NỘI DUNG
CHƯƠNG I.
MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO
NĂNG Lực LANH ĐẠO VÀ sức CHIỄN ĐẤU CỦA TỔ CHỨC Cơ SỞ ĐẢNG
TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY
1.1.
1.1.1.
Khái niệm.
Tổ chức cơ sở Đảng.
Điều 21 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam do Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI thông qua ngày 19/1/2011 đã ghi rõ: Tổ chức cơ sở đảng (chi bộ cơ sở, đảng
bộ cơ sở) là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở, được lập ra ở xã,
phường, thị trấn, cơ quan, hợp tác xã, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, đơn vị cơ sở
trong quân đội, công an và các đơn vị cơ sở khác có từ 3 đảng viên chính thức trở
lên...
Khái niệm trên chỉ rõ tổ chức cơ sở đảng được gọi chung cho cả chi bộ cơ sở
và đảng bộ cơ sở tùy thuộc vào số lượng đảng viên và yêu cầu nhiệm vụ cụ thế của
từng cơ sở. Theo đó, hình thức tổ chức cơ sở Đảng cũng được phân ra nhiều loại
khác nhau, nhưng có 3 hình thức cơ bản sau:
-
Cơ sở có từ 3 đảng viên chính thức đến dưới 30 đảng viên thành lập
chi bộ cơ sở, dưới chi bộ cố thể lập các tổ Đảng.
-
Cơ sở có từ 30 đảng viên trở lên thành lập Đảng bộ cơ sở và có các
chi bộ trực thuộc Đảng ủy cơ sở.
-
Đảng bộ có số lượng đảng viên đông, có thể thành lập Đảng bộ, bộ
phận trực thuộc Đảng uỷ cơ sở, dưới Đảng bộ, bộ phận có các chi bộ ừực thuộc.
-
Những nơi do đặc điểm, yêu cầu nhiệm yụ muốn thành lập Đảng bộ
cơ sở có dưới 30 đảng viên, chi bộ cơ sở có trên 30 đảng viên hoặc thành lập Đảng
bộ, bộ phận thì phải được cấp uỷ cấp trên đồng ý mới thực hiện.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 1 năm 2011), trên cơ
sở tổng kết hai năm thực hiện cuộc yận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, tiếp tục
đưa việc tự phê bình và phê bình trong các cấp uỷ và tố chức đảng từ Trung ương
đến cơ sở thành nền nếp thường xuyên và theo định kỳ, không qua loa, chiếu lệ,
hình thức; vận động nhân dân góp ý phê bình cán bộ, đảng viên 1. "Tất cả các đảng
bộ, chi bộ ở cơ sở đều nắm vững và thực hiện đúng chức năng là hạt nhân lãnh đạo
chính trị đối với chính quyền, đoàn thế, các to chức kinh tế, sự nghiệp, các mặt
công tác và các tầng lớp nhân dân ở cơ sở, nàng cao tính chiến đấu, khắc phục tình
trạng thụ động, ỷ lại, buông lỏng vai trò lãnh đạo. cấp uỷ cấp trên tập trung chỉ
đạo củng cổ các đảng bộ, chỉ bộ yếu kém, kịp thời kiện toàn cấp uỷ và tăng cường
cán bộ ở những nơi cú nhiều khó khăn, nội bộ mất đoàn kết. Nâng cao chất lượng
sinh hoạt cấp uỷ, chi bộ. Phân công, hướng dẫn, kiếm tra đảng viên chấp hành
nhiệm vụ, phát huy vai trò tiên phong gương mâu trong công tác, học tập và lối
song; giữ mối liên hệ với quần chủng nơi công tác, với chỉ bộ và nhân dân nơi cư
trú. Phát triến đảng viên theo đúng tiêu chuẩn quy định, chú ỷ những người ưu tủ
trong công nhân, tri thức, lao động thuộc các thành phần kỉnh tế, đoàn viên Đoàn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, những nơi còn ít hoặc chưa có đảng viên. Đoi
mới việc phân tích, đảnh giá chất lượng các tổ chức cơ sở đảng và đảng viên ” 2.
“Cấp ủy viền, nhất là cẩn bộ chủ chốt, có chương trình công tác ở cơ sở, tiếp xúc,
lắng nghe ỷ kiến và trả lời chất vấn của đảng viên và nhân dân ”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục xác định: Xây dựng
tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên là nhiệm vụ quan trọng
và cấp thiết trong tình hình mới. Đại hội yêu cầu: “Moi tổ chức cơ sở đảng phải có
trách nhiệm to chức và qui tụ sức mạnh của toàn đơn vị hoàn thành nhiệm vụ chính
trị được giao; làm tot công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, quản lý và giảm sát
đảng viên; đẩu tranh chổng những biểu hiện tiêu cực, suy thoái trong Đảng. Nâng
cao chất lượng sinh hoạt chi bộ đảng... Xây dựng đội ngũ đảng viên thật sự tiên
phong, gương mẫu, có phấm chất, đạo đức cách mạng, có ỷ thức to chức kỷ luật và
năng lực hoàn thành nhiệm vụ; kiên định lập trường giai cấp công nhân, phấn đấu
cho mục tiêu lý tưởng của Đảng; năng động, sáng tạo, vững vàng trước mọi khó
khăn, thử thách”'
Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về “Nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ, đảng vỉên” đó khẳng định: “Tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng,
là cầu nối giữa Đảng với dân, có vị trí rất quan trọng trong hệ thống to chức của
Đảng. Toàn Đảng phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đế nâng cao năng lực lãnh đạo,
sức chiến đẩu của tổ chức cơ sở đảng; bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trên tất cả
các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội ở cơ sở, nhất là những địa bàn, lĩnh vực
trọng yếu, có nhiều khó khăn”1.
Những nghị quyết của Đảng về xây dựng tổ chức cơ sở đảng đó thể hiện rõ
quan điểm của Đảng ta về yị trí, vai trò và tầm quan trọng của việc xây dựng, củng
cố, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng. Đây là vấn
đề then chốt của nhiệm vụ then chốt, có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của
Đảng và sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoả, hiện đại hoá đất nước hiện
nay.
Đe thực hiện tốt những mục tiêu, nhiệm vụ mà nghị quyết Đại hội Đảng đã
đề ra và đáp ứng yêu cầu thời kỳ đấy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,
Đảng phải có những biện pháp phát huy ưu điểm, kiên quyết sửa chữa các khuyết
điểm, tiếp tục củng cố, chỉnh đốn, nâng cao hơn nữa sức chiến đấu và năng lực lãnh
đạo của mình để ngày càng vững mạnh về mọi mặt, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
cách mạng trong giai đoạn hiện nay. Lãnh đạo kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây
dựng Đảng là then chốt, coi trọng tổng kết công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư
tưởng, tổ chức cán bộ, tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong
của Đảng, ngăn chặn khuynh hướng hạ thâp vai trò lãnh đạo của Đảng, đôi mới
phương thức hoạt động, nâng cao trình độ hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với hệ
thống chính trị và toàn xã hội.
1.1.2. Vai trò, vị trí của tổ chức cơ sở đảng
Đảng cộng sản Việt Nam là một khối thống nhất ý chí và hành động được tổ
chức chặt chẽ từ Trung ương đến cơ sở theo nguyên tắc tập chung dân chủ.
Tổ chức cơ sở đảng là cấp cuối cùng trong hệ thống tổ chức 4 cấp của Đảng,
được gắn trực tiếp với dân và được lập ra ở các đơn vị hành chính, sản xuất hoặc
công tác. Tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng là nơi nối liền các cơ quan lãnh
đạo của Đảng với nhân dân chi bộ và các tế bào cơ bản của Đảng.
