Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án mầm non lớp chồi tuần 30 đất nước diệu kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.36 KB, 29 trang )

CHỦ ĐIỂM : QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
Thêi gian thùc hiÖn: 3 tuÇn
Tõ ngµy: 28/03/2016 ®Õn ngµy 15/04/2016
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau
- Phát triển các cơ lớn qua bài tập vận động, các trò chơi vận động
- Phát triển sự phối hợp tay và mắt
- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn
2. Phát triển nhận thức
- Biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bật về hình dáng, tính cách của Bác.
- Biết phân biệt quê hương với đất nước.
- Biết nơi ở, trang phục và sở thích của Bác.
- Trẻ có ý thức kính trọng, yêu thương và lòng biết ơn đối với Bác.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Mở rộng kỹ năng giao tiếp qua các chủ đề như trò chuyện, thảo luận
- Trẻ sử dụng một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó
- Biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ
4. Phát triển thẫm mĩ
- Biết vận dụng các kỹ năng đã học để tạo ra sản phẩm.
- Biết thể hiện cảm xúc của mình qua bài hát.
5. Phát triển tình cảm-xã hội
- Trẻ nhận biết được công lao to lớn của Bác đối với đất nước mình.

1


- Biết học tập theo lời Bác dặn.
- Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính của mình.
II. MẠNG NỘI DUNG


BÁC HỒ KÍNH YÊU

QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC.
- Biết tên gọi, đặc điểm của
quê hương, đất nước mình.
- Nhận xét được những mối
quan hệ giữa quê hương với
đất nước.
- Biết tầm quan trọng của quê
hương, đất nước.

2

QUÊ HƯƠNG
ĐẤT NƯỚC
BÁC HỒ

- Biết tên gọi, hình dáng,
trang phục của Bác.
- Nhận biết mối quan hệ của
Bác với đất nước và bản
thân.
- Biết nơi ở và sở thích của
Bác.
- Biết kính yêu, tôn trọng
Bác.


II. MẠNG HOẠT ĐỘNG


PHÁT TRIỂN NGÔN NGƯ
- Sự tích: Hồ Gươm
- Sự tích: Thánh giống
- Thơ: Ảnh Bác

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
KẾ HOẠCHTHỂ
TUẦN
I
DỤC
- Ném xa bằng 2 tay
- Trườn theo hướng thẳng
- Chuyền bóng qua phải,qua
trái vơi tư thế đứng và ngồi

QUÊ HƯƠNG
ĐẤT NƯỚC
BÁC HỒ

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KHÁM PHÁ KHOA.
- Trò chuyện về nơi bé ở
- Trò chuyện về một số danh
lam thắng cảnh ở địa phương
- Trò chuyện về Bác Hồ kính
yêu
LÀM QUEN VỚI TOÁN
- Ôn số lượng, số thứ tự sắp xếp
theo trình tự vào trang 40
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi

10
- Vẽ tiếp các hình ( Ôn về hình
dạng)

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
TẠO HÌNH
- Trang trí khung ảnh Bac
Hồ
- Gắn ngôi sao vào cờ
- Trang trí dây hoa mừng
ngày 30/4- 1/5 bằng dấu
vân tay
ÂM NHẠC
- Hát: Miền Nam của em
- Hát: Yêu Hà Nội
- Hát: Em mơ gặp Bác Hồ
PHÁT TRIỂN TÌNH
CẢM-XÃ HỘI
- Tìm hiều những trạng thái
cảm xúc qua tranh ảnh và
thực hành biểu hiện cảm xúc
qua trò chơi đóng vai, xây
làng đường.
- Trò chuyện, tìm hiểu một
số đặc điểm về quê hương,
đất nước.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý
quê hương, đất nước của
mình.


3


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 30
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: ĐẤT NƯỚC DIỆU KỲ
Thời gian thực hiện: 1 tuần
Từ ngày 04/ 04/2016 đến ngày 08/04/2016
NỘI DUNG

Thứ 2
(04/04/2016)

Thứ 3
(05/04/2016)

Thứ 4
(06/04/2016)
HOẠT ĐỘNG

Thứ 5
(07/04/2016)

Thứ 6
(08/04/2016)

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH

HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI


HOẠT
ĐỘNG CÓ
CHỦ ĐỊNH
HOẠT ĐỘNG
GÓC

HOẠT
4

- QSCMĐ:
Trò chuyện về dân
tộc Việt Nam

- QSCMĐ:
- QSCMĐ:
Trò chuyện về 1 số Trò chuyện về 1 số danh
di tích của đất nước lam thắng cảnh của đất
nước

- QSCMĐ:
Trò chuyện về 1 số
phong tục tập quán
của dân tộc.

