến thức về các phương pháp xây dựng nền đường bằng máy.
- Yêu cầu: Nắm vững công nghệ kỹ thuật thi công và nghiệm thu nền đường
bằng máy.
b. Nội dung chương:
Phân phối thời gian
Nội dung

Lý
thuyết,
Bài tập

Thảo
luận

Thực Kiểm
hành,
tra
thí
nghiệm

Tài liệu
học tập,

tham
khảo

Tổng
cộng

2.1. Nguyên tắc chọn máy

1

[1]
Tr.43-44

1

2.2. Những quy định chung xây
dựng nền đường bằng máy

1

[1]
Tr.53-61

1

2.3. Xây dựng nền đường đào

2

[1]

Tr.44-45

2

2.4. Xây dựng nền đường đắp

2

[1]
Tr.55-66

2

Tổng cộng

6

6

c. Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Xây dựng nền đường đào và đắp bằng máy.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Chọn được máy và phương pháp thích hợp để thi
công nền đường.
4


- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra giữa kỳ.

Chương 3
XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU

VÀ TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
a. Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị một số phương pháp về xây dựng nền đường đắp trên đất
yếu và trong các trường hợp đặc biệt.
- Yêu cầu: : Nắm vững công nghệ kỹ thuật thi công và nghiệm thu nền đường
đắp trên đất yếu và trong các trường hợp đặc biệt.
b. Nội dung chương:
Phân phối thời gian
Lý
thuyết,
Bài tập

Nội dung

3.1. Xây dựng nền đường đắp
trên đất yếu

5

3.1.1. Khái niệm chung

1

3.1.2. Các biện pháp tăng cường
ổn định

2

3.1.3. Các biện pháp tăng tốc độ
cố kết của nền đất yếu


2

3.2. Xây dựng nền đường qua
vùng đất trượt, đá lăn, đá trượt
và hang động

1

Tổng cộng

6

Thảo
luận

Thực Kiểm
hành,
tra
thí
nghiệm

Tài liệu
học tập,
tham
khảo

Tổng
cộng


[1]
Tr.128168

5

[1]
Tr.124127

1

6

c. Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Xây dựng nền đường đắp trên đất yếu.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Lập và triển khai được công nghệ kỹ thuật thi
công - nghiệm thu nền đường đắp trên đất yếu theo đúng tiêu chuẩn và thiết kế.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Phần 2
XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG
Chương 4
5


MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ
a. Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị kiến thức chung về xây dựng mặt đường ô tô.
- Yêu cầu: Nắm vững được những nguyên tắc cơ bản và trình tự xây dựng mặt
đường.
b. Nội dung chương:

Phân phối thời gian
Nội dung

4.1. Khái niệm chung
4.1.1 Khái niệm
4.1.2

Các nguyên lý sử dụng vật
liệu để làm mặt đường

Lý
Thảo
thuyết, luận
Bài tập

2

Thực
hành,
thí
nghiệ
m

Kiểm
tra

Tài liệu
học tập,
tham
khảo


[1] Tr.511

Tổng
cộng

2

0,5
0,5

4.2. Trình tự xây dựng mặt
đường

1

Tổng cộng

2

[1] Tr.511
2

c. Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Các nguyên lý sử dụng vật liệu để làm mặt đường;
công tác đầm nén trong xây dựng mặt đường.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Sử dụng vật liệu đúng nguyên lý, lựa chọn được
trình tự chung và tổ chức được công tác đầm nén trong xây dựng mặt đường.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.