Tổ chức cơ sở đảng là nơi trực tiếp giáo dục, sàng lọc và kết nạp đảng viên
làm cho Đảng luôn trong sạch vững mạnh, không ngừng phát triển về mọi mặt. Tổ
chức cơ sở đảng còn là nơi đào tạo rèn luyện cán bộ, đảng viên, chính quyền và
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị
quốc
gia, Hà Nội, 2008, tr.94.
đoàn thể nhân dân và đề cử cán bộ cho các cơ quan lãnh đạo Đảng.
Tổ chức cơ sở đảng là nơi nối liến các cơ quan lãng đạo của đảng với nhân
dân. Mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng đều được tổ chức thực hiện ở
cơ sở. Mặt khác, mọi chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng cũng đều được
hình thành và kiểm nghiệm từ cơ sở.
Đối với toàn Đảng, tổ chức cơ sở đảng có vị trí là nền tảng của Đảng. Đối
với bản thân tổ chức cơ sở đảng và với cơ sở thì tố chức cơ sở đảng lại có vai trò là
hạt nhân chính trị lãnh đạo ở cơ sở, các đảng bộ cơ sở phải chịu trách nhiệm lãnh
đạo về chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng.
Tổ chức cơ sở đảng có vai trò quan trọng ở chỗ, mọi hoạt động của Đảng từ
công tác lãnh đạo tổ chức, kiểm tra, giám sát, cán bộ đảng viên và vận dụng quần
chúng đều thực hiện ở nơi đây.
Toàn Đảng cũng như từng đơn vị có mạnh hay không đều được phản ánh và
thể hiện ở các tổ chức cơ sở đảng .
1.1.3. Năng lực lãnh đạo, sức chiến đẩu
Là tổng hợp các thuộc tính cơ bản của người lãnh đạo, nhằm đáp ứng những
yêu cầu và hoạt động của tổ chức cơ sở Đảng, đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao.
Đó là khả năng đề ra chủ trương, đường lối và nhiệm vụ chính trị sát thực với thực
tế ở địa phương và là khả năng thực hiện chủ trương thực hiện công tác kiểm tra.
Năng lực lãnh đạo gồm hai yếu tố: năng lực hiểu biết và năng lực tổ chức thực hiện.
Năng lực hiểu biết, là tri thức toàn diện, khả năng nhận thức quan điểm,
đường lối chủ trương, nghị quyết, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước để
vận dụng sáng tạo, khoa họe, phù hợp thực tiễn, có hiệu quả cao.
Năng lực tổ chức, là khả năng đề ra chủ trương, phương hướng công tác
đúng của Đảng bộ, tổ chức thực hiện chủ trương, phương hướng đó tại cơ sở đạt
hiệu quả cao: kiểm tra, tổng kết, rút kinh nghiệm để bổ sung, hoàn thiện các chủ
trương công tác của Đảng bộ.
Để có được năng lực lãnh đạo, người cán bộ, đảng viên phải có trình độ
chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ tốt, phải nắm vững, quán triệt chủ trương đường lối,
nghị quyết của Đảng, Nhà nước và cấp trên. Hiểu biết sâu sắc về công nghệ tiến tiến
để áp dụng vào công việc của mình. Đông thời, năm vững tình hình đặc điêm của
đơn vị, khai thác thế mạnh, tiềm năng và tổ chức vận dụng sáng tạo, biết tố ehức,
vận động quần chúng thực hiện nghị quyết của Đảng.
Năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng thể hiện trước hết ở năng lực ban
hành nghị quyết; năng lực tuyên truyền cổ động, đưa đường lối của Đảng. Đây là 4
nội dung cơ bản, quan trọng thể hiện năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng nói
chung.
Biểu hiện về năng lực lãnh đạo của Đảng, Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt
Nam đã khái quát như sau:
-
Năng lực cụ thể hoá đường lối, chính sách của Đảng các cấp.
-
Năng lực tổ chức và chỉ đạo thực hiện nghị quyết, nhiệm vụ chính trị.
-
Năng lực tổng kết lý luận-thực tiễn.
-
Năng lực lãnh đạo hệ thống chính trị ở cơ sở và sự gắn bó với nhân
dân.
Thước đo năng lực lãnh đạo là hiệu quả thực tế được thể hiện ở hiệu quả phát
triển kinh tế - văn hoá - xã hội, an ninh - quốc phòng. Cho nên không thế nói tố
chức cơ sở đảng đạt trong sạch vững mạnh khi địa bàn đó xảy ra khiếu kiện ưàn lan,
tệ nạn xã hội, tình trạng quan liêu, tham nhũng,...
Sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng được thể hiện ở sự đoàn kết thống
nhất ý chí và hành động; ở chất lượng đội ngũ, đảng viên trong đảng bộ; ở việc cụ
thể hoá các nghị quyết của cấp trên thành nhiệm vụ chính trị của đơn vị; ở việc xây
dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch vững mạnh và ở khả năng lãnh đạo quần chúng
thực hiện nghị quyết của Đảng.
Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng không phải tự
nhiên mà có, nó phải được phấn đấu, rèn luyện và xây dựng thông qua chất lượng
đội ngũ cán bộ, đảng viên và của từng tổ chức đảng. Phải từ hiệu quả công tác lãnh
đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị để tạo dựng uy tín, lòng tin. Vị trí, vai trò lãnh
đạo của tổ chức cơ sở đảng chỉ có thể được khẳng định trên cơ sở kết quả cụ thể đó
đạt được và qua thực tiễn kiểm nghiệm. Nghị quyết của Đảng chỉ đi vào cuộc sống
và được cuộc sống đón nhận, nếu nó phù họp với điều kiện thực tế của đon vị và
đáp ứng được những nguyện vọng, lợi ích họp pháp, chính đáng của đông đảo quần
chứng.
Sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng được thể hiện ở việc thực hiện các
nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng; ở kết quả xây dựng tổ chức cơ sở đảng
trong sạch vững mạnh và chất lượng đội ngũ đảng viên.
Sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng được Đại hội đại biểu toàn quốc làn
thứ X khái quát như sau:
-
Ý chí phấn đấu quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ chính trị;
-
Phẩm chất đạo đức, tác phong lối sống của cán bộ, đảng viên;
-
Tinh thần tự phê bình và phê bình, sự đoàn két thống nhất nội bộ.
* Mối quan hệ giữa năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở
đảng:
Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu là hai yếu tố tạo nên sự lãnh đạo của
Đảng. Nếu thiếu một trong hai yếu tố đó thì Đảng không giữ được vai trò lãnh đạo
cách mạng và Đảng không thể tồn tại được. Đó là mối liên hệ nhân quả trong sự
lãnh đạo cách mạng của Đảng. Năng lực lãnh đạo của Đảng càng được nâng lên bao
nhiêu thì sức chiến đấu của Đảng càng được củng cố bấy nhiêu, ngược lại sức chiến
đấu càng được củng cố, nâng cao thì năng lực lãnh đạo của Đảng càng được nâng
lên.
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan
điểm của Đảng về tổ chức cơ sở đảng
1.2.1.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
Trong hệ thống tổ chức bộ máy của Đảng cộng sản, mỗi cấp có vị trí, chức
năng, nhiệm vụ khác nhau, cấp cơ sở được xác định là cấp nền tảng của đảng, của
hệ thống chính ừị, là nơi trực tiếp triển khai và tổ chức thực hiện đường lối, nghị
quyết của Đảng và của cấp trên, biến đường lối, nghị quyết của đảng các cấp thành
hiện thực; đồng thời là nơi mà mọi hoạt động xây đựng nội bộ Đảng được tiến hành.
