Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án mầm non lớp chồi tuần 8 nhứng người thân trong gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.1 KB, 31 trang )

CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 3 TUẦN
(Từ ngày 24/10/2015 – 28/10/2016)
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
- Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình và cách chế biến đơn giản.
- Biết ích lợi ích của việc luyện tập, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe.
- Biết làm một số công việc đơn giản tự phục vụ (đánh răng rữa mặt, rữa tay bằng xà phòng, mặc quần áo)
- Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: Gọi người lớn khi bị bệnh, đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
- Biết sử dụng hợp lí các dụng cụ ăn uống và một số vật dụng trong gia đình.
- Biết phối hợp các động tác cơ bản: Chạy đổi hướng; đi bằng mũi chân, gót chân; bật tại chổ, bật tiến về trước; chuyển
đội hình dọc thành ngang, từ hàng dọc thành hai hàng dọc
2. Phát triển nhận thức
- Biết địa chỉ,số điện thoại của gia đình.
- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
- Biết các nhu cầu của gia đình (nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ngủ, nghỉ ngơi, giải
trí, được quan tâm, yêu thương và chăm sóc lẫn nhau…)
- Phát hiện sự thay đổi rõ nét trong gia đình : Thêm người, có những đồ dùng mới…
- Nhận biết điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình.
- Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng, đồ chơi ở gia đình.
- Phân loại đồ dùng trong gia đình theo 1 – 2 dấu hiệu.
- Biết đếm đến 6 trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia đình…
- So sánh chiều cao của 2, 3 đối tượng
- Biết nhận ra số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 2.
- Nhận ra sự khác biệt về chiều cao của 3 thành viên hoặc đồ dùng trong gia đình, phản ánh mối quan hệ bằng lời (cao
nhất – thấp hơn – thấp nhất hoặc thấp nhất – cao hơn – cao nhất ).
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi.
- Nghe hiểu thực hiện theo yêu cầu của người lớn.
-Thích xem các tranh, ảnh, sách về gia đình.
- Kể lại một số sự kiện của gia đình theo đúng trình tự, logic.


- Đọc một số bài thơ, kể lại truyện đã được nghe (có nội dung về gia đình ) một cách rõ ràng, diễn cảm.
1


- Biết xưng hô phù hợp với các thành viên trong gia đình và mọi người xung quanh.
4. Phát triển thẩm mỹ
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu tạo hình để tạo ra một số sản phẩm mô tả về gia đình và người thân có màu sắc,bố
cục phù hợp.
- Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề Gia đình
5. Phát triển tình cảm - xã hội
- Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình..
- Có một số kĩ năng ứng xữ phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình, lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ,
yêu thương, quan tâm tới mọi người trong gia đình.
- Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình.
- Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hằng ngày.

2


II/MẠNG NỘI DUNG
TỔ ẤM GIA ĐÌNH
- Địa chỉ của gia đình
- Nhà: Là nơi gia đình chung sống. Dọn
dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẻ.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau (Nhà một
tầng, nhà nhiều tầng, nhà ngói, nhà tranh..)
- Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau
để làm nhà.
- Những người kĩ sư, thợ xây, thợ mộc…là
những người làm nên ngôi nhà


NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
- Các thành viên trong gia đình: Tôi, cha, mẹ, anh chị em (họ tên, sở
thích, ngày sinh nhật )
- Công việc của các thành viên trong gia đình.
- Họ hàng bên nội, bên ngoại.
- Cách gọi bên nội, bên ngoại
- Những thay đổi trong gia đình ( Có người chuyển đi, có người sinh ra,
có người mất đi.)

GIA ĐÌNH BÉ

ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
- Các loại thực phẩm cần cho gia đình. Cần ăn
thức ăn hợp vệ sinh.
- Những đồ dùng trong gia đình: Bàn ghế, tủ,
giường,..
- Ngày nghĩ cuối tuần của gia đình.

3


III/MNG HOT NG
Phát triển nhận thức
* Khỏm khúa khoa hc
- Trũ chuyn v gia ỡnh bộ
- Trũ chuyn v ngụi nh ca bộ
- Trũ chuyn v cỏc mún n gia ỡnh
* Lm quen vi toỏn
- So sỏnh chiu cao 2 i tng

- So sỏnh chiu cao 3 i tng
- S lng 1 - 2

Phát triển thể chất
Theồ duùc:
- i thay i theo hiu lnh
- i gút chõn, i lựi
- Chuyn bong qua u qua chõn

4

GIA èNH Bẫ

Phát triển ngôn
ngữ
- Truyn: Gu con chia qu
- Th: Em yờu nh em
- Truyn:

Phát triển thẩm mỹ
*To Hỡnh:
- V ngụi nh
- V ngi than trong gia ỡnh
- Xộ dỏn hoa trang trớ ca s
*m Nhc:
- V: C nh thng nhau
- Nh ca tụi
- Hỏt: dựng bộ yờu

Phát triển tình cảm- xã hội

- Gúc bộ thớch bỏn hng: M con, mc cho bỳp bờ.i
ch.
- Gúc chỳ th xõy ti ba: Xõy ngụi nh, vn hoa,
khuụn viờn nh ca bộ
- Gúc th vin Mi Mi: Xem sỏch tranh v cỏc kiu
nh, lm album v ch gia ỡnh.
- Gúc ha s nhớ: Tụ mu, xộ dỏn, lm tranh v ch
im gia ỡnh.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 08
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: 1 tuần .
Từ ngày 24/ 10 đến ngày 28/ 10/ 2016.
NỘI DUNG