Chương 5
XÂY DỰNG CÁC LOẠI MẶT ĐƯỜNG NHỰA
a. Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về nguyên lý cấu tạo, yêu cầu vật
liệu, công nghệ, kỹ thuật thi công và công tác kiểm tra nghiệm thu các loại mặt đường
nhựa.
- Yêu cầu: Phân biệt được các loại mặt đường nhựa; yêu cầu về vật liệu, các chỉ
tiêu cơ lý, công nghệ thi công và công tác kiểm tra nghiệm thu các loại mặt đường
nhựa.
b. Nội dung chương:
6


Phân phối thời gian
Nội dung

Lý
Thảo
thuyết, luận
Bài tập

Thực
hành,
thí
nghiệ
m

Kiểm
tra


Tài liệu
học tập,
tham
khảo

5.1. Khái niệm về mặt đường
nhựa, yêu cầu về vật liệu
5.2. Xây dựng lớp mặt đường
bê tông nhựa
5.2.1. Xây dựng lớp mặt đường
bê tông nhựa nóng

0,5

[1]
Tr.72-96

1,5

[1]
Tr.101108

5.2.2 Xây dựng lớp mặt đường
bê tông nhựa nguội

1

[1]
Tr.109113


5.2.3. Xây dựng lớp mặt đường
bê tông nhựa Polyme
5.2.4. Xây dựng lớp mặt đường
bê tông nhựa có độ nhám cao
5.2.5. Xây dựng lớp mặt đường
hỗn hợp đá trộn nhựa
5.3. Các phương pháp, thiết bị
thí nghiệm kiểm tra, nghiệm
thu mặt đường nhựa
Tổng cộng

1

[4]
Tr.147162; [5]

5,5

1

Tổng
cộng

0,5
5,5

1
1
7


[5]

1
7

c. Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Yêu cầu vật liệu, công nghệ kỹ thuật thi công và công
tác kiểm tra nghiệm thu lớp mặt đường láng nhựa và bê tông nhựa nóng.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Nắm vững yêu cầu vật liệu; thi công và kiểm tra
nghiệm thu được các loại mặt đường nhựa theo tiêu chuẩn, qui trình kỹ thuật thi công
và thiết kế.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 6
XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG
a. Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về phân loại, yêu cầu vật liệu và
công nghệ, kỹ thuật thi công và công tác kiểm tra nghiệm thu mặt đường BTXM.
- Yêu cầu: Nắm vững được công nghệ thi công và công tác kiểm tra nghiệm thu
mặt đường BTXM có và không có cốt thép.
7


b. Nội dung chương:
Phân phối thời gian
Nội dung

6.1. Khái niệm chung về mặt
đường BTXM


Lý
Thảo
thuyết, luận
Bài tập

Thực
hành,
thí
nghiệ
m

Tài liệu
học tập,
Kiểm
tham khảo
tra

Tổng
cộng

1

[1] Tr.115124

1

1

[1] Tr.124140


1

1

[1] Tr.140145

1

1

[2] Tr.150156

1

6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Yêu cầu chất lượng vật
liệu
6.2. Mặt đường bê tông xi
măng cốt thép đổ tại chỗ
6.3. Mặt đường BTXM lắp
ghép
6.2.1 Đặc điểm, cấu tạo
6.2.2 Nội dung kỹ thuật thi
công
6.3. Xây dựng mặt đường bê
tông xi măng khác

[4] Tr.203207
6.3.1. Mặt đường bê tông xi
măng theo công nghệ đầm lăn

6.3.2. Mặt đường bê tông xi
măng theo công nghệ ván khuôn
trượt
6.4. Các phương pháp, thiết bị
thí nghiệm kiểm tra nghiệm
thu mặt đường BTXM
Kiểm tra chương 3,4 và 5

0,5

Tổng cộng

5

0,5
1

1
1

1

1

6

c. Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Nội dung kỹ thuật thi công mặt đường bê tông xi
măng đổ tại chỗ.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Thi công và nghiệm thu được mặt đường bê tông

xi măng đổ tại chỗ theo tiêu chuẩn thi công và thiết kế.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra giữa kỳ.