C.Mác và Ph.Ảng ghen chưa đề cập đến khái niệm tổ chức cơ sở Đảng,
nhưng các ông là những người đàu tiên đưa ra những tư tưởng, quan điểm về vị trí,
vai trò quan trọng của các tổ chức đảng ở cơ sở (chi bộ). Mác và Ănghen cũng là
những người đầu tiên xây dựng những chi bộ của “Đồng minh những người cộng
sản” - Đảng Cộng sản đầu tiên trên thế giới. Những tư tưởng cơ bản của Mác và
Ăngghen về tố chức đảng ở cơ sở ữong hệ thống tổ chức đảng bước đầu hình thành
vói những quy định trong Điều lệ của “Hội liên hiệp công nhân quốc tế” do hai ông
khởi thảo, trong đó đã xác định: Nhiều chi bộ hợp thành một công xã gồm từ ba đến
hai mươi thành viên, đó là “hạt nhân ” của công tác chính trị của Đảng ừong quần
chúng lao động. Đảng phải “Biến moi chi bộ của mình thành trung tâm và hạt nhân
của các hiệp hội công nhân, trong đó, lập trường và lợi ích của giai cấp vô sản có
thế đưa ra thảo luận độc lập với những ảnh hưởng tư sản ” 4. Đó là những quan
niệm đầu tiên của Mác và Ăng ghen về vị trí, vai ừò của tổ chức cơ sở đảng.
Nhận thức ra vị trí, vai trò quan ừọng của các tổ chức Đâng ở cơ sở, trong
suốt cuộc đời hoạt động của mình, C.Mác và Ph.Ăng ghen luôn chăm lo xây dựng
Đảng, xây dựng các chi bộ đảng ở cơ sở, gắn với các hoạt động của quần chúng ở
cơ sở.
Trong cuộc đấu tranh để xây dựng “Đảng kiểu mới” của giai cấp công nhân,
V.I.Lênin hết sức coi trọng chăm lo xây dựng các tiếu tố công nhân dân chủ-xã hội,
phát triển những tiếu tố đó trở thành những chi bộ cơ sở trong các nhà máy, công Xưởng, khu dân cư của Đảng Bônsêvích Nga.
Khi Đảng lãnh đạo nhân dân thực hiện cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga
giành thắng lợi, đứng trước những nhiệm vụ nặng nề, phức tạp của đảng cầm quyền,
các tố chức đảng ở các địa phương, nhà máy, công xưởng... không ngừng tăng lên
về số lượng và đa dạng về nội dung hoạt động, V.I.Lênin xác định rõ hơn vai trò của
các tổ chức cơ sở Đảng. Người nhấn mạnh: "Những chỉ bộ ẩy liên hệ chặt chẽ với
nhau và với Trung ương Đảng, phải trao đối kỉnh nghiệm lẫn cho nhau, phải làm
công tác cố động, tuyên truyền, công tác tố chức, phải thích nghi với mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội, với tất cả mọi loại và mọi tầng lớp quần chúng lao động.
Những chi bộ ẩy phải thông qua công tác muôn hình muôn vẻ đó mà rèn luyện bản
thân mình, rèn luyện Đảng, giai cấp, quần chúng lao động một cách có hệ thống đế
lãnh đạo và qua đó rèn luyện bản thân Đảng”5.
Bảo đảm sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của Đảng và phát huy vai trò chủ
động, sáng tạo của mỗi tổ chức đảng ở cơ sở là hai mặt của một vấn đề. Một mặt,
Lênin phê phán gay gắt những biểu hiện tự do, cục bộ, tuỳ tiện ở từng tổ chức Đảng
địa phương và cơ sở, là nguy cơ phá vỡ tính tập trung thống nhất của tổ chức Đảng
và Nhà nước Xô-viết. Khi cách mạng chuyển từ thực hiện “Chính sách cộng sản
thời chierC sang “Chính sách kỉnh tế mới” là một bước đột phá lớn trong tư duy
nhận thức của Đảng cầm quyền lãnh đạo kinh tế, V.I.Lênin cho rằng, trách nhiệm đó
không chỉ của Ban Chấp hành Trung ương, mà của từng tổ chức cơ sở Đảng và mỗi
Đảng viên. Chỉ trên cơ sở tăng cường vai trò lãnh đạo, phát huy tính chủ động sáng
tạo của cơ sở thì những nhiệm vụ của Đảng bôn sê ví ch và chính quyền Xô-viết
mới thành công.
Từ những quan điểm nêu trên cho thấy, ngav từ khi có tổ chức Đảng Cộng
sản đầu tiên và trong suốt quá trình lãnh đạo đấu tranh cách mạng cửa các Đảng
cộng sản, C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin, đều khẳng định: Tổ chức cơ sở Đảng
giữ vị trí, vai trò quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển và trong sự lãnh
đạo cách mạng của đảng. Đảng mạnh là nhờ các tổ chức cơ sở đảng mạnh. Những
luận điểm và tư tưởng đó đã soi sáng cho công tác xây dựng Đảng trong mọi thời kỳ
và ngày nay đó trở thành cơ sở lý luận cho quá trình xây dựng Đảng và nâng cao
chất lượng các tổ chức cơ sở đảng của Đảng ta.
1.2.2.
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin về chính Đảng vô
sản, Hồ Chí Minh đó có nhiều đóng góp quan trọng trong xây dựng Đảng Cộng sản
Việt Nam. Trong hành trình tìm đường cứu nước, mối quan tâm lớn của Hồ Chí
Minh là bằng cách nào để tập hợp được lực lượng dân tộc thành một khối đoàn kết,
thống nhất. Câu hỏi đó đã được giải đáp khi đến với chủ nghĩa Mác-Lênin. Đối YỚi
Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác-Lênin không những đã chỉ ra mục tiêu, lý tưởng giải
phóng dân tộc, giải phóng giai câp, giải phóng con người, mà còn cung cấp một
khoa học về tổ chức lực lượng giai cấp và dân tộc để thực hiện cuộc cách mạng.
Người viết: Muốn làm cách mệnh thì "Trước hết phải có Đảng cách mệnh, đế trong
thì vận động và tố chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô
sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người
cầm lái có vững thuyền mới chạy”2.
Trên những định hướng ấy, ngay từ Điều lệ vắn tắt của Đảng do Hồ Chí
Minh soạn thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng 3-2-1930 đó chỉ rõ
cách thức tổ chức Đảng từ Trung ương đến chi bộ. Trong đó, "Chi bộ gồm tất cả
2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.5.
đảng viên trong một nhà mảy, một công xưởng, một hầm mỏ, một sở xe lửa, một
chiếc tàu, một đồn điền, một đường phổ...”.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vấn đề xây dựng chi bộ trong
nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư,... được Hồ Chí Minh hết sức quan tâm và có những
chỉ đạo kịp thời. Nhờ sự chăm lo đó, Đảng ta không ngừng vững mạnh từ Trung
ương đến cơ sở, bảo đảm đủ sức lãnh đạo thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945,
giữ vững chính quyền nhân dân trong những năm 1945-1946, lãnh đạo kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ thành công, đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa
xã hội.
Khi hoà bình lập lại trên miền Bắc, mỗi lúc đến thăm đơn vị cơ quan, trường
học, bệnh viện, đơn vị sản xuất,... Hồ Chí Minh đều nhấn mạnh yêu cầu củng cố vai
trò lãnh đạo của chi bộ. Từ thực tế công tác xây dựng Đâng, Người đó rút ra nhận
xét: "chi bộ là nền móng của Đảng, chi bộ tốt thì mọi việc đều tốt". Từ đó, Người
theo dõi sát sao diễn biến từng chi bộ điển hình cũng như chi bộ yếu kém, viết báo
và gửi thư khen ngợi những chi bộ tốt, phê bình những chi bộ yếu kém và gợi ý
phương pháp sửa chữa.