Thứ 2
(24/10/2016)

Thứ 3
(25/10/2016)

Thứ 4
(26/10/2016)
HOẠT ĐỘNG

Thứ 5
(27/10/2016)

Thứ 6

(28/10/2016)

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
HOẠT
ĐỘNG CÓ
CHỦ ĐỊNH

HOẠT
ĐỘNG GÓC

QSCMĐ: Trò
QSCMĐ: Quan
chuyện về gia đình
sát tranh gia

đình của bé

QSCMĐ: Trò chuyện
về công việc của
những người thân
trong gia đình

QSCMĐ: Công
việc hàng ngày
của bé


QSCMĐ: Trò
chuyện về gia đình
là nơi vui vẻ hạnh
phúc

PTTC:
Thể dục: Đi gót
chân, đi lùi.
PTTM:
Tạo hình: Vẽ
người thân trong
gia đình

PTNN
Truyện: Hai anh em

PTTM
Âm Nhạc: Hát:
Cả nhà thương
nhau
Nghe: Ba ngọn
nến lung linh

KPKH
KPMTXQ: Trò
chuyện về gia đình
than yêu của bé.

PTNT
LQVT: So sánh

chiều cao 2 đối
tượng

- Góc phân vai: Mẹ con, đi chợ.
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà, vườn hoa, khuôn viên nhà của bé
- Góc sách: Xem sách tranh và các kiểu nhà,làm album về chủ đề gia đình.
- Góc tạo hình: Tô màu,xé dán,làm tranh về chủ điểm gia đình.

5


HOẠT
- TCDG: mèo đuổi
ĐỘNG CHIỀU chuột
- Ôn bài
- LQ bài mới
- Bình cờ

- TCDG: : Kéo cưa
lừa xẻ
- Ôn bài
- LQ bài mới
- Bình cờ

- TCDG: Kéo co
- Ôn bài
- LQ bài mới
- Bình cờ

- TCDG: Lộn cầu

vồng
- Ôn bài
- LQ bài mới
- Bình cờ

- TCDG: Mèo và
chim sẻ
- Ôn bài
- Lao động cuối
tuần
- Bình cờ

VỆ SINH, TRẢ TRẺ

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
S
TT
01

02

6

THỂ LOẠI TRÒ CHƠI
TRÒ Trò chơi giả bộ
CHƠI
Trò chơi xây dựng
SÁNG
TẠO Trò chơi đóng kịch
TRÒ

CHƠI Trò chơi học tập

LUẬT Trò chơi vận động

TÊN TRÒ CHƠI

THỜI ĐIỂM CHƠI

- Giả làm mẹ, làm người nấu ăn, mẹ con, đi Hoạt động góc.
chợ, tổ chức sinh cho con, người bán hàng .
-Xây xếp đường đi về nhà bé
Hoạt động góc
- Sân khấu kịch: “ Hai anh em”
Hoạt động góc
- Ai nhanh nhất
- Đội nào nhanh nhất
- “Bé thi tài”.
- Kéo co
- Kéo cưa lừa sẻ.
- Trồng nụ, trồng hoa.
- Thi nhặt bóng vào rổ
- Trò chơi bé đoán đúng
- Ai nhanh nhất
- Cáo và thỏ
- Tập tầm vông
- Chuyền bóng

Hoạt động học
Hoạt động học
Họat động ngoài trời, chơi chuyển

tiếp, họat động học.


- Bé tự mặc quần áo

Trò chơi âm nhạc.
03
04

TRỊ CHƠI DÂN GIAN
TRỊ CHƠI KIDMART

- Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Lộn cầu vồng
- Chi chi chành chành
- Dung giăng dung dẻ
- Rồng rắn lên mây
- Làm xưởng phim kể chuyện về " Những
người bạn thân của bé".

Hoạt động học
Chơi khi trẻ ngủ dậy, chuyển tiếp
giũa hai hoạt động, hoạt động học
Hoạt động góc

TRỊ CHƠI MỚI:
1.TCVĐ: “ Ghép tranh gia đình”
- Cách chơi: Chia trẻ trong lớp ra làm 5 nhóm. Mỗi nhóm có 1 bức tranh mẫu và một bức tranh bị cắt rời thành các phần nhỏ.
Khi có hiệu lệnh của cơ thì thi nhau ghép thành một bức tranh hồn chỉnh như tranh mẫu.
- Cho trẻ đổi tranh và chơi 2-3 lần

2.TCVĐ: “Mũi tên chỉ đường”
- Cách chơi: Chia các trẻ trong lớp ra làm 2 đội. Mỗi đội xếp thành 1 hàng dọc trước các vòng bật. Khi có hiệu lệnh của cơ
thì bạn đầu hàng bật liên tục vào các vòng tròn trước mặt. Sau đó đi theo đường mũi tên chỉ (Chui qua cổng, đi dích dắt qua
các viên gạch) rồi chạy về cuối hàng đứng.
- Luật chơi:Bạn nào đi sai đường sẻ đi lại từ đầu. Đội nào các bạn đều được đi xong một lượt sớm hơn thì thắng cuộc.
* Chú ý:
Cơ giáo ln có mặt để hướng dẫn, gợi ý cho trẻ chơi.
A/THỂ DỤC SÁNG:
YÊU CẦU CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Kiến
1.Hoạt động 1: Khởi động.
-Cơ cho trẻ đi vòng tròn và hát bài “Một đồn tàu” kết hợp: kiễng gót, đi bằng ngón chân,
thức:
- Trống lắc
chạy …
- Cháu
-Cô xem
-Cho trẻ về 3 hàng ngang.
chú ý
trước động
2. Hoạt động 2: Trọng động.
tập động
tác
7


tác nhòp
nhàng
đều theo

sự hướng
dẫn của

*Kỹ
năng:
- Rèn các
cơ tay,
chân,
bụng,rèn
vận động
nhanh nhẹn
*Thái độ:
- Giáo dục
cháu chú
ý, thích
tập thể
dục.