- QSCMĐ:
Bé biết gì về 1 số
ngày lễ lớn

PTTC:
PTNT

PTNN
PTTM
KPKH
Trườn sắp theo
Đếm trên đối tượng Sự tích: Thánh Gióng
Hát: Yêu Hà Nội
Trò chuyện về một số
hướng thẳng
trong phạm vi 10
cảnh đẹp ở Việt Nam
PTTM:
Gắn ngôi sao vào cờ
Góc kiến trúc sư nhí: Xây khu di tích quê bé
Góc Bé thích báng hàng: Cửa hàng giải khát, Của hàng ăn uống, Cửa hàng bán vé ....
Góc họa sĩ nhí: Làm khung ảnh các danh lam thắng cảnh, làm quà lưu niệm, làm đồ chơi về bằng vật liệu thiên
nhiên.
Góc thư viện MiNi: Làm sách các loại về danh lam thắng cảnh, xem sách về chủ đề quê hương, trò chuyện sáng tạo
theo tranh
- TCDG: Ô tô và
- TCDG: Về đúng
- TCDG: Chèo thuyền
- TCDG: Lộn cầu
- TCDG: Tín hiệu


ĐỘNG
CHIỀU

chim sẻ
- Ôn bài

- LQ bài mới
- Bình cờ

bến
- Ôn bài
- LQ bài mới
- Bình cờ

- Ôn bài
- LQ bài mới
- Bình cờ

vồng
- Ôn bài
- LQ bài mới
- Bình cờ

đèn giao thông
- Ôn bài
- Lao động cuối
tuần
- Bình cờ

VỆ SINH, TRẢ TRẺ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
S
TT
01

THỂ LOẠI TRÒ CHƠI

TRÒ
CHƠI
SÁNG
TẠO

02

03

THỜI ĐIỂM CHƠI

Trò chơi giả bộ
Trò chơi xây dựng

- Giả làm người bán hàng
- Xây dựng di tích quê em .

Hoạt động góc.
Hoạt động góc

Trò chơi đóng kịch

- Đóng kịch sáng tạo "Thánh Gióng "

Họat động học

- Trồng cây
- Cây nào lá ấy
- Trò chơi “ Cô muốn”
- Trò chơi " Chiếc túi kì lạ"

- Uống nước chanh
- Tập tầm vông
- Mèo đuổi chuột
- Trò chơi tập hợp
- Trời nắng trời mưa
- Thi xem ai nhanh
- Trò chơi xâu vòng

Hoạt động học

- Tai ai tinh
- Nu na nu nống

Hoạt động học

Trò chơi học tập
TRÒ
CHƠI

LUẬT

TÊN TRÒ CHƠI

Trò chơi vận động

Trò chơi âm nhạc.
TRÒ CHƠI DÂN GIAN

Họat động ngoài trời, họat động học.


Chơi chuyển tiếp
5


04

TRỊ CHƠI KIDMART

- Chi chi chành chành
- Làm xưởng phim kể chuyện về "QHương".

Hoạt động góc

TRỊ CHƠI MỚI: ,Trò chơi học tập: Hãy nói nhanh
* Mục đích : + Rèn cho trẻ tính ham hiểu biết, tìm tòi khám phá
+Củng cố một số hiểu biết về thủ đơ
* Chuẩn bị : Câu nói về thủ đơ
* Cách tiến hành :
*Cách chơi : Hãy nói nhanh
- Cơ phổ biến cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi : Cơ nói về những thơng tin nào về thủ đơ Hà Nội thì trẻ phải kể được một số nội
dung đó
- Con người hà nội – mến khách
- Cuộc sống thủ đơ – Nhộn nhịp
- Khu vui chơi – cơng viên.
* Chú ý:
Cơ giáo ln có mặt để hướng dẫn, gợi ý cho trẻ chơi.
A/THỂ DỤC SÁNG:
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
*Kiến

thức:
- Trống lắc
- Cháu chú -Cô xem
ý tập
trước động
động tác
tác
nhòp nhàng
đều theo sự
hướng dẫn
của cô
*Kỹ năng:
- Rèn các
6

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1.Hoạt động 1: Khởi động.
-Cơ cho trẻ đi vòng tròn và tập theo nhạc “Một đồn tàu” kết hợp: kiễng gót, đi thường, đi bằng
ngón chân, đi thường, đi nghiêng bàn chân, đi thường, đi khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh …
-Cho trẻ về 3 hàng ngang.
2. Hoạt động 2: Trọng động.
a/ Bài tập phát triển chung:
*Hơ hấp: Hít thở nhẹ nhàng. (tập 2 lần).
*Tay vai: Hai tay đưa ngang lên cao (tập 2 lần 4 nhịp).
Hai chân đứng rộng bằng vai
-Nhịp 1: Đưa hai tay sang ngang
-Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao


cơ tay,

chân,
bụng,rèn
vận động
nhanh nhẹn
*Thái độ:
- Giáo dục
cháu chú
ý, thích tập
thể dục.

-Nhịp 3: Như nhịp 1
-Nhịp 4: Hạ hai tay xuống, tay xi theo người.
*Bụng: Cúi gập người về phía trước (tập 2 lần 4 nhịp).
-Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao
-Nhịp 2: Hai tay cúi gập người, chạm đất
-Nhip 3 như nhịp 1
-Nhịp 4: Hạ hai tay xuống, tay xi theo người.
*Chân: cây cao cỏ thấp (tập 2 lần 4 nhịp).
-Nhịp 1: Hai tay chống hơng.
-Nhịp 2: Ngồi sụp xuống
-Nhịp 3: như nhịp 1
-Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị.
*Bật 1: Bật tại chỗ (tập 2 lần 4 nhịp).
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Cơ cho trẻ đi nhẹ nhàng làm chim bay 1 -2 vòng quanh sân.
ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
..................................................................................