Trong bài nói tại Hội nghị tổng kết 3 năm xây dựng chi bộ và Đảng bộ "bốn
tốt" (4-1966), Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: "Xây dựng chỉ bộ cho tốt, cho vững
mạnh là một việc vô cùng quan trọng” 1. Người đã đưa ra các tiêu chí đánh giá chi
bộ "bốn tốt" là: Đảng viên gương mâu trong mọi công việc, liên hệ chặt chẽ với
quần chúng, nội bộ thật sự đoàn kết; chấp hành tốt đường lối, chính sách của
Đảng, lãnh đạo tot sản xuất và chiến đấu; một lòng một dạ phục vụ nhân dân, thiết
thực chăm lo đến đời sổng vật chất và tinh thần của nhân dân;
đổi với Đảng thì củng cố tốt và phát triển tốt 3. Để các chi bộ ngày càng vững
mạnh, Người yêu cầu phải phát huy tinh thần tự phê bình và phê bình, phát huy dân
chủ rộng rãi trong Đảng; "Huyện uỷ, Thành uỷ, Tỉnh uỷ cần phải đi sâu ,đi sát đến
các chỉ bộ, cần phải giúp đỡ các chi bộ một cách thiết thực và thường xuyên. Các
tỉnh uỷ, thành uỷ, huyện uỷ cần chỉ đạo riêng chi bộ đế rút kỉnh nghiệm về xây dựng
chi bộ "bốn tốt”4. Trong Di chúc, điều đầu tiên mà Người căn dặn cũng là "nói về
Đảng": "Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết
3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.79.
4 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.79.
nhất trí như giữ gin con ngươi của mắt mình"5. “Moi chỉ bộ của Đảng phải là một
hạt nhân lãnh đạo quần chúng ở cơ sở, đoàn kết chặt chẽ, liên hệ mật thiết với quần
chủng, phát huy được trí tuệ và lực lượng vĩ đại của quần chúng7,11.
1.2.3. Quan điểm của Đảng về tổ chức cơ sở đảng
Những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng là cơ sở lý luận đó được Đảng ta yận dụng đúng
đắn, sáng tạo trong thực tiễn xây dựng Đảng ta trong hơn 80 năm qua.
Trong mọi thời kỳ cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định tổ
chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở. Trong cách
mạng dân tộc dân chủ, những kinh nghiệm có giá trị đều bắt nguồn từ sự nỗ lực
phấn đấu của quần chúng ở cơ sở mà hạt nhân là tổ chức đảng. Nhưng mặt khác, sự
yếu kém của nhiều tổ chức cơ sở đảng đã hạn chế những thành tựu của cách mạng.
Bởi vì:
-
Tổ chức cơ sở đảng là cầu nối liền các cơ quan lãnh đạo của Đảng
YỚi quần chúng nhân dân, trực tiếp gắn bó Đảng YỚi dân. Mọi tâm tư, nguyện
vọng chính đáng của nhân dân được phản ánh kịp thời lên tổ chức đảng cấp trên
trước hết và chủ yếu là thông qua chi bộ, đảng bộ ở cơ sở.
-
Tổ chức cơ sở đảng là nơi trực tiếp đưa chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào quần chúng và tổ chức cho quần
chúng thực hiện thắng lợi trong thực tiễn.
-
Tổ chức cơ sở đảng là nơi trực tiếp giáo dục, rèn luyện, kết nạp và
sàng lọc đảng viên; nơi xuất phát để cử ra cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng, của
Nhà nước và các tổ chức khác; là cửa ngõ quan trọng bảo đảm tính tiên phong, tính
trong sạch của Đảng.
1.3.
Một số vẩn đề về năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tể
chức cơ sở Đảhg trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
Trong tình hình hiện nay, việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của tổ chức cơ sở đảng đang là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác xây
dựng Đảng. Bởi vì:
Thứ nhất, trong những năm qua, thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Trung
5 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.510.
ương về xây dựng tổ chức cơ sở đảng, cấp ủy đảng các cấp đã quan tâm lãnh đạo,
chỉ đạo nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng,
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, đạt được những chuyển biến tiến
bộ, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới đất nước. Tuy nhiên, so với yêu cầu
nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa, hội nhập
quốc tế, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng chưa ngang
tầm.
Thứ hai, hiện nay nước ta đang chuyến sang thời kỳ phát triến mới - thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện mục tiêu “Dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vãn minh”, vững bước tiến lên chủ nghĩa xã
hội. Chính thời kỳ mới đó đặt ra cho việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến
đấu của tổ chức cơ sở đảng nhiều thuận lợi, thời cơ, vận hội lớn, nhưng cũng phải
đối mặt với những thách thức, những nguy cơ không thể xem thường như: tụt hậu
xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực; chệch hướng xã hội chủ nghĩa,
tham nhũng và tiêu cực; diễn biến hòa bình. Không những vậy, chúng ta chủ trương
phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý
của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ quốc tế. Trong
cơ chế thị trường, bên cạnh mặt tích cực nếu không có sự quản lý chặt chẽ, kịp thời,
không có giải pháp điều tiết hữu hiệu thì nền kinh tế có thể bị chệch hướng, một bộ
phận giàu lên nhanh chóng, đẩy nhanh sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn giữa
các giai cấp tầng lớp trong xã hội, xuất hiện khuynh hướng chạy theo đồng tiền
Thứ ba, thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học và công nghệ sẽ
có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức ngày càng có vai trò nổi bật trong quá trình
phát triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi
cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa
có hợp tác, vừa có đấu tranh. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới
những hình thức và mức độ khách quan vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn
Đe phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đòi hỏi Đảng phải trong sạch, vững
mạnh. Muốn vậy, Đảng hiện nay phải xây dựng, chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu.
Thứ tư, từ sau sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông
Ầu, chủ nghĩa đé quốc và các thế lực thù địch ra sức chống phá chủ nghĩa xã hội
bằng chiến lược “Diễn biến hòa bìnhmưu toan chuyển hóa từng bước, làm xói mòn
lý tưởng cộng sản, tiến tới phá sập niềm tin vào chủ nghĩa xã hội và sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản... bằng chính bàn tay của những người cộng sản và nhân dân các
nước này. Chúng coi Việt Nam là một trọng điểm áp dụng chiến lược đó.
Với mưu đồ thâm độc, chúng triển khai chiến lược “Diễn biến hòa bình” trên
tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, cả chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, tư
tưởng, văn học, nghệ thuật, lối sống, quan hệ quốc tế... Chúng dùng mọi thủ đoạn
thâm độc, bằng mọi hình thức, biện pháp xâm nhập vào tất cả các lĩnh vực nhằm lật
đổ chế độ xã hội.
CHƯƠNG II.
THựC TRẠNG VÈ NĂNG Lực LÃNH ĐẠO VÀ sức CHIẾN ĐẤU CỦA TỔ
CHỨC Cơ SỞ ĐẢNG Ở ĐẢNG BỘ THỊ XÃ TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH TRONG
NHỮNG NĂM QUA
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kỉnh tế-xã hội của Thị xã Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh
*) Đăc điểm tư nhiên-xã hôi:
/•••
Từ Sơn nằm ở của ngõ phía bắc của Thủ đô Hà Nội, có tuyến đường quốc lộ
1A, đường sắt huyets mạch giao thông từ Hà Nội lên biên giới Lạng Sơn chay qua.