a/ Bài tập phát triển chung:
*Hơ hấp: Hít thở nhẹ nhàng. (tập 2 lần).
*Tay vai: Hai tay đưa ra trước, đưa lên cao (tập 2 lần 4 nhịp).
Hai chân đứng rộng bằng vai
-Nhịp 1: Đưa hai tay về phía trước
-Nhịp 2: Hai tay giơ thẳng qua đâu
-Nhịp 3: Như nhịp 1
-Nhịp 4: Hạ hai tay xuống, tay xi theo người.
*Bụng: Quay người sang 2 bên (tập 2 lần 4 nhịp).
-Nhịp 1: Đứng thẳng,tay chống hơng
-Nhịp 2: Quay người sang phải
-Nhip3 :Trở về tư thế ban đầu

-Nhịp 4:Quay người sang trái
Trở về tư thế ban đầu.
*Chân: Cây cao cỏ thấp (tập 2 lần 4 nhịp).
-Nhịp 1: Hai tay đưa thẳng lên cao, hai chân nhón gót.
-Nhịp 2: Ngồi xổm xuống đất
.-Nhịp 3: như nhịp 1
-Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị.
*Bật 1: Bật tại chỗ (tập 2 lần 4 nhịp).
b/ Bài tập kết hợp:Bài “ ồ sao bé khơng lắc’’
-Cho trẻ tập 2 lần
-Chú ý bao qt trẻ thực hiện
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Cơ cho trẻ đi nhẹ nhàng làm chim bay 1 -2 vòng quanh sân.
ĐÁNH GIÁ
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................

B/HOẠT ĐỘNG GÓC :
8


HOẠT
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG
Các loại
1. Hoạt động 1 : Thỏa thuận
- Góc phân vai: *Kiến

Gia đình, bán
cây
Cơ tập trung cháu và cho trẻ chơi trò chơi “ Cái túi kì
thức:
hàng.
hoa,các loại diệu”.
- Biết dùng
- Góc xây
cây xanh,
- Tuần này các con tìm hiểu về chủ đề gì?
các đồ
dựng: Xây ngơi chơi xây dựng
rau
- Hơm nay các con định chơi mấy góc chơi?
nhà của bé.
- Là những góc chơi nào?
ngơi nhà của bé, và bằng đồ
- Góc sách:
chơi, giấy
- Ai thích chơi ở góc chú thợ xây tài hoa? Hơm nay góc chú
con đường về nhà
Xem sách
thợ xây sẽ xây gì?
để làm
của mình.
tranh, làm
- Bạn nào đóng chú thợ xây, chú thợ xây làm cơng việc gì?
tiền.
- Vẽ ngơi nhà,
album liên quan những người than

- Bạn nào làm chủ cơng trình, chủ cơng trình có nhiệm vụ gì?
Khối gỗ
đến chủ điểm
- Khi xây thì các chú xây như thế nào?
hoặc nhựa
trong gia đình, xé
bản thân...
hình vuông, - Đúng rồi, khi xây các chú xây cẩn thận, ngay ngắn, phải đội
dán hoa trang trí
- Góc tạo hình:
nón bảo vệ, đeo khẩu trang để tranh bụi khi xây và các chú
chữ nhật.
cho cửa sổ
Vẽ tơ màu tranh - Biết trò chuyện
khơng nên bước ngang hàng rào, phải đi từ cổng vào,đặc biệt
-Tranh tô
về chủ điểm,
màu về bản các chú khơng để các viên gạch, dụng cụ trúng vào người.
vui vẻ cùng nhau
trang trí trang
- Bạn nào chơi góc cơ bán hàng?
thân.
và phối hợp cùng
phục, tận dụng
-Kéo, đất nặn và - Góc cơ bán hàng có những vai chơi nào?
nhau chơi.
ngun vật liệu - Biết Xem
- Ai là chủ cửa hàng, chủ cửa hàng làm cơng việc gì?
một số ngun
làm ngơi nhà,

- Ai là người bán hàng, người bán hàng làm cơng việc gì?
vật liệu mở..
sách, tranh, lắp
đồ dung trong
- Khi có khách mua hàng người bán hàng phải như thế nào?
ghép ngơi nhà bằng -Các nhóm đồ
gia đình…
chơi có số lượng - Cơ cũng tóm lại và giáo dục cho trẻ.
các hình học
- Bạn nào thích chơi góc bé khéo tay?
-Cây cảnh.
trò chơi giúp
- Góc bé khéo tay hơm nay chơi gì?
-Trống lắc
cơ tìm bạn, kể
- Bạn làm đồ chơi bằng những ngun vật liệu mở, ai vẽ, bạn
chuyện theo
nào thích nặn?
tranh.
- Khi chơi các bạn phải làm sao?
*Kỹ năng:
- Bạn nào thích chơi ở góc bé khám phá khoa học?
- Rèn kó năng
- Góc bé khám phá khoa học chơi gì?
xếp hình, các
- Bạn nào trang trí số, ai trang trí những chữ số đã học, bạn
thao tác vui
nào phân loại ,...
chơi, rèn phát
9



triển ngôn
ngữ, sự khéo léo
của đơi tay, kỹ
năng ghi nhớ,
chú ý…

*Thái độ:
- Giáo dục cháu
u u q gia
đình và biết vâng
lời người lớn.
- Giáo dục trẻ
đồn kết khi
chơi, khơng quăng
ném đồ chơi.

