Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 44:Chế biến lương thực, thực phẩm file ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.2 KB, 23 trang )


Bài 44: CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC,
Bài 44: CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC,
THỰC PHẨM
THỰC PHẨM


CÔNG NGHỆ 10
Chương III: BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM THỦY SẢN

I. CHẾ BIẾN GẠO TỪ THÓC
Xay
Xát trắng
Tách trấu
Làm sạch thóc
Bảo quản
Đánh bóng
Sử dụng
Tách hạt gạo khỏi vỏ trấu thu
gạo lức ( còn vỏ cám)
Giúp tách vỏ cám khỏi hạt gạo
Giúp gạo trắng, bóng đạt chuẩn xuất khẩu



Sảy là động tác tung mớ gạo mới xay lên rồi hứng lại.

Giần
gạo
để
tách


gạo
ra
khỏi
tấm,
cám

vỏ
trấu
vụn.
Giần là
đồ dùng
bằng tre,
cách cấu tạo
và kích thuóc,
hình dáng,
y hệt cái sàng,
chỉ trừ một điểm:
lỗ giần nhỏ
hơn lổ sàn,
chỉ cho tấm cám
đi qua mà
giữ lại gạo.

I. CHẾ BIẾN SẮN ( khoai mì)
1. Một số phương pháp chế biến sắn
- Thái lát, phơi khô.
- Chẻ, chặt khúc, phơi khô.
- Phơi cả củ.
- Nạo thành sợi rùi phơi khô.
- Chế biến bột sắn.

- Chế biến tinh bột sắn.
- Lên men sắn tươi

Sắn tươi, lựa chọn theo yêu
cầu
-> cạo vỏ lụa
-> thái lát hoặc chặt
-> sấy
-> đảo lần 1
-> sấy
-> để nguội
-> đóng bao
-> sắn bảo quản.
2. Quy trình công nghệ chế biến sắn lát khô

Đóng gói
Làm sạch sắn
Tách bã
Bảo quản ướt
Nghiền
Thu Hoạch
Thu hồi
tinh bột
Sử dụng
Làm khô
3. Quy trình
công nghệ
chế biến
tinh bột sắn

×