Từ trung tâm thị xã còn có nhiêu đường nôi liên với các vùng kinh tế ngoài tỉnh, về
địa giới hành chính: phía bắc giáp vơi huyện Yên Phong, có dòng sông Ngũ Huyện
Khê làm ranh giới, phía đông giáp với huyện Tiên Du; phía tây và nam giáp các
huyện Đông Anh, Gia Lâm (Hà Nội)
về địa lý tự nhiên, thị xã Từ Sơn nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, địa
hình bằng phẳng, dòng sông Ngũ Huyện Khê chảy qua vùng tây bắc huyện. Từ Sơn
co những ngọn nui sót nhô lên; núi Tiêu, núi Tam Sơn.. .đi kèm vào đó là những câu
truyện lịch sử hào hùng về những năm tháng đấu tranh dựng nước và giữ nước. Từ
Sơn hiện nay, theo Nghị định sô 01/NĐ-CP ngày 24/9/2008 của Thủ tướng Chính
phủ về việc thành lập thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh - thì Từ Sơn có 12 đơn vị hành
chính; 7 phường, 5 xã. Hiện nay ửong phát triển kinh tế ngoài sản xuấtnông nghiệp,
Từ Sơn còn rất nhiều làng nghề truyền thống ngày càng phát triển và sầm uất. Tạo
đà để Từ Sơn phát triển ngành CN - TTCN, nhiêu cụm công nghiệp đươc xây dựng
với nhiêu doanh nghiệp, công ty hoạt động có hiểu quả. các quy hoạch quan ừọng,
được đầu tư, các khu đô thị mới, lại được kế thừa truyền thống lịch sử - văn hoá và
cách mạng của vùng đất địa linh nhân kiệt, Từ Sơn có tiềm năng, lợi thế để phát
triển kinh tế, đô thị phát, mới phát triển bền vững.
Diện tích: 61,33 km2.
Dân số: khoảng 193.834 người (năm 2012).
Thị xã Từ Sơn có 7 phường gồm, phường Đồng Nguyên, Tân Hồng, Đình
Bảng, Trang Hạ, Châu Khê, Đồng Kỵ Đông Ngàn. Có 5 xã, xã Hương Mặc, Tương
Giang, Tam Sơn, Phù Khê, Phù Chẩn
*) về kinh tế - xã hội:
Lịch sử tạo dựng và phát triển, thị xã Từ Sơn luôn là một trong những vùng
kinh tế trọng điểm của tỉnh, nơi tập trung nhiều cơ quan, đơn vị, trường học của
Trung ương và địa phương. Với vị trí địa lý và hệ thống giao thông thuận tiện, có
nhiều khu, cụm công nghiệp và làng nghề truyền thống sau hơn 10 năm tái lập thị
xã Từ Sơn đã và đang phát triển mạnh mẽ với vóc dáng văn minh, hiện đại.
Là một trong những trung tâm kinh tế tác động trực tiếp đến quá trình đô thị
hóa, công nghiệp hóa của tỉnh nói riêng và cả vùng nói chung, thị xã Từ Sơn luôn
giữ được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bình quân 5 năm (2006-2010) đạt 16,2%,
vượt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã đề ra. Trong đó, CN-TTCN từng bước phát
triển nhanh theo hướng hiện đại và bên vững với tôc độ tăng bình quân là 21,7%,
được xác định là ngành kinh tế chủ lực trong phát triển kinh tế-xã hội của địa
phương. Đến nay thị xã Từ Sơn có 11 khu, cụm công nghiệp (tăng 5 khu, cụm công
nghiệp so với năm 2005) và 30 làng nghề. Trong đó, 7 cụm công nghiệp đang hoạt
động hiệu quả, điển hình như: Cụm công nghiệp sản xuất (CNSX) sắt thép Châu
Khê 1, cụm CNSX đô gỗ mỹ nghệ Đông Quang, cụm CN đa nghê Đình Bảng; cụm
CN-TTCN trung tâm thị xã... Hiện thị xã có 545 doanh nghiệp và hợp tác xã cùng
4.640 hộ đăng ký sản xuất CN-TTCN. Trong đó, 531 doanh nghiệp và hộ cá thể
thuê đất trong các khu, cụm công nghiệp và đã có 482 cơ sở đi vào hoạt động sản
xuất kinh doanh, thu hút 11.000-13.000 lao động. Giá trị sản xuất CN-TTCN năm
2010 của thị xã ước đạt 4.603 tỷ đồng, tăng 22,7% so với năm 2009.
Công nghiệp phát triển kéo theo các hoạt động thương mại, dịch vụ sôi động
và phong phú với tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ năm 2010 ước đạt 3.283 tỷ
đồng, tăng 26,6% so năm 2009. Kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng cao: Giá trị xuất
khẩu ước đạt 77,2 triệu USD, tăng 18,5% so với năm 2009; giá trị nhập khẩu ước
đạt 120,8 triệu USD, tăng 20%. Một số loại hình dịch vụ tăng trưởng cao như vận
chuyển hàng hoá và khách hàng, thương mại, khách sạn, tài chính, bưu chính viễn
thông... Đặc biệt, hệ thống ngân hàng mở rộng và phát triển với 11 đơn vị (tăng 6
ngân hàng so với năm 2005), đáp ứng nhu cầu tín dụng và dịch vụ ngân hàng với
hàng nghìn tỷ đồng vốn vay cho các doanh nghiệp và người dân.
Cơ cấu kinh tế của thị xã chuyển dịch theo hướng tích cực tăng tỷ trọng công
nghiệp và thương mại, dịch vụ. Het năm 2010, tỷ trọng công nghiệp-xây dựng
Gơ
bản ước chiếm 74,5% (tăng 4,2% so với năm 2005); Thương mại-dịch vụ chiếm
21,7%; nông-lâm nghiệp-thủy sản chiếm 3,8%, giảm 4,4%. Mặc dù diện tích đất
nông nghiệp ngày càng thu hẹp nhưng hiệu quả sản xuất hàng hoá không ngừng
nâng cao. Riêng năm 2010, giá trị sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp ước đạt 171,1 tỷ
đồng, tăng 0,3% so với năm 2009. Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng
hóa. Trên địa bàn đã hĩnh thành và phát triến một số vùng chuyên canh cây hàng
hoá có giá trị kinh tế cao như: Vùng sản xuất hoa, rau màu, lúa nép hàng hoá kết
hợp trồng xen canh, nuôi trồng thuỷ sản và mô hình trang trại VAC... tập trung
nhiều ở Đinh Bảng, Tân Hồng, Phù Chẩn và Tam Sơn... đưa giá trị trồng trọt ước
đạt 77 triệu đồng/ha canh tác (theo giá hiện hành) tăng 10,6% so với năm 2014. Mô
hình trang trại được duy trì và phát triển YỚi 220 trang trại, trong đó có hàng chục
trang trại cho thu lãi ừên 50 triệu đồng/năm.
Kinh tế: Thị xã Từ Sơn có tiềm lực đầu tư các dự án, các công trình lớn.
Theo thống kê của thị xã, 5 năm qua địa phương đã đầu tư 1.671,2 tỷ đồng xây
dựng hạ tầng kinh tế, đô thị và hạ tầng nông thôn. Trong đó, nhiều công trình đã
hoàn thành, đưa vào sử dụng như: Tỉnh lộ 295B, đường 295 đi cầu Nét, nút giao
giữa tỉnh lộ 277
đi Quốc lộ 1A, đường Đần Đô - Đen Đầm, đường cầu Chạp - Châu Khê...
Khu lưu niệm đồng chí Ngô Gia Tự, công viên Lý Thái Tổ và hạ tầng các khu đô
thị... từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các đô thị được mở rộng, phát triển làm cho
vóc dáng thị xã trẻ ngày càng hiện rõ.
Cùng với phát triển kinh tế,
* về xã hội: Thị xã Từ Son luôn quan tâm phát triển văn hoá-xã hội, nhất là
phát triển con người và đã đạt được những tiến bộ đáng kể. Giáo dục-Đào tạo phát
triển cả về quy mô và chất lượng, cơ sở vật chất tiếp tục đựơc tăng cường. Đời sống
văn hóa, tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện. Ước hết năm 2010 thị xã
có 55/81 làng, khu phố và 83% số hộ gia đình đạt danh hiệu văn ho á; 57/81 thôn,
làng, khu phố có nhà văn hoá thôn, khu phố riêng... GDP bình quân đầu người ước
đạt 2.824 USD, vượt xa so với mục tiêu Đại hội. Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 1,78%
theo tiêu chí cũ, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt.