10

- Bạn nào thích chơi ở góc sách?
- Góc sách hơm nay chơi gì?
- Bạn nào làm sách
- Với sách này bạn sẽ kể chuyện gì?
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Em u nhà em” đi về các góc và
thỏa thuận vai chơi.
- Lấy đồ ra chơi
- Cơ bao qt từng góc chơi
2. Hoạt động 2 : Tiến hành chơi
- Cho cháu lấy đồ chơi và chơi

- Cô bao quát cháu
* Góc xây dựng: Cơ hướng dẫn trẻ xây về ngơi nhà và
đường về ngơi nhà của mình và xếp thêm các chi tiết phụ
để góc chơi sinh động hơn.
* Góc tạo hình: Cơ hướng dẫn cháu tô màu,
vẽ, nặn, cắt dán về chủ điểm gia đình, khuyến khích
cháu làm nhiều sản phẩm từ ngun vật liệu mở.
* Góc âm nhạc: Cô cho cháu biễu diễn những bài
hát về chủ điểm.
* Góc học tập: Hướng dẫn cháu phân loại , tơ viết chữ, số
đã học.
* Góc sách: cơ hướng dẫn cháu xem và làm sách về chủ
điểm.
- Cơ sửa sai cho cháu.
- Cùng chơi với cháu.
- Đàm thoại cùng cháu:
+ Bạn đang làm gì đấy?
+ Bạn thích ngơi nhà mình như thếnào?
- Giáo dục cháu u q ngơi nhà và những người thân trong
gia đình.
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét từng góc


- Cơ nhận xét từng góc chơi và cho trẻ đi tham quan góc chơi
tốt trong ngày.
- Cơ nhận xét chung cả lớp, khuyến khích trẻ chơi tốt hơn vào
ngày sau.
- Cơ gợi ý cho trẻ nói tên cơng trình và về cơng trình mà trẻ
xây được.

- Khuyến khích trẻ sáng tạo trong khi chơi.
- Nhắc cháu thu dọn đồ chơi.

ĐÁNH GIÁ
................................................................................................
................................................................................................
............................................................
________________________________________
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ điểm bản thân.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ gia đình.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và
rủ bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG
*QSCMĐ: Trò * Kiến thức:
- Sân trường sạch * Hoạt Động 1: Trò chuyện về gia đình bé
chuyện về gia
- Trẻ trò chuyện sẽ.
* Cơ cho trẻ dạo chơi sân trường và hỏi trẻ
11



đình bé

12

với cô về gia đình
mình.
- Trẻ kể được tên,
công việc các
thanh viên trong
gia đình mình.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện cho
trẻ kĩ năng phát
triển khả năng tư
duy và khả năng
ngô ngữ.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú trò
chuyện, quan sát
tranh.

- Tranh ảnh về gia
đình bé
- Câu hỏi đàm
thoại.
- Phấn và đồ chơi.
.


+ Trong sân trường có những cây gì? Hoa gì?
+ Các con làm gì để cho cây và hoa trong sân trường thêm
tốt?
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh
* Lớp hát “ Cả Nhà Thương Nhau”
- Trong bài hát có những ai?
- Sau cả nhà lại thương nhau?
À! Vậy hôm nay cô và các con sẽ cùng trò chuyện về gia
đình mình nha!
- Ở nhà con có những ai?
- Ba con làm gì? Tên gì?
- Mẹ làm gì? Tên gì?
- Con có thương bố mẹ không?
- Vì sao?
- Muốn báo hiếu ba mẹ con làm gì?
- Con có em không? Anh em trong nhà phải làm gì?
Anh em trong nhà phải biết yêu thương nhường nhịn lẩn
nhau không được đanh nhau nha các con.
- Cha, Mẹ, Ông, Bà là người sinh ta ra và nuôi dạy chúng ta,
chúng ta phải biết nghe lời là thương yêu họ nha các con.
* Trò chơi vận động :
- “Về đúng nhà”,”con thỏ”
- Trẻ tiến hành chơi khi có hiệu lệnh của cô
- Cô bao quát trẻ, hướng trẻ chơi, giải thích
cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi vài lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn

- Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi


ĐÁNH GIÁ
................................................................................................
..............................................................................................
D1-HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
HOẠT
ĐỘNG
* PTTM:
Tạo hình:
Ve những
người thân
trong gia
đình

.

YÊU
CẦU
*Kiến
thức:
Trẻ biết
được kĩ
năng tơ
màu, vẽ
các nét
để tạo ra
cơ thể
của

người
thân mà
trẻ cần
vẽ
- Trẻ nhận
biết được
các màu.
* Kỹ
năng:
Trẻ biết
sữ dụng
kĩ năng
vẽ, tơ

CHUẨN
BỊ
* Đồ dùng
của cơ:
- Giấy vẽ,
màu, viết chì
* Đồ dùng
của trẻ:
-Bàn,ghế,
sách tạo
hình, màu…

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Ổn định – đàm thoại:
- Đọc bài thơ : “Cả nhà thương nhau”
- Lớp mình vừa hát bài gì?