B/HOẠT ĐỘNG GÓC :
HOẠT
YÊU CẦU
ĐỘNG
Góc kiến trúc
*Kiến thức:
sư nhí: Xây khu - Biết dùng các đồ
di tích q bé
chơi xây dựng di tích
Góc Bé thích
lịch sử.
báng hàng: Cửa - Biết tơ màu tranh,
hàng giải khát,
vẽ, xé dán, làm tranh
Của hàng ăn
về chủ đề.

CHUẨN BỊ
- Các loại cây hoa,
các loại cây xanh,

bằng
đồ chơi, giấy vé
số làm tiền
- Khối gỗ hoặc
nhựa hình vng

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1 : Thỏa thuận
Cơ tập trung cháu và cho trẻ chơi trò chơi “ Oẳn tù tì”.

- Tuần này các con tìm hiểu về chủ đề gì?
- Hơm nay các con định chơi mấy góc chơi?
- Là những góc chơi nào?
- Ai thích chơi ở góc chú thợ xây tài hoa? Hơm nay góc chú thợ
xây sẽ xây gì?

7


uống, Cửa hàng
bán vé ....
Góc họa sĩ nhí:
Làm khung ảnh
các danh lam
thắng cảnh, làm
q lưu niệm,
làm đồ chơi về
bằng vật liệu
thiên nhiên.
Góc thư viện
MiNi: Làm sách
các loại về danh
lam thắng cảnh,
xem sách về chủ
đề q hương,
trò chuyện sáng
tạo theo tranh.

8


- Biết trò chuyện vui
vẻ cùng nhau và phối
hợp cùng nhau chơi.
- Biết xem và làm
sách chủ đề.
* Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng xếp
hình, các thao tác sử
dụng đồ chơi, rèn
phát triển ngơn ngữ,
sự khéo léo của đơi
tay, kỹ năng ghi nhớ,
chú ý…
* Thái độ:
- Giáo dục cháu thực
hiện tốt 1 số di tích
lịch sử
- Giáo dục trẻ đồn
kết khi chơi, khơng
quăng ném đồ chơi.

Hình chữ nhật.
-Tranh tơ màu về
chủ đề.
- Kéo, đất nặn và
một số ngun vật
liệu mở..
-Trống lắc…

- Bạn nào đóng chú thợ xây, chú thợ xây làm cơng việc gì?

- Bạn nào làm chủ cơng trình, chủ cơng trình có nhiệm vụ gì?
- Khi xây thì các chú xây như thế nào?
- Đúng rồi, khi xây các chú xây cẩn thận, ngay ngắn, phải đội nón
bảo vệ, đeo khẩu trang để tranh bụi khi xây và các chú khơng nên
bước ngang hàng rào, phải đi từ cổng vào, đặc biệt các chú khơng
để các viên gạch, dụng cụ trúng vào người.
- Bạn nào chơi góc cơ bán hàng?
- Góc cơ bán hàng có những vai chơi nào?
- Ai là chủ cửa hàng, chủ cửa hàng làm cơng việc gì?
- Ai là người bán hàng, người bán hàng làm cơng việc gì?
- Khi có khách mua hàng người bán hàng phải như thế nào?
- Cơ cũng tóm lại và giáo dục cho trẻ.
- Bạn nào thích chơi góc bé khéo tay?
- Góc bé khéo tay hơm nay chơi gì?
- Bạn làm đồ chơi bằng những ngun vật liệu mở, ai vẽ, bạn nào
thích nặn?
- Khi chơi các bạn phải làm sao?
- Bạn nào thích chơi ở góc bé khám phá khoa học?
- Góc bé khám phá khoa học chơi gì?
- Bạn nào trang trí số, ai trang trí những chữ số đã học, bạn nào
phân loại ,...
- Bạn nào thích chơi ở góc sách?
- Góc sách hơm nay chơi gì?
- Bạn nào làm sách
- Với sách này bạn sẽ kể chuyện gì?
- Cho trẻ đọc bài vè về chủ đề đi về các góc và thỏa thuận vai
chơi.
- Lấy đồ ra chơi
- Cơ bao qt từng góc chơi
2. Hoạt động 2 : Tiến hành chơi

• Cho cháu lấy đồ chơi và chơi


• Cô bao quát cháu
* Góc xây dựng: Cơ hướng dẫn trẻ xây di tích lịch sử và
đường vào di tích xếp thêm các chi tiết phụ để góc chơi
sinh động hơn.
* Góc tạo hình: Cơ hướng dẫn cháu tô màu,
vẽ, nặn, cắt dán về chủ điểm, khuyến khích cháu làm
nhiều sản phẩm từ ngun vật liệu mở.
* Góc âm nhạc: Cô cho cháu biễu diễn những bài hát về
chủ điểm.
* Góc học tập: Hướng dẫn cháu phân loại , tơ viết chữ, số đã
học.
* Góc sách: cơ hướng dẫn cháu xem và làm sách về chủ
điểm.
- Cơ sửa sai cho cháu.
• Cùng chơi với cháu.
• Đàm thoại cùng cháu:
+ Bạn đang làm gì đấy?
+ Chúng ta biết những di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh
nào?
- Giáo dục cháu biết q trọng những sản phẩm đẹp, văn hóa dân
tộc của đất nước.
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét từng góc
- Cơ nhận xét từng góc chơi và cho trẻ đi tham quan góc chơi tốt
trong ngày.
- Cơ nhận xét chung cả lớp, khuyến khích trẻ chơi tốt hơn vào
ngày sau.