Những thành tựu này đã và đang tạo cho thị xã Từ Sơn thế và lực mới để
từng bước xây dựng thị xã trẻ ngày càng giàu đẹp, văn minh, xứng đáng là vùng
kinh tế trọng điểm của tỉnh.
2.2. Thực trạng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Tổ chức cơ sở
đảng ở Thị xã Tư Sơn tỉnh Bắc Ninh
2.2.1. về tề chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên của Thị xã Từ Sơn tỉnh
Bắc Ninh
*) về tổ chức cơ sở đảng: Đảng bộ thị xã có 65 Chi, Đảng bộ cơ sở với
..............................................................................................................................................
đảng viên.
-
20 Đảng bộ.
-
45 Chi bộ cơ quan, đơn vị sự nghiệp hành chính;
Bảng lĩ Kết quả phân loại tế chức cơ sở đảng của Đảng bộ Thị xã Từ Sơn
năm 2012-2015:
Năm
Tổng số
Số Chi, Đảng
Trong sạch vững
Hoàn thành nhiệm
Chi,
bộ dư phân
Hoàn thành tốt
mạnh
vụ
Đảng bộ
tích
Tổng số Tỷ lệ %
nhiệm vụ
Tổng
Tỷ lệ
số
%
Tổng số
Tỷ lệ
%
2012
65
64
57
87.69
8
12,30
0
2013
65
65
54
83,07
6
9,23
4
6,15
2014
65
63
56
86.15
5
7,69
3
4,61
2015
65
60
60
92,30
03
4,61
1
1,53
(Nguồn:Ban Tổ chức Thị ủy Từ Sơn)
*) về tình hình đội ngũ đảng viên:
- về số lượng đảng viên:
Toàn Đảng bộ Thị xã Từ Sơn có 4.891 đảng viên; trong đó: Đảng viên là nữ:
723 đ/c = 14,87%
1.569 đ/c = 32,07% 1.121
đ/c = 22,91% 1.024 đ/c =
20,09% 394 đ/c= 8,06%.
123 đ/c= 2,06%
841 đ/c = 14,06% 5.017
đ/c= 83,88%
315 đ/c=5,26%
421 đ/c-7,04%
1.919 d/c= 32,08% 3.189
đ/c= 53,32% 137 đ/c=
2,3%
1.
467 đ/c chiếm tỷ lệ 29,99%
Dưới 30 tuổi:
Từ 31 đến 40 tuổi:
Từ 41 đến 50 tuổi:
Từ 51 đến 60 tuổi:
61 tuổi trở lên:
Trình độ học vấn:
Tiểu học:
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Trình độ chuyên môn:
Sơ cấp
Trung cấp
Cao đẳng
Đại học
Trên đại học
Trình độ ỉý luận chỉnh trị:
Sơ cấp
3.878 đ/c= 64,84%
Trung cấp
1.572 đ/c= 26,28%
Cao cấp, cử nhân
531đ/c = 8,88%
Đảng viên được tặng huy hiệu: 30,40,50,55,60,65,70 năm tuổi Đảng: Trong
4 năm 2012-2015 là 1453 đ/c.
* Trong đó:
+ Đảng viên được tặng 30 năm tuổi Đảng : 401 đồng chí + Đảng viên được
tặng 40 năm tuổi Đảng : 365 đồng chí + Đảng viên được tặng 50 năm tuổi Đảng :
247 đồng chí + Đảng viên được tặng 55 năm tuổi Đảng : 212 đồng chí + Đảng viên
được tặng 60 năm tuổi Đảng : 135 đồng chí
+ Đảng viên được tặng 65 năm tuổi Đảng : 87 đồng chí + Đảng viên được
tặng 70 năm tuổi Đảng : 6 đồng chí - về chất lượng đảng viên:
Việc phân công công tác cho đảng viên được thực hiện nghiêm túc, hàng
năm các tổ chức cơ sở đảng tiên hành phân loại đảng viên theo hướng dân của Ban
Tô chức Trung ương và cấp uỷ cấp trên, kết quả trong 4 năm (2012-2015) như sau:
Bảng 2: Kết quả phân loại chất lượng đảng viên từ năm 2012-2015:
Tổng
Tổng số
Năm đảng viên
Tổng số
ĐV đủ tư cách
ĐV đủ tư cách ĐV không hoàn thành
số
đảng
hoàn thành
đãng
viên
viên
dự
miễn
phân
sính
tích
4.609
3.265 67,39
1.325
hoàn thành
nhiệm vụ
tốt nhiêm vu
Tổng Tỷ lệ
sô
nhiệm vụ
Tổng
Tỷ lệ
Tổng
Tỷ lệ
số
%
27,35
19
5,26
% số
%
2012
4.845
hoạt
236
2013
5.136
395
4.741
3.945 76,81
771
15,01
25
8,18
2014
5.544
469
4.975
4.102 82,45
845
16,98
28
0,57
2015
5.981
5.410
4.649 85,93
731
13,51
30
0,56
571
(Nguồn: Ban Tổ chức Thị ủy Từ Sơn )
Nhận xét: Két quả phân loại đảng viên cho thấy đại bộ phận cán bộ, đảng
viên ở Đảng bộ thị xã có bản lĩnh chính trị vững vàng, thực hiện tốt đường lối đổi
mới của Đảng. Tuy nhiên bên cạnh đó tỷ lệ đảng viên không hoàn thành nhiệm vụ
(bị thi hành kỷ luật Đảng có xu hướng tăng lên năm 2012,2015).
- Công tác phát triển đảng viên: Trong 4 năm (2012-2015) Đảng bộ thị xã
đó kết nạp được 1.162 đảng viên mới tăng 6,5% so với nhiệm kỳ trước, số đảng
viên là nữ tăng 4,7%. Đã tăng cường lực lượng đảng viên trẻ, góp phần nâng cao
sức mạnh của các Chi, Đảng bộ.
Bảng 3: Tình hình kết nạp đảng viên từ năm 2012 - 2015
Năm
SỐ
Thành phần
kết
Phụ
Đoàn
nạp
nữ
viên
TĐ ht
>c vấn
TĐ chuyên môn
CNVC
CNLĐ
THCS
THPT
CNKT
TC,CĐ,ĐH
2012
396177
259
142
237
7
389
92
304
2013
372162
233
127
137
9
363
90
282
2014
342191
224
210
117
9
333
27
315
2
3
1
2
27
10
1
2
015
C
52172
7
34
9
0
74
8
59
31
412
52
26
ộng
.162 02
(Nguồn:
Ban Tổ chức50Thi ủy Từ9Sơn)
9
6
41
1
300
1.201
Nhận xét: Trong 4 năm (2012-2015) Đảng bộ Thị xã đó kết nạp được 1.162
đảng viên mới, tăng 6,5% so với nhiệm kỳ trước.
- về chất lượng cấp uỷ:
Bảng 4: Ban chấp hành Đảng bộ Từ Sơn:
Nhiệ
SL
Nữ
Độ tuổi
m
kỳ
30-
năm
41
2012
Tỷ lệ
33
%
2015
Tỷ lệ
%
33
41-50 51-60
Trình độ
Trình độ lý
Trình độ QLNN
luận
y.hoá c.môn
Cử
Cao
10/10
(ĐH,CĐ)
nhân cấp
09
03
23
07
33
33
10
23
27,3
9,1
69,7
21,2
100
100
30,3
69,7
09
03
24
06
33
33
10
23
27,3
9,1
72,7
18,2
100
100
30,3
69,7
cvcc
cvc
0
4
12,12
1
5
3,03
15,15
(Nguồn: Ban Tổ chức Thị ủy Từ Sơn)
Nhận xét: So với nhiệm kì trước, Ban chấp hành Đảng bộ thị xã có số đảng
viên nữ tăng 6,1% và độ tuổi từ 41-50 tăng 12,1%. Trình độ cao cấp tăng 24.2%.