- Bài hát nói về gì các con?
- Cho trẻ miêu tả lại đặc điểm của người thân
- Hơm nay chúng ta sẽ vẽ những người thân u trong gia đình của các bạn nha!
- Chơi trò chơi: Trời sáng! Trời tối!
- Nhìn xem cơ có bức tranh gì đây?
- Cơ vẽ ai trong gia đình cơ đây?
- Vì sao con biết cơ vẽ cha mẹ cơ? Các bạn thấy người này là trai hay gái, tóc như thế
nào? Mái tóc màu gì: hỏi từng đặc điểm để cho trẻ nhận ra.
* Cơ gơi mở trẻ cách vẽ gương mặt, mái tóc, quần áo,….
2.Hoạt động 2: Họa sĩ nhí
- Hơm nay lớp mình sẽ ở ra hội thi bé “họa sĩ nhí thi tài” cho những họa sĩ nhí lớp
mình bạn nào vẽ đẹp và nhanh nhất sẽ được phần thưởng của ban chương trình và một
tràng pháo tay của cả lớp và ngược lai.
- Cho trẻ đọc bài thơ: “ Giữa vòng gió thơm” đi về chỗ ngồi.
- Cơ nhắc trẻ ngồi khơng tì ngực vào bàn, đầu khơng được cúi q gần mặt bàn...
- Trẻ thực hiện cơ hướng dẫn cho trẻ còn lúng túng, bao qt khi trẻ động viên trẻ vẽ
đẹp, sáng tạo.
3.Hoạt động 3: Phòng trưng bày tranh tí hon
- Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày
- Cơ gợi ý cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của nhau
13


màu để
hồn
thành
sản
phẩm.
- Phát
triển cơ

tay
trí tưởng
tượng
thẩm
mỹ.
* Thái
độ: Dạy
trẻ biết
u q
sản
phẩm
mình
làm ra.

- Cho 1, 2 trẻ lên chọn sản phẩm đẹp nhất và cho trẻ vẽ sản phẩm đẹp nhất lên trình
bày ý tưởng của sản phẩm mình.
- Cơ nhận xét những sản phẩm còn lại và động viên những trẻ còn lại vẽ đẹp hơn.
* Giáo dục trẻ biết u q sản phẩm của mình
* Nhận xét tun dương: lớp, tổ, cá nhân

ĐÁNH GIÁ
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
*Trò chơi chuyển tiếp “nu na nu nống”
D2/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
HOẠT
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

ĐỘNG
* PTTC: Thể
* Kiến Thức:
* Đồ dùng của
* Ổn định dẫn dắt:
14


dục: Đi gót
- Trẻ dùng ngón
chân, đi lùi.
chân để đi ngón gót,
TCVĐ: Stop đi lùi.
* Kỹ Năng:
- Trẻ thực hiện
đúng động tác: đi
bằng các ngón
chân.
- Trẻ định hướng
được trong khơng
gian
* Thái Độ:
- Trẻ thích tập thể
dục để bảo vệ cư
thể khỏe mạnh

cơ:
- Hát: “ Đồng hồ báo thức”
- Trống lắc
- Cơ trò chuyện và đàm thoại dẫn trẻ vào bài

- Vạch chuẩn
1.Hoạt động 1: Khởi động
* Đồ dùng của trẻ:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Bằng mũi bàn
- Mỗi đội 1 Số
chân,đi kiễng gót, chạy chậm, chạy nhanh về 2 hàng dọc,
thực phẩm.
sau đó chuyển đội.
2.Hoạt động 2: Trọng động
Kết hợp bài “ Cả nhà thương nhau”
a/ BTPTC
- Tay vai 1: Hai tay đưa ra trước, bắt chéo trước ngực (2
lần x 4 nhịp)
- Chân 3: Đứng đưa chân ra phía trước (4 lần x 4 nhịp)
Bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2
bên( 2 lần x 4 nhịp)
- Bật 2: Bật tách khép chân (4 lần x 4 nhịp)
b/ Vận Động Cơ Bản: Bé là vận động viên thể thao:
- Cơ giới thiệu vận động: Bật liên tục
Cơ gợi ý trẻ thực hiện:
- Kết hợp phân tích: Hai chân đứng chụm, hai tay chống
hơng, khi có hiệu lệnh, hai chân nhón gót từ từ đi tiến về
trước sau đó lùi lại về phía sau khơng quay đầu.
- Chú ý khi đi bằng các ngón chân.
- Cơ mời cả lớp lên thực hiện
- Cơ mời lần lượt 2 cháu lên thực hiên cơ hướng dẫn cháu
nhát thực hiện và chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cho những trẻ tập chưa được tập lại, tăng số lần tập.
c/ TCVĐ: Stop

- Cơ phổ biến cách chơi và luật chơi
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ chú ý quan sát trẻ
*Hoạt động 3:Hồi tĩnh
15


- Cho trẻ đi theo vòng tròn làm những chú chim bay
* Nhận xét tun dương: lớp, tổ, cá nhân

ĐÁNH GIÁ
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
E/ HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc bán hàng
- Góc xây dựng
- Góc sách
- Góc tạo hình

I/ U CẦU:
- Biết dùng các đồ chơi xây dựng để xây ngơi nhà và đường về nhà bé
- Cháu biết thực hiện các hànhđđộng những người trong gia đình, người bán hàng.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi
tay.
- Giáo dục cháu u q ngơi nhà bé đang ở và những người thân trong gia đình.
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
F/ SINH HOẠT CHIỀU:

+Ơn bài: Cho cháu ơn bài buổi sáng.
+Làm quen bài mới
+Trò chơi “ Nu na nu nống ”
+Nêu gương : Cho cháu tự nhận xét, cơ nhận xét, thưởng cờ.
G/VỆ SINH-TRẢ TRẺ:
Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về.