- Cơ gợi ý cho trẻ nói tên cơng trình và về cơng trình mà trẻ xây
được.
- Khuyến khích trẻ sáng tạo trong khi chơi.
- Nhắc cháu thu dọn đồ chơi.

9


ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
..............................................
________________________________________
Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2016
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ đề Đất nước diệu kỳ.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ chủ điểm.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ
bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
U CẦU
ĐỘNG
- QSCMĐ:

* Kiến thức:
- Sân trường sạch
* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm
Trò chuyện về dân - Trẻ cùng trò sẽ, an tồn, thống - Cho trẻ hát bài “u Hà Nội”
tộc Việt Nam
chuyện về chủ đề mát
- Dạo chơi xung quanh sân trường.
mới.
- Tranh về chủ đề.
Trò chuyện cùng cơ
* Kĩ năng:
- Câu hỏi đàm
Hỏi về những hiểu biết của trẻ về các dân tộc anh em
- Rèn luyện cho trẻ thoại.
- Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em?
kĩ năng phát triển - Phấn và đồ chơi.
- Dân tộc nào có dân số đơng nhất?
khả năng tư duy và .
- Bạn thuộc dân tộc nào?
khả năng ngơ ngữ.
10


* Thái độ:
- Trẻ hứng thú trò
chuyện, quan sát
tranh.

- Dân tộc kinh ( Dt kinh) có những phong tục tập qn nào?
- Dân tộc kinh có những ngày lễ lớn gì?

- Dân tộc kinh chủ yếu sống ở vùng nào?
* Cho trẻ xem video về dt khơ- me, hoa..
- Câu hỏi tương tự
Cơ cung cấp thêm một số kiến thức cho trẻ về các dân tộc anh em trên
đất nước Việt Nam thơng qua 1 số hình ảnh.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Trò chơi: “Bịt mắt tìm bạn”
+ Cách chơi: Cả lớp nắm tay đứng vòng tròn, chọn 2 bạn ra giữa
vòng bịt mắt lại, sau khi các bạn hát một bài, 2 bạn bị bịt mắt tìm và
đốn tên bạn.
+ Bạn nào bị đốn đúng sẽ vào giữa vòng và trò chơi tiếp tục.
- Cơ tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao qt trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn + đồ chơi ngồi trời
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn
- Cơ bao qt hướng dẫn cháu chơi

ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................
D1-HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
HOẠT ĐỘNG
MỤC TIÊU
CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

11



* Phát Triển
Thẩm Mĩ: Gắn
ngôi sao vào cờ

.

12

* Kiến Thức:
- Trẻ biết sắp xếp ngôi
sao đúng vị trí của lá cờ
* Kỹ Năng:
- Rèn kĩ năng sắp xếp,
dán, bôi hồ
* Thái Độ:
- Trẻ biết yêu quý sản
phẩm của mình

* Đồ dùng của cô:
- Vật mẫu và những
ngôi sao.
* Đồ dùng của trẻ:
- Bàn, ghế, giấy, hồ
màu…

* Hoạt động 1: Ổn định dẫn dắt
Cô cho trẻ xem đoạn phim về Việt Nam
- Các con vừa xem đoạn video về gì?

- Trong đoạn video có gì?
- Vậy hôm nay, cô dạy các con dán những ngôi sao vào lá
cờ nha các con!
*Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu
Cô có một bức tranh xé dán rất đẹp. Các con xem tranh
và có nhận xét gì nào?
- Trong tranh có những gì?
- Tranh được làm bằng chất liệu gì?
- Màu sắc thế nào?
Cô giới thiệu tên bức tranh: Bức tranh này cô làm từ các tờ giấy
màu, cô gắn ngôi sao lên lá cờ.
Cô hướng dẫn kĩ năng:
- Muốn làm được bức tranh giống của cô, các con phải
sử dụng kĩ năng xếp thử và dán.
Cô cho trẻ nhắc lại cách xếp và dán cho cả lớp làm tay
không.
Cô làm mẫu cho trẻ xem kết hợp hướng dẫn lại
Sau đó, cô dùng hồ dán vào chỗ đã xếp thử. Cô dùng bút màu vẽ
thêm chi tiết.
Cô nhắc trẻ khi sử dụng hồ phải phết cẩn thận vào mặt sau, phết vừa
đủ, không lem ra ngoài.
- Khi làm xong các con nhớ phải làm gì? ( Lau tay
sạch sẽ và vo giấy vụn cho vào rổ).
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
Trẻ vừa thực hiện vừa nghe nhạc.
Cô quan sát trẻ thực hiện, nhắc nhỡ về kĩ năng xếp
thử và dán.
Cô theo dõi giúp đỡ từng cháu, chú ý cho trẻ tập trung thực
hiện, nhắc nhỡ từng trẻ khi cần thiết.



*Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên
- Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp nhất và trẻ làm được sản phẩm
đẹp nhất lên trình bày ý tưởng và cách làm của mình cho các
bạn thưởng thức.Cố nhận xét những sản phẩm con lại và
động viên những trẻ chưa làm được lần sau cơ gắng hơn.
* Giáo dục trẻ biết u q sản phẩm của mình
*
ĐÁNH GIÁ
.........................................................................................
........................................................................
*Trò chơi chuyển tiếp “Pha nước cam”
D2/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
HOẠT
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
ĐỘNG
* Phát triển thể
- Kiến thức:
- Sân tập rộng, sạch
chất:
Trẻ biết cách trườn
sẽ, thống mát.
VĐCB: Trườn sấp trèo qua ghế thể
-Trống lắc, ghế thể
sắp theo đường dục.
dục.
thẳng
- Kỹ năng:

Trẻ biết phối hợp
nhịp nhàng chân tay
khi trườn, trèo qua
ghế đúng tư thế.
- Thái độ: Trẻ
biết nề nếp, trật tự,
chú ý khi thực hiện.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Ổn định dẫn dắt:
- Cơ cho trẻ hát bài: ”Nắng sớm”
* Hoạt động 1: Khởi động
đi thành vòng tròn, vừa đi vừa kết hợp các động tác đi nhón gót
chân à đi kiễng gót chân à đi thường à chậy chậm à chạy
nhanh
*Hoạt động 2: Trọng động
+ Bài tập phát triển chung
- Tập theo nhạc: u Hà Nội
- Động tác hơ hấp : Thổi nơ (2 lần x 8 nhịp)
- Động tác tay: Hai tay dang ngang, đặt lên vai (4 lần x 8
nhịp)
- Động tác bụng lườn: Cúi gập người về phía trước (3 lần x
13


8 nhịp)
- Động tác chân: Đứng khụy gối (3 lần x 8 nhịp)
- Động tác bật nhảy: Bật tách khép chân (2 lần x 8 nhịp).
+ VĐCB:Bé là vận động viên thể thao:
- Cô gợi mở trẻ thực hiện.

- Cô thực hiện kèm theo lời giải thích
TTCB: + CB: Đứng tự nhiên
+ TH: Trườn từ vạch xuất phát đến chổ đặt ghế, đứng
dậy hai tay ôm giữ ghế, áp sát ngực, bụng xuống mặt ghế, từng
chân lần lượt đưa vắt qua ghế, sau đó đứng dậy đi về chổ ngồi.
- Cô cho trẻ thực hiện :
- Lần lượt cho hai trẻ ở hai hàng đối diện ra tập cho
đến hết . ( Cô chú ý sữa sai )
c/ Trò chơi vận động : “ Ai nhanh nhất”
- Cô phổ biến cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 3: Hồi tỉnh
Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân

ĐÁNH GIÁ
.................................................................................................
...............................................................................
E/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai
14


- Góc xây dựng
- Góc sách
- Góc tạo hình
I/ U CẦU:
- Biết dùng các đồ chơi xây dựng để xây danh lam thắng cảnh.
- Cháu biết thực hiện các hànhđđộng của chú thợ xây, người bán hàng.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.

- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi tay.
- Giáo dục cháu u q hương đất nước của mình
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
F/ SINH HOẠT CHIỀU:
+Ơn bài: Cho cháu ơn bài buổi sáng.
+Làm quen bài mới
+Trò chơi “ Nu na nu nống ”
+Nêu gương : Cho cháu tự nhận xét, cơ nhận xét, thưởng cờ.
G/VỆ SINH-TRẢ TRẺ:
Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về.
Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2016
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH:
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ đề Đất nước diệu kỳ.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ chủ điểm.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ
bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG:
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:

15


HOẠT ĐỘNG
- QSCMĐ:
Trò chuyện về 1 số
di tích Việt Nam


16

YÊU CẦU
* Kiến thức:
- Trẻ cùng trò chuyện
về chủ đề mới.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện cho trẻ kĩ
năng phát triển khả
năng tư duy và khả
năng ngơ ngữ.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú trò
chuyện, quan sát
tranh.

CHUẨN BỊ
- Sân trường sạch
sẽ.
- Giáo án điện tử
- Lá cây, cát, bong
bong..
- Vòng thể dục, đồ
chơi bằng ngun
vật liệu mở..