8


Phần 3
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG
Chương 7
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC THI CÔNG
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
a. Mục đích, yêu cầu:

- Mục đích: Trang bị kiến thức chung về tổ chức thi công công trình xây dựng.
- Yêu cầu: Nắm vững được phương pháp, mô hình kế hoạch tổ chức thi công,
công tác quản lý thi công xây dựng công trình cầu đường.
b. Nội dung chương:

Phân phối thời gian
Nội dung

Lý
thuyết,
Bài tập

Thảo
luận

Thực Kiểm
hành,

tra
thí
nghiệm

Tài liệu
học tập,
tham
khảo

Tổng
cộng

7.1.Khái niệm chung về tổ
chức công trình xây dựng

0,5

[1] Tr.511

0,5

7.2.Phương pháp tổ chức thi
công công trình

2

[1]
Tr.13-26

2


7.2.1.Phương pháp thi công
tuần tự.

0,5

7.2.2.Phương pháp thi công
song song.

0,5

7.2.3.Phương pháp thi công dây
chuyền.
7.2.4.Phương pháp hỗn hợp

0,5

7.3.Mô hình kế hoạch tổ chức
thi công công trình.

1,5

[1]
Tr.58-67

1,5

7.3.1.Tiến độ ngang
7.3.2.Tiến độ xiên


0,5
0,5

7.3.3.Tiến độ theo mạng lưới

0,5

0,5

Tổng cộng
4
4
c. Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Quản lý chất lượng và tiến độ thi công xây dựng công
trình.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Nắm vững phương pháp lập và quản lý kế hoạch
tổ chức thi công.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.
9


Chương 8
LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG Ô TÔ
a. Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị kiến thức về lập kế hoạch và tổ chức thi công xây dựng
công trình đường ô tô.
- Yêu cầu: Nắm vững được các bước để lập kế hoạch và quản lý thi công công
trình đường ô tô.
b. Nội dung chương:

Phân phối thời gian
Nội dung

Lý
thuyết,
Bài tập

Thảo
luận

Thực Kiểm
hành,
tra
thí
nghiệm

Tài liệu
học tập,
tham
khảo

Tổng
cộng

8.1.Lập tiến độ TCTC toàn tuyến

0,5

[1]
Tr.46-50


0,5

8.2.Tổ chức thi công nền đường
ôtô

4,5

[1]
Tr.51-62

4,5

8.2.1.Khái niệm

0,5

8.2.2.Điều phối đất và phân đoạn thi
công

1,5

8.2.3.Thiết kế TCTC tổng thể nền
đường
8.2.4.Thiết kế TCTC chi tiết nền
đường
8.3.Tổ chức thi công mặt đường
ôtô

1


[1]
Tr.64-73

5

1,5
5

8.3.1.Khái niệm
8.3.2.Nội dung thiết kế TCTC mặt
đường

0,5

8.3.3.Xác định hướng và tốc độ thi
công
8.3.4.Thiết kế lập kế hoạch TCTC

1

8.3.5.Lập tiến độ TCTC

2

1
0,5

Kiểm tra
Tổng cộng

c. Hướng dẫn thực hiện:

10

2

2

2

12
10


- Trọng tâm của chương: Kế hoạch tổ chức thi công nền, mặt đường ô tô.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Lập và quản lý được kế hoạch tổ chức thi công
nền, mặt đường đáp ứng yêu cầu đề ra.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ.
12.3. Lịch trình tổ chức dạy học:
Mỗi tuần bố trí từ 3 tiết, giảng dạy hết học phần trong 15 tuần (3 tín chỉ). Bố trí
dạy vào năm thứ 2 của khoá học.
Tuần