16


Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH:
- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cơ chào mẹ, hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp.
- Trò chuyện với phụ huynh về trẻ, về các thói quen, sở thích,ăn uống của trẻ như thế nào …
- Trò chuyện với trẻ về gia đình …
- Cơ gọi tên từng trẻ, u cầu trẻ trả lời to, rõ khi nghe cơ gọi tên. Hỏi tổ trưởng xem ai vắng
B/ THỂ DỤC SÁNG:
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Quan sát có
* Kiến thức :
- Sân trường sạch
mục đích: Quan - Trẻ trò chuyện về sẽ.
1. Quan sát có mục đích: “ Gia đình của bé”
sát tranh gia
cơng việc của

- Câu hỏi đàm
- Cơ cùng trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
đình của bé
những người trong thoại,tranh ảnh về
- Chúng ta vừa hát bài hát gì ?
gia đình
chủ điểm gia đình
- Gì sao cả nhà lại thương nhau ?
- Biết chơi một số
- Trò chơi vận
- Con có u gia đình mình khơng ?
trò chơi.
động,Trò chơi tự
- Ai là người sinh con ra ?
* Kĩ năng :
do.
- Ai là người thương con nhất ?
- Rèn cho trẻ phát
- Phấn và đồ chơi.
- Trong nhà con có mấy người? Gồm những ai ?
triển óc quan sát,
Các con à ! Ơng, Bà, Cha, Mẹ là người ni dạy và
phát triển ngơn ngữ
sinh ra các chúng ta, các con phải biết u thương và
cho trẻ
vâng lời cha, mẹ, ơng, bà nha các con!
* Thái độ :
2. Trò chơi vận động:
- Giáo dục trẻ biết
- Chạy tiếp sức

giữ gìn cẩn thận
- Cơ phổ biến luật chơi cho trẻ nắm,cho trẻ tự điều
trong khi chơi.
khiển trò chơi.Cho trẻ tiến hành chơi.
- Trẻ hứng thú trò
- Cho trẻ chơi “Mèo đuổi chuột”. Các trẻ tiến hành
chuyện, quan sát
chơi cơ bao qt trẻ.
tranh.
3. Chơi tự do
.
- Phấn
- Trẻ chơi theo ý thích
17


- Tr nht lỏ vng trong sõn trng xp chi tng
bn
- Cụ bao quỏt hng dn chỏu chi
Cho tr chi nht lỏ cõy bo v mụi trng trng
hc c sch p. Cụ bao quỏt cỏc tr , nhc nh tr
khụng lm bn qun ỏo. Nht lỏ xong thỡ i ra tay.

NH GI
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
/ HOAẽT ẹONG HOẽC CO CHU ẹềNH:
HOT NG
YấU CU

CHUN B
*PTNT:
* Kin thc:
- Mi tr 2 ngi
So sỏnh chiu - Tr bit so
- Vt mu ca cụ to
cao 2 i tng sỏnh chiu cao
hn ca tr
ca ngi
* K nng:
- Tr so sỏnh
chớnh xỏc
chiu cao ca 2
ngi
- Phỏt trin t
duy cho tr
* Thỏi :
- Tớnh tớch cc
trong hc tp.
- Tỏc phong
hc tp n
np,thc hin
18

T CHC HOT NG
* n nh dn dt :
- c th: Li cho
- Cụ trũ chuyn v ni dung bi th
* Hot ng: ễn tp so sỏnh chiu cao bng nhau ca 2 i
tng

+ Mi 2 tr cao bng nhau lờn ng cnh. C lp nhỡn xem 2 bn
ny nh th no vi nhau?
+ Mi vi tr tr li.
+ Cho tr tỡm xung quanh lp mỡnh nhng võt, cú chiu cao
bng nhau. Cụ nhn xột v cho c lp nhc li.
+ Cụ cng c li
* Hot ng 2 : So sỏnh chiu cao ca 2 i tng
- C lp nhỡn xem cụ cú gỡ õy?
- 2 ngi ny nh th no vi nhau?
- Ai cao?
- Ngi no thp hn?
- Mi vi tr tr li


đúng theo yêu
cầu của cô.