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Trò chuyện 1 số di tích
*Trẻ hát bài: “ u Hà Nội”

- Các con vừa hát bài hát gì nào?
- Trong bài hát nói lên điều gì?
* Quan sát Văn miếu Quốc Tử Giám :
- Đây là đâu? Con biết gì về Văn miếu Quốc Tử Giám?
- Ngày xưa người ta xây dựng Văn miếu Quốc Tử Giám để
làm gì?
- Hàng năm người ta thường tổ chức những sự kiện gì ở Văn
miếu Quốc Tử Giám? ( Tổ chức hội thơ vào rằm tháng
giêng )
- Cơ giới thiệu tranh: Kh Văn Các là cổng vào…
=> Văn miếu Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và
phong phú hàng đầu của Hà Nội, có thể nói là trường đại học
đầu tiên của nước ta. Ở đó còn ghi danh những người học
giỏi đổ đạt cao. Ngày nay ở Văn Miếu thường tổ chức khen
thưởng những ai? Và được trao tặng danh hiệu gì? (Trạng
Ngun nhỏ tuổi). Và các sĩ tử ngày nay còn đến đây để cầu
may trước mỗi mùa thi. Các con có thích danh hiệu này
khơng? Để đạt được danh hiệu này, con phải học thế nào?
* Quan sát Chùa Một Cột:
- Nhìn xem, nhìn xem. Các con nhìn xem cơ có gì nào?
* Còn đây là gì? Con biết gì về Chùa Một Cột ? =>
Chùa Một Cột chỉ có một gian nằm trên 1 cột đá giữa hồ
Linh Chiểu nhỏ, có trồng hoa sen, được xây theo giấc mơ
của vua Lý Thái Tơng, theo gợi ý thiết kế của nhà sư
Thiền Tuệ. Đồng thanh: Chùa Một cột.
* So sánh Chùa Một Cột Văn miếu Quốc Tử Giám:
- Giống nhau ở điểm nào?
- Khác nhau ở điểm nào?
- Cơ cho trẻ kể về những loại phương tiện mà trẻ biết?



2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động:
- Trò chơi: “Về Q”
- Cơ nói cách chơi và luật chơi
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Trò chơi tự do:
- Trên sân trường có rất nhiều đồ chơi như: xích đu, cầu
trướt, bập bênh và có bóng, phấn bảng, đất nặn...các con
thích chơi gì thì chơi nhé!
- Cơ bao qt trẻ chơi.
ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
..................................................................................
D/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
HOẠT ĐỘNG
U CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*PTNT:
* Kiến thức:
- Một số tranh lơ tơ về *Hoạt động 1 :
Đếm trên đối
- Trẻ biết đếm
chủ điểm, và mỗi trẻ
Ổn định: Vận động “ u Hà Nội”
tượng trong
số lượng và
có một rổ máy bay và
- Các con vừa hát bài gì?

phạm vi 10
nhận biết được
có các số.
các số1,2,3,4,5
- Trong bài hát có nhắc đến gì? Đất nước ta có những phong cảnh nào?
- Trẻ chọn đúng
- Cho trẻ kể một số thắng cảnh mà trẻ biết
theo u cầu
*Hoạt động 2: Ơn số lượng trong phạm vi 5
của cơ
- Cơ cho trẻ đi tham quan mơ hình.
* Kỹ năng:
- Phát triển tư
duy cho trẻ
* Thái độ :
- Giáo dục trẻ
đồn kết trong

- Tìm xung quanh lớp nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 5
- Cơ cho lớp kiểm tra kết quả
- Cơ cho trẻ lên tìm chữ số tương ứng.

17


lớp học

* Cho trẻ đếm đồ vật có số lượng trong phạm vi 10:
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh các mô hình trước mặt
- Các con nhìn xem trong mô hình có gì?

- Có bao nhiêu cây xanh? có bao nhiêu cây hoa? Có bao nhiêu…?
- Cô cho trẻ kiểm tra bằng cách đếm lại.
- Cô cho trẻ lên chọn chữ số tương ứng với số lượng.
- Tương tự cô cho trẻ tìm các số còn lại.
Hoạt động 3 : Trò chơi “ Ném còn ”
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm hai đội. Đội A và đội B , hai đôi thi nhau
ném ,đội nào mua đúng với yêu cầu của cô là đội thắng cuộc
- Cô cho trẻ chơi : 1-2 lần
* Kết thúc : đọc đồng dao
ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
..................................................................................

- Trò chơi chuyển tiếp:“ Dung dăng dung dẻ”
E/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai
- Góc xây dựng
- Góc sách
- Góc tạo hình
I/ YÊU CẦU:
- Bieát duøng caùc ñồ chơi xây dựng để xây danh lam thắng cảnh.
- Chaùu bieát thực hiện các hànhđđộng của chú thợ xây, người bán hàng.

18


- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi tay.

- Giáo dục cháu u q hương đất nước của mình
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
F/ SINH HOẠT CHIỀU
+Ơn bài: Cho cháu ơn bài buổi sáng.
+Làm quen bài mới
+Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ ”
+Nêu gương: Cho cháu tự nhận xét, cơ nhận xét, thưởng cờ.
G/ VỆ SINH-TRẢ TRẺ
Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về
Thứ tư ngày 06 tháng 04 năm 2016
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ đề Đất nước diệu kỳ.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ chủ điểm.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ
bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT ĐỘNG
U CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- QSCMĐ:
* Kiến thức:
- Sân trường sạch
* Hoạt động 1: Trò chuyện về 1 số danh lam thắng cảnh của đất nước:
Trò chuyện về 1 - Trẻ cùng trò sẽ.
- Hát “u Hà Nội”

số danh lam
chuyện về chủ - Giáo án điện tử
- Các con có phát hiện ra lớp mình hơm nay có gì mới khơng?
thắng cảnh của
đề mới.
- Lá cây, cát, bong
- Các con nhìn thấy tranh gì?
đất nước
* Kĩ năng:
bong..
- Tranh vẽ những gì?
- Rèn luyện cho - Vòng thể dục, đồ
- Lớp mình bắt đầu làm quen chủ đề mới, các con có biết đó là chủ đề gì
19


trẻ kĩ năng phát chơi bằng ngun
triển khả năng vật liệu mở..
tư duy và khả
năng ngơ ngữ.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú
trò chuyện, quan
sát tranh.