Bảng 5: Chất lượng cấp uỷ Chi, Đảng bộ cơ sở (2012 - 2015)
Năm
Số
Số
lượng
Nữ
Trình độ văn
hoa
lượng
chi bộc.uỷ
THCS
Trình độ
chuyên môn
THPTTC
___________
Trình độ lý luận
CĐ,ĐH
s.cấp
T.cấp C.QCN
2012
332
415
98
55
360
115
300
42
297
76
2013
372
437
103
50
387
108
329
53
306
78
2014
372
437
103
50
387
108
329
53
299
85
2015
394
459
115
40
419
128
331
49
358
88
(Nguồn: Ban Tổ chức Thị ủy Từ Sơn)
Nhận xét: chất lượng đội ngũ cán bộ cấp uỷ ngày càng tăng với xu hướng trẻ
hoá cán bộ, trình độ quản lý ngày càng tăng đáp ứng nhu cầu thực tiễn hiện nay.
2.2.2. Thực trạng năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở
đảng ở Đảng bộ Từ Sơn.
Năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng là tổng hợp các thuộc tính cơ bản
đáp ứng được những yêu cầu của tổ chức cơ sở đảng, nhằm đảm bảo cho hoạt động
lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng đạt hiệu quả cao. Thước đo năng lực lãnh đạo là
hiệu quả hoạt động thực tiễn của tập thể cấp uỷ và đội ngũ đảng viên của các chi,
đảng bộ cơ sở; thể hiện trước hết là việc ban hành nghị quyết của đảng uỷ, chi bộ;
năng lực tuyên truyền, cổ động đưa nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước vào cuộc sống; công tác tập họp vận động quần chúng thực hiện chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và năng lực kiểm
tra, giám sát, xử lý các tình huống trong thực tế lãnh đạo, chỉ đạo ở cơ sở.
Các cấp uỷ Đảng từ thị xã đến cơ sở đều quán triệt và thực hiện nghiêm túc
việc ban hành nghị quyết của cấp uỷ, chi bộ nhằm tổ chức thực hiện đạt hiệu quả
nhiệm vụ chính trị. Các cấp uỷ đã thực hiện việc ban hành nghị quyết đảm bảo đúng
quy trình, từ việc khảo sát đánh giá thực trạng của vân đê đê ban hành nghị quyêt
đảm bảo sát với thực tiễn địa phương, đơn vị như đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội;
khai thác và sử dụng tối đa những tiềm năng, thế mạnh của đơn vị cơ sở để có giải
pháp và nhiệm vụ phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Các cấp uỷ Đảng từ Thị xã
đến cơ sở chú trọng việc tham gia, đóng góp ý kiến vào dự thảo nghị quyết với
nhiều hình thức phong phú; từ tập thể cấp uỷ đến chính quyền, đoàn thể từ Thị xã
đến cơ sở đều được phổ biến dự thảo nghị quyết một cách rộng rãi nhằm nâng cao
chất lượng nghị quyết khi đi vào thực tiễn đạt kết quả.
Việc lựa chọn nội dung ra nghị quyết lãnh đạo đã được cấp uỷ từ Thị xã quan
tâm nhất là các nhiệm vụ chính trị trọng tâm về phát triển kinh tế - xã hội, quốc
phòng - an ninh, thực hiện Quy chế dân chủ, công tác xây dựng Đảng, hoạt động
của các đoàn thể nhân dân,...những vấn đề mới phát sinh, bức xúc ừên địa bàn Thị
xã đều được tập thể cấp uỷ tập trung trí tuệ lãnh đạo, chỉ đạo. Vì vậy, trong 4 năm
(2012 -2015) Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Thị ủy đã xâỵ dựng 15 Nghị
quyết, 35 Chương trình hành động, 74 Ke hoạch, 30 Chỉ thị như: về đẩy mạnh xã
hội hóa các hoạt động y tế - văn hóa giáo dục, thể dục thế thao giai đoạn 2011 2015; về tăng cường chỉ đạo công tác quản lý đất đai, tài nguyên, quản lý đô thị,
hoạt động xây dựng và giải phóng mặt bằng; về tăng cường quản lý khai thác, vận
chuyển, tiêu thụ gỗ tráỉ phép; về việc tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp
ủy Đảng trong việc thực hiện pháp luật thuế; về tập trung giải quyết đơn thư khiếu
nại, tố cáo của công dân; về việc đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên và xây
dựng tổ chức Đảng trong doanh nghiệp ngoài nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài...
- Việc tổ chức quán triệt Nghị quyết:
Nhận thức rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của việc tổ chức, triển khai thực
hiện Nghị quyết nhằm cụ thể hoá các nội dung Nghị quyết đi vào thực tiễn cuộc
sống; Thị uỷ, HĐND, UBND Thị xã, Mặt trận Tổ quốc và các Đoàn thể nhân dân từ
thị xã đến các cấp uỷ Đảng cơ sở đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện
nghiêm túc các Nghị quyết của các cấp uỷ Đảng, của Tỉnh uỷ, Thị uỷ. Xây dựng
chương trình hành động, cụ thể hoá các nghị quyết của Đảng, của Tỉnh uỷ sát với
tình hình địa phương, đơn vị. 65/65 Chi, Đảng bộ cơ sở; 100 % các tổ chức: Mặt
trận Tổ quốc và các Đoàn thể nhân dân từ thị xã đến cơ sở đều đã tổ chức quán triệt,
học tập (bằng nhiều hình thức như: Tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt, cuộc họp chi
bộ, tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh, Bản tin của Thị uỷ, thông qua hoạt
động của các đoàn thể nhân dân....) tới 100% cán bộ, đảng viên, hội viên, đoàn viên
ừong các tầng lớp nhân dân, đồng thời tổ chức thực hiện tốt các nghị quyết của
Đảng, của Tỉnh uỷ, Thị uỷ. Đặc biệt việc tổ chức quán triệt, triển khai nghị quyết
của cấp trên đã được đổi mới một bước căn bản, đó là nếu như trước đây khi tố
chức quán triệt nghị quyết của cấp trên cho đảng viên, quần chúng ở cơ sở, các Chi,
Đảng bộ cơ sở mời báo cáo viên là các đồng chí trong Ban thường vụ Thị uỷ xuống
truyền đạt; nay theo quy định của Thị uỷ việc quán triệt nghị quyết cho cán bộ, đảng
viên thuộc các Chi, Đảng bộ cơ sở phải do chính đồng chí Bí thư Chi, Đảng bộ đó
thực hiện. Từ đó đã nâng cao ữách nhiệm của đồng chí Bí thư Chi, Đảng bộ cơ sở
trong việc đầu tư thời gian, tó tuệ để nghiên cứu các nghị quyết của Đảng, của Tỉnh
uỷ, Thị uỷ một cách đầy đủ, sâu sắc hơn, làm cơ sở cho viêc truyền đạt cho đảng
viên, quần chúng một cách sinh động, cụ thể; đồng thời giúp cho đồng chí Bí thư và
cấp uỷ cơ sở vận dụng nghị quyết của cấp trên một cách nhuần nhuyễn, sáng tạo
trong việc đề ra chương trình hành động thực hiện Nghị quyết ở cơ sở.