- Cô củng cố lại
Giấu tay! Giấu tay
- Các con hãy sắp cho cô từ thấp đến cao của 2 người nha.
- Cô quan sát, sữa sai cho trẻ.
* Hoạt động 3 : Luyện tập
- Cho trẻ chơi trò chơi : Bé Đoán Đúng
+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một rổ có 3 người. Khi nghe hiệu
lệnh của cô con nhanh tay chọn người đúng theo yêu cầu của cô.
+ Cho trẻ chơi vài lần
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ vật có chiều cao ba đối
tượng khác nhau.
- Cho trẻ chơi: Tìm bạn
+ Cô phổ biến cách chơi và luật chơi

+ Tổ chức cho trẻ chơi.
*Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân

ĐÁNH GIÁ
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
- Trò chơi chuyển tiếp:“ Dung dăng dung dẻ”
E/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc bán hàng
- Góc xây dựng
- Góc sách
- Góc tạo hình

I/ YÊU CẦU:
- Bieát duøng caùc ñồ chơi xây dựng để xây ngôi nhà và đường về nhà bé
19


- Cháu biết thực hiện các hànhđđộng những người trong gia đình, người bán hàng.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi
tay.
- Giáo dục cháu u q bản thân và giữ gìn vệ sinh thân thể.
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
F/ SINH HOẠT CHIỀU
+Ơn bài: Cho cháu ơn bài buổi sáng.
+Làm quen bài mới
+Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ ”

+Nêu gương: Cho cháu tự nhận xét, cơ nhận xét, thưởng cờ.
G/ VỆ SINH-TRẢ TRẺ
Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cơ chào mẹ, hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp.
- Trò chuyện với phụ huynh về trẻ, về các thói quen, sở thích, ăn uống của trẻ như thế nào …
- Trò chuyện với trẻ về gia đình …
- Cơ gọi tên từng trẻ, u cầu trẻ trả lời to, rõ khi nghe cơ gọi tên. Hỏi tổ trưởng xem ai vắng
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT ĐỘNG
U CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Trò chuyện về * Kiến thức : - Chiếc gương 1 Hoạt động 1: Trò chuyện về cơng việc của thành viên trong gia đình
cơng việc của - Trẻ được dạo cho trẻ soi.
của bé
thành viên
chơi quan sát
- Câu hỏi đàm
- Gia đình con có những ai?
trong gia đình trường
thoại của cơ.
- Cha con tên gì? Làm cơng việc gì?
của bé
- Trẻ trò
- Trò chơi, phấn,
- Mẹ con tên gì? Làm cơng việc gì?

20


chuyện với cơ lá cây…
về một ngày
làm việc của
mình.
*Kĩ năng :
- Rèn cho trẻ
khả năng trò
chuyện và
quan sát có chủ
định
* Thái độ :
- Chú ý lắng
nghe và biết
vâng lời cơ
giáo.
- Giáo dục trẻ
biết giúp đở
gia đình và tự
phục vụ bản
thân.

- Con có u cha mẹ mình khơng? Vì sao?
- Thương cha, mẹ con phải làm gì?
Cha mẹ là người sinh ta ra và ni dạy cho chúng ta khơn lớn chúng ta
phải biết u thương nge lời hiếu thảo vơi cha mẹ nha các con!
. Trò chơi vận động
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động

a/ Trò chơi: “Kết bạn”
- Cơ phổ biến cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi: Cơ cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát khi có hiệu lệnh của cơ
trẻ sẽ chạy nhanh về kết bạn theo u cầu của cơ.
+ Luật chơi:Nhóm nào kết sai sơ lượng sẽ bị nhảy lò cò.
- Cơ tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao qt trẻ chơi.
b/Trò chơi: “Nu na nu nống”
- Cơ tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao qt trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn
- Cơ bao qt hướng dẫn cháu chơi.

ĐÁNH GIÁ
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
D/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
HOẠT
ĐỘNG

YÊU CẦU

CHUẨN
BỊ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


21


PTNN :
Truyện: Hai
anh em

22

- Kiến thức: Biết
- Tranh
tên, và hiểu nội
minh hoạ nội
dung câu truyện.
dung truyện
- Trẻ nêu tên và tính
cách của từng nhân
vật.
- Kỹ năng: Trẻ tham
gia kể chuyện theo
tranh và tham gia
đống kịch.
- Trẻ biết thể hiên
ngữ điệu của từng
nhân vật.
- Thái độ: Qua câu
truyện giáo dục trẻ
biết yêu quý những
người thân trong

gia đình, biết yêu
thương nhau, đùm
bọc, giúp đỡ, hòa
thuận nhau....

* Ổn định: Hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Cho trẻ xem tranh về gia đình.
- Gia đình con có những ai ?
- Cô cũng có một câu chuyện nói về tình cảm gia đình. Đố bạn
biết đó là câu chuyện gì? ( Câu chuyện “Hai anh em”)
1. Hoạt động1: Cô kể cháu nghe “Hai anh em”
- Cô kể lần 1 :Kể diễn cảm kết hợp phân tích nội dung câu
chuyện : “Hai anh em”. Câu chuyện nói về tình cảm yêu thương của
hai anh em. Khi cha mẹ mất đi hai anh em phải tự đi làm để tự nuôi
sống bản thân. Người anh siêng năng nên được mọi người yêu quý
và được ông tiên giúp đỡ. Người em lười biến nên bị đói khát được
người anh đem về chăm sóc và hai anh em thương yêu chăm sóc lẫn
nhau. Từ đó họ sống thật hạnh phúc.
- GD: Phải biết yêu quý và bảo vệ các bộ phận cơ thể. Vệ sinh
thân thể sạch sẻ, thường xuyên tập thể dục, ăn uống đủ chất để cơ
thể được khỏe mạnh.
- Cô đọc lần 2: Có xem mô hình minh họa.
2.Hoạt động 2: Bé học đàm thoại
- Câu chuyện có tên là gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Hai anh em đã làm gì khi cha mẹ mất đi?
- Người anh là người như thế nào?
- Trên đường đi người anh gặp những ai?
- Họ đã giúp đỡ người anh như thế nào?
- Chuyện gì xãy ra đối với người em?