khơng?
- Đó là chủ điểm “Đất nước”, chúng ta cùng quan sát tranh và tìm hiểu về
chủ điểm mới nhé.
- Đây là cảnh gì đây các con?
(cho trẻ đứng lên và nói lên đặc điểm của các danh lam thắng cảnh trong

chủ đề)
- Danh lam thắng cảnh này ở đâu?
- Các con thấy nó có đẹp khơng?
- Cho trẻ kể một số danh lam thắng cảnh mà trẻ biết.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”, “ Cò bẹt”
- Cơ tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao qt trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn + đồ chơi ngồi trời
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn
- Cơ bao qt hướng dẫn cháu chơi

ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
..................................................................................
D/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
HOẠT
ĐỘNG

20

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG



PTNN :
Sự tích: Thánh
gióng

* Kiến thức:
- Trang
Trẻ nhớ tên truyện,
phục đóng kịch
lời thoại của các nhân
- Hình ảnh
vật trong truyện, hiểu pp
nội dung câu chuyện
*Kỹ năng:
Thể hiện đúng ngữ
điệu giọng các nhân
vật trong truyện.
Kể lại nội dung từng
đoạn truyện rõ ràng,
mạch lạc dưới sự
hướng dẫn của cô
giáo.
*Thái độ:
Chú ý lắng nghe và
yêu thích các truyện
truyền thuyết.

* Hoạt động 1: Ổn định và giới thiệu bài.
Cho trẻ hát: "Yêu Hà Nội"
Các con hát rất là hay cô sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi:

Trò chơi mang tên đó là "Miếng ghép bí ẩn"
Cách chơi: Trên màn hình cô có những miếng ghép có màu sắc khác
nhau, nhiệm vụ của những bạn lên chơi là mở các miếng ghép và nói tên
hình ảnh trong miếng ghép đó.
Cho trẻ chơi trò chơi.
- Đây là hình ảnh trong truyền thuyết nào?
- Các con ngồi ngoan cô sẽ kể loại cho các con nghe truyền thuyết thánh
gióng nha các con!
* Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe:
- Cô kể lần 1: Diễn cảm
- Cô vừa kể cho các con nghe truyền thuyết gì?
- Cho trẻ đặt tên cho tryền thuyết
- Cô đọc lần 2 : Đọc trích dẫn - diễn giải nội dung làm rõ ý (Kết hợp chỉ
hình ảnh pp hoặc mô hình)
* Cách chơi: Trên đây cô có một số hình ảnh của nhà vua ban cho
Gióng mỏi món, mỏi hình ảnh đoán xem điều gì kì dịu bên trong nha!
- Chúng ta bắt đầu hái quả dừa số mấy nào?
Hình ảnh 1: Các con vừa được nghe cô kể truyện gì?
Hình ảnh 2: Trong truyện ai đã sai xứ giả đi tìm người tài giỏi để cứu
nước
Hình ảnh 3 : Khi nghe Sứ giả truyền tin, Thánh Gióng đẫ nói gì với
Mẹ?
Hình ảnh 4: Thánh Gióng đã nói với sứ giả như thế nào?
Hình ảnh 5: Qua truyền thuyết này các con thích nhân vật nào? Vì
sao?
Giáo dục:
Cho chúng ta biết được truyền thống của dân tộc ta yêu nước chống giặc
ngoại xâm.
21



- À! Các con phải u q đất nước dân tộc mình nha các con.
* Hoạt động 3: Đóng kịch
- Cho trẻ đóng kịch
*Nhận xét tun dương: lớp, tổ, cá nhân
ĐÁNH GIÁ
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
- Trò chơi chuyển tiếp: “ Chi chi chành chành”
E/ HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc phân vai
- Góc xây dựng
- Góc sách
- Góc tạo hình
I/ U CẦU:
- Biết dùng các đồ chơi xây dựng để xây danh lam thắng cảnh.
- Cháu biết thực hiện các hànhđđộng của chú thợ xây, người bán hàng.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi tay.
- Giáo dục cháu u q hương đất nước của mình
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
F/ SINH HOẠT CHIỀU
+Ơn bài: Cho cháu ơn bài buổi sáng.
+Làm quen bài mới
+Trò chơi “ Kéo co ”
+Nêu gương : Cho cháu tự nhận xét, cơ nhận xét, thưởng cờ
G/ VỆ SINH-TRẢ TRẺ