Tổ chức cho cán bộ, đảng việc và nhân dân thực hiện nghị quyết của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước, biến nghị quyết của tổ chức cơ sở đảng thành
hiện thực là một nội dung quan trọng trong hoạt động lãnh đạo eủa tổ chức cơ sở
đảng. Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ
thường xuyên cũng như các Nghị quyết, Chỉ thị chuyên đề, Ban Chấp hành Đảng bộ
thị xã luôn coi trọng việc sơ kết, tổng kết, đánh giá những kết quả đạt được, tim ra
những tồn tại, thiếu sót để rút kinh nghiệm, đề ra các giải pháp tháo gỡ để lãnh đạo
hoàn thành nhiệm vụ của Đảng bộ thị xã, đồng thời tập trung giải quyết những vẫn
đề mới phát sinh, từ thực tiễn những vấn đề bức xúc về quản lý, về sản xuất kinh
doanh và đời sống xã hội đặt ra...
* Xem Xét việc lãnh chỉ đạo chính quyền các cấp, cải cách hành chính:
Hội đồng nhân dân các cấp đã có đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động
thông qua tổ chức tốt các kỳ họp, thực hiện tốt vai ừò là cơ quan quyền lực ở địa
phương, cơ quan đại diện của nhân dân, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.
Nghị quyết được ban hành phù hợp với ý chí nguyện vọng của nhân dân, phù hợp
với tình hình và điều kiện thực tế phát triến của địa phương.
Uỷ ban nhân dân các cấp có nhiều tiến bộ trong quản lý và điều hành. Hiệu
lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền đã có chuyển biến tích cực. Đó
chủ động xây dựng kế hoạch, quy hoạch, ban hành nhiều quy chế quy định trong
quản lý, huy động các nguồn lực cho phát triển kinh té xã hội. Đe cao vai trò, trách
nhiệm của người đứng đầu các đơn vị trong giải quyết công việc đúng phạm vi,
trách nhiệm, đúng thẩm quyền; Thực hiện phân cấp quản lý, tạo quyền tự chủ trên
một số lĩnh vực nhằm nâng cao tính chủ động, nâng cao trách nhiệm, phát huy tính
năng động của các ngành, các địa phương.
Thực hiện có kết quả Quy chế dân chủ ở cơ sở. Hoàn thành việc lấy phiếu tín
nhiệm đối với các chức danh do HĐND phường, đã bầu và lấy ý kiến đóng góp đôi
với một số chức danh cán bộ chuyên môn cấp phường theo Pháp lệnh số 34 của Uỷ
ban Thường vụ Quốc hội trong năm 2009 theo chỉ đạo của tỉnh. Thực hiện thí điểm
đề án sắp xếp tổ dân khu phố trên 12 xã, phường, sau đó rút kinh nghiệm điều chỉnh
cho phù hợp thực tiễn về quy mô, đề nghị Thường trực Tỉnh uỷ cho phép thị xã giữ
mô hình trong khu phố có tổ dân để ổn định.
* Công tác vận động quần chúng và hoạt động của Mặt trận tổ quốc và các
đoàn thể chính trị - xã hội có nhiều đổi mới, thiết thực. Uỷ ban MTTQ và các đoàn
thể chính trị - xã hội đã có nhiều cố gắng trong đổi mới nội dung và phương thức
hoạt động, bám sát sự chỉ đạo của cấp uỷ và nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ, chỉ
đạo có trọng tâm, ừọng điểm, làm việc theo chương trình nên kết quả ngày càng cụ
thể, rõ nét. Thực hiện tốt quy chế phối hợp giữa các đơn vị và tạo sự đoàn kết thống
nhất cao trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ, tích cực tham gia công tác xây dựng
Đảng, xây dựng chính quyền, xây dựng cơ sở chính trị trong sạch, vững mạnh. Tích
cực tham mưu giúp cấp uỷ Đảng các cấp chỉ đạo hệ thống chính trị cùng tham gia
thực hiện công tác vận động quần chúng nhân dân, do đó đã tập hợp và thu hút được
đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia các phong trào thi đua yêu nước tiêu biếu
như các phong trào: "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sổng văn hoả
"Thanh niên lập
nghiệp, tuổi trẻ giữ nước"; "Nông dân thỉ đua sản xuất, kinh doanh
g i ỏ i " P h ụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc";
"Cựu chiến bỉnh gương mẫu”, “cơ quan văn hoá ”, “doanh nghiệp giỏi ” qua đó
giúp nhau phát triến kinh tế, giảm nghèo, thực hiện nép sống văn minh, giữ gìn vệ
sinh môi trường, tham gia phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ an ninh trật tự, xây
dựng gia đình, khu phố văn hoá, cơ quan văn hoá, doanh nghiệp giỏi, phường xã
tiên tiến, góp phần xây dựng Thị xã, Xanh - Sạch - Đẹp và thực hiện thắng lợi các
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
- Công tác tổ chức - cán bộ thường xuyên được các cấp uỷ đảng quan tâm,
chăm lo đáp ứng yêu cầu phát triển của thị xã; đổi mới công tác đánh giá, quy
hoạch, đào tạo, luân chuyển, bổ nhiệm, bố trí và sử dụng cán bộ đảm bảo cán bộ
GÓ phấm chất đạo đức và năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, phù hơp với năng lực và sở
trường cán bộ. Thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy và nhân sự các phòng, ban
chuyên môn của Thị xã theo Nghị định 14/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ;
kiện toàn nhân sự các tổ chức Hội, đoàn thể chính trị - xã hội. Tiến hành xây dựng
quy hoạch và rà soát, bố sung quy hoạch cán bộ hàng năm; xây dựng các quy chế về
công tác tổ chức và cán bộ; thực hiện tốt chế độ chính sách đối với cán bộ thuộc
diện Ban thường vụ quản lý. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ được chú trọng, đó
chủ động phối hợp YỚi các cơ quan bảo vệ chính ừị có thẩm quyền để thẩm tra, xác
minh làm rõ những vấn đề lịch sử đảng viên theo quy định của Đảng.
Trong 4 năm (2012-2015) đã cử 248 đồng chí đi đào tạo, bồi dưỡng về lý
luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, trong đó 45đ/c học cao cấp, cử nhân chính
trị, 08 đ/c học cao học chuyên ngành. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chôt từ thị xã
đên cơ sở cơ bản có trình độ Đại học về chuyên môn, bồi dưỡng kiến thức quản lý
Nhà nước, trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên, biết sử dụng công nghệ thông
tin trong quản lý, điều hành đáp ứng yêu cầu công tác, hoàn thành nhiệm vụ chính
trị được giao.
Công tác xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh được quan tâm toàn diện,
sâu sát cụ thê là các Đảng bộ khôi phường; các Chi bộ khu phô; các Chi, Đảng bộ
cơ sở khối doanh nghiệp ngoài nhà nước, công ty cổ phần, công ty có vốn đầu tư
nước ngoài; xây dựng đề án phát triển tổ chức Đảng, đảng viên ở khu vực ngoài nhà
nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài; thành lập mới Đảng bộ cơ sở khối doanh
nghiệp thị xã. Hằng năm, toàn Đảng bộ có 63,9% tổ chức cơ sở đảng đạt ừong sạch,
vững mạnh, đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ đạt từ78,1 -85,47%, hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ hàng năm từ 11,61 - 16,2%. Đảng bộ đã kết nạp được
1.162 đảng viên mới, tăng 6,5% so với nhiệm kỳ trước. Công tác giới thiệu, tiếp
nhận, đổi thẻ đảng viên, trao huy hiệu Đảng được thực hiện kịp thời, chính xác.
Thành uỷ đã tổ chức triển khai thực hiện tốt quy định số 76-QD/TW của Bộ Chính
trị về Đảng viên đang công tác ở cơ quan, đơn vị sự nghiệp thường xuyên giữ mối
liên hệ với Chi, Đảng bộ và gương mẫu chấp hành nghĩa vụ của công dân nơi cư