- Trong câu chuyện con thích nhân vật nào? Tại sao?
- Qua câu chuyện con học được điều gì?
3.Hoạt động 3: Bé kể chuyện.
- Cho vài trẻ đứng lên kể theo đoạn.
- Cho trẻ giỏi đứng lên kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho trẻ đóng kịch chuyện “ Hai anh em” cô dẫn chuyện
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân


ĐÁNH GIÁ
...................................................................................
...................................................................................
..............................................................................
- Trò chơi chuyển tiếp: “ Chi chi chành chành”
E/ HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc bán hàng
- Góc xây dựng
- Góc sách
- Góc tạo hình

I/ U CẦU:
- Biết dùng các đồ chơi xây dựng để xây ngơi nhà và đường về nhà bé
- Cháu biết thực hiện các hành động những người trong gia đình, người bán hàng.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi
tay.
- Giáo dục cháu u q bản thân và giữ gìn vệ sinh thân thể.
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
F/ SINH HOẠT CHIỀU

+Ơn bài: Cho cháu ơn bài buổi sáng.
+Làm quen bài mới
+Trò chơi “ Kéo co ”
+Nêu gương : Cho cháu tự nhận xét, cơ nhận xét, thưởng cờ
G/ VỆ SINH-TRẢ TRẺ

23


Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về.
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cơ chào mẹ, hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp.
- Trò chuyện với phụ huynh về trẻ, về các thói quen, sở thích, ăn uống của trẻ như thế nào …
- Trò chuyện với trẻ về gia đình…
- Cơ gọi tên từng trẻ, u cầu trẻ trả lời to, rõ khi nghe cơ gọi tên. Hỏi tổ trưởng xem ai vắng
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI :
HOẠT
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG
*Quan sát có
* Kiến thức :
- Sân trường sạch * Hoạt động 1: Quan sát có mục đích:
mục đích: “
- Trẻ biết nói về sẽ.
“ Cơng việc hàng ngày của bé”

- Xem tranh cơng việc hằng ngày của bé.( Qt nhà, xếp đồ, lau
Cơng việc hàng cơng việc thường - Tranh ảnh về
làm của từng ngơi nhà
sàn..)
ngày của bé”
người trong gia - Phấn và đồ chơi
- Hằng ngày bé làm những cơng việc gì ?
đình
- Hằng ngày mẹ thường làm gì?
* Kĩ năng :
- Cha con ở nhà thường làm gì ?
- Rèn cho trẻ có
- Anh/ chị/ em của con thì thường làm gì ?
khả năng quan sát
- Con có thương những người thân trong gia đình khơng ?
và phát triển
- Con làm gì để mọi người vui lòng ?
ngơn ngữ cho trẻ
- Đây là gì ? (Tranh cơng việc bé có thể làm)
* Thái độ :
- Gợi mở Cho trẻ tự kể lại cơng việc của mình làm hằng ngày
- Trẻ hứng thú trò
- GD trẻ: Nên biết tự làm nhưng cơng việc tự phục vụ bản thân :
chuyện, quan sát
Tắm rửa, cất đồ chơi, sắp xếp chăn, mền sau khi ngủ dậy...hay
tranh.
làm giúp những cơng việc nhà vừa sức với mình: qt nhà, xếp
- Giáo dục trẻ
đồ, tưới cây kiểng... Phải chăm ngoan học giỏi biết giúp đỡ bố
biết u ngơi nhà

mẹ, cơ giáo làm những cơng việc vừa sức.
24


của mình.

* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
“Mũi
- Trò chơi: Mũi tên chỉ đường
- Cơ phổ biến luật chơi cho trẻ nắm,cơ cho trẻ tự điều khiển trò
chơi.Cho trẻ tiến hành chơi.
Cho trẻ chơi trò chơi dân gian “Kéo co”.Cơ bao qt trẻ, đảm
bảo an tồn cho trẻ.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn
- Cơ bao qt hướng dẫn cháu chơi.

ĐÁNH GIÁ
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
D/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:Bé thơng minh.
HOẠT ĐỘNG
PTNN :
Hát: Cả nhà
thương nhau
Nghe: Ba ngọn
nến lung linh


U CẦU
CHUẨN BỊ
HƯỚNG DẪN
*Kiến thức:
*Trống lắc, đĩa bài 1. Hoạt động 1: Ổn định - đàm thoại
- Trẻ biết tên
- Cho trẻ đọc bài thơ: Lấy tăm cho bà:
hát, mũ chóp,
bài hát, hiểu nội dụng cụ âm nhạc
- Bài hát nói đến ai? Gia đình các bạn có những ai?
dung bài hát
- Là những người sống chung một nhà sống với nhau như
- Trẻ thích nghe
thế nào?
cơ hát
- À!Các con à! Hơm nay cơ cũng có một bài hát nói về tình
*Kỹ năng:
cảm gia đình các con chú ý lăng nghe xem nội dung như thế
- Trẻ hát và vận
nào nha các con!
động nhịp
2. Hoạt động 2: Bé làm ca sĩ
nhàng theo bài
- Cơ hát lần 1 cơ vừa hát: Cả nhà thương nhau
hát
- Cơ hát lần 2 nói nội dung bài hát.
25



×