1

Nội dung chính

Số
tiết


Chương 1: Một số vấn đề chung về xây dựng
nền đường ô tô

2

Chương 2: Kỹ thuật thi công nền đường bằng
máy

1

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

Ghi
chú

[1] Tr.5-27

2.1. Nguyên tắc chọn máy
2

3
4

5

6

7


8

2.2. Những quy định chung xây dựng nền đường
bằng máy

1

[1] Tr.5-27

2.3. Xây dựng nền đường đào

2

[1] Tr.28 -39

2.4. Xây dựng nền đường đắp

2

[1] Tr.28 -39

3.1. Xây dựng nền đường đắp trên đất yếu

1

[3] Tr.67 -100

3.1. Xây dựng nền đường đắp trên đất yếu (tiếp)

3


[3] Tr.67 -100

3.1. Xây dựng nền đường đắp trên đất yếu (tiếp)

1

[1] Tr.43-44

3.2. Xây dựng nền đường qua vùng đất trượt, đá
lăn, đá trượt và hang động

1

[2] Tr.73-109

Chương 4: Một số vấn đề chung xây dựng
1
mặt đường ô tô
Chương 4: Một số vấn đề chung xây dựng
1
mặt đường ô tô (tiếp)
Chương 5: Xây dựng các loại mặt đường
nhựa
5.1. Khái niệm về mặt đường nhựa, yêu cầu về 0,5
vật liệu
1,5
5.2.1. Xây dựng lớp mặt đường bê tông nhựa
nóng
5.2.2. Xây dựng lớp mặt đường bê tông nhựa

nguội

1

5.2.3. Xây dựng lớp mặt đường bê tông nhựa
Polime

1

5.2.4. Xây dựng lớp mặt đường bê tông nhựa
nhám cao

1

5.2.5 Xây dựng lớp mặt đường hỗn hợp đá trộn

1

[2] Tr.53-61
[2] Tr.44-45

[2] Tr.55-66

11


nhựa
5.3. Các phương pháp, thiết bị thí nghiệm kiểm
tra, nghiệm thu mặt đường nhựa


1

[2] Tr.101-109

Chương 6: Xây dựng mặt đường bê tông xi
măng

1

[2] Tr.101-109

1

[2] Tr.110-120

6.1. Khái niệm chung về mặt đường BTXM

9

6.2. Mặt đường bê tông xi măng cốt thép đổ tại
chỗ

1

6.3. Mặt đường BTXM lắp ghép
6.3. Xây dựng mặt đường bê tông xi măng khác

1

6.4. Các phương pháp, thiết bị thí nghiệm kiểm

tra nghiệm thu mặt đường BTXM

1

[2] Tr.110-120

1

Kiểm tra
10

11

Chương 7: Một số vấn đề chung về tổ chức
thi công công trình xây dựng.
7.1.Khái niệm chung về tổ chức công trình xây
dựng

0,5

7.2. Phương pháp tổ chức thi công công trình

0,5

7.2.Phương pháp tổ chức thi công công trình
(tiếp)

1,5

7.3.Mô hình kế hoạch tổ chức thi công công

trình.

[3] Tr.128-168
1,5

Chương 8: Lập kế hoạch và tổ chức thi công
công trình đường ô tô.
12

13
14
15

[3] Tr.128-168

8.1.Lập tiến độ TCTC toàn tuyến

0,5

8.2.Tổ chức thi công nền đường ôtô

2,5

[3] Tr.124-127

8.2.Tổ chức thi công nền đường ôtô (tiếp)

2

[3] Tr.124-127


8.3.Tổ chức thi công mặt đường ôtô

1

[3] Tr.169

8.3.Tổ chức thi công mặt đường ôtô

3

[3] Tr.169

8.3.Tổ chức thi công mặt đường ôtô (tiếp)

1

[3] Tr.181-204
[3] Tr.72-78

5.4. Kiểm tra chương

2

13. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:
- Gửi đề cương chi tiết cho sinh viên trước khi giảng dạy học phần;
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu phục vụ giảng dạy cho học phần;
12



- Giảng dạy nội dung học phần theo đề cương chi tiết được duyệt.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2013

K/T HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

TS. Vũ Ngọc Khiêm

13



×