22


Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về.
Thứ năm ngày 07tháng 04 năm 2016
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ đề Đất nước diệu kỳ.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ chủ điểm.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ
bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI :
HOẠT
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG
- QSCMĐ:
* Kiến thức:
- Sân trường sạch
* Hoạt động 1: Trò chuyện về 1 số phong tục tập qn:
Trò chuyện về 1
- Trẻ cùng trò sẽ.
- Cho trẻ hát bài “u Hà Nội”
số phong tục tập
chuyện về chủ đề - Giáo án điện tử
- Dạo chơi xung quanh sân trường.

qn của dân tộc. mới.
- Lá cây, cát, bong
- Trò chuyện xung quanh bài hát
* Kĩ năng:
bong..
- Hỏi trẻ về những phong tục tập qn mà cơ đã cho trẻ tìm hiểu.
- Rèn luyện cho trẻ - Vòng thể dục, đồ - Cơ giới thiệu cho trẻ hiểu thêm xung quanh chủ đề.
kĩ năng phát triển chơi bằng ngun
+ Tết cổ truyền thì có thờ cúng tổ tiên đầu năm, ….
khả năng tư duy và vật liệu mở..
+ Giỗ tổ Hùng Vương ngày mồng 10 tháng 3 hằng năm để nhớ đến
khả năng ngơ ngữ.
cơng ơn người đã có cơng dựng nước và giữu nước.
* Thái độ:
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Trẻ hứng thú trò
- Trò chơi: “Đội nào nhanh nhất”, “ Ném còn”
chuyện, quan sát
- Cơ tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
tranh.
- Bao qt trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do

23


- Phấn + đồ chơi ngồi trời
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn
- Cơ bao qt hướng dẫn cháu chơi


ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
......................................................................................................
D/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:Bé thơng minh.
PTNN : Hát: u * Kiến thức :
Hà Nội
- Trẻ nhớ
được tên bài hát
là: "u Hà
Nội" của nhạc sĩ
Bảo Trọng, nhớ
được vận động.
- Trẻ nhớ được
vận động cơ bản
của bài hát "u
Hà Nội". * Kỹ
năng :
- Rèn cho trẻ
kĩ năng cảm thụ
âm nhạc. Nhận
biết được nhịp
điệu của bài hát.
- Trẻ hát nhịp
nhàng theo lời

24

- Đàn máy băng
casset.

- Tranh vẽ.
- Các loại nhạc cụ:
Phách tre, trống
lắc, gáo dừa

* Hoạt động 1: Ổn định:
- Chơi trò chơi "Con lăng quăng".
- Cho trẻ xem tranh và hỏi:
- Các con nhìn xem cơ có bức tranh vẽ gì đây?
- À đây là bức tranh vẽ về Hồ Gươm rất đẹp. Ngồi ra ở Hà Nội
còn có rất nhiều cảnh đẹp nữa. Vậy để có thể biết thêm về Hà Nội
cơ mời các con lắng nghe bài hát "u Hà Nội" của nhạc sĩ Bảo
Trọng. - Trẻ chơi.
- Trẻ xem tranh.
- Thưa cơ bức tranh vẽ về Hồ Gươm.
* Hoạt động 2: Dạy Hát
- Lần 1: hát + đàn.
- Lần 2: Cơ hát + cử chỉ điệu bộ + đàn.
- Đàm thoại:
- Cơ vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào?
- Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nhịp điệu, về nội
dung).
- Còn cơ cơ thấy nhịp điệu của bài hát này nhanh, nhẹ nhàng, dạt
dào tình cảm. Về nội dung thì nói về các cháu thiếu nhi rất u Hà


bài hát
- Phát triển sự
khéo léo cho trẻ
*Thái độ :

- Trẻ yêu cái đẹp
và thích âm nhạc
- Trẻ thích nghe
cô hát

Nội và yêu cả mẹ cha, yêu cô giáo, bạn bè, yêu cả mái nhà thân
thiết và các cháu lại được vào trong lăng để thăm Bác Hồ, bé yêu
Hồ Gươm, yêu Sông Hồng, bé yêu hết tất cả những gì có ở Hà Nội.
ã Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát "Yêu Hà
Nội" không?
- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát.
=> Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài
nhạc.
- À, để bài hát thêm sinh động, các con có thể vỗ tay, múa nè.
- Cô cùng trẻ múa diễn cảm theo nội dung của bài hát.
=> Sau mỗi lần hát múa cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ
cũng như các thế VĐ của bài hát.
c.Nghe hát: Việt Nam quê hương tôi
Cô hát diễn cảm + múa minh họa + đàn.
d. TCÂN:
- Trò chơi " Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng".
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc các bé
chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.
- Cho bé chơi 4-5 lần. Sau mỗi lần chơi đều nhận xét, tuyên
dương cháu nào đoán đúng.
- Trẻ chú ý nghe cô hát.
- "Yêu Hà Nội" của nhạc sĩ Bảo Trọng.
- Bài hát này vui, nói về các cảnh ở Hà Nội .
Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
ĐÁNH GIÁ

.......................................................................................................
.......................................................................................................
..................................................................................

- Trò chơi chuyển tiếp: “ Uống nước chanh ”